Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
875,26 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ VÂN ANH ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH LỮ HÀNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ VÂN ANH ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH LỮ HÀNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM SỸ CHUNG HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thân, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Phạm Sỹ Chung Các số liệu sử dụng Luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn quy định Kết nghiên cứu chưa cơng bố hình thức Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Vân Anh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH LỮ HÀNH 1.1 Khái niệm du lịch lữ hành 1.2 Đặc điểm kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành 14 1.3 Vai trò kinh doanh lữ hành kinh tế, trị, văn hóa xã hội môi trường sinh thái Tiểu kết Chương 23 27 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DU LỊCH LỮ HÀNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 28 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH QUẢNG NINH 2.1 Thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành Việt Nam 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành Quảng Ninh Tiểu kết Chương 28 42 53 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ DU 56 LỊCH LỮ HÀNH 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành 3.2 Kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành Tiểu kết Chương 56 60 67 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH STT 10 11 12 13 14 15 Nguyên nghĩa Association of Southeast Asian Nations ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Asia – Pacific Economic Cooperation APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương Trans – Pacific Partnership Agreement CPTPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương European Union EU Liên minh châu Âu Foreign Direct Investment FDI Đầu tư trực tiếp từ nước Free Trade Agreement FTA Hiệp định Thương mại tự Gross Domestic Product GDP Tổng thu nhập quốc dân Gross Regional Domestic Product GRDP Tổng sản phẩm nội địa địa phương The Travel and Tourism Competitiveness TTCI Năng lực cạnh tranh Du lịch Lữ hành United Nation Conference on Trade and Development UNCTAD Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển United Nations Educational Scientific and Cultural UNESCO Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc VietNam Chamber of Commerce and Industry VCCI Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam World Trade Organization WTO Tổ chức Thương mại Thế giới World Economic Forum WEF Diễn đàn Kinh tế Thế giới Technical Commit of Vietnam TCVN Tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam Ký hiệu DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng doanh nghiệp lữ hành quốc tế giai đoạn 2005 - 2018 37 Bảng 2.2 Số liệu kinh doanh du lịch từ năm 2014 đến năm 2018 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với trình tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế, du lịch xem ngành “cơng nghiệp khơng khói”[1, tr.91] đem lại hiệu kinh tế cao, góp phần vào thu nhập kinh tế quốc dân hiệu q trình phát triển văn hóa, quảng bá hình ảnh đất nước, du lịch chứng tỏ vị trí kinh tế với vai trò ngành kinh tế thực có khả đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế, xã hội đất nước Nắm bắt lợi nhu cầu xã hội, Đảng nhà nước ta có chủ trương đổi mới, quan tâm du lịch nước nhà Sự đời Luật Du lịch 2005, minh chứng cho quan tâm Đảng nhà nước lĩnh vực du lịch Với quan niệm mở cửa cho du lịch, Luật Du lịch ban hành vào năm 2005, tạo hành lang pháp lý thơng thống, tạo điều kiện tốt để doanh nghiệp tự chủ hoạt động kinh doanh Qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung Luật Du lịch 2017 Quốc hội thông qua ngày 19/06/2017 đánh giá bước tạo đà cho đột phá ngành du lịch nước ta theo tinh thần Bộ Chính trị đề ra, “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn định hướng chiến lược quan trọng để phát triển đất nước, tạo động lực thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực khác” [2, tr.2] Tuy nhiên, ảnh hưởng