ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH LỮ HÀNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

84 102 0
ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH LỮ HÀNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN THỊ THÁI KHÓA 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THÁI ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH LỮ HÀNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬT KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THÁI ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH LỮ HÀNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN NHƯ PHÁT HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Để có thành ngày hơm nay, tơi vơ biết ơn gia đình, biết ơn Ban giám đốc, cán quản lý, nhân viên khoa Luật học Học viện Khoa học xã hội, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức vơ bổ ích cho tơi mà trước tơi chưa tiếp cận tới Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Như Phát người dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Người thực Nguyễn Thị Thái LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Như Phát Các số liệu luận văn tác giả thu thập nhiều hình thức khác nhau, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn quy định Trong luận văn, tác giả có sử dụng số nhận xét, đánh giá số tác giả khác, có trích dẫn thích nguồn gốc Kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố hình thức Tơi xin cam đoan chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Nguyễn Thị Thái MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH LỮ HÀNH .6 1.1 Khái quát du lịch lữ hành điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành 1.2 Pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành 20 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH LỮ HÀNH TỪ THỰC TIỄN TP HỒ CHÍ MINH 29 2.1 Quy định pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành 29 2.2 Tổ chức thực pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành từ thực tiễn Tp Hồ Chí Minh 44 2.3 Những khó khăn, vướng mắc, bất cập trình thực pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành 57 Chương HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH LỮ HÀNH 62 3.1 Yêu cầu khách quan hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành 62 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật 65 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu pháp luật 71 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu Nguyên nghĩa ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á AVFTA Hiệp định thương mại Việt Nam - Liên minh Châu Âu Cty Công ty CP Cổ phần DL Du lịch DV Dịch vụ DVLH Dịch vụ lữ hành ĐVT Đơn vị tính GDP Tổng sản phẩm quốc nội 10 HĐQT Hội đồng quản trị 11 HDV Hướng dẫn viên 12 MTV Một thành viên 13 TM&DV Thương mại dịch vụ 14 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 15 Tp Thành phố 16 USD Đô la Mỹ 17 WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH Bảng 2.1 Số khách du lịch nội địa quốc tế đến Tp Hồ Chí Minh Bảng 2.2 Top 10 doanh nghiệp lữ hành inbound hàng đầu Tp.Hồ Chí Minh Bảng 2.3 Top 10 công ty du lịch – lữ hành uy tín năm 2019 Hình 2.1 Doanh thu sở lữ hành Tp Hồ Chí Minh, giai đoạn 2013 – 2017 Hình 3.1 Số khách du lịch quốc tế đến Thế giới, giai đoạn 1990 – 2016 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Tuy nhiên ngành du lịch nước ta cịn non trẻ, tỷ trọng đóng góp GDP chưa cao, lực cạnh tranh ngành Du lịch trường quốc tế hạn chế Để phát huy lợi vốn có Việt Nam phát triển du lịch như: lịch sử lâu đời, sắc văn hóa đa dạng, nhiều bãi tắm, hang động đẹp, nhiều địa danh tiếng, đồng thời tăng lợi cạnh tranh ngành Du lịch với quốc gia khu vực giới, nhằm tạo hành lang pháp lý an toàn cho ngành Du lịch, Luật du lịch đời để đáp ứng nhu cầu xã hội Kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành ngành kinh doanh có điều kiện, Luật Du lịch điều chỉnh; sản phẩm chương trình du lịch, tour du lịch, đó, cơng ty lữ hành cầu nối khách du lịch với dịch vụ khác để phục vụ du khách Luật Du lịch 2005 ban hành cách không lâu bộc lộ điểm chưa phù