Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
808,58 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ NHẬT LỆ VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP STEAM TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ – TUỔI TRƢỜNG MẦM NON VĂN XÁ – KIM BẢNG – HÀ NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non HÀ NỘI, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ NHẬT LỆ VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP STEAM TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ – TUỔI TRƢỜNG MẦM NON VĂN XÁ – KIM BẢNG – HÀ NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS Vũ Long Giang HÀ NỘI, 2018 LỜI CÁM ƠN Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Thầy, Cô giáo khoa Giáo dục Mầm non hết lòng giảng dạy suốt trình em học tập trƣờng Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Thầy Vũ Long Giang – ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn em suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cám ơn cán giáo viên, nhân viên Trƣờng Mầm non Văn Xá – Kim Bảng – Hà Nam tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù em cố gắng song kiến thức vơ hạn mà lực cá nhân có hạn, khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp Thầy, Cô giáo bạn đọc để đề tài đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! Xuân Hòa, ngày 18 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Nhật Lệ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài “Vận dụng phƣơng pháp STEAM tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi Trƣờng Mầm non Văn Xá – Kim Bảng – Hà Nam” khơng có trùng lặp với đề tài khác Xn Hịa, ngày 18 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Nhật Lệ DANH MỤC VIẾT TẮT - ĐHQG: Đại học Quốc gia - SPHN: Sƣ phạm Hà Nội - ĐHSPHN: Đại học Sƣ phạm Hà Nội - ĐGQGHN: Đại học Quốc gia Hà Nội - NXB: Nhà xuất - SL: Số lƣợng - %: Tỉ lệ phần trăm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP STEAM TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ – TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài 1.2 Hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi 1.2.1 Khái niệm hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi 1.2.3 Đặc điểm tạo hình trẻ – tuổi 10 1.3 Vận dụng phƣơng pháp giáo dục steam hoạt động tạo hình 18 1.3.1 Phƣơng pháp STEAM 18 1.3.2 Một số đặc điểm phƣơng pháp STEAM 19 1.3.3 Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi theo phƣơng pháp STEAM 22 Tiêu Kết Chƣơng 28 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUÂT QUY TRÌNH VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP STEAM TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ – TUỔI TRƢỜNG MẦM NON VĂN XÁ 29 2.1 Thực trạng việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi Trƣờng Mầm non Văn Xá 29 2.2 Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi theo phƣơng pháp STEAM 35 2.2.1 Cơ đề xuất quy trình 35 2.2.2 Quy trình tổ chức hoạt động tạo hình theo phƣơng pháp STEAM 36 Tiểu kết chƣơng 47 KẾT LUẬN 48 KHUYẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hoạt động tạo hình có vị trí vơ quan trọng toàn hệ thống hoạt động trẻ lứa tuổi mầm non đƣợc coi đƣờng để tiến hành giáo dục thẩm mĩ, giáo dục toàn diện cho trẻ Bên cạnh đó, hoạt động tạo hình cịn giúp trẻ hình thành