kinh tế thị trường, trình hội nhập phát triển xã hội, Luật Du lịch 2017 chưa đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi hoạt động kinh doanh lữ hành Qua thời gian dài áp dụng, pháp luật kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành lộ nhiều bất cập, chưa có điều chỉnh phù hợp dẫn đến thiếu quản lý nhà nước du lịch lữ hành, quy định chưa thống nhất, thiếu khả thực thi, không đảm bảo quyền lợi khách du lịch Các năm gần đây, thị trường du lịch lữ hành ngày tăng chưa pháp luật quan tâm mức nên loại hình du lịch chưa thực đáp ứng nhu cầu khách hàng, chất lượng dịch vụ chưa tốt cạnh tranh không lành mạnh Pháp luật kinh doanh lữ hành, đặc biệt điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành cần nhìn nhận cách chi tiết hơn, khơng lý luận mà đòi hỏi thực tiễn Quy định pháp luật kinh doanh lữ hành phù hợp tăng cường thúc đẩy mơ hình kinh doanh du lịch khác phát triển, đảm bảo nguyên tắc pháp luật du lịch mà Đảng đề Xuất phát từ thực trạng cho thấy việc nghiên cứu các quy định pháp luật điều kiện kinh doanh du lịch để từ có giải pháp hồn thiện bối cảnh việc thu hút du lịch Việt Nam có nhiều thành tựu đáng kể cần thiết Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật kinh doanh du lịch lữ hành nhiều chuyên gia, nhà khoa học nghiên cứu đưa nhiều cơng trình có giá trị như: (1) Luận văn Thạc sĩ Luật học Nguyễn Thị Thanh Loan: Pháp luật kinh doanh lữ hành – Thực trạng hướng hoàn thiện (2010), Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Đây cơng trình nghiên cứu chun sâu pháp luật kinh doanh lữ hành Trong cơng trình tác giả xác định nội dung kinh doanh lữ hành, vai trò phát triển ngành du lịch Việt Nam, tầm quan trọng việc ban hành Luật Du lịch 2005 tác động Luật Du lịch đến phát triển kinh doanh lữ hành Thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình so sánh, đánh giá thay đổi tích cực Luật Du lịch đến phát triển kinh doanh lữ hành so với Pháp lệnh Du lịch 1999 dựa thực trạng, số liệu thu thập từ năm 2005 đến năm 2010 Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu trình hình thành, phát triển, thay đổi Luật Du lịch 2005, chưa đưa yêu cầu đặt pháp luật điều chỉnh kinh doanh du lịch lữ hành để từ có kiến nghị phù hợp Các cơng trình nghiên cứu dừng lại phân tích tổng hợp quy định pháp luật, chưa phân tích tồn diện đầy đủ sở lý luận kinh doanh lữ hành, nhận định đưa thiên quan điểm kinh tế nhiều pháp luật Ngoài ra, đối tượng nghiên cứu Đề tài xác định hẹp, nằm việc nghiên cứu điều kiện kinh doanh, cấp phép kinh doanh lữ hành mà chưa phân tích quy định pháp luật hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành, quy định hướng dẫn viên du lịch Các nghiên cứu phát triển du lịch bền vững, điều kiện kinh doanh lữ hành, hoạt động kinh doanh lữ hành cần phải nghiên cứu thêm Mặt khác Luật Du lịch 2005 hết hiệu lực thi hành (2) Luận văn Thạc sĩ Luật học Hoàng Thị Tâm: Điều kiện kinh doanh du lịch theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình (2018), Học viện khoa học xã hội Luận văn nghiên cứu khái quát Luật Du lịch 2005, so sánh đánh giá với Luật Du lịch 2017, nghiên cứu thực tiễn áp dụng, bất cập áp dụng Tuy nhiên, cơng trình dừng lại mức khái quát quy định kinh doanh du lịch theo pháp luật Luận văn chưa sâu đánh giá, phân tích thực trạng áp dụng trình điều chỉnh pháp luật kinh doanh du lịch Dù vậy, công trình nghiên cứu quan trọng tạo tiền đề sở cho việc nghiên cứu sâu quy định pháp luật điều kiện kinh doanh du lịch (3) Luận án Tiến sĩ Kinh tế Nguyễn Trùng Khánh: Phát triển dịch vụ lữ hành du lịch điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - kinh nghiệm số nước Đông Á gợi ý sách cho Việt Nam (2011), Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Luận án nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phát triển dịch vụ lữ hành du lịch Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, nghiên cứu kinh nghiệm phát triển dịch vụ du lịch lữ hành số nước khu vực Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan Thơng qua nghiên cứu sách nước khu vực Đơng Á, tác giả gợi ý sách cho Việt Nam Tác giả làm rõ điều kiện phát triển du lịch Việt Nam, hoàn cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế vấn đề đặt với phát triển du lịch lữ hành Luận án có nhiều kiến nghị thiết thực phát triển sách phát triển dịch vụ lữ hành mang tính khả thi cao Tuy nhiên, vấn đề phân tích từ khía cạnh kinh tế học quản lý nhà nước du lịch Luận án xác định vấn đề đặt việc phát triển dịch vụ du lịch lữ hành, xác định yêu cầu cần thiết việc điều chỉnh pháp luật Nhưng Luận án tác giả nghiên cứu từ khía cạnh kinh tế học nên vấn đề điều chỉnh pháp luật điều kiện kinh doanh du lịch lữ hành chưa nghiên cứu sâu (4) Luận văn Thạc sĩ Luật học Hoàng Thị Minh Thảo: Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành theo pháp luật Việt Nam (2018), Học viện khoa học xã hội Luận văn nghiên cứu điều chỉnh pháp luật tổ chức thực pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành Việt Nam Tuy nhiên, Luận văn chủ yếu khảo sát đánh giá thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành Việt Nam từ năm 2005 đến thời điểm nghiên cứu Luận văn chưa sâu đánh giá, phân tích thực trạng áp dụng q trình điều chỉnh pháp luật Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH LỮ HÀNH 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành 3.1.1 Bối cảnh quốc tế nước 3.1.1.1 Bối cảnh quốc tế Toàn cầu hóa, cạnh tranh quốc tế gia tăng, Việt Nam thành viên WTO, hội nhập sâu, toàn diện chịu tác động mạnh mẽ tác động xu hướng chung toàn cầu Du lịch trở thành ngành kinh tế dịch vụ phát triển nhanh lớn giới Các nước phát triển khai thác lợi quốc gia tài nguyên độc đáo, sắc dân tộc để phát triển du lịch, du lịch trở thành cơng cụ hữu hiệu xóa đói, giảm nghèo tăng trưởng kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương khu vực động thu hút du lịch mạnh mẽ, có Việt Nam lên điểm đến với giá trị đặc sắc, hấp dẫn Tuy nhiên, diễn biến khủng hoảng kinh tế, bất ổn an ninh, trị nhiều nơi giới, thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu… tác động khó lường tới hoạt động kinh doanh du lịch Nhu cầu du lịch thay đổi hướng tới giá trị truyền thống, giá trị tự nhiên giá trị sáng tạo Du lịch bền vững, du lịch xanh, du lịch cộng đồng, du lịch hướng nguồn, hướng thiên nhiên xu hướng trội Chất lượng môi trường trở thành yếu tố quan trọng cấu thành giá trị thụ hưởng du lịch Kinh tế tri thức ứng dụng công nghệ cao hoạt động du lịch trở thành xu hướng tồn cầu Những xu hướng đòi hỏi ngành du lịch quốc gia cần có sách pháp luật tương ứng Với 56 xu hướng ngành du lịch Việt Nam nói chung ngành du lịch Quảng Ninh nói riêng cần có chiến lược sách 3.1.1.2 Bối cảnh nước Điều kiện trị ổn định, ngoại giao mở rộng, quan tâm Đảng Nhà nước phát triển du lịch với thành tựu phát triển du lịch giai đoạn vừa qua tạo đà quan trọng cho du lịch phát triển lên tầm cao Nghị Đảng qua kỳ Đại hội xác định du lịch ngành kinh tế dịch vụ quan trọng cần thúc đẩy phát triển thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Luật du lịch vào sống; Chiến lược phát triển du lịch giai đoạn 2010 – 2020, Quy hoạch tổng thể du lịch 2010 – 2020, Chương tình hành động quốc gia du lịch, chương trình xúc tiến du lịch quốc gia, Chương trình hỗ trợ phát triển hạ tầng du lịch đề án phát triển dịch mang lại kết tăng trưởng đáng kích lệ Năm 2018, coi năm thành công du lịch Việt Nam, đón 15,6 triệu lượt khách quốc tế (tăng 2,7 triệu lượt với năm 2017), 80 lượt khách nội địa (tăng 6,8 triệu lượt khách so với năm 2017), tổng thu nhập du lịch đạt 620.000 tỷ đồng, Quảng Ninh đón 12,5 triệu lượt khách, thu nhập du lịch 24.000 tỷ đồng Đầu tư du lịch đẩy mạnh, kết câu hạ tầng sở vật chất du lịch cải thiện nâng cấp bước đại; sản phẩm du lịch mở rộng loại hình chất lượng nâng dần; xúc tiến quảng bá du lịch quan tâm; quản lý nhà nước du lịch đổi mới; nhận thức du lịch ngày cải thiện Tuy nhiên, kết tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm to lớn đất nước Khung pháp lý, sách phát triển du lịch nhận thức du lịch thiếu đồng bộ; nhân lực du lịch thiếu tính chuyên nghiệp chưa đáp ứng cấu chất lượng; quản lý lỏng lẻo; quy hoạch, khai thác tài nguyên, bảo vệ mơi trường du lịch nhiều bất cập Những hạn chế, yếu 57 dịch vụ du lịch đơn điệu, trùng lắp, hệ thống pháp luật quản lý du lịch mâu thuẫn, chồng chéo Mặt khác, khó khăn