hợp với thực tiễn xã hội Do đó, Luật Du lịch 2017 đời thay cho Luật du lịch 2005, nhiên vào thực tiễn nhiều khiếm khuyết, cần sửa đổi, bổ sung Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm du lịch quốc gia, có nhiều tài nguyên để phát triển du lịch, có lợi hẳn sở vật chất, điều kiện để tổ chức hội nghị, hội thảo, triển lãm, kiện thể thao hay bệnh viện lớn để chữa bệnh Dựa lợi này, phát triển loại hình du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triễn lãm, du lịch thể thao hay du lịch khám chữa bệnh Là thành phố phát triển động bậc nước ta, địa bàn Tp Hồ Chí Minh có nhiều doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu du khách nước quốc tế Bên cạnh đó, đội ngũ HDV du lịch đơng đảo góp phần lớn vào phát triển du lịch Thành phố nói riêng ngành Du lịch nước nói chung Tuy nhiên thực tế, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành Hướng dẫn viên du lịch tham gia hoạt động ngành Du lịch nhiều vấn đề, cơng tác kiểm tra, giám sát để hoạt động theo pháp luật điều cần phải trọng Tình hình nghiên cứu đề tài Để điều chỉnh hoạt động Du lịch, nhà nước ban hành văn pháp lý từ năm 1960, trải qua năm tháng, văn pháp luật có thay đổi, chủ yếu điều chỉnh để phù hợp với thực tiễn phát triển xã hội Tuy nhiên, góc độ pháp lý, Luật Du lịch nói chung điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành nói riêng cịn có nhiều kẽ hở, nhiều nội dung chưa vào thực tiễn, có nhiều cơng trình khoa học khác nghiên cứu nội dung Đối với đề tài có có cơng trình nghiên cứu sau: Luận văn thạc sĩ Lê Công Bằng: Pháp luật kinh doanh lữ hành (2014) Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Ở luận văn có đánh giá đắn tầm quan trọng pháp luật việc điều chỉnh quan hệ hoạt động du lịch lữ hành, bàn đến phát triển du lịch bền vững, nhiên, luận văn sở pháp lý thực tiễn luật Du lịch 2005 nên thời điểm có nhiều điểm khơng cịn phù hợp Luận văn thạc sĩ Hoàng Thị Tâm: Điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình (2018) Học viện Khoa học xã hội Luận văn chủ yếu hệ thống hóa văn pháp luật, nêu cách chung chung, chưa có đánh giá cụ thể Đặc biệt, luận văn đánh giá hoạt động du lịch nội địa nói chung, bao gồm hoạt động lữ hành hoạt động lưu trú, phạm vi không gian địa bàn tỉnh Ninh Bình nên xem không trùng lặp với đề tài học viên Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Minh Thảo: Điều kiện kinh doanh du lịch lữ hành theo pháp luật Việt Nam (2018) Học viên Khoa học xã hội Đối với luận văn có nhiều đóng góp có giá trị thực tiễn, nhiên, tác giả luận văn đánh giá văn pháp luật chung, phạm vi toàn quốc, đề tài có nhiều bảng biểu nêu lên chưa xử lý triệt để Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Loan: Pháp luật kinh doanh lữ hành – Thực trạng hướng hoàn thiện (2010) Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh Luận văn đánh giá tốt hoạt động du lịch lữ hành, đề phương án cho TP.Hồ Chí Minh sở pháp lý thực tiễn luật du lịch 2005, tức người viết viết Luật du lịch 2017 chưa đời Ngồi ra, học viên cịn tham khảo them số đề tài luận văn tác giả khác, “Điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành theo Pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” khơng trùng lặp cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề pháp lý liên quan đến điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành, từ phân tích, đánh giá quy định pháp luật liên quan đến doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành áp dụng thực tiễn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Từ kết nghiên cứu, luận văn khó khăn, vướng mắc quy định pháp luật đề xuất biện pháp tháo gỡ để nâng cao hiệu thực pháp luật 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề lý thuyết điều kiện kinh doanh pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực lữ hành; - Hệ thống hóa quy định pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành, bao gồm doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, điều kiện trở thành hướng dẫn viên du lịch theo quy định pháp luật Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành ưu