phẩm chất, kĩ ban đầu ngƣời nhƣ thành viên xã hội biết lao động tích cực, sáng tạo Hoạt động tạo hình hoạt động hấp dẫn trẻ – tuổi Khi tham gia hoạt động này, trẻ đƣợc tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động chúng nhìn thấy giới xung quanh, làm trẻ rung động mạnh mẽ gây cho chúng xúc cảm, tình cảm tích cực Ngồi ra, thực hoạt động tạo hình trẻ vơ tình đƣợc khám phá quy luật tự nhiên, xã hội Đặc biệt, hoạt động tạo hình chức trội phát triển thẩm mĩ góp phần vào phát triển tồn diện nhận thức cho trẻ – tuổi thông qua hình thức tích hợp mơn học nhƣ tốn học việc trẻ so sánh, tính tốn kích thƣớc, tỉ lệ đối tƣợng miêu tả hay tích hợp với kĩ thuật việc trẻ đo đạc, lắp ghép chi tiết Một mơ hình giáo dục đại nhằm thực hóa mục đích đào tạo hệ trẻ có đủ trí tuệ nhạy cảm thời thích ứng phát triển, có sức lan tỏa ảnh hƣởng rộng khắp giới giáo dục STEAM STEAM phƣơng pháp học tập chủ yếu dựa thực hành hoạt động trải nghiệm sáng tạo, đó, trẻ – tuổi đƣợc tiếp cận với phƣơng pháp giáo dục có ƣu bật nhƣ: kiến thức khoa học, kĩ thuật, cơng nghệ tốn học chắn, khả sáng tạo, tƣ logic, hiệu suất học tập, làm việc vƣợt trội có hội phát triển kĩ mềm toàn diện Giáo dục STEAM phá khoảng cách hàn lâm thực tiễn, tạo ngƣời có lực làm việc cách sáng tạo STEAM hƣớng dẫn dạy trẻ cách suy nghĩ khoa học, thúc đẩy cách tự nhiên để trẻ khám phá toán học, khoa học khái niệm trẻ gặp sống hàng ngày Ở Việt Nam nay, Giáo dục Mầm non hƣớng đến việc giáo dục trẻ Trƣờng Mầm non theo hƣớng tích hợp nhằm phát triển tồn diện cho trẻ Trong q trình tìm hiểu Trƣờng Mầm non Văn Xá, nhận thấy việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi theo chƣơng trình lớp mẫu giáo lớn đƣợc giáo viên trọng song bên cạnh hạn chế, tồn cần đƣợc khắc phục Khi tham gia hoạt động tạo hình trẻ đa phần đƣợc thực hoạt động vẽ, xé dán Ngồi ra, việc tổ chức hoạt động tạo hình giáo viên cịn đơn giản, mang nặng tính áp đặt, chƣa thực giúp trẻ phát triển toàn diện Chính lí mà đề tài “Vận dụng phương pháp STEAM tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi Trường Mầm non Văn Xá – Kim Bảng – Hà Nam” đƣợc chọn làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Thông qua đề tài “Vận dụng phương pháp STEAM tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi Trường Mầm non Văn Xá – Kim Bảng – Hà Nam” nhằm xây dựng quy trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi để khai phá tiềm sẵn có phát triển toàn diện cho trẻ theo phƣơng pháp STEAM Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận cho đề tài nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi Trƣờng Mầm non Văn Xá - Nghiên cứu để đề xuất quy trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi Trƣờng Mầm non Văn Xá thông qua việc vận dụng phƣơng pháp STEAM Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: mối liên hệ phƣơng pháp STEAM với hoạt động tạo hình - Khách thể nghiên cứu: phƣơng pháp STEAM hoạt động tạo hình trẻ – tuổi - Phạm vi nghiên cứu: + Hoạt động tạo hình trẻ – tuổi Trƣờng Mầm non + Trẻ – tuổi Trƣờng Mầm non Văn Xá – Kim Bảng – Hà Nam Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Những phƣơng pháp nghiên cứu lí luận - Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp lí thuyết - Phƣơng pháp phân loại hệ thống hóa lí thuyết - Phƣơng pháp