chung kinh tế, lạm phát gia tăng, thiên tai, dịch bệnh, pháp luật chưa nghiêm, tệ nạn xã hội, an tồn giao thơng… trở ngại không nhỏ ngành du lịch Do đó, đòi hỏi phải có chiến lược để xác định quan điểm, mục tiêu, định hướng giải pháp để nhằm tạo bước đột phá tính chuyên nghiệp phát triển quản lý du lịch 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành - Trong bối cảnh Việt Nam tích cực tham gia vào q trình hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập WTO, Cộng đồng kinh tế ASEAN, ký kết hiệp định thương mại tự (FTA), đặc biệt Hiệp định thương mại tự với EU (EVFTA), Hiệp đinh đối tác toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CT TTP)… ngành Du lịch Việt Nam đứng trước hội thách thức khơng nhỏ, đòi hỏi phải nâng cao lực cạnh tranh; Một cách tiếp cận để nâng cao lực cạnh tranh ngành Du lịch nghiên cứu xu hướng nhu cầu du khách để tạo sản phẩm mới, hấp dẫn, đáp ứng nguyện vọng mang đến hài lòng cho du khách Do đó, quan nhà nước có thẩm quyền cần tiến hành rà sốt lại tồn văn pháp luật quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch, từ tham mưu trình cấp có thẩm quyền loại bỏ quy định khơng phù hợp, đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế Đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện, việc đặt quy định điều kiện kinh doanh cần thiết, nhiên nên quy định ngành, nghề kinh doanh thực mà có nguy gây ảnh hưởng lớn đến an ninh, quốc phòng, sức khỏe, phong mỹ tục dân tộc quy định điều kiện kinh doanh Bên cạnh đó, việc xây dựng điều kiện kinh 58 doanh số ngành, nghề cần phải đáp ứng yêu cầu sau đây: Tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức gia nhập thị trường, điều kiện để doanh nghiệp phát triển hoạt động kinh doanh; Thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh; Phát huy tính sáng tạo cá nhân, tổ chức hoạt động kinh doanh; Tác động đồng đến doanh nghiệp; Hạn chế rủi ro tiết kiệm chi phí cho chủ thể kinh doanh - Cần đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xúc tiến liên kết du lịch Cụ thể, cần tăng cường công tác quảng bá, xúc tiến, tạo sản phẩm du lịch phù hợp với đặc thù địa phương Việt Nam cần thành lập Quỹ Xúc tiến du lịch quốc gia để tăng cường việc quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam tới bạn bè quốc tế; Xây dựng sản phẩm du lịch mới, tuyến du lịch liên vùng nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch, xây dựng chế phối kết hợp hoạt động du lịch tỉnh vùng với địa phương khác để du lịch thực trở thành hoạt động thông suốt, có tính cạnh tranh cao - Chất lượng sản phẩm du lịch phụ thuộc nhiều vào việc sở hạ tầng có đầu tư tốt hay khơng thái độ phục vụ trình độ đọi ngũ nhân viên ngành du lịch Vì vậy, cần trọng đến việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng đào tạo nguồn nhân lực du lịch tập trung đào tạo kỹ nghề, đảm bảo đáp ứng yêu cầu ngành du lịch giai đoạn hội nhập quốc tế - Các quan chức cần thực biện pháp nghiệp vụ để kiểm soát chất lượng dịch vụ du lịch, minh bạch hóa thủ tục hành chính, áp dụng cửa liên thông đăng ký đầu tư, kinh doanh hoạt động thực cách thuận lợi tiết kiệm Thực tốt cơng tác cải cách hành chính, nâng cao ý thức công vụ, kiên xử lý cán có 59 hành vi vi phạm, tiêu cực gây khó khăn cho tổ chức, cá nhân khơng thực quy định; bên cạnh cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ đại quản lý nhà nước hoạt động du lịch; tăng cường sử dụng công nghệ thông tin đại, khai thác hiệu Internet, thiết lập hệ thống co sở liệu chuyên ngành phục vụ công tác quản lý nhà nước du lịch 3.2 Kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành 3.2.1 Về giải pháp - Giải pháp hồn thiện sách, pháp luật: Cơng tác quản lý nhà nước du lịch Việt Nam chậm đổi mới; Luật du lịch luật liên quan, hệ thống văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thiếu đồng chưa huy động nguồn lực cho du lịch Nhiều sách chồng chéo, mâu thuẫn Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chuyên ngành chưa hình thành hợp chuẩn khu vực quốc tế; thủ tục hành rườm rà, đặc biệt thủ tục thị thực xuất nhập cảnh quy trình quản lý chất lượng dịch vụ nhiều yếu Vì vậy, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật ban hành sách đột phá để đáp ứng hoạt động kinh doanh du lịch cần thiết: + Cần có quy hoạch tổng thể phát triển du lịch, quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam chưa tốt, chưa sử dụng triệt để tiềm sẵn có; quy hoạch manh mún, tự phát, không cạnh tranh với nước khu vực giới kinh doanh du lịch, cần phải có quy hoạch tổng thể thống nhất; + Cần có sách để kết nối thêm nhiều đường bay tới thị trường du lịch trọng điểm; có sách visa thơng thống, đơn giản hố thủ tục, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào việc xuất nhập cảnh để rút ngắn thời gian cho hành khách, thực cấp visa trực tuyến; xây dựng sách đào tạo, 60 bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch, đặc biệt đội ngũ quản lý hoạt động kinh doanh du lịch, đặc biệt đội ngũ xây dựng thực thi sách, đội ngũ nhân lực làm công tác kiểm tra, giám sát lĩnh vực du lịch; + Trung ương cần có chế phân cấp, phần quyền cho quyền địa phương chủ động công tác quản lý nhà nước kinh doanh hoạt động du lịch mang tính đặc thù địa phương - Giải pháp công nghệ: Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống kinh tế - xã hội, phủ, doanh nghiệp, kinh doanh, tổ chức, cá nhân, an ninh… không ngoại lệ, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành Việt Nam phải đối diện với nhiều thách thức hội cách mạng công nghiệp 4.0 tác động tới Việt Nam vị trí thứ 17 bảng xếp hạng quốc gia có mức độ phổ cập Internet hàng đầu giới có 53% dân số sử dụng Internet hàng ngày, ngồi có 90% khách du lịch nước đến Việt Nam tra cứu thông tin du lịch qua Internet Hiện nay, 100% doanh nghiệp lữ hành vận dụng Internet việc phát triển du lịch giai đoạn sơ khai Nhiều doanh nghiệp ứng dụng Internet vào hoạt động truyền thông cho sản phẩm du lịch, dừng lại giai đoạn này, chưa thể khai thác hết lợi công nghệ cạnh tranh, quản lý điều hành doanh nghiệp Chính vậy, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành cần thực hiện: + Liên kết với doanh nghiệp công nghệ thông tin, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chuỗi du lịch gồm nhà hàng, vận chuyển, khách sạn, đơn vị lữ hành, ngân hàng, bảo hiểm… Với đặc thù ngành dịch vụ, ngành Du lịch hình dung có nhiều khâu, khách du lịch, phải tìm địa chỉ, seach mạng, tìm kiếm hotel, tìm chỗ lại 61 giá hợp lý; đó, liên kết để tạo điều kiện thuận tiện cho khách hàng đặt riêng lẻ tổng hòa dịch vụ du lịch ứng dụng qua Internet cần thiết; + Đẩy mạnh hoạt động đào tạo đội ngũ nhân viên bán hàng trực tuyến chuyên nghiệp Trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ du lịch, khách hàng không cần thông tin chi tiết để lựa chọn chuyến mà cần mua dịch vụ từ xa cách nhanh chóng thuận tiện Vì vậy, doanh nghiệp cần bổ sung ngân sách dành cho hoạt động số hóa liệu nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch doanh nghiệp - Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh: Trong bối cảnh Việt Nam tích cực tham gia vào q trình tồn cầu hóa, gia nhập WTO, Cộng đồng kinh tế ASEAN, đàm phán ký kết hiệp định thương mại tự do… ngành Du lịch Việt Nam đứng trước hội thách thức khơng nhỏ, đòi hỏi phải nâng cao lực cạnh tranh Một cách tiếp cận để nâng cao lực cạnh tranh ngành Du lịch Việt Nam nghiên cứu xu hướng nhu cầu du khách để tạo sản phẩm mới, hấp dẫn, đáp ứng nguyện vọng mang đến hài lòng cho du khách Chính vậy, để nâng cao lực cạnh tranh, ngành Du lịch cần tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch; khuyến khích đầu tư nâng cấp phát triển mạnh mẽ sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch; tập trung phát triển tiềm du lịch đặc thù địa phương sở khai thác tiềm du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch biển đảo Ngoài ra, để đạt mục tiêu đề ngành Du lịch phải có giải pháp, như: Có sách thị thực tạo thuận lợi cho phát triển du lịch; Tăng nguồn lực cho quảng bá, xúc tiến, hỗ trợ phát triển Du lịch; Đảm bảo mơi trường an ninh, an tồn cho khách du lịch; Phát triển sản phẩm du lịch, kiểm soát chất lượng dịch vụ du lịch; đầu tư hệ thống hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ 62 du lịch đôi với đào tạo phát triển nguồn nhân lực; hoàn thiện thể chế, chế, sách liên quan đến du lịch Hoạch định chiến lược phát triển du lịch lĩnh vực chất lượng phát triển thương hiệu du lịch Việt Nam, chiến lược marketing; Thực quy hoạch đầu tư phát triển gắn liền với triển khai thực chương trình, đề án phát triển du lịch Bên cạnh đó, ngành Du lịch Việt Nam cần có hợp tác kết nối với cấp ngành, quyền địa phương vào cách liệt, đồng mạnh mẽ, nhằm nâng cao chất lượng cải thiện mơi trường Du lịch, xóa bỏ tình trạng ăn chặn, chặt chém du khách, niêm yết công khai giá, trì đường dây nóng để kịp thời xử lý phản ánh du khách 3.2.2 Về kiến nghị - Về điều kiện cấp miễn Visa: Trong bối cảnh miễn thị thực coi sách quan trọng nhằm phát triển tính cạnh trạnh qua kích thích nhu cầu thúc đẩy khách du lịch lực chọn điểm đến; Do đó, Chính phủ cần có sách miễn thị thực cho khách du lịch quốc tế - Về điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế: Nên có lộ trình bỏ quy định bắt buộc hướng dẫn viên du lịch quốc tế người có quốc tịch Việt Nam Năm 2015, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) thành lập, với đặc trưng thừa nhân lẫn văn người lao động cộng đồng [5, tr 4] Thỏa thuận thừa nhận lẫn ASEAN nghề du lịch xây dựng nhằm cho phép người lao động du lịch có trình độ cơng nhận ứng tuyển cơng việc quốc gia thành viên ASEAN Nếu hướng dẫn viên quốc tế cơng nhận, họ có đủ điều kiện làm việc nước chủ nhà chấp nhận họ, [5, tr 7] nghĩa hướng dẫn viên quốc tế Việt Nam hành nghề nước khu vực ASEAN ngược lại Do đó, quy định bắt buộc hướng dẫn viên người có quốc tịch 63 Việt Nam cần thay đổi theo hướng linh hoạt để phù hợp thỏa thuận quốc tế ASEAN - Về ký quỹ doanh nghiệp kinh doanh du lịch lữ hành Theo Luật Du lịch 2017, yêu cầu để cấp giấy phép kinh doanh lữ hành nội địa lẫn kinh doanh lữ hành quốc tế doanh nghiệp phải có giấy chứng nhận ký quỹ ngân hàng, với mức 100 triệu đồng, mức ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 250 triệu đồng khách du lịch nước 500 triệu đồng [14] Với yêu cầu này, doanh nghiệp phải gửi vào tài khoản ký quỹ ngân hàng suốt thời gian kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, việc bắt buộc doanh nghiệp lữ hành nội địa phải ký quỹ gây hạn chế kinh doanh doanh nghiệp, làm giảm khả mở rộng thị trường, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Mục tiêu việc ký quỹ nhằm phòng tránh số vấn để xảy trình hoạt động doanh nghiệp Cụ thể là, trường hợp khách du lịch bị chết, bị tai nạn, rủi ro, bị xâm hại tính mạng cần phải đưa nơi cư trú, điều trị khẩn cấp mà doanh nghiệp khơng có khả bố trí kinh phí để giải kịp thời, doanh nghiệp đó, quan có thẩm quyền phép sử dụng số tiền ký quỹ để xử lý Số tiền ký quỹ sử dụng để toán, bồi thường cho khách du lịch trường hợp doanh nghiệp vi phạm hợp đồng với khách, có rủi ro đột xuất xảy với khách tổ chức thực chương trình du lịch Tiền ký quỹ cần thiết để bảo vệ quyền lợi cho du khách, dù nước, hay nước, quy định tiền ký quỹ doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp khởi nghiệp chưa phù hợp Tại Quảng Ninh, theo báo cáo Sở Du lịch, địa bàn Tỉnh có khoảng 57 Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa, đa phần 64 đơn vị hoạt động với quy mơ nhỏ, nguồn vốn ít, nên khả tham gia ký quỹ thấp Đến nay, có 04 Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịch nội địa tỉnh cấp phép hoạt động, bao gồm: Công ty cổ phần du lịch Hạ Long; Công ty cổ phàn du lịch dịch vụ Hữu Nghị; Công ty cổ phần du lịch dịch vụ Hồng Gai; Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên khách sạn công đoàn Hạ Long Đặc thù du lịch Quảng Ninh hoạt động theo mùa, mùa đông khách từ tháng đến tháng năm Những tháng lại lượng khách giảm đáng kể Nhiều doanh nghiệp kinh doanh hoạt động du lịch lữ hành địa bàn tỉnh phải vay vốn ngân hàng với mức lãi suất cao để hoạt động, phải thực quy định “đóng 100 triệu đồng để ký quỹ”, lại khơng rút suốt q trình hoạt động gây khó khăn việc kinh doanh doanh nghiệp Do vậy, để đảm bảo thực thi trách nhiệm doanh nghiệp kinh doanh lữ hành với khách du lịch, doanh nghiệp kinh doanh du lịch lữ hành nội địa nên bỏ quy định điều kiện ký quỹ mà thay vào chế tài đảm bảo phù hợp - Về mua bảo hiểm cho khách du lịch: Du khách tham gia hành trình du lịch ln mong muốn quyền lợi hợp pháp đảm bảo Việc quy định mua bảo hiểm cho khách du lịch cần thiết Do đó, điểm d khoản Điều 37 Luật Du lịch 2017 quy định doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa có nghĩa vụ mua bảo hiểm cho khách du lịch thời gian thực chương trình du lịch Tuy nhiên lại không quy định mức mua tối thiểu bao nhiêu; vậy, Luật Du lịch 2017 cần bổ sung quy định cụ thể mức mua bảo hiểm - Về hoạt động du lịch chữa bệnh: Các chương trình du lịch chữa bệnh thịnh hành phát triển giới, đem nguồn thu lớn cho nước có dịch vụ Các nước Singapore, Thái Lan, Malaysia công nhận 65 du lịch chữa bệnh, Nhà nước có sách phát triển loại hình này: quảng bá nước họ điểm đến du lịch chữa bệnh, có nhiều bệnh viện cao cấp, với phương tiện công nghệ y tế đại, sở hạ tầng tốt, có thời tiết thuận lợi cho sức khỏe khách du lịch [8] Ở Việt Nam, du lịch kết hợp chữa bệnh bắt đầu xuất phát triển dù không pháp luật coi hoạt động du lịch Luật Du lịch 2017 quy định hoạt động du lịch hoạt động có liên quan đến du lịch Các hoạt động liên quan đến du lịch pháp luật quy định theo phương pháp liệt kê, dẫn chiếu đến khái niệm du lịch “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài ngun du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác” [14] Chỉ hoạt động coi du lịch bao gồm tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài ngun, khơng có hoạt động chữa bệnh Chính khơng coi hoạt động du lịch nên hoạt động không quan tâm, hỗ trợ Nhà nước Từ đó, khơng có quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động để tạo hành lang pháp lý cho loại hình dịch vụ phát triển Du lịch chữa bệnh cần coi hoạt động du lịch, yêu cầu tất yếu Về mặt chủ quan, nước ta có y học phát triển, đặc biệt y học cổ truyền, điều kiện thuận lợi để phát triển mơ hình Sự phát triển hoạt động du lịch chữa bệnh tác động vào phát triển hai ngành ngành du lịch ngành y tế, mang lại lợi ích mặt kinh tế lẫn kinh nghiệm y khoa Về mặt khách quan, có điều kiện kinh tế, sở hạ tầng đầy đủ, dẫn đến người có nhu cầu tìm kiếm nơi có chất lượng y học phát triển để chữa bệnh Kết hợp du lịch chữa bệnh trở thành nhu cầu tất yếu Nắm bắt thời cơ, nước khác có sách phù 66 hợp để phát triển loại hình này, đem lại nguồn thu cho quốc gia Việc công nhận du lịch chữa bệnh hoạt động du lịch tạo cầu nối hai ngành du lịch y tế Việt Nam có bước thống nhất, có sách hỗ trợ phù hợp để phát triển du lịch chữa bệnh Ví dụ: sách thị thực du lịch chữa bệnh, khách du lịch cấp thị thực dài theo thời gian chữa bệnh Loại hình du lịch chữa bệnh công nhận tạo thêm hội phát triển du lịch Việt Nam y học Việt Nam, tạo nguồn thu cho xã hội đất nước, sớm đưa du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn Tiểu kết Chương Trên sở nghiên cứu làm rõ lý luận điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành Chương 1; Thực trạng nghiên cứu Chương phân tích rõ thực trạng áp dụng pháp luật chung thực tế thi hành điều kiện kinh doanh du lịch lữ hành Quảng Ninh Tại Chương 3, tác giả tập trung vào việc đưa phương hướng, giải pháp để hoàn thiện công tác thực thi điều kiện kinh doanh du lịch lữ hành Quảng Ninh, từ nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước ngành Du lịch thời gian tới Cụ thể đưa phương hướng giải pháp sau: - Xác định bối cảnh quốc tế nước để đề phương hướng hoàn thiện pháp luật kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành - Qua đó, bám sát vào quy định, phương hướng, mục tiêu, quan điểm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh để đưa giải pháp cụ thể, như: Giải pháp hồn thiện sách pháp luật; giải pháp công nghệ; Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh… Từ giải pháp đưa kiến nghị để góp phần hồn thiện quy định pháp luật kinh doanh du lịch lữ hành 67 KẾT LUẬN Du lịch dần khẳng định vị ngành kinh tế quan trọng cấu kinh tế Quảng Ninh nói riêng Việt Nam nói chung, ngành thu hút lực lượng lao động đáng kể Quá trình phát triển, du lịch đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận, nhiên chế sách, pháp luật để quản lý sách ưu đãi để thu hút, phát triển du lịch nhiều bất cập, khó khăn hạn chế dẫn đến hiệu chưa cao, nguy tiềm ẩn tồn Chính chưa tạo khả cạnh tranh du lịch khu vực quốc tế Luật Du lịch 2017 tạo môi trường pháp lý thuận lợi, qua giúp ngành du lịch Việt Nam đạt thành tựu to lớn Bên cạnh thành tựu đạt được, pháp luật kinh doanh du lịch lữ hành nhiều hạn chế, chưa thực phù hợp thực tiễn Từ thực tiễn Quảng Ninh áp dụng pháp luật kinh doanh du lịch lữ hành cho thấy bên cạnh việc điều chỉnh hoàn thiện sách pháp luật phải đảm bảo nguyên tắc lợi ích quốc gia, đảm bảo tự kinh doanh, bảo vệ an toàn cho khách du lịch phát triển du lịch bền vững Pháp luật kinh doanh du lịch lữ hành cần nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện phù hợp thực tế, bảo đảm quyền nghĩa vụ doanh nghiệp kinh doanh lữ hành khách du lịch Để đáp ứng yêu cầu trên, tác giả Luận văn đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật kinh doanh lữ hành nói chung giải pháp kiến nghị kinh doanh du lịch lữ hành tỉnh Quảng Ninh nói riêng 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Bút (2005), “Luật Du lịch: Tư quan điểm chiến lược mới”, Nghiên cứu lập pháp, (48), tr 91 Bộ Chính trị (2017), Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Quan điểm, mục tiêu, II (1), tr Chính phủ (2017), Nghị định số 168/2017/NĐ-CP ngày 31/12/2017 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật du lịch Nguyễn Văn Đính – Trần Thị Minh Hòa (2006), Giáo trình Kinh tế Du lịch, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội, tr 20, tr.217 Hà Nội (2007), Thỏa thuận thừa nhận lẫn nghề du lịch ASEAN, tr.4, tr.7 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2018), Nghị số 150/NQHĐND ngày 07/12/2018 nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2014) Nghị số 142/NQHĐND ngày 30/5/2014 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh thông qua Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Nguyễn Trùng Khánh (2011), Phát triển dịch vụ lữ hành du lịch điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế: Kinh nghiệm số nước Đơng Á gợi ý sách cho Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội, tr 1, tr 102 Nguyễn Văn Mạnh – Phạm Hồng Chương (2009), Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Đại Học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 46, tr.48, tr.53 10 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/11/2013 69 11 Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 12 Quốc hội (2005), Luật Du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14/06/2005 13 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 14 Quốc hội (2017), Luật Du lịch số 90/2017/QH14 ngày 19/06/2017 15 Mai Hồng Quỳ (2012), Tự kinh doanh vấn đề bảo đảm quyền người Việt Nam, NXB Lao Động, Hà Nội, tr 131 16 Sở Du lịch tỉnh Quảng Ninh (2017), Báo cáo số 2030/BC-SDL ngày 29/12/2017: Kết công tác quản lý lưu trú dịch vụ du lịch năm 2017, nhiệm vụ trọng tâm năm 2018 17 Trung tâm WTO Hội nhập – VCCI (2019), Báo cáo nghiên cứu tự hóa lĩnh vực dịch vụ Việt Nam, tr 69 18 TCVN ISO 9000:2000, mục 3.4.2 19 Ủy ban Di sản Thế giới (1994), kỳ họp ngày 17/12/1994 Phuket, Thái Lan: Công nhận vịnh Hạ Long vào danh mục Di ản Thiên nhiên Thế giới với giá trị ngoại hạng toàn cầu mặt thẩm mỹ theo tiêu chí (vii) Cơng ước Quốc tế bảo vệ di sản tự nhiên văn hóa giới Ủy ban Di sản Thế giới (2000), kỳ họp ngày 02/12/2000 Cairns Queensland, Australia: Công nhận vịnh Hạ Long Di sản Thiên nhiên Thế giới lần thứ theo tiêu chuẩn (viii) giá trị địa chất – địa mạo 20 Vụ hợp tác quốc tế – Tổng cục du lịch (2019), Du lịch chữa bệnh Singapore”, truy cập ngày 15/05/2019 21 Nguyễn Như Ý (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr 1067 70 ... Luật Du lịch 2017 chia kinh doanh lữ hành làm loại “Kinh doanh lữ hành nội địa” “Kinh doanh lữ hành quốc tế” [14], cụ thể: - Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa doanh nghiệp xây dựng, quảng... điều kiện kinh doanh lữ hành cần thi t, mà Luật Du lịch 2017 quy định 02 Điều điều kiện kinh doanh lữ hành với mơ hình kinh doanh lữ hành là: kinh doanh lữ hành nội địa, kinh doanh lữ hành quốc... phép kinh doanh dịch vụ lữ hành doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành khác cho tổ chức, cá nhân khác sử dụng giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành doanh nghiệp để hoạt động kinh doanh - Hành