điểm hạn chế trình thực pháp luật doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lich lữ hành từ thực tiễn Tp Hồ Chí Minh mại tự xuyên Thái Bình Dương CPTPP năm 2018, Việt Nam tiếp tục ký hiệp định thương mại hệ AVFTA Việt Nam năm gần đánh giá quốc gia có trị ổn định, mối quan hệ ngoại giao liên tục mở rộng, với phương châm “Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất nước giới” Với tinh thần cầu thị đó, Việt Nam thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài, có vốn đầu tư lĩnh vực du lịch Kinh tế du lịch Việt Nam mẻ, năm qua có bước chuyển mạnh mẽ Kinh tế xã hội ngày phát triển, đời sống nhân dân nâng cao động lực để kích cầu du lịch Xu hướng thị hiếu khách du lịch ngày thay đổi, ngày du khách trọng đến giá trị Du lịch bền vững, du lịch xanh, du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa Chất lượng mơi trường kinh tế tri thức trọng trở thành xu hướng du lịch toàn cầu Thế giới chuyển mạnh mẽ từ kinh tế du lịch, cạnh Việt Nam chúng ta, Thái Lan, Singapore, Malaysia quốc gia năm có nguồn thu lớn từ ngành du lịch đem lại, muốn có thay đổi cấu kinh tế nước nhà, Đảng quốc sách quan trọng, kịp thời để thúc đẩy phát triển du lịch Nghị Trung Ương VIII chiến lược phát triển du lịch đến năm 2030, Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nước, Luật du lịch vào sống; Quy hoạch tổng thể du lịch, chiến lược phát triển du lịch, Chương trình hành động quốc gia du lịch, chương trình xúc tiến du lịch quốc gia, Chương trình hỗ trợ phát triển hạ tầng du lịch đề án phát triển du lịch mang lại kết tăng trưởng đáng kích lệ Trong thời gian qua, lượng khách quốc tế đến Việt Nam liên tục tăng, năm 2019, du lịch Việt Nam đón 17,8 triệu lượt khách quốc tế (tăng 16%); phục vụ 85 triệu lượt khách nội địa (tăng 6%); tổng thu từ khách du lịch đạt 720.000 tỷ đồng (tăng 16% so với năm 2018) Tại Tp Hồ Chí Minh, năm 2019 lượng khách quốc tế đạt gần 8,5 triệu lượng khách, doanh thu từ du lịch đạt 150,000 tỷ đồng Tuy nhiên với phát triển Tp Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung chưa tương xứng với phát triển đất nước, khu vực, vì: 63 Kỹ lập pháp Việt Nam cịn yếu, văn pháp lý thường có tuổi đời ngắn, Luật Du lịch không ngoại lệ, ban hành vào thực 15 năm, nhiên khung pháp lý sách phát triển du lịch cịn thiếu đồng bộ; nguồn nhân lực cho phát triển du lịch thiếu chuyên nghiệp, thiếu số lượng chất lượng; doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịch, lưu trú du lịch nhiều, chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, có doanh nghiệp siêu nhỏ, lực tài yếu, chưa chuyên nghiệp quản lý doanh nghiệp nước ngoài, sức cạnh tranh thấp, doanh nghiệp vừa nhỏ chịu ảnh hưởng lớn yếu tố tác động bên ngồi thiên tai, dịch bệnh, sách Tp.Hồ Chí Minh năm lượng khách quốc tế đến đông, nhiên, theo thống kê, khách quốc tế đến Việt Nam với thời gian lưu trú trung bình 12,9 ngày, du khách lưu trú Tp Hồ Chí Minh chưa đến ngày Việc du khách lưu trú thời gian ngắn làm cho chi tiêu khách du lịch thấp, cách tăng cường chi tiêu khách du lịch lớn giữ chân du khách lưu trú địa phương Tp Hồ Chí Minh có lợi số lượt khách quốc tế đến đông, khả giữ chân du khách Thành phố hạn chế nên tổng thu ngân sách mang lại chưa xứng đáng Việc hoàn thiện pháp luật kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành theo hướng cạnh tranh, bình đẳng, an tồn, đại, bảo vệ khách du lịch, bảo vệ lợi ích quốc gia bảo đảm an ninh trật tự, bảo vệ môi trường Các điều kiện phải quy định cụ thể qua nội dung liên quan đến nguyên tắc điều kiện kinh doanh du lịch, quy hoạch, quản lý phát triển du lịch, vấn đề bảo vệ mơi trường vấn đề liên quan khác Ngồi sách phát triển du lịch Thành phố cần phải thay đổi để phù hợp với tiềm phát triển tạo sức cạnh tranh cho ngành du lịch thành phố Kinh doanh dịch vụ lữ hành khuôn khổ pháp luật quy định, bên cạnh việc tăng cường thu hút, phát triển du lịch, việc quản lý hoạt động kinh doanh theo định hướng, theo quy hoạch nhiệm vụ bảo đảm an toàn cho khách du lịch vấn đề quan trọng, khách du lịch nước ngoài, an tồn khách 64 du lịch khơng tính mạng, sức