cụ thể hóa lí thuyết - Phƣơng pháp giả thuyết - Phƣơng pháp chứng minh 5.2 Những phƣơng pháp nghiên cứu thực tiến - Phƣơng pháp quan sát - Phƣơng pháp trắc nghiệm - Phƣơng pháp trị chuyện - Phƣơng pháp phân tích sản phẩm hoạt động - Phƣơng pháp điều tra viết - Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm Hoạt động giáo viên dạy học theo lí thuyết kiến tạo: - Tạo khơng khí học tập Mục đích trẻ vấn đề làm trẻ thực hứng thú ƣu tiên trƣớc giáo viên Kiến thức tùy biến, đột hiện, chép hay theo nguyên mẫu - Tạo điều kiện để trẻ bộc lộ quan niệm riêng; tổ chức cho trẻ trao đổi hiểu biết Giáo viên trẻ nói chuyện, nhƣng với ý tƣởng thao tác Giáo viên xuất trẻ kiến tạo tri thức Tri thức quyền lực, vai trò giáo viên trao đổi, thƣơng lƣợng, tƣơng tác để xác lập quyền lực - Trọng tài trƣờng hợp ý kiến tranh luận không ngã ngũ Trẻ phải làm việc hợp tác với Học tập tƣơng tác, vận dụng kinh nghiệm để thực hành trải nghiệm cá nhân - Tạo điều kiện giúp trẻ nhận quan niệm sai lầm tự giác khắc phục chúng - Trình bày tính hiển nhiên quan niệm khoa học - Tổ chức cho trẻ kiểm tra vận dụng kiến thức thu nhận Ngoài ra, việc giáo viên cần tích cực sử dụng nguyên vật liệu tái chế hoạt động tạo hình Mục đích: - Giúp giáo viên sử dụng đồ dùng học tập cách linh hoạt - Tạo hội cho trẻ đƣợc tiếp xúc, cọ sát với giới xung quanh Nội dung: - Khi tổ chức hoạt động tạo hình, cách thức giáo viên cho trẻ tƣơng tác với đồ dùng học tập, nguyên vật liệu tái chế đóng vai trị quan trọng Cần ý đƣa đồ dùng, nguyên vật liệu tái chế đến với trẻ cách tự nhiên, thoải mái, tạo cảm giác thích thú trẻ đƣợc tiếp xúc với chúng Hãy cho trẻ trải nghiệm thay cấm đoán Hãy để trẻ “bẩn” theo cách mà 46 chúng muốn Chúng học đƣợc nhiều điều từ trải nghiệm đa giác quan Và cách giáo viên hỗ trợ, tạo hội để trẻ tự tìm câu trả lời cho thắc mắc Giáo viên ngƣời quan sát trẻ hoạt động Từ đó, phát huy tính tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức trẻ, tạo hứng thú học tập sáng tạo không ngừng trẻ - Ngoài ra, giáo viên cần xây dựng nội dung tạo hình cách tổ chức hoạt động tạo hình cách phong phú, linh hoạt phù hợp với khả trẻ Tiểu kết chƣơng Thực trang việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi Trƣờng Mầm non Văn Xá có nhiều hạn chế Vì vậy, chất lƣợng tạo hình trẻ – tuổi chƣa cao Mặt khác, nhà trƣờng chƣa vận dụng phƣơng pháp giáo dục tiên tiến vào việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi đặc biệt phƣơng pháp STEAM Từ thực trạng Trƣờng Mầm non Văn Xá, cần xây dựng quy trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi cách linh hoạt, phong phú thông qua phƣơng pháp STEAM 47 KẾT LUẬN Hoạt động tạo hình có vai trị quan trọng phát triển trẻ – tuổi Ngoài ra, việc trẻ đƣợc tiếp xúc với phƣơng pháp STEAM giúp trẻ phát huy tính chủ động, sáng tạo, ham học hỏi phát triển cách toàn diện tảng cho giai đoạn phát triển Tạo hình lĩnh vực nghệ thuật (Art) phƣơng pháp STEAM – năm lĩnh vực tích hợp chiếm vai trị quan trọng Bời yếu tố nghệ thuật giúp trẻ phát triển tài tiềm ẩn, cân sống thể Vì vậy, việc tổ chức hoạt động tạo hình theo phƣơng pháp STEAM hồn tồn Trƣờng Mầm non Văn Xá muốn chất lƣợng tạo hình trẻ – đạt kết cao việc vận dụng phƣơng pháp STEAM vào tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi cần thiết Ngoài ra, Nhà trƣờng nên ý vận dụng phƣơng pháp STEAM phù hợp với đặc điểm, điều kiện trƣờng Qua đó, giúp giáo viên khối – tuổi linh hoạt trình tổ chức hoạt động tạo hình, nhƣ giúp trẻ – tuổi lĩnh hội tri thức cách tự nhiên, toàn diện hiệu 48 KHUYẾN NGHỊ Đối với nhà trƣờng: cần đầu tƣ tới việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi Nâng cao sở vật chất cho lớp học, tăng số lƣợng đồ dùng, thiết bị phƣơng tiện dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học Cần tạo điều kiện để giáo viên phát huy tính sáng tạo, khả cá nhân Cần tổ chức tọa đàm, hội thảo nhằm trao đổi kinh nghiệm, kiến thức kĩ q trình dạy học nói chung việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi nói riêng Phƣơng pháp STEAM phát triển tồn diện cho trẻ nên chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng cần trọng vận dụng phƣơng pháp vào Đối với giáo viên: cần thấy đƣợc tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi phát triển tồn diện trẻ Cần khơng ngừng học hỏi, bổ sung kiến thức phƣơng pháp STEAM để đƣa hình thức tổ chức hoạt động tạo hình phù hợp với khả nhận thức trẻ – tuổi 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Ban Kinh tế Trung ƣơng, (2017) Việt Nam với cách mạng công nghiệp lần thứ tư NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 2 Nguyễn Thị Hòa, (2009) Chương trình giáo dục mầm non NXB SPHN 3 Nguyễn Quốc Toản, (2006) Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình NXB SPHN 4 Lê Thị Thanh Thủy, (2010) Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình NXB SPHN 5 Nguyễn Ánh Tuyết, (1993) Tâm lí học lứa tuổi mầm non NXB ĐHSPHN 6 Phan Thị Ngọc Yến, Trần Minh Kì, Nguyễn Thị Dung, (2009) Sinh lí trẻ em NXB ĐHQGHN 7 Bài viết “STEAMe GARTEN triển khai chương trình giáo dục STEAM nào?” website: www.http://steame.vn/ 8 Trƣờng Mầm non Văn Xá – Kim Bảng – Hà Nam, (2018) Kế hoạch giảng dạy lớp mẫu giáo 9 Dreaw Marrett, (2017) Nghiên cứu khả thi khung STEAM 50 PHỤ LỤC Phụ lục 1: CÂU HỎI PHỎNG VẤN - Đối tƣợng vấn: Giáo viên dạy khối – tuổi - Địa điểm: Trƣờng Mầm non Văn Xá Nội dung vấn: Câu 1: Khi tổ chức hoạt động tạo hình, giáo viên có hay tích hợp kiến thức khác vào khơng? Trả lời Có tích hợp soạn giáo Thỉnh thoảng án nhƣng tổ chức số có tích hợp hoạt động tạo hình kiến thức khác khơng tích hợp cho trẻ cho trẻ Không SL % SL % SL % 30,33 30,33 30,33 Đã nghe qua Chƣa biết Câu 2: Giáo viên có biết phương pháp STEAM khơng? Trả lời Mức độ Trƣờng Mầm non Văn Xá Có biết SL % SL % SL % 0 30 70 Câu 3: Nếu vận dụng phương pháp STEAM vào tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi giáo viên có thấy tốt khơng? Trả lời Mức độ Trƣờng Mầm non Văn Xá Chƣa hẳn tốt Tốt Không tốt SL % SL % SL % 30 53,33 16,67 Phụ lục 2: PHIẾU QUAN SÁT ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH _ Họ tên giáo viên dạy:…………………………… Nhóm lớp: Trƣờng :…………………………………………… Tên hoạt động: Chủ đề: NỘI DUNG I Chuẩn bị cho hoạt động: Giáo án đầy đủ , chi tiết, rõ ràng, đảm bảo nội dung, phƣơng pháp giáo dục Có đầy đủ đồ dùng cho cơ, trẻ hoạt động đảm bảo tính sƣ phạm , thuận tiện cho việc sử dụng Sắp xếp bàn ghế, chỗ ngồi, ánh sáng, thời gian… hợp lí II Nội dung hoạt động: Trình bày kiến thức có hệ thống, xác Tận dụng hội để phát triển tƣ cho trẻ Đảm bảo yêu câu tiết dạy kiến thức, kĩ giáo dục tƣ tƣởng theo đặc điểm môn học Tích hợp nhiều lĩnh vực, phù hợp gây hứng thú cho trẻ III Phƣơng pháp tổ chức: Thể phƣơng pháp môn biết lựa chọn phƣơng pháp khác phù hợp với lứa tuổi, môn học để đạt đƣợc hiệu cao ĐÁNH GIÁ Tổ chức tiết học hợp lí, cân đối, thể đƣợc trọng tâm tiết dạy Phát huy tính tích cực trẻ, tận dụng hội để trẻ đƣợc hoạt động nhiều Khai thác sử dụng đồ dùng trực quan cô, trẻ lúc có hiệu Bao quát sử lí tình sƣ phạm tốt Phong thái giáo viên nhẹ nhàng, giọng nói, điệu phù hợp, gần gũi, hấp dẫn, lôi tập trung ý trẻ (không phát âm sai, nói lựu ) IV Kết trẻ: Trẻ hứng thú tham gia học Đạt yêu cầu tiết học kiến thức, kĩ năng, giáo dục tƣ tƣởng Phụ lục 3: Tốt Nội dung khảo sát Số lƣợng trẻ Khá Tỉ lệ % Số lƣợng trẻ Trung bình Tỉ lệ % Số lƣợng trẻ Tỉ lệ % Yếu Số lƣợng trẻ Tỉ lệ % Khả 37 16,09 41 17,83 76 33,04 76 33,04 38 16,52 42 18,26 75 32,61 75 32,61 35 15,22 40 17,39 78 33,91 77 33,48 38 16,52 41 17,83 76 33,04 75 32,61 37 16,09 40 17,39 76 33,04 78 33,91 ý Kĩ tạo hình Khả phối hợp màu Bố cục tranh Nhận xét sản phẩm Phụ lục 4: - Ví dụ 1: “Dây đeo thiên thần”: Loại hình hoạt động: Chuẩn bị Mục tiêu hoạt động Hoạt động tự Lĩnh vực: Tạo hình Học cụ: Sticker / Nhà trƣờng: Chỉ dây vải, keo dán, bang dính + Ni dƣỡng tính sáng tạo thơng qua việc tƣởng tƣợng thiên thần tuyết vào mùa đơng + Trang trí lớp học dây treo thiên thần + Trải nghiệm nghệ thuật > Biểu mang tính nghệ thuật > Biểu hoạt động tạo hình + Khám phá tự nhiên > Khám phá mặt khoa học > Tìm Kĩ hiểu tƣợng tự nhiên + Tính sáng tạo > Yếu tố mang tính nhận thức > Mở rộng tƣ + Nhân cách > Tôn trọng > Tôn trọng sinh vật môi trƣờng I Mở đầu Chia sẻ thiên thần tuyết - Lần trƣớc đƣợc đọc truyền “Bà Chúa Tuyết xuất nào?” rồi, có cịn nhớ nội dung truyện không? - Trong truyện làm tuyết rơi? Bà Chúa Tuyết - Các muốn làm cho tuyết rơi? II Triển khai Nhìn tranh chia sẻ thiên thần - Các nhìn vào tranh bảng Đây tranh vẽ nhỉ? Thiên thần - Thiên thần có hình dáng nhƣ nào? - Trên đầu có vịng trịn đẹp Sau lƣng cịn có đơi cánh trắng - Thiên thần ngồi đời thật trơng nhƣ nào? Nếu có thật thiên thần có hình dáng nhƣ nhỉ? - Nếu thiên thần muốn làm gì? - Khi mùa đơng đến thiên thần làm tuyết rơi xuống cho - Ở đất nƣớc Việt Nam khơng có tuyết rơi mùa đông đến nghĩ thiên thần làm gì? Dán sticker, tràn trí quần áo cho thiên thần cắt hình khỏi tờ giấy - Chúng ta làm thiên thần thật đẹp mang tuyết đến cho ngƣời vào mùa đông - Các trang trí quần áo cho thiên thần nào? - Hãy nhìn vào sticker, có hình nhỉ? Hình ngơi - Các gỡ sticker trang trí lên quần áo thiên thần - Bây cẩn thận cắt hình thiên thần theo hình cắt - Ơ! Đơi cánh dựng lên - Các thử cuộn trịn thân hình thiên thần lại Vậy hoàn thành bạn thiên thần xinh đẹp rồi! Treo dây vải vào thiên thần vừa hoàn thành - Các nhẹ nhàng xỏ dây qua vòng tròn đầu thiên thần - (Phát cho trẻ dây vải) Các treo hình thiên thần vào - Các thử càm lên Ơ! Trơng giống nhƣ thiên thần bay vậy! III Kết thúc Treo tác phẩm trẻ lớp học chia sẻ cảm nhận - Chúng ta treo mơ hình lên (Dùng bang dính để dán cố định) - Các cảm thấy treo thiên thần xung quanh lớp học này? - Giống nhƣ lớp học giới thiên thần - Các ngắm nhìn thiên thần ƣớc có tuyết rơi mùa đơng đến IV Mở rộng hoạt động Cho trẻ nghe lại câu truyện “Bà Chúa Tuyết xuất nào?” để