1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tăng cường kiến thức, kỹ năng thực hành dinh dưỡng cho bà mẹ để cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ mầm non xã nam thái, huyện nam trực, tỉnh nam định

58 60 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - VŨ THỊ NGOAN TĂNG CƯỜNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG THỰC HÀNH DINH DƯỠNG CỦA BÀ MẸ ĐỂ CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CHO TRẺ MẦM NON XÃ NAM THÁI, HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH H A U N T T NGHIỆP ĐẠI HỌC C nn n Din dưỡng học N ười ướng dẫn khoa học Th.S T ị Uyên HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu, Phịng Đào tạo, BCN Thư viện tồn thể thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình Lưu Thị Un suốt q trình học tập nghiên cứu em Tuy nhiên thời gian có hạn lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Vì vậy, em mong góp ý thầy giáo bạn sinh viên để khóa luận em hoàn thiện Hà Nội, Tháng năm 2014 Sinh viên Vũ Thị Ngoan LỜI CAM ĐOAN Kính gửi - Phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Khoa Giáo dục Tiểu học; khoa Sinh – KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu, số liệu trình bày khóa luận trung thực khơng trùng với kết tác giả khác Hà Nội, Tháng năm 2014 Sinh viên Vũ Thị Ngoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU - 1.1 Vai trò dinh dưỡng .- 1.1.1 Chất đạm - 1.1.2 Chất béo - 1.1.3 Chất bột đường - 1.1.4.Vitamin muối khoáng - 1.2.Vai trò dinh dưỡng hợp lý phát triển trẻ - 1.3 Khẩu phần đủ cân đối dinh dưỡng 10 1.3.1 Khẩu phần đủ cân đối dinh dưỡng 10 1.3.2.Những yêu cầu dinh dưỡng cân đối 11 1.4 Chế độ dinh dưỡng 12 1.4.1 Nguyên tắc chung nuôi trẻ tuổi 12 1.4.2 Chế độ dinh dưỡng hợp lý 13 1.4.3 Dinh dưỡng cho trẻ em 12 tháng tuổi 14 1.4.4 Chế độ dinh dưỡng cho trẻ từ 12-24 tháng tuổi - 16 1.4.5 Chế độ dinh dưỡng cho trẻ 1-3 tuổi - 16 1.4.6 Chế độ dinh dưỡng trẻ 3-6 tuổi - 17 1.5 Vệ sinh dinh dưỡng - 17 1.5.1 Vệ sinh ăn uống - 17 1.5.2 Vệ sinh nguồn nước - 18 -8 1.5.3 Vệ sinh thực phẩm chế biến - 18 1.6 Sơ lược điều kiện kinh tế, văn óa, xã ội xã Nam T ……… 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU- 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu - 21 2.2.Nội dung nghiên cứu 20 2.3.Phương pháp nghiên cứu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Tình trạng dinh dưỡng trẻ mầm non xã Nam Thái 21 3.2 Kiến thức, kỹ thực hành dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ xã Nam Thái 3.2.1 Dinh dưỡng chăm sóc bà mẹ thời kì mang thai 24 3.2.2.Dinh dưỡng cho bà mẹ thời kì cho bú nuôi sữa mẹ……… 29 3.2.3.Cho trẻ ăn dặm 33 3.2.4.Vệ sinh dinh dưỡng 36 3.3 Tăng cường kiến thức, kỹ thực hành dinh dưỡng bà mẹ ….39 3.3.1 Cở sở khoa học thực tiễn 39 3.3.2 Mơ hình can thiệp 40 3.3.3 Nội dung can thiệp 40 3.3.4 Kết thu 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Như biết người tồn khơng có dinh dưỡng Dinh dưỡng nhu cầu thiết yếu sức khỏe người, đặc biệt trẻ nhỏ dinh dưỡng ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng, phát triển tình hình bệnh tật trẻ [2] Khi khơng cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ trẻ phải đối mặt với bệnh dinh