khỏe du khách, mặt ngoại giao, đánh giá du khách nước địa phương du lịch Sở du lịch cần tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đơn vị, tăng cường biện pháp đảm bảo an toàn cho du khách 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật chung Hội nhập quốc tế yêu cầu Việt Nam phải chấp nhận sân chơi chung, sân chơi lớn, chơi đó, khơng đủ khả cạnh tranh bị đánh bật khỏi thị trường Vì vậy, quy định pháp luật Việt Nam phù hợp với cam kết quốc tế yêu cầu khách quan, có hội lớn thách thức không nhỏ Hồn thiện pháp luật nói chung pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành nói riêng yêu cầu cấp thiết hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành Việc hoàn thiện pháp luật nhằm khắc phục bấp cập, hạn chế pháp luật tồn tại, đồng thời tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành Điều kiện ký quỹ: Kinh doanh dịch vụ lữ hành ngành kinh doanh có điều kiện, q trình đăng ký kinh doanh cần phải đáp ứng yêu cầu định điều kiện kinh doanh, có điều kiện ký quỹ Về nguyên tắc, số tiền ký quỹ số tiền “chết” nằm ngân hàng, việc sử dụng nguồn quỹ cho hiệu quả, để “đảm bảo quyền lợi khách hàng cơng ty du lịch” tiêu chí đề Hiện nay, Luật Du lịch 2017 không quy định rõ ràng điều kiện khẩn cấp dùng tiền ký quỹ người có quyền định rút số tiền Trên thị trường, có nhiều doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành với quy mô lớn, nhỏ khác nhau, phải kể đến doanh nghiệp vừa nhỏ, có doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp khởi nghiệp, số tiền ký quỹ theo mức 100 triệu đồng kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa, 250 triệu đồng kinh doanh lữ hành quốc tế đến 500 triệu đồng kinh doanh quốc tế quốc tế đến Mức quy định chung cho tất 65 doanh nghiệp, không phân biệt quy mô doanh nghiệp, trình bày trên, du lịch ngành kinh tế tổng hợp, dễ bị tổn thương chịu tác động sâu sắc xã hội thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, địch họa…, liệu điều kiện khó khăn thị trường, số tiền ký quỹ đóng băng ngân hàng có hợp lý hay không, mà doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ nguồn tiền họ khơng tự có Luật nên có chế riêng cho doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ hoạt động lĩnh vực kinh doanh dịch vụ lữ hành, để tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển thị trường, ngày gây dấu ấn, cách kích thích cho thị trường kinh doanh du lịch lữ hành phát triển sôi động, không nên phụ thuộc vào cá mập, để đến giai đoạn đó, cá mập làm ăn thiếu hiệu thị trường kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành bị ảnh hưởng theo Điều kiện người quản lý kinh doanh: Người quản lý kinh doanh, kinh doanh lữ hành mà kinh doanh dịch vụ cần có trình độ chun mơn định Tuy nhiên, ngồi trình độ chun mơn ra, cần có kinh nghiệm thực tiễn, thực tiễn quan trọng nhiều so với chuyên môn học ghế nhà trường chưa kinh qua thực tiễn Luật Du lịch 2017 quy định, người phụ trách kinh doanh cần có trình độ chuyên môn từ trung cấp lữ hành trở lên phụ trách kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa có chun mơn cao đẳng lữ hành phụ trách doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế Tuy nhiên hệ thống đào tạo Việt Nam chưa quán tên gọi, dẫn đến nhiều người học xong chuyên ngành lữ hành phải học lại nghiệp vụ, chứng để phù hợp với yêu cầu trình độ chun mơn Điều chúng minh cho thực tiễn, Luật vào hoạt động năm nay, thông tư 06/2017/TT-BVHTTDL hướng dẫn việc “chuyên môn lữ hành” thay đổi, thay vào Thơng tư 13/2019/TT-BVHTTDL để hướng dẫn lại “chuyên môn lữ hành” Trong kinh doanh dịch vụ lữ hành, cần nhiều đến kinh nghiệm, kinh nghiệm giải vấn đề phát sinh với khách du lịch ngành cung ứng dịch vụ liên 66 quan, đặc biệt hoạt động đưa, đón khách quốc tế Vì vậy, nên quy định điều kiện người phụ trách kinh doanh cần có kinh nghiệm hoạt động lữ hành năm, năm Luật Du lịch 2005 đề ra, để tờ giấy chứng nhận kinh nghiệm hoạt động lữ hành có giá trị, cần có chế giám sát chặt chẽ cơng tác cấp giấy chứng nhận, giám sát khâu thẩm định hồ sơ đăng ký kinh doanh cá nhân, tổ chức không giả