trẻ dễ dàng liên tƣởng với dây treo thiên thần Hƣớng dẫn trẻ vừa ngắm nhìn dây treo thiên thần vừa ƣớc thầm V Đánh giá hoạt động Đánh giá xem trẻ có tƣởng tƣợng sáng tạo thiên thần tuyết vào mùa đơng khơng Đánh giá xem trẻ trang trí lớp học với dây treo thiên thần khơng - Ví dụ 2: “Tuyết rơi đầy trời”: Loại hình hoạt động: Chuẩn bị Mục tiêu hoạt Hoạt động tự Lĩnh vực: Tạo hình Học cụ: Sticker / Nhà trƣờng: bút sáp màu màu trắng + Trang trí phong cảnh mùa đông với tuyết rơi động + Quan tâm tới ảnh hƣớng tuyết đến vật xung quanh + Trải nghiệm nghệ thuật > Biểu mang tính nghệ thuật > Biểu hoạt động tạo hình + Khám phá tự nhiên > Khám phá mặt khoa học > Tìm hiểu vềsinh vật môi trƣờng Kĩ + Khám phá tự nhiên > Khám phá mặt khoa học > Tìm hiểu tƣợng tự nhiên + Tính sáng tạo > Yếu tố mang tính nhận thức > Mở rộng tƣ + Nhân cách > Tôn trọng > Tôn trọng sinh vật môi trƣờng I Mở đầu Chia sẻ khung cảnh tuyết rơi đầy trời - Cô đặt cho câu hỏi: - Khi mùa đông tới, rơi từ trời xuống Tơi có màu trắng Nếu chạm vào tơi bạn cảm thấy lạnh Tôi nhỉ? Tuyết - Khi trời lạnh, tuyết rơi xuống đất - Các cảm thấy nhìn tuyết rơi? II Triển khai Nhìn tranh chia sẻ thiên thần - Các nhìn vào tranh bảng Đây buổi ngày? Đêm - Vào buổi đêm ta nhìn thấy bầu trời? Sao, tuyết - Tuyết có màu gì? - Bên dƣới có vẽ gì? Hãy nói tất thấy nào? - Tuyết rơi có màu trắng lạnh - Tuyết bao phủ mặt đất nhƣ lớp chăn dày Trang trí tranh sticker tuyết - Các đƣợc nhìn thấy tuyết thật chƣa? - Tuyết rơi từ trời xuống có màu trắng nhƣng nhìn kĩ hạt nhỏ lấp lánh - Hãy kiểm tra tranh nhé? Các quan sát sticker nào? - Tuyết có hình dạng nhƣ nhỉ? - Nhìn hình dạng tuyết liên tƣởng đến gì? - Chúng ta trang trí phong cảnh mùa đông sticker tuyết đẹp đẽ - Các gỡ sticker dán vào tranh Trang trí phong cảnh mùa đông bút sáp màu trắng - Chúng ta vừa trang trí tranh sticker tuyết khơng nào? - Giờ thử vẽ tuyết bút sáp màu - Hãy dùng bút sáp màu vẽ hình chữ X - Sau vẽ thêm gạch ngang dọc chữ X để tạo thành tuyết - Các trang trí thêm nhiều bơng tuyết để bầu trời đêm thêm lấp lánh III Kết thúc Cảm nhận phong cảnh mùa đông - Các hay ngắm nhìn sản phẩm bạn - Bầu trời đêm màu xanh tuyết trắng có đẹp khơng? - Bơng tuyết có hình dạng nhƣ viên đá tô điểm cho vẻ đẹp lấp lánh buổi đêm IV Mở rộng hoạt động Cho trẻ luyện tập vẽ tuyết trƣớc trang trí vào tranh Cho trẻ chia sẻ cảm nhận vừa nghe nhạc vừa cảm nhận vẻ đẹp bầu trời đêm màu đông V Đánh giá hoạt động Đánh giá xem trẻ trang trí phong cảnh mùa đơng có tuyết rơi khơng Đánh giá xem trẻ có quan tâm đến hình dạng bơng tuyết không ... qua đề tài ? ?Vận dụng phương pháp STEAM tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi Trường Mầm non Văn Xá – Kim Bảng – Hà Nam? ?? nhằm xây dựng quy trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi để khai... TRÌNH VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP STEAM TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ – TUỔI TRƢỜNG MẦM NON VĂN XÁ 2.1 Thực trạng việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi Trƣờng Mầm non Văn Xá a Nội... dục mầm non Tuy nhiên chƣa có đề tài nghiên cứu việc vận dụng phƣơng pháp STEAM tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi Trƣờng Mầm non Văn Xá – Kim Bảng – Hà Nam 1.2 HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