dưỡng suy dinh dưỡng (SDD), thiếu vi chất dinh dưỡng (cịi xương thiếu vitaminn D, khơ mắt thiếu vitamin A, thiếu máu thiếu sắt…) Dinh dưỡng khơng đầy đủ cịn ngun nhân dẫn đến nửa ca tử vong trẻ tuổi (khoảng 5,6 triệu trẻ em năm) Hàng năm Thế giới có khoảng 13 triệu trẻ em sinh bị SDD bào thai, 178 triệu trẻ bị SDD thể thấp còi, 19 triệu trẻ em bị gầy còm nặng [2] Ngày 2/3/2013, Ninh Bình, Viện Dinh dưỡng Quốc gia phối hợp với Hội Dinh dưỡng Việt Nam Viện Friesland Campina tổ chức Hội thảo khoa học cơng bố kết khảo sát tình trạng dinh dưỡng trẻ em khu vực Đông Nam Á Theo kết khảo sát, SDD thiếu vi chất dinh dưỡng trẻ vấn đề mang ý nghĩa cộng đồng Việt Nam Khảo sát cho thấy 50% trẻ em thiếu hụt vitamin A, B, C, D Sắt chế độ dinh dưỡng hàng ngày Trong SDD thiếu vi chất dinh dưỡng vấn đề đáng quan tâm hàng đầu tỉ lệ trẻ thừa cân béo phì gia tăng thị [14] Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nói việc thiếu kiến thức, kỹ thực hành dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ nguyên nhân quan trọng Vì -1- mà năm 2014 chiến lược Quốc gia dinh dưỡng tập trung nâng cao kiến thức thực hành dinh dưỡng, vận động hợp lý cho người dân nhằm cải thiện tầm vóc sức khỏe, hạn chế gia tăng thừa cân béo phì, bệnh mãn tính thiếu vi chất dinh dưỡng [5] Mặc dù có nhiều nỗ lực cơng tác phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em kết cải thiện tình trạng SDD trẻ em chưa đáng kể So sánh bảng số liệu thống kê SDD trẻ em năm 2013 Viện Dinh dưỡng Quốc gia cơng bố Nam Định có tỷ lệ trẻ tuổi SDD thấp khơng đáng kể so với bình qn chung nước, xấp xỉ kết số tỉnh vùng Đồng sơng Hồng (Thái Bình, Hà Nam, Hải Dương, Hưng Yên…); lại cao nhiều so với thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng Nam Định tỷ lệ đáng kể trẻ SDD độ I, độ II [9] Nam Trực huyện nghèo Nam Định, nông nghiệp ngành nghề nhân dân nơi Cơng nghiệp chưa phát triển, giới hạn số ngành thủ công nghiệp truyền thống nhiên manh mún, cịn nhiều khó khăn kinh tế.Thêm vào trình độ dân trí cịn hạn chế, mà khơng tránh khỏi cịn nhiều trẻ em suy dinh dưỡng.Địa phương xác định phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em nhiệm vụ quan trọng chương trình phát triển kinh tế, xã hội Bên cạnh chương trình hỗ trợ cụ thể dinh dưỡng, hoạt động mang lại hiệu cao tuyên truyền, phổ biến kiến thức dinh dưỡng trẻ em tới cộng đồng, tới hộ gia đình đặc biệt tới bà mẹ nuôi nhỏ [13] Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi chọn xã Nam Thái, xã cịn nhiều khó khăn phát triển kinh tế, xã hội, phong tục tập quán lạc -2- hậu để triển khai đề tài nghiên cứu:“Tăng cường kiến thức, kỹ thực hành dinh dưỡng bà mẹ để cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ mầm non xã Nam Thái, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định” Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát kiến thức, kỹ thực hành dinh dưỡng cho trẻ em bà mẹ khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu triển khai giải pháp phù hợp để tăng cường kiến thức, kỹ thực hành dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em địa phương -3- CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Vai trị dinh dưỡng Dinh dưỡng có vai trị vơ quan