mạo giấy tờ Đối với hướng dẫn viên: Hoạt động Hướng dẫn viên vô quan trọng, gần định đến thành cơng hay thất bại chương trình du lịch, hướng dẫn viên người truyền tải thông điệp chuyến cho du khách Tuy nhiên, u cầu trình độ chun mơn hướng dẫn viên buộc phải có tốt nghiệp trung cấp ngành hướng dẫn du lịch hướng dẫn viên nội địa, cao đẳng hướng dẫn du lịch thành thạo trình độ ngoại ngữ mà hướng dẫn viên đăng ký Cũng bàn việc không quán hệ thống đào tạo giáo dục Việt Nam, người học học chuyên ngành hướng dẫn du lịch lại cấp với mã ngành lớn Việt Nam học hay Quản lý văn hóa hay Địa lý học… Có nên hay khơng u cầu người có trình độ từ trung cấp hay cao đẳng trở lên tất ngành nghề, có u thích du lịch, am hiểu lĩnh vực văn hóa, lịch sử, địa lý họ xin cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch, điều giải vấn đề khan hướng dẫn viên thời gian vừa qua Riêng điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên quốc tế, nên có lộ trình bỏ quy định bắt buộc hướng dẫn viên du lịch quốc tế người có quốc tịch Việt Nam Năm 2015, Cộng đồng Kinh tế ASEAN thành lập, với đặc trưng thừa nhận lẫn văn người lao động cộng đồng [11] Thỏa thuận thừa nhận lẫn ASEAN nghề du lịch xây dựng nhằm cho phép người lao động du lịch có trình độ cơng nhận ứng tuyển cơng việc quốc gia thành viên ASEAN Nếu hướng dẫn viên quốc tế cơng nhận, họ có đủ điều kiện làm việc nước chủ nhà chấp nhận họ [11] nghĩa hướng dẫn viên quốc tế Việt Nam hành nghề nước khu vực ASEAN 67 ngược lại Do đó, quy định bắt buộc hướng dẫn viên người có quốc tịch Việt Nam cần thay đổi theo hướng linh hoạt để phù hợp thỏa thuận quốc tế ASEAN Công tác quản lý hướng dẫn viên: Theo quy định khoản 3, Điều 58, Luật Du lịch 2017 thì, muốn hành nghề hướng dẫn viên yêu cầu phải: a) Có thẻ hướng dẫn viên du lịch; b) Có hợp đồng lao động với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hướng dẫn du lịch hội viên tổ chức xã hội nghề nghiệp hướng dẫn du lịch hướng dẫn viên du lịch quốc tế hướng dẫn viên du lịch nội địa; c) Có hợp đồng hướng dẫn với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành văn phân công hướng dẫn theo chương trình du lịch; hướng dẫn viên du lịch điểm, phải có phân cơng tổ chức, cá nhân quản lý khu du lịch, điểm du lịch [26] Nhưng thực tế, quy định điểm b điều có nhiều hướng dẫn viên khơng đáp ứng được, họ hướng dẫn viên tự do, tự hành nghề khơng có chế kiểm sốt hướng dẫn viên này, điều dẫn tới tượng siting guide nhiều địa phương, gây ảnh hưởng đến khách du lịch, làm cho hình ảnh doanh nghiệp kinh doanh lữ hành xấu đi, nghiêm trọng cịn gây ảnh hưởng đến hình ảnh quốc gia Cần có chế kiểm sốt hoạt động hướng dẫn viên, để hướng dẫn viên tự linh hoạt hoạt động lại thiếu kiểm sốt Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: pháp luật cho phép kinh doanh lữ hành quốc tế đến, phạm vi hoạt động bó hẹp quyền kinh doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, cần có chế thống để doanh nghiệp có vốn đầu tư nước kinh doanh đưa khách du lịch Việt Nam nước Bảo hiểm du lịch: Mặc du so với Luật Du lịch 2005 có tiến bộ, yêu cầu tất doanh nghiệp lữ hành nội địa hay lữ hành quốc tế phải mua bảo hiểm cho 68 khách du lịch (Luật Du lịch 2005 không bắt buộc mua bảo hiểm du lịch cho khách du lịch nội địa), nhiên chưa có quy định mức mua bảo hiểm tối thiểu bao nhiêu, cần bổ sung mức mua bảo hiểm du lịch cho khách du lịch nội địa, mức mua bảo hiểm du lịch thối thiểu cho khách du lịch quốc tế, để doanh nghiệp có trách nhiệm việc đảm bảo quyền lợi cho khách du lịch có ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe du khách chuyến Hình thức hợp đồng lữ hành: Theo quy định khoản 2, điểu 39 Luật Du lịch 2017 Hợp đồng lữ hành phải lập thành văn bản, nhiên điều kiện chưa hợp lý, khơng phải khách hàng trực tiếp mua chương trình du lịch, hợp đồng giao kết email, fax hay hình thức thư điện tử khác, khơng thiết phải lập thành văn Thủ tục cấp phép Visa: Xu hướng mở cửa hội nhập ngày sâu, Việt Nam thành viên tổ chức kinh tế khu vực giới, có cần miễn thị thực Visa thường xuyên cho công dân nước thuộc công đồng kinh tế ASEAN hay khơng? Vì điều tạo điều kiện lại tự nước khu vực, cách để thu hút khách du lịch từ quốc gia khu vực đến Việt Nam 3.2.2 Hồn thiện quy định, sách Thành phố Việc quản lý lượng khổng lồ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành địa bàn Thành phố việc làm không dễ, nhiên cần có hồn thiện chế sách để đến thống quản lý doanh nghiệp này, thơng qua hạn chế sai phạm mà doanh nghiệp mắc phải Cần có chế tài thích đáng cho doanh nghiệp vi phạm, việc xử phạt hành chưa đủ sức răn đe doanh nghiệp vi phạm Mức xử phạt đối tối đa theo quy định Nghị định số 45/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực du lịch 50 triệu đồng, thực tế, việc quảng cáo, bán tour du lịch không với phạm vi kinh doanh doanh nghiệp cấp phép, lợi nhuận có lên đến hàng tỷ đồng Tăng cường công tác tra, kiểm tra chuyên ngành doanh 69 nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa, lữ hành quốc tế đại lý lữ hành, thực tế phận sai phạm nhiều Cần xây dựng chế tra phù hợp, vừa tra chuyên ngành, tra liên ngành, kinh doanh dịch vụ lữ hành ngành kinh tế tổng hợp nên chịu nhiều tác động ngành nghề khác Cần phân cấp tra cho quận, huyện, quận huyện sát việc quản lý doanh nghiệp địa bàn mình, đồng thời dễ thực tiễn hơn, cấp sở lực lượng tra mỏng khơng đủ khả kiểm sốt hoạt động doanh nghiệp Xây dựng chế phù hợp cho việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để phục vụ cho ngành du lịch Trên địa bàn Thành phố có nhiều sơ sở đào tạo từ trung cấp nghề đến đại học ngành du lịch, lữ hành, dịch vụ ăn uống, lưu trú, buồng bàn Tuy nhiên sở đào tạo phần lớn đào tạo lý thuyết, số học thực hành chưa tương xứng để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thị trường Vì vậy, yêu cầu đặt sở đào tạo la tăng cường liên kết với doanh nghiệp để việc đào tạo nguồn nhân lực vào thực tiễn, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thị trường, đặc biệt nhân lực có trình độ cao để làm việc môi trường quốc tế Theo thỏa thuận thừa nhận lẫn ASEAN, việc công nhận cấp sở đào tạo khu vực hội cho sử dụng nguồn nhân lực có trình độ cao, thách thức lớn nhân lực ngành du lịch, sở đào tạo khơng nhanh chóng gắn đào tạo với thực tiễn, nguồn nhân lực đào tạo xong bị thất nghiệp, để thị trường việc làm cho lao động nước khu vực lựa chọn Trong phát triển du lịch, sản phẩm du lịch Thành phố đa dạng, cần xác định sản phẩm chủ lực, sản phẩm du lịch mũi nhọn, không dẫn đến phát triển tràn lan, khó có hội níu giữ khách lưu trú trải nghiệm Thành phố Dựa vào lợi có Thành phố, Du lịch MICE hội lớn để Thành phố chọn làm hình thức du lịch chủ lực, theo Tập đồn tư vấn hàng đầu giới McKinsey, năm 2017 có đến 17% du khách đến Thành phố Hồ 70 Chí Minh mục đích cơng việc, cao so với mức bình qn 14% - 15% khu vực Đơng Nam Á 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu pháp luật Giải pháp chung Hoàn thiện thể chế tổ chức thi hành theo dõi thi hành pháp luật; Cần quy định rõ ràng trách nhiệm, thẩm quyền nội dung tổ chức thi hành pháp luật; Đưa quy định cụ thể biện pháp theo dõi đánh giá việc thi hành pháp luật phạm vi nước, ngành, lĩnh vực; Đổi cơng tác theo dõi, đánh giá tình hình thi hành pháp luật; xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ thi hành pháp luật nhằm đánh giá xác tác động văn pháp luật thực tiễn; Tăng cường lực phản ứng sách q trình tổ chức thi hành pháp luật; Xây dựng quy trình tiếp nhận xử lý kiến nghị, phản ánh quan, tổ chức, cá nhân cách có hệ thống, tạo tự tin cho người dân, để người dân thấy vai trị việc xây dựng pháp luật; Tăng cường lực phản ứng sách, xử lý vấn đề phát sinh, đặc biệt gắn kết với q trình xây dựng, hồn thiện pháp luật Giải pháp cụ thể Thành phố Cần có phối hợp với quan, ban ngành đồn thể tất người dân có ứng xử văn minh với khách du lịch, biện pháp phổ biến cho người dân ý thức du lịch cộng đồng, người tham gia vào mắt xích hoạt động du lịch Tại Ninh Bình, Hội An, Sapa_ Hà Giang, người dân tham gia vào hoạt động du lịch cách tự nhiên, không miễn cưỡng, người dân nhận thức rằng, nguồn khách du lịch nguồn thu nhập lớn mang lại cho tỉnh nhà, cho địa phương