Một số giải pháp đổi mới trong công tác quản lý lao động ở trường THPT hà trung

14 39 0
Một số giải pháp đổi mới trong công tác quản lý lao động ở trường THPT hà trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG -*** - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TRONG QUẢN LÝ LAO ĐỘNG Ở TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG Người thực hiện: Phạm Tuấn Hậu Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý THANH HÓA NĂM 2020 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Nhân dân ta từ xưa có câu “Nhà mát, bát ngon cơm” Chỉ câu ngắn gọn nói lên đầy đủ vấn đề sống có ý thức, biết giữ gìn vệ sinh, môi trường sống sẽ, gọn gàng, ngăn nắp Ý thức hình thành từ gia đình xã hội, từ thân cộng đồng tập thể Trong điều kiện sống đầy đủ, nhiều học sinh phải tham gia lao động nhà, tập trung chăm lo việc học văn hóa trường lớp Chính vậy, em khuyết thiếu kỹ lao động, làm việc phụ có tâm lý hưởng thụ, ngại làm việc kể cho thân Trong phạm vi của trường THPT, nhận thấy vấn đề lao động học sinh hoạt động giáo dục quan trọng, cấu thành nên phẩm chất yêu lao động, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường; rèn luyện kỹ làm việc, làm việc theo nhóm có tổ chức, có kỹ thuật có kỷ luật Đồng thời giải vấn đề vệ sinh mơi trường, đảm bảo trì khơng gian “xanh – – đẹp” trường học Mỗi trường có biện pháp khác nhau, phù hợp với tình hình thực tế địa phương để tổ chức cho học sinh lao động ngày hay tuần với khâu tổ chức, quản lí tương ứng, đảm bảo cơng việc đạt hiệu cao Trong năm học 2018-2019, Ban giám hiệu nhà trường giao việc kiêm nhiệm trưởng ban lao động nhà trường Với nhiệm vụ tổ chức, quản lí buổi lao động cho học sinh lớp Trong năm học vừa qua, thông qua hoạt động thực tế, làm tốt cơng việc rút số kinh nghiệm phù hợp với đặc điểm nhà trường Vì viết sáng kiến kinh nghiệm sau: “Một số giải pháp đổi quản lí lao động Trường THPT Hà Trung” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm đúc rút số giải pháp tốt, mang lại hiệu cao cơng tác quản lí lao động học sinh Phát huy tính tích cực, tự giác học sinh tinh thần, trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm lớp Góp phần giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh Hình thành kỹ làm việc chung theo nhóm, theo lớp Giúp em có tinh thần hăng say, yêu lao động, yêu thiên nhiên cảnh quan nhà trường Từ em có nhận thức đầy đủ trách nhiệm thân với gia đình xã hội Các em có ý thức tốt bảo vệ giữ gìn khơng gian xanh – – đẹp nhà trường bên ngoài, sống, thúc đẩy em học tập tốt, đoàn kết thân thiện với bạn bè, yêu thiên nhiên Đối với giáo viên, sáng kiến nhằm làm rõ vai trò trách nhiệm người thầy giai đoạn xã hội phát triển nhanh chóng Chúng ta không định hướng, giáo dục em mặt lý thuyết mà phải tạo điều kiện cho em trải nghiệm thực tế, tham gia lao động, để em nhận thấy vai trò khả Các em phát huy sở trường, sở thích có khả định hướng nghề nghiệp cho tương lai 1.3 Đối tượng Về người toàn thể học sinh lớp nhà trường giáo viên chủ nhiệm lớp Về công việc, thực phạm vi sân trường khu vực xung quanh theo mục đích yêu cầu cụ thể Về giải pháp, phương thức điều hành giám sát; đánh giá thi đua Các biện pháp đưa nhằm tăng cường tính tự giác, tích cực học sinh giáo viên 1.4 Phương pháp nghiên cứu Chỉ rõ hạn chế, khó khăn tiếp nhận nhiệm vụ Phương hướng điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp với điều kiện mới, hoàn cảnh nhà trường Đưa biện pháp đổi quản lí lao động, mang lại hiệu tích cực, có biến đổi tốt So sánh với hình thức giải pháp cũ, rút nguyên nhân thành cơng giải pháp Trình bày đầy đủ, rõ ràng vấn đề thực tế gặp Rút học thực tiễn, áp dụng trở lại quản lí, hoạt động 1.5 Các vấn đề trọng tâm nghiên cứu Thứ nhất, thay đổi mang lại hiệu công việc, điều chỉnh giai đoạn phù hợp với tình hình thực tế Thứ hai, việc đấu tranh với thói quen, quán tính cũ học sinh giáo viên, thay đổi nhận thức hình thành tư tích cực Thứ ba, khả tổ chức hoạt động có tham gia nhiều lớp, tồn trường; có nhiều nội dung cơng việc, có phạm vi khu vực rộng, có nhiều việc khó… Thứ tư, việc khích lệ tinh thần học sinh, giáo viên đánh giá công bằng, khách quan kịp thời Thứ năm, việc xã hội hóa hoạt động lao động nhà trường diễn với phạm vi, mức độ phù hợp Đảm bảo thuận lợi, tiện ích cho học sinh q trình thực cơng việc, mang lại hiệu cao Thứ sáu, lao động góp phần định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Triết lý giáo dục Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng ta xác định “…Giáo dục đào tạo phải góp phần tạo nên hệ người lao động Việt Nam có tri thức, có đạo đức, có lĩnh, trung thực, có tư phê phán, óc sáng tạo, có kỹ sống, kỹ nghề nghiệp kỹ giải vấn đề… để làm việc hiệu mơi trường tồn cầu hóa, vừa hợp tác vừa cạnh tranh Điều đòi hỏi phải có thay đổi giáo dục, đào tạo, từ nội dung, phương pháp dạy học đến việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh thuận lợi, giúp người học chủ động, tích cực, kiến tạo kiến thức, phát triển kỹ vận dụng điều học vào sống…” Hoạt động lao động trách nhiệm học sinh nhà trường Nhằm đảm bảo môi trường học Qua giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh, khoa học cho học sinh Giúp em có ý thức tốt bảo vệ môi trường sống không cho thân mà cho cộng đồng, tập thể Thông qua lao động, em rèn luyện kỹ sống làm việc theo nhóm, phân chia cơng việc, tổ chức hoạt động tập thể Trong lao động, vai trị người quản lí giáo viên chủ nhiệm quan trọng Chính giáo viên chủ nhiệm người bám sát lớp, hiểu rõ tính cách học sinh lớp mình, biết cách động viên hay phê bình thời điểm, biết phân cơng nhiệm vụ phù hợp, bám sát theo dõi đôn đốc em kịp thời Mọi hoạt động tập thể cần đánh giá, xếp loại thi đua công bằng, khách quan Tạo phấn đấu, cố gắng tốt hơn, đem lại hiệu công việc cao Cùng với phối hợp tốt thầy quản lí giáo viên chủ nhiệm Thông tin kịp thời, rõ ràng phân công nhiệm vụ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng cảnh quan nhà trường Trường THPT Hà Trung trường thành lập sớm tỉnh Nhà trường có cảnh quan rộng rãi, có nhiều xanh cổ thụ đẹp, nhiều lớn xà cừ, phượng, bàng…nên tới mùa rụng với lượng lớn Trường có khơng gian rộng, nhiều đất trống sân thể dục lớn, nhiều khu vực chưa sử dụng đến khiến cỏ mọc um tùm Trường có đất thấp nên dễ bị lụt lội, thoát nước chậm màu mưa Điển trận lụt 2017, nước dâng ngập phịng tầng Trường có nhiều dãy phịng học, nhiều phịng mơn, nhà đa thể dục Trong nhiều năm liền, điều kiện khó khăn, nhiều hạng mục cảnh quan trường dần cũ, xuống cấp, khơng cịn đạt mỹ quan lúc đầu Nhiều khu vực dần hoang hóa, cỏ dại mọc kín, dây leo chằng chịt 2.2.2 Thực tế công tác lao động Về mặt quản lí, trường có đồng chí hiệu phó phụ trách quản lí vấn đề lao động nhà trường Có ban lao động đồng chí giáo viên kiêm nhiệm trưởng ban lao động, trực tiếp điều hành, thực Về mặt thực hiện, tuần có lớp trực khối 10 11 Thực công việc lao động, quét dọn vệ sinh trường học vào thứ tuần Nhưng hiệu công việc chưa cao Học sinh chưa tích cực làm việc; giáo viên chủ nhiệm chưa có trách nhiệm cao; đồng chí trưởng ban lao động quản lí lỏng lẻo, chưa phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, chưa giám sát yêu cầu nghiêm túc Không đánh giá nghiệm thu công việc Chưa đưa việc lao động vào thi đua lớp Do đó, nhà trường thường xuyên thay đổi trưởng ban lao động, hiệu quản lí thực chưa đảm bảo yêu cầu 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Đầu năm học 2018-2019, Ban giám hiệu nhà trường phân công phụ trách trưởng ban lao động Đứng trước nhiệm vụ tương đối khó này, tham khảo ý kiến nhiều đồng nghiệp, trao đổi với ban giám hiệu ý tưởng xin định hướng Từ đó, tơi thực số giải pháp nhằm thay đổi thực trạng 2.3.1 Nắm rõ tình hình quản lí lao động trước thực Thực tế, giáo viên học sinh theo phân công cố định từ đầu thời gian, cơng việc mà chưa có điều chỉnh cụ thể sát thực tế Khơng có kế hoạch chi tiết, cụ thể Tới trường nhận nhiệm vụ Nội dung công việc đơn giản quét dọn số vị trí ấn định từ lâu quét dọn cổng trường, nhà xe giáo viên, học sinh số vị trí khác quanh phịng học Sự quản lí ban lao động chưa sâu sát, chưa phân công đạo cụ thể Giáo viên chủ nhiệm chưa nhiệt tình, thường xun vắng mặt có mặt khơng bám sát lớp, không đôn đốc học sinh, để mặc đồng chí ban lao động quản lí Học sinh làm việc chưa tích cực, nhiệt tình, chưa biết việc để làm làm qua loa… Hoạt động lao động không đưa vào đánh giá thi đua lớp Chưa tạo động lực nhu cầu học sinh giáo viên 2.3.2 Chỉ nội dung công việc cần phải thực hiện, nhiệm vụ mà buổi lao động cần làm Đây công việc mà làm tiếp nhận nhiệm vụ Tiến hành khảo sát tòa khu vực trường, thống với đồng chí hiệu phó phụ trách lao động công việc mà học sinh cần làm như: 1) Quét dọn khu vực cổng trường từ đầu đường vào tới cổng đường hai bên ngang cổng trường 2) Quét dọn khu vực nhà xe học sinh nhà xe giáo viên 3) Quét dọn khu vực bao quanh dãy phòng học 4) Quét dọn khu nhà đa thể dục, khu vực sân bê tông xung quanh 5) Quét nhặt rụng vườn cỏ, bồn hoa sân trường 6) Cắt cỏ khu vực sân thể dục, xung quanh trường chống việc cỏ mọc um tùm 7) Cải tạo khơi thơng lại hệ thống cống rãnh nước 8) Vệ sinh định kì phịng học lau chùi bàn ghế, cánh cửa, bảng viết, quạt điện, quét mạng nhện… 9) Các nhiệm vụ lao động khác nhà trường theo thực tế khiêng bàn ghế, dựng sân khấu, trực hè, chuẩn bị ngày lễ, hội… Phân công lao động hàng tuần theo thứ tự lớp trực Nhưng có thời điểm cần huy động tồn khối, toàn trường với số lượng lớp học sinh tham gia đông đảm bảo kịp thời công việc 2.3.3 Đưa lao động vào thi đua lớp Trên tinh thần thi đua, phấn đấu lớp mang lại hiệu cao, kích thích tính tích cực trách nhiệm giáo viên học sinh Do tơi thống Ban nề nếp Đoàn niên quy định tính điểm lao động vào tổng điểm thi đua hàng tuần lớp Điểm 10 điểm cho buổi lao động lớp làm thêm nhiệm vụ làm việc đạt hiệu cao cộng thêm từ đến điểm Nếu ngược lại bị trừ từ đến điểm Nếu giáo viên chủ nhiệm khơng có mặt quản lí quản lí khơng tốt bị trừ điểm gửi thông báo sang Ban giáo vụ nhà trường coi giáo viên hoạt động không tốt Lớp không lao động theo kế hoạch bị trừ 20 điểm Đầu tuần sinh hoạt cờ công khai nhận xét, đánh giá 2.3.4 Lên kế hoạch lao động Tôi thực việc lên kế hoạch lao động chi tiết cho buổi lao động, phân công nhiệm vụ cụ thể lớp thời gian tiến hành Gửi kế hoạch cho toàn thể giáo viên trường từ sáng thứ đầu tuần thông báo riêng cho giáo viên chủ nhiệm lớp lao động Trong kế hoạch rõ nhiệm vụ lớp, dụng cụ lao động số lượng cần dùng Đây việc mà giáo viên chủ nhiệm thường khơng tìm hiểu kỹ cơng việc, dẫn tới khơng hình dung phải làm nào, sử dụng phối hợp loại dụng cụ để làm… Chính thế, lên kế hoạch tơi phải xác định rõ loại việc, hình thức số lượng dụng cụ tương ứng Đồng thời phân công lượng công việc phù hợp với lớp, dựa sĩ số lớp, số lượng nam nữ…để hồn thành tốt công việc, trách dẫn tới tượng làm xong nhanh chậm quá, khiến học sinh so sánh, phân bì 2.3.5 Tổ chức thực lao động Đây khâu quan trọng định chất lượng hiệu công việc Các lớp tập trung học sinh, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ lao động Giáo viên chủ nhiệm phân cơng tổ nhóm triển khai cơng việc chi tiết Lúc này, việc quan trọng giáo viên chủ nhiệm quan sát, việc cho học sinh, đôn đốc học sinh thực cho tốt Đảm bảo khơng làm qua loa, khơng bỏ xót cơng việc Thường thấy là, thầy chủ nghiệm nghiêm trách nhiệm cơng việc hồn thành tốt Đó q trình thực hiện, thầy cô làm trách nhiệm, yêu cầu học sinh cao, đôn đốc thường xuyên nghiêm khắc phê bình học sinh lười biếng Từ đó, tinh thần làm việc học sinh dần vào nề nếp, ổn định Sau vài lần bị nhắc nhở, em trở nên tự giác nghiêm túc hơn, khơng cịn tượng trốn tránh hay ỷ lại Nhưng có nhiều thầy giáo chưa làm tốt, chiếu lệ qua loa Nhiều rời chỗ khác, bỏ mặc học sinh muốn làm làm, cuối buổi quay lại lớp Với trường hợp đa số lớp khơng hồn thành tốt nhiệm vụ Học sinh tự quản kém, nhiều em tụ tập ngồi chơi, dẫn tới hết thời gian mà chưa hết việc giao Các buổi trực tuần có lớp lao động phạm vi rộng, việc bao qt tơi có phần hạn chế, khơng mà tơi bỏ sót Tận khả lại quan sát, phát kết có đạt hay khơng Đối với buổi lao động tập trung, nhiều lớp, nhiều vị trí khắp trường, địi hỏi tơi phải lại quan sát thường xuyên Vừa đạo, phân công trực tiếp nhiệm vụ vừa đồng thời quản lí lớp chủ nhiệm tham gia lao động Chính thái độ làm việc nghiêm túc lan truyền tới nhiều thầy cô học sinh Đối với học sinh, lứa tuổi em ln muốn ngợi khen, khích lệ Bởi vậy, giáo viên cần động viên tinh thần em, nghiêm khắc mà tình cảm, lựa lời nhắc nhở cho em cảm thấy tôn trọng nguồn động viên, thúc đẩy em làm việc có kỷ luật kỹ thuật Tránh việc em làm ẩu, làm không tập trung, có em chây lười, dựa dẫm, bỏ việc, bỏ vị trí… Giáo viên chủ nhiệm liên tục đánh giá chất lượng công việc học sinh làm, chỗ xong, chưa xong yêu cầu học sinh làm lại, làm nghiêm túc Trong đó, tơi ln phải bao quát giáo viên chủ nhiệm quan sát công việc mà học sinh làm, chỗ đạt chưa đạt cho giáo viên học sinh biết để điều chỉnh Nhiều tơi cịn phải làm thay vai trò giáo viên việc đôn đốc học sinh Động viên tinh thần em làm hăng say tích cực, hay khiển trách em chưa có ý thức tốt 2.3.6 Nhận xét đánh giá cuối buổi lao động Đây việc quan trọng, thể tính cơng bằng, nghiêm túc đánh giá thi đua Với việc theo dõi bám sát hoạt động lớp, đưa nhận xét cơng khai xác, đảm bảo khách quan Chỉ thiếu xót, vị trí mà lớp cịn chưa thực tốt Thực tế, nhiều lớp làm không tốt, khơng làm hết bỏ Chính vậy, tơi phải theo dõi sát sao, giai đoạn đầu giáo viên học sinh chưa hình thành thói quen Cũng nói đến thái độ tích cực hay khơng học sinh Học sinh chăm chỉ, chịu khó khiến cơng việc thực tốt, thuận lợi Ngược lại ảnh hưởng tới tiến độ chung, khơng hồn thành tốt nhiệm vụ Cuối trao đổi với giáo viên chủ nhiệm, bàn giao đánh giá, xác định điểm thi đua cho lớp Với lớp làm việc hiệu quả, vượt mức bình thường tơi cộng thêm điểm thưởng cho lớp, ngược lại với lớp làm khơng đạt bắt buộc bì trừ điểm thi đua Tiến hành nghiêm khắc đánh giá khiến ban đầu có nhiều giáo viên phản ứng khơng lịng, dần người thấy hay, có lợi cho lớp, cho giáo dục học sinh tinh thần trách nhiệm cao lao động, dần có ý thức tốt hơn, tự giác 2.3.7 Thông báo kết lao động Ngay sau buổi lao động, tổng hợp nhận xét, đánh giá văn bản, gửi mail thư cho toàn thể giáo viên trường theo dõi Đây vấn đề hai chiều thông tin Học sinh giáo viên cần nắm bắt để biết kết cơng việc lớp Mức độ hồn thành so sánh với lớp khác tinh thần, trách nhiệm giáo viên, học sinh hiệu mang lại Trong tổng hợp, đầy đủ vần đề thống buổi lao động Chỉ rõ kết quả, tồn học sinh lớp với giáo viên chủ nhiệm lớp Có khen thưởng, có trừ điểm thi đua cơng bằng, khách quan 2.3.8 Giải đáp thắc mắc học sinh giáo viên chủ nhiệm Giai đoạn đầu tham gia cơng tác quản lí lao động, với số thay đổi nhỏ tác động ảnh hưởng tới thói quen lâu dài học sinh giáo viên, nên ln có nhũng phản ánh, thắc mắc học sinh giáo viên chủ nhiệm Có phản ứng trực tiếp, có phản ứng gián tiếp Có ý kiến nhỏ có ý kiến gần mâu thuẫn gay gắt, ý kiến lên cấp ban giám hiệu Chính vậy, tơi ln kịp thời tiếp thu, điều chỉnh, tránh tượng chủ quan thân Đồng thời giải đáp thắc mắc học sinh giáo viên chủ nhiệm Trên tinh thần thừa nhận điểm chưa hợp lý, thẳng thắn vấn đề hợp lý, khoa học Bảo vệ quan điểm đắn, tuyệt đối không thỏa hiệp, lệch định hướng, thay đổi biện pháp khoa học, phù hợp Trao đổi thẳng thắn với giáo viên chủ nhiệm, yêu cầu hợp lý mà đưa công việc lớp Kiên yêu cầu thực tốt, đạt mục đích đề Nếu lớp khơng thực đánh giá thi đua Sau thời gian, kết làm thay đổi nhận thức người, từ học sinh tới giáo viên Thể tinh thần, trách nhiệm công việc tốt Khơng cịn thắc mắc, phản hồi tiêu cực 2.3.9 Công tác thông tin cập nhật thông tin Ban đầu thông tin trao đổi thông qua gmail Gửi tới tồn thể giáo viên trường Nó có tác dụng công khai, nguồn thông tin để người theo dõi kịp thời Nó sở khách quan để làm đối chứng cho thắc mắc, kiến nghị không hợp lý lớp Tạo dư luận cộng đồng theo dõi, giám sát Kịp thời động viên, khích lệ lớp giáo viên làm tốt phê bình lớp chưa tốt Thúc đẩy lớp tiến có tinh thần trách nhiệm chung cao Về sau, tơi lập nhóm trao đổi giáo viên chủ nhiệm lớp qua Zalo, Facebook Kịp thời cung cấp thơng tin, hình ảnh, video…các hoạt động lớp Khích lệ thầy giáo viên chủ nhiệm đạo nhanh chóng hoạt động chung mà cần cập nhật nhanh, chia sẻ Từ đó, dần bỏ qua hình thức thơng tin chậm, tập trung vào đầu mối thơng tin Trên nhóm Zalo, giáo viên tích cực trao đổi chia sẻ thơng tin, hình ảnh Tích cực bình luận, giải tỏa thắc mắc, ý kiến cá nhân mang tính xây dựng, động viên 2.3.10 Cơng tác xã hội hóa lao động Với khuôn viên trường rộng, nhiều nội dung công việc cần thực Số lượng lớp lại lớn với 42 lớp Đa số học sinh lại xa Việc lao động mang theo dụng cụ vấn đề khó tham gia giao thơng Chính vậy, năm học 2019-2020, rút kinh nghiệm năm học trước, tơi mạnh dạn đề xuất với nhóm giáo viên chủ nhiệm lớp, thống hình thức tham gia góp chung dụng cụ lao động chổi quét, liềm cắt cỏ, cuốc đất, cào lá, xẻng xúc đất… Mỗi lớp tham gia góp số dụng cụ theo khối Như khối 10, lớp chổi, cuốc, liềm Khối lớp 11, lớp chổi, xẻng Khối lớp 12, lớp chổi, cào Sau đó, tổng hợp tất dụng cụ gửi vào phịng kho, đảm bảo đủ số lượng cho lớp sử dụng buổi lao động Về phía nhà trương, qua nhiều năm sử dụng, hệ thống xe gom đổ rác hư hỏng, thùng đựng rác khơng cịn sử dụng thiếu Tơi đề xuất tham mưu với ban giám hiệu, hội phụ huynh nhà trường ủng hộ kêu gọi xã hội hóa Từ thống triển khai bổ sung xe thùng gom rác, xe rùa, 10 thùng đựng rác số đồ dùng vệ sinh khác Những vật dụng có tác dụng to lớn dịp kỷ niệm 60 năm ngày thành lập trường (20/11/2020) công tác vệ sinh ngày 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Trải qua thời gian, thái độ làm việc học sinh dần thay đổi tích cực nhiệt tình Tinh thần trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm thay đổi nâng cao 10 2.4.1 Hiệu hoạt động giáo dục Công tác lao động vệ sinh mang lại diện mạo cho cảnh quan nhà trường Khu vực cổng trường Các khoảng sân hơn; bãi cỏ phong quang, khơng cịn tồn động rụng Các cống rãnh khơng cịn tồn đọng bùn đất, cỏ mọc dại Các góc trường khơng dây leo, bụi rậm Các khu đất trống khơng cịn cỏ mọc um tùm Triệt để xử lý đống rác, túi nilong, bao bì, vỏ nhựa… tích tụ lâu ngày Đây tồn đọng nhiều năm mà chưa xử lý được, trở nên gây ô nhiễm, khó chịu Trong khơng gian phịng học ln lau chùi, dọn dẹp Khơng cịn tượng bàn ghế vẽ bẩn, bảng viết tẩy xóa vết băng keo dính, nhà đánh tẩy vết bám bẩn, trần nhà quét mạng nhện, không tượng treo dán tranh ảnh linh tinh Ý thức học sinh nâng cao, nghiêm túc nhiệt tình lao động Giữ gìn vệ sinh mơi trường tốt, bỏ rác vào vị trí thùng rác, khơng cịn vứt rác bừa bãi Trong q trình lao động, lắng nghe tuôn theo đạo giáo viên chủ nhiệm ban lao động, khơng cịn tượng ỷ lại, tránh né Thực thu gom rác nơi quy định, cải tạo xử lý tốt Các lớp lao động tích cực cộng điểm thi đua tổng hợp tuần, tổng hợp cuối kì Cuối năm có tổng điểm thi đua cao, góp phần giúp nhiều lớp đạt danh hiệu lớp tiên tiến 2.4.2 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm thân, đồng nghiệp nhà trường Đối với thân tơi, hoạt động quản lí lao động giúp thêm hiểu học sinh, trường lớp Tích lũy nhiều học ứng xử với học sinh cho phù hợp đặc điểm tâm lý em tham gia lao động Khéo léo, nhẹ nhàng khích lệ em phù hợp khiến em lắng nghe, tích cực nhiệt tình Hồn thành cơng việc tốt Cơng việc quản lí lao động thực tốt, tơi đồng nghiệp học sinh thêm tín nhiệm Ban giám hiệu tin tưởng đánh giá cao Với thầy cô chủ nhiệm lớp, trải qua nhiều buổi lao động thấy lợi ích mà biện pháp tơi đưa áp dụng Dễ dàng quản lí học sinh hơn, đồng thời thân thầy nghiêm túc, tích cực bám sát, quản lí lớp Nhiều thầy nhiệt tình tham gia lao động học sinh, tạo khơng khí thân thiện, chia sẻ vui vẻ Nhiều thầy cô trực tiếp cầm tay việc, hướng dẫn học sinh động tác lao động…Nhiều thầy cô bận việc trường, không trực tiếp quản sinh mà đạo từ xa đảm bảo tốt công việc học sinh tự giác cao, cán lớp đôn đốc lớp tốt 11 Đối với nhà trường, việc thực tốt ban lao động, giáo viên học sinh lớp mang lại diện mạo xanh – – đẹp cho cảnh quan nhà trường Tạo khơng khí lành, mát mẻ Đặc biệt dịp lễ Khai giảng, 20/11, tổng kết năm học Cơng tác lao động nhanh chóng, kịp thời đảm bảo tốt khâu chuẩn bị lễ đài, sân khấu, đảm bảo vệ sinh đẹp Trong dịp nghỉ hè, có hai lần trường tổ chức kì thi thi tuyển sinh vào 10 thi THPT QG Việc huy động học sinh lao động trực thi hoàn thành tốt Đảm bảo tốt yêu cầu nhà trường Đặc biệt dịp kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Trường THPT Hà Trung (1959-2019) Công tác lao động với khối lượng công việc lớn, số lượng lớp tham gia gần toàn trường, lịch lao động liên tục nhiều khoảng thời gian từ 6h sáng 6h chiều đêm Nhằm đảm bảo khuôn viên trường lớp sẽ, sẵn sàng đón tiếp nhiều ngàn lượt khách ngày liên tục Bản thân tơi ln tình trạng sẵn sàng, bao quát toàn khu vực trường ngoài, liên lạc thường xuyên với giáo viên chủ nhiệm lớp trưởng tiểu ban để kịp thời nắm bắt tình hình, điều chỉnh nội dung thực Khi có việc cần thực hiện, điều động lớp trực Điều đòi hỏi thân giáo viên học sinh ln có tinh thần trách nhiệm cao, trạng thái sẵn sàng làm nhiệm vụ giao Hết khả làm tốt để phục vụ ngày lễ diễn tốt đẹp, tạo không gian đẹp cho quan khách tới dự Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Công tác quản lí lao động việc thực trực tiếp, có kết nhìn thấy Chính việc vừa dễ vừa khó Dễ chỗ biết trực tiếp kết cơng việc, định hình phân cơng nhiệm vụ cụ thể khó chỗ để lớp, học sinh giáo viên tham gia cách tích cực, chủ động mang lại kết tốt Việc đưa giải pháp mang tính thống thực quán theo phương châm: - Phân công công việc rõ ràng, từ dễ đến khó, từ tới nhiều, chia cơng việc - Quản lí nghiêm khắc, sát sao, chi tiết - Đánh giá công bằng, khách quan minh bạch Khi hiệu biện pháp ghi nhận người tin tưởng ủng hộ Thay đổi cách nhìn nhận học sinh giáo viên việc nghiêm túc thực 12 Thay đổi tư cũ tư giáo viên, định hình thói quen học sinh Học sinh thông qua lao động giáo dục nhận thức yêu lao động, bảo vệ cảnh quan nhà trường, bảo vệ môi trường học tập Có ý thức trách nhiệm gìn giữ khơng gian trường lớp, sau lớn ý thức trách nhiệm xã hội Các giải pháp mà áp dụng hai năm vừa qua thực tế chứng minh việc dù khó đến đảm bảo tính đắn, hợp lý mang lại hiệu ủng hộ Đạt đồng thuận thầy cô phụ huynh, dư luận xã hội đánh giá cao công tác lao động trường 3.2 Kiến nghị Thứ tăng cường đầu tư thêm trang thiết bị cho việc lao động, dọn vệ sinh Như mua thêm thùng đựng rác, bố trí khu đổ rác sử lý rác đảm bảo tránh ô nhiễm môi trường Thứ hai, cần nâng cao ý thức việc sử dụng đồ dùng, dụng cụ chung.Việc cần trách nhiệm cao giáo viên chủ nhiệm mượn, dùng trả Tránh tượng để quên, để hay làm hỏng Thứ ba, nhà trường có hình thức khen thưởng học sinh lớp tích cực cơng tác lao động Nhằm động viên khích lệ tinh thần học sinh giáo viên chủ nhiệm lớp, động lực thi đua lành mạnh Khi cơng tác lao động nâng lên bâc chất, mang tính tích cực, tự giác tự nguyện Thứ tư, nhà trường sớm nâng cấp, chỉnh trang lại số khu vực sân trường Không để hoang hóa, khơng sử dụng Tạo khơng gian vui chơi rộng cho học sinh Như tạo vườn hoa, cảnh, làm tiểu cảnh hay bê tông hóa lối quanh sân bóng Nhằm tạo khuôn viên trường vừa rộng, vừa đẹp nên thơ, nơi để học sinh thư giãn tâm hồn sau học, để lại nhiều kí ức đẹp lòng em Là niềm tự hào mái trường yêu dấu cho tất người XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày 28 tháng 06 năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác 13 Phạm Tuấn Hậu DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH ĐÁNH GIÁ STT Tên đề tài Năm Xếp Sáng kiến cấp loại Số, ngày, tháng, năm định công nhận, quan ban hành QĐ Sử dụng đồ tư để phát huy tính tích cực học 2012- học sinh học môn 2013 C QĐ số 743/QĐ-SGD&ĐT ngày 04/11/2013 Hoá học Vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm tạo hứng thú học tập mơn hố học cho học sinh có học lực trung bình, yếu, Dạy học 33 – axit sunfuric, muối sunfat Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn Hóa học phổ thơng Quy trình thực hướng 20132014 20152016 20162017 dẫn làm thí nghiệm đạt hiệu 2018- cao theo hướng phát 2019 triển lực học sinh 14 C C C C QĐ số 753/QĐ-SGD&ĐT ngày 03/11/2014 QĐ số 972/QĐ-SGD&ĐT ngày 24/11/2016 QĐ số 1112/QĐ-SGD&ĐT ngày 18/10/2017 QĐ số 2007/QĐ-SGD&ĐT ngày 08/11/2019 ... qua hoạt động thực tế, làm tốt công việc rút số kinh nghiệm phù hợp với đặc điểm nhà trường Vì tơi viết sáng kiến kinh nghiệm sau: ? ?Một số giải pháp đổi quản lí lao động Trường THPT Hà Trung? ?? 1.2... điều kiện mới, hoàn cảnh nhà trường Đưa biện pháp đổi quản lí lao động, mang lại hiệu tích cực, có biến đổi tốt So sánh với hình thức giải pháp cũ, rút nguyên nhân thành cơng giải pháp Trình... biệt dịp kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Trường THPT Hà Trung (1959-2019) Công tác lao động với khối lượng công việc lớn, số lượng lớp tham gia gần toàn trường, lịch lao động liên tục nhiều khoảng

Ngày đăng: 14/07/2020, 13:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Phạm Tuấn Hậu

  • 1. Mở đầu

    • 1.1. Lý do chọn đề tài.