trọng sức khỏe phát triển thể Chất dinh dưỡng bao gồm chất sinh lượng chất không sinh lượng Các chất sinh lượng gồm chất đạm, chất béo chất bột đường Các chất không sinh lượng bao gồm vitamin, khoáng chất nước [2] 1.1.1 Chất đạm [12] Chất đạm hay gọi protid, chất dinh dưỡng quan trọng số một, coi yếu tố tạo nên sống Chất đạm có vai trị quan trọng q trình trì phát triển chất hoat động sống; nguyên vật liệu để cấu trúc, xây dựng tái tạo tổ chức thể; thành phần kháng thể giúp thể chống lại bệnh nhiễm khuẩn, thực chức miễn dịch; thành phần men nội tiết tố (hormon) quan trọng hoạt động chuyển hóa thể Chất đạm cịn nguồn cung cấp lượng cho thể, gam protid cung cấp Kcal Chất đạm có nhiều thức ăn từ nguồn gốc động vật thịt, cá, sữa, trứng, tơm, cua thức ăn có nguồn gốc thực vật đậu, đỗ, lạc, vừng, gạo Trong bữa ăn hàng ngày, cần cung cấp cho trẻ cân đối tỷ lệ chất đạm có nguồn gốc động vật thực vật Ở trẻ lứa tuổi mầm non tỷ lệ đạm động vật/đạm tổng số cần đạt mức từ 50-70 % (tùy theo lứa tuổi) -4- 1.1.2 Chất béo [12] Chất béo hay cịn gọi lipid, nhóm chất dinh dưỡng cần thiết cho sống; nguồn cung cấp lượng acid béo cần thiết; dung mơi hịa tan chất mang vitamin tan chất béo vitamin A, vitamin D, vitamin E, vitamin K; giúp tr ẻ hấp thu sử dụng tốt vitamin làm tăng cảm giác ngon miệng Đặc biệt chất béo cung cấp lượng cao gấp lần so với chất đạm chất bột đường; gam lipid cung cấp Kcal Chất béo có nguồn gốc động vật gồm sữa mẹ, mỡ, sữa, bơ, lịng đỏ trứng Thực phẩm có nguồn gốc thực vật có hàm lượng lipid cao dầu thực vật, lạc, vừng, đậu tương, hạt điều, hạt dẻ, cùi dừa 1.1.3 Chất bột đường[12] Chất bột đường hay gọi glucid, nguồn cung cấp lượng cho thể, tạo đà tốt cho phát triển trẻ; gam glucid cung cấp Kcal Glucid tham gia cấu tạo nên tế bào, mơ điều hịa hoạt động thể Nguồn thực phẩm cung cấp chất bột đường chủ yếu từ ngũ cốc (gạo, bột mì, ngơ, khoai, sắn, mì sợi, miến ); loại hoa tươi có vị (chuối, táo, xoài, cam, củ cải đường ); đường, mật, bánh, kẹo 1.1.4.Vitamin muối khoáng [2], [12] Vitamin khoáng chất chất dinh dưỡng cần thiết cho thể Tuy hàng ngày cần lượng thiếu gây tình trạng bệnh lý cho thể Vitamin tham gia vào hầu hết trình hoạt động thể, với vai trị sau: Những vitamin đặc biệt quan trọng phát triển trẻ vitamin A, vitamin C, vitamin D, vitamin nhóm B -5- bảo quản chế biến thực phẩm, có 60% bà mẹ bảo quản thực phẩm cách, tình trạng tương tự với trình chế biến thực phẩm Thêm vào điều kiện sống khơng đảm bảo, sở vật chất nghèo nàn Sai lầm mà bà mẹ mắc phải phổ biến không trữ thực phẩm tủ lạnh, thức ăn thừa trẻ không đun lại trước cho trẻ ăn, chế biến thực phẩm sát mặt đất, dụng cụ đựng thực phẩm sống thức ăn chín đơi lẫn lộn, lúc làm nhiều việc từ sơ chế thực phẩm sống, đến bón thức ăn cho trẻ Khơng rửa tay trước chế biến thực phẩm, lấy thức ăn cho trẻ 3.3 Tăng cường kiến thức, kỹ thực hành dinh dưỡng bà mẹ 3.3.1 Cở sở khoa học thực tiễn  Cơ sở thực tiễn Những nghiên cứu theo dõi cho thấy: Kiến thức thực hành dinh dưỡng trẻ em bà mẹ xã Nam Thái nhiều bất cập, tất thời kỳ phát triển trẻ, từ bụng mẹ năm sau, từ việc trẻ cho ăn bổ sung sớm, cai sữa sớm đến phần ăn bổ sung không cân đối, chế biến chưa phù hợp, v.v… Một nguyên nhân dẫn đến kết bà mẹ áp dụng thói quen dinh dưỡng lạc hậu, sử dụng kiến thức kiểu truyền miệng, thiếu khoa học Hầu hết bà mẹ người chăm sóc trẻ tự nguyện thay đổi từ hành vi ni dưỡng chăm sóc trẻ chưa sang hành vi ni dưỡng chăm sóc trẻ đắn tích cực tư vấn tốt cung cấp thông tin phù hợp - 39 -  Cơ sở khoa học - Mơ hình can thiệp xây dựng dựa sở lý thuyết chuyển đổi hành vi - Sự thay đổi hành vi thói quen người xẩy có tác động đến yếu tố tập tính sinh học, kiến thức, trải nghiệm thân Tập tính sinh học xác định yếu tố thuộc di truyền tự nhiên khó thay đổi, vậy, biện pháp can thiệp chủ yếu nhằm tới thay đổi mặt kiến thức cung cấp trải nghiệm [7] 3.3.2 Mơ hình can thiệp Điều tra kiến thức, thực hành bà mẹ Phát kĩ cần thay đổi Phát điển hình tốt Xây dựng nội dung tuyên truyền, tư vấn… 3.3.3 Nội dung can thiệp - Dinh dưỡng chăm sóc bà mẹ mang thai - Nuôi sữa mẹ - Cho trẻ ăn bổ sung - Tăng cường dinh dưỡng hộ gia đình 3.3.4 Kết thu 3.3.4.1 Truyền thơng giáo dục dinh dưỡng Cùng với ban ngành, quan tổ chức chuyên môn địa phương, tham gia vào hoạt động truyền thông dinh dưỡng VSATTP - Phối hợp với đài truyền xã gửi tuyên truyền để phát hệ thống loa phát Với tần suất 1tháng/2lần - 40 - - Các phát tập trung vào chủ đề kiến thức, kỹ chăm sóc phụ nữ mang thai cho bú; kiến thức dinh dưỡng đầy đủ, cân đối, an toàn, tiết kiệm; lý cần thay đổi hành vi thói quen dinh dưỡng; hậu dinh dưỡng bất hợp lý, ngộ độc thực phẩm tới sức khoẻ trẻ em - Chúng đề nghị với trường mầm non để tổ chức số buổi họp phụ huynh, lồng ghép phổ biến số kiến thức nuôi dạy theo khoa học, thơng báo tình hình sức khỏe trẻ để phụ huynh nắm có kế hoạch phối hợp chăm sóc trẻ - Cung cấp sách báo, tài liệu để tăng hội tiếp cận với nguồn thông tin dinh dưỡng cách thường xuyên thuận tiện, lựa chọn đầu sách liên quan đến dinh dưỡng, sức khoẻ, sức khoẻ bà mẹ trẻ em để giới thiệu cho bà mẹ tìm mua, tìm đọc xin sách tổ chức Các tài liệu hướng dẫn dinh dưỡng Viện Dinh dưỡng nguồn sử dụng chủ yếu Kết tài liệu truyền thông nuôi dưỡng trẻ nhỏ giới thiệu rộng rãi tới sở y tế, hộ gia đình ni nhỏ; qua góc tuyên truyền, qua bảng tin, qua tranh ảnh trang trí góc dinh dưỡng nhà trường 3.3.4.2 Trình diễn, hướng dẫn thực hành dinh dưỡng - Chúng sử dụng bếp ăn tập thể trường mầm non, để thực hoạt động tổ chức trình diễn cách chế biến thức ăn Các nội dung trình diễn gồm thực hành chế biến thức ăn cho bữa sáng, bữa chính, bột cháo cho trẻ nhỏ, trẻ ốm; từ khâu lựa chọn thực phẩm, sơ chế, chế biến, thưởng thức ăn Hướng dẫn cách pha sữa, cách tạo màu cho đĩa bột, cách chế biến ăn đảm bảo quy trình ln giữ hàm lượng dinh dưỡng, tạo ăn hấp dẫn giúp trẻ ăn ngon miệng ăn hết xuất Cùng bà mẹ vừa chế biến ăn cho trẻ - 41 - em vừa trao đổi kinh nghiệm, nêu thắc mắc để thảo luận - Hướng dẫn xây dựng thực đơn đầy đủ dinh dưỡng, phù hợp với mùa đảm bảo đáp ứng nhu cầu lượng chất dinh dưỡng cần thiết - Hướng dẫn cách tính phần ăn, điều chỉnh chất dinh dưỡng nói chung tỷ lệ chất dinh dưỡng ngày cho phù hợp với thực phẩm có sẵn gia đình, đảm bảo cân đối chất 3.3.4.3 Tham quan điển hình tích cực Ở đâu vậy, hoàn cảnh kinh tế xã hội có gia đình, bà mẹ ni khỏe mạnh Kinh nghiệm thực tế họ cách nuôi dưỡng trẻ, thực phẩm cách chế biến ăn cho trẻ em họ học bổ ích Bởi lẽ kinh nghiệm phù hợp với thực tế, hoàn cảnh thức ăn sẵn có đia phương, có tác dụng khuyến khích bà mẹ khác áp dụng để cải thiện bữa ăn họ Nhằm giúp nhóm đối tượng học hỏi lẫn từ kinh nghiệm tốt nơi sinh sống với hội phụ nữ xã, Trạm Y tế trường mầm non tiến hành chọn điển hình tiên tiến địa phương để chia sẻ kinh nghiệm thành lập đoàn tham quan, học tập Kết thực đợt tham quan, học tập với 50 lượt bà mẹ tham gia Hoạt động triển khai kết hợp với thời điểm tiêm phòng cho trẻ hay trường mầm non tổ chức họp phụ huynh 3.3.4.4 Xây dựng dinh dưỡng hộ gia đình Có thể nghèo đói ảnh hưởng đến thực hành dinh dưỡng làm cho việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ bà mẹ tốt họ có kiến thức tốt Tìm giải pháp tổng thể để giảm nghèo trở thành - 42 - giải pháp tổng hợp quan trọng chiến lược phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em Tuy nhiên, phạm vi đề tài, nỗ lực hướng dẫn, tuyên truyền để bà mẹ tăng cường tự túc thực phẩm, sử dụng sản phẩm sẵn có gia đình để ni dưỡng trẻ - Khuyến khích hộ gia đình tự tạo nguồn thực phẩm chỗ sử dụng nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng (đỗ tương, lạc, vừng…) dễ chế biến, rẻ tiền, sẵn có địa phương để đảm bảo dinh dưỡng đồng thời đảm bảo an toàn vệ sinh cho em - Khuyến khích hộ gia đình chủ động phịng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em khả sẵn có gia đình Tăng cường mức độ tự túc thực phẩm cho bữa ăn hàng ngày trẻ gia đình, ví dụ vừng, đậu, lạc, trứng, rau loại  Kết - Đã xây dựng ô dinh dưỡng điểm trường mầm non xã - Nhiều gia đình tích cực trồng nhiều loại rau ăn theo mùa rau gia vị, loại ăn chuối, đu đủ; nuôi gà, vịt đẻ trứng; nuôi cá ao nhà đưa vào bữa ăn gia đình ngày - Các bà mẹ có ý thức chuẩn bị bữa ăn cho gia đình cho trẻ có đủ nhóm Ngồi cơm (cung cấp lượng), cịn có đủ rau (cung cấp vitamin, chất khống chất xơ); đậu phụ, vừng lạc, cá, thịt, trứng (cung cấp chất đạm, béo); canh (cung cấp nước) chất dinh dưỡng bổ sung giúp ăn ngon miệng - Đặc biệt bà mẹ thực hành chế biến sữa đậu nành để cung cấp dinh dưỡng cho trẻ sữa đậu nành sản phẩm giàu dinh dưỡng, rẻ tiền, dễ chế biến, dễ sử dụng, dễ tiêu hóa, phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình 3.3.4.5.Tổ chức hội thi - 43 - Chúng phối hợp với nhà trường, Trạm Y tế ban ngành đoàn thể triển khai tổ chức hội thi: “Kiến thức thực hành chăm sóc, ni dưỡng trẻ” Nội dung hội thi xoay quanh vấn đề chăm sóc trẻ qua giai đoạn phát triển, kiến thức nuôi sữa mẹ, cách chăm sóc sức khỏe sinh sản cho bà mẹ mang thai, cách lựa chọn thực phẩm, chế biến thức ăn cho hợp vị, đủ thành phần dinh dưỡng cho trẻ Hội thi tạo sân chơi cho bà mẹ thể kiến thức nội dung thực hành giáo dục, đồng thời trao đổi kinh nghiệm bà mẹ cộng đồng Qua hội thi giúp bà mẹ nâng cao kiến thức, kỹ thực hành nuôi dưỡng trẻ, trao đổi kinh nghiệm chăm sóc, bảo vệ sức khỏe, nuôi dưỡng trẻ Hội thi dịp cán quản lý hiểu nhận thức bà mẹ chăm sóc Biết họ cần để từ hỗ trợ, phối hợp nhằm chăm sóc ni dưỡng trẻ tốt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận  Tỷ lệ SDD dinh dưỡng trẻ mầm non xã Nam Thái năm 2012, 2013 cao bình quân chung tỉnh Nam Định theo xếp loại Tổ chức Y tế Thế giới SDD thể nhẹ cân SDD thể thấp còi xấp xỉ mức cao  Dinh dưỡng chăm sóc bà mẹ thời kì mang thai - Hầu hết chị em phụ nữ nắm kiến thức chăm sóc sức khỏe mang thai, điều kiện phụ nữ đảm trách nhiệm vụ nặng nề trình mang thai, chăm sóc ni dưỡng trẻ sau - 44 - - Tuy nhiên kiến thức bổ sung sắt acid folic 50% bà mẹ không nắm Đây số báo động có thai nhu cầu sắt acid folic tăng gấp khoảng lần so với bình thường, nên ăn uống cung cấp - Bữa ăn phụ nữ có thai đủ số lượng, song chưa đủ chất Hầu hết phụ nữ có thai xã Nam Thái ăn giống thành viên khác gia đình - Chưa đến nửa số chị em mang thai nghỉ ngơi hợp lý (41,2%)  Ni sữa mẹ - Vẫn cịn 1/4 số trẻ không bú mẹ mà thay vào lại cho uống nước cháo, nước cam thảo, mật ong - Tỷ lệ thực hành nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu thấp đạt 25% có 66,7% bà mẹ có kiến thức vấn đề - Chỉ có 2/3 số bà mẹ cho trẻ bú trẻ muốn, số lại ấn định cho trẻ bú - Về thời điểm thơi bú đa số bà mẹ trẻ nhận thức sữa mẹ ln ln có giá trị trẻ, song có (13,3%) bà mẹ có đủ điều kiện trì thời gian cho trẻ bú đến sau 18 tháng  Cho trẻ ăn dặm - Trẻ bắt đầu ăn dặm trước tháng tuổi 90% Ngoài sữa mẹ trẻ ăn bột, ăn sữa hộp sữa tươi - Chỉ có 50% bà mẹ thực hành đa dạng thực phẩm phần ăn dặm cho trẻ - Chỉ có 1/3 số bà mẹ thực hành dinh dưỡng cho trẻ tiêu chảy  Vệ sinh dinh dưỡng - 45 - - Hầu hết trẻ ăn đủ lượng song không đảm bảo cân đối - 100% gia đình sử dụng nước giếng khoan, nước mưa sinh hoạt chế biến thực phẩm - Nước uống trẻ có 80% gia đình thường xun sử dụng nước đun sơi; 20% gia đình có dùng thêm nguồn nước lọc đóng chai, đóng bình cho trẻ uống trực tiếp, không đun sôi - 80% bà mẹ biết có điều kiện lựa chọn cho trẻ nguồn thực phẩm tươi ngon - Chỉ có 60% bà mẹ bảo quản chế biến thực phẩm cách  Giải pháp để tăng cường kiến thức, kỹ thực hành dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ Đã triển khai nhóm giải pháp: - Truyền thơng giáo dục dinh dưỡng - Trình diễn, hướng dẫn thực hành dinh dưỡng - Tham quan điển hình tích cực - Xây dựng dinh dưỡng hộ gia đình - Tổ chức hội thi kiến thức thực hành dinh dưỡng cho trẻ Kiến nghị - Địa phương cần trì thường xuyên đặn nhóm giải pháp nêu để tăng cường kiến thức, kỹ thực hành dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ cộng đồng, đặc biệt nhằm vào đối tượng có bị suy dinh dưỡng nhóm có nhiều khả xuất suy dinh dưỡng - Do điều kiện thời gian lực nghiên cứu cịn hạn chế, chúng tơi chưa triển khai đánh giá định lượng hiệu nhóm giải pháp Đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu sâu thêm để tìm giải pháp tốt nhằm nâng cao kiến thức kỹ thực hành chăm sóc, dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ cộng đồng - 46 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng, tài liệu hướng dẫn tổng điều tra dinh dưỡng quốc gia 2009, Hướng dẫn vấn hỏi ghi phần 24 qua trẻ tuổi Lê Thị Mai Hoa (2011), Dinh dưỡng trẻ em, Nxb Giáo dục Hồng Thị Hịa (2012), Xây dựng mơ hình chăm sóc dinh dưỡngsớm cho trẻ em xã Đồng Ích, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, Khóa luận tốt nghiệp đại học – Đại học Sư phạm Hà Nội Từ Giấy, Hà Huy Khôi (1998), Một số vấn đề dinh dưỡng thựchành, Nxb Y học, Hà Nội Thủ tướng phủ, Quyết định số: 226/QĐ-TTg ngày 22 tháng 02 năm 2012, Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Trường ĐH Y Hà Nội (2004), Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thựcphẩm, Nxb Y học Hà Nội Lương Thị Kim Tuyến (2004), Giáo trình lý thuyết dinh dưỡng, Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội UBND tỉnh Nam Định, Sở Lao động TBXH Số: 01/BC-LĐTBXH, báo cáo năm 2013 Viện Dinh dưỡng quốc gia (2013), Tổng điều tra Dinh dưỡng Việt Nam 2012 2013 10 Viện Dinh dưỡng quốc gia – Unicef (4/2011), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam2009-2010, Nxb Y học 11 http://www.dinhduong.com.vn/ 12 http://www.dinhduongmamnon.com.vn/ 13 http://www.namdinh.gov.vn/ 14 http://viendinhduong.vn/ - 47 - PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA Để nắm kiến thực, kỹ thực hành dinh dưỡng bà mẹ địa phương, mong bà mẹ trả lời phiếu điều tra sau cách đánh dấu (*) vào ô mà bà mẹ thấy thích hợp Phiếu Kiến thức thực hành dinh dưỡng chăm sóc bà mẹ mang thai Nhận thức Nội dung Đồng Không ý đồng ý Thực hành Không Đã biết thự thực c hiệ n Trong thời gian mang thai cho bú cần ăn tăng số lượng chất lượng Cần theo dõi cân nặng mang thai, cuối thai kỳ bà mẹ cần tăng 12kg trở lên Giảm cường độ, thời gian làm việc nghỉ ngơi hợp lý mang thai Khám thai định kỳ lần tiêm phòng uốn ván Cần bổ sung sắt acid folic Chưa Phiếu Kiến thức thực hành dinh dưỡng nuôi sữa mẹ Nhận thức Nội dung Cần thiết phải nuôi sữa mẹ Cho trẻ bú mẹ sớm sau sinh Không nên vắt bỏ sữa trước cho trẻ bú lần đầu Cho trẻ bú hoàn toàn tháng đầu Cho trẻ bú có nhu cầu (không ấn định cho bú) Thời điểm bú thích hợp từ 18 – 24 tháng Thực hành Đồng Không Không Đã Chưa ý đồng ý biết thực thực hành Phiếu Kiến thức thực hành dinh dưỡng cho trẻ ăn dặm Nhận thức Nội dung Thời điểm bắt đầu ăn dặm sau tháng tuổi Đủ nhóm thực phẩm/bữa Số bữa ăn dặm tối thiểu: 3-4 bữa/ngày Cần chế biến hợp lý (độ đậm đặc, mùi, vị…) Không hầm thực phẩm để lấy nước/không nên dùng bột Cả bà mẹ trẻ không ăn kiêng trẻ tiêu chảy Thực hành Đồng Không Không Đã Chưa ý đồng ý biết thực thực hiện PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Trường Mầm non Nam Thái Góc tun truyền Góc dinh dưỡng Một số hình ảnh buổi hướng dẫn thực hành dinh dưỡng dúng Bếp ăn trường mầm non, mơ hình học tập bà mẹ Mơ hình dinh dưỡng tự túc hộ gia đình ... -2- hậu để triển khai đề tài nghiên cứu:? ?Tăng cường kiến thức, kỹ thực hành dinh dưỡng bà mẹ để cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ mầm non xã Nam Thái, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định? ?? Mục... 3.1 Tình trạng dinh dưỡng trẻ mầm non xã Nam Thái 21 3.2 Kiến thức, kỹ thực hành dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ xã Nam Thái 3.2.1 Dinh dưỡng chăm sóc bà mẹ thời kì mang thai 24 3.2.2 .Dinh dưỡng cho. .. sát kiến thức, kỹ thực hành dinh dưỡng cho trẻ em bà mẹ khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu triển khai giải pháp phù hợp để tăng cường kiến thức, kỹ thực hành dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ nhằm cải thiện

Ngày đăng: 15/07/2020, 15:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w