cho gia đình họ Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho du khách trình tham quan, lưu trú địa bàn Thành phố 71 Tăng cường đưa công nghệ thông tin vào việc quản lý doanh nghiệp, quảng bá sản phẩm du lịch Đưa ứng dụng GIS vào webside Sở du lịch đê khách du lịch tiếp cận với điểm tham quan, lưu trú thông qua đồ du lịch Nâng cao hiệu chế phối hợp tất cán bộ, công chức, viên chức thi hành pháp luật – yếu tố nâng cao hiệu tổ chức thi hành pháp luật Phải xây dựng chế phối hợp chặt chẽ có hiệu quan nhà nước với nhau, phối hợp quan nhà nước với tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội tổ chức xã hội (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh) nhằm đưa pháp luật vào đời sống Phát huy nguồn lực để tập trung xử lý có hiệu vấn đề khó khăn, phức tạp tổ chức thi hành pháp luật mà người, quan, tổ chức giải được; Tạo gắn kết, liên thông quan nhà nước thực thi công vụ 72 Tiểu kết Chương Trên sở lý luận điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành thực tiễn trình tổ chức thực điều kinh doanh dịch vụ lữ hành địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp doanh nghiệp trình thi hành pháp luật, từ pháp luật có điều kiện vào sống Nâng cao hiệu thi hành pháp luật từ trung ương đến địa phương khơng tiêu chí đề đối Tp Hồ Chí Minh mà cịn nhân dân nước Thực nghiêm chỉnh điều mà pháp luật yêu cầu, không thực hành vi mà pháp luật cấm Các kiến nghị nhằm nâng cao vai trò quan quản lý nhà nước, nhằm hoàn thiện vấn đề pháp lý phát sinh 73 KẾT LUẬN Vai trò vị trí ngành du lịch ngày khẳng định tầm quan trọng kinh tế đất nước, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động xã hội, tạo đà cho phát triển kinh tế tăng cường hội nhập quốc tế Luật Du lịch đời kịp thời tạo môi trường pháp lý minh bạch, tạo chế thơng thống cho hoạt động liên quan lĩnh vực du lịch, giúp ngành Du lịch Việt Nam có lợi cạnh tranh với quốc gia khu vực Kinh doanh dịch vụ lữ hành hoạt động ngành Du lịch, pháp luật Du lịch điều chỉnh, với cách tiếp cận ngành Kinh doanh có điều kiện, ngành có tiềm ẩn nhiều rủi ro đến với khách hàng Việc quy định điều kiện cho hoạt động kinh doanh điều cần thiết, bối cảnh kinh tế đất nước hội nhập, nhiều khung pháp lý khác quốc tế đan xen tác động vào Mục đích điều kiện kinh doanh nhằm đề khung pháp lý để đảm bảo quyền lợi cá tổ chức, cá nhân tham gia vào thị trường du lịch Tuy nhiên, làm để cân lợi ích doanh nghiệp quyền lợi khách hàng mối quan hệ điều cần xem xét, bàn bạc Tp.Hồ Chí Minh địa phương thu hút khách du lịch lớn hàng đầu nước, thực tế số lượt khách du lịch chưa mang lại nguồn thu ngân sách tương ứng cho Thành phố Về chưa có định hướng hợp lý phát triển Du lịch Thành phố, thiếu tính cạnh tranh Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành cịn lợi dụng kẽ hở cơng tác quản lý, quy định pháp luật để kinh doanh, thu lợi bất chính, bất chấp ảnh hưởng đến lợi ích khách hàng, nhà nước Việc nghiên cứu quy định pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành nhằm kẽ hở, vướng mắc, từ có kiến nghị, đề xuất, giải pháp để pháp luật vào thực tiễn sống 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Baron de Monstesquie (2010), Tinh thần pháp luật, Nxb Đà Nẵng Lê Công Bằng (2014) Pháp luật kinh doanh lữ hành, Luận văn thạc sỹ, ĐH Luật TP Hồ Chí Minh Bộ Chính Trị (2017), Nghị quyêt số 08/NQ-TW ngày 16/01/2017 việc phát triển ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2017), Thông tư 06/2017/TT-BVHTTDL quy định chi tiết số điều Luật Du lịch 2017, ban hành 15/12/2017, Hà Nội Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2019), Thơng tư 13/2019/TT-BVHTTDL sửa đổi bổ sung số điều thông tư số 06/2017/TT-BVHTTDL ngày 15 tháng 12 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch quy định chi tiết số diều Luật Du lịch, ban hành ngày 25/11/2019, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định 118/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/11/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư năm 2014 Chính phủ (2017), Nghị định 168/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/12/2017 hướng dẫn Luật Du lịch 2017 Cục thống kê Tp Hồ Chí Minh (2018), niên giám thống kê năm 2018 Nguyễn Kim Dung (2007) Pháp Luật kinh doanh du lịch – Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sỹ, ĐH Luật TP.HCM 10 Nguyễn Văn Đính - Trần Thị Minh Hịa (2008) Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 11 Hà nội (2007), Thỏa thuận thừa nhận lẫn nghề du lịch ASEAN 12 Hội đồng Bộ trưởng (1992), Nghị định 37-HĐBT ngày 28/01/1992 Hội đồng Bộ trưởng việc ban hành quy chế quản lý kinh doanh du lịch 13 Nguyễn Trùng Khánh (2012) Phát triển dịch vụ lữ hành du lịch điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế: kinh nghiệm số nước Đơng Á gợi ý sách cho Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện KHXH Việt Nam, Hà Nội 75 14 Nguyễn Bá Lâm (2006), Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 15 Hoàng Tú Lê (2017) Điều kiện kinh doanh xăng dầu theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Khoa học xã hội 16 Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Hồng Chương (2006), Giáo trình quản trị kinh doanh lữu hành, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân 17 Otaoa, Canada (1991), Định nghĩa Hội đồng quốc tế thống kê du lịch 18 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, số 60/2005/QH11 ngày 29/11/ 2005 19 Quốc hội (2005), Luật Du lịch, số 44/2005/QH11 ngày 14/06/2005 20 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, số 36/2005/QH11 ngày 14/06/2005 21 Quốc hội (2013), Hiến pháp, ngày 28/11/2013 22 Quốc hội (2012), Luật giá 2012, số 11/2012/QH13 ngày 20/06/2012 23 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư, số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 24 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 25 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 26 Quốc hội (2017), Luật Du lịch, số 90/2017/QH14 ngày 19/06/2017 27 Sở Du lịch Tp Hồ Chí Minh (2019), Báo cáo tổng kết cơng tác du lịch năm 2019 28 Nguyễn Ngọc Sơn (2005) “Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2005”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 07 tr.101, tr.108 29 Hoàng Thị Tâm (2018) Điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ, Học viện Khoa học xã hội 30 Phạm Cao Thái (2010), Pháp luật thực thi pháp luật hoạt động lữ hành, hướng dẫn du lịch Việt Nam nay, Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Văn Thanh (2013), Marketing dịch vụ, NXB Đại học Bách Khoa Hà Nội 32 Nguyễn Thị Minh Thảo (2018) Điều kiện kinh doanh dich vụ lữ hành theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Khoa học xã hội 76 33 Tổng cục Du lịch (2017), Công văn số 1342/TCDL-LH ngày 27/10/2017 việc triển khai quản lý hướng dẫn viên theo quy định Luật Du lịch 2017 34 Tổng cục thống kê (2019), Tổng điều tra dân số nhà ngày 1/4/2019 35 Nguyễn Văn Ý (2007), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 36 Quang Đơng, Ngăn chặn tình trạng hướng dẫn viên chui, (09/12/2018) 37 Phương Loan, Vai trò Hướng dẫn viên kinh doanh du lịch, (15/11/2018) 38 Lan Phương, Tạo điều kiện cho sản phẩm du lịch mice phát triển (24/09/2017) 39 Số liệu thống kê hướng dẫn viên, (31/12/2019) 40 Thanh Trúc, Top 10 Công ty du lịch lữu hành uy tín hang đầu năm 2019 (10/12/2019) 41 UNWTO, Tourism Highlights 2017 Edition 77 ... Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH LỮ HÀNH TỪ THỰC TIỄN TP HỒ CHÍ MINH 2.1 Quy định pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành Điều kiện kinh doanh dịch. .. KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH LỮ HÀNH 1.1 Khái quát du lịch lữ hành điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành 1.1.1 Khái niệm dịch vụ du lịch lữ hành kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành 1.1.1.1... dịch vụ du lịch lữ hành dịch vụ lữ hành, từ Kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành hiểu Kinh doanh dịch vụ lữ hành Theo PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh Kinh doanh dịch vụ lữ hành việc doanh nghiệp đầu tư để thực

Ngày đăng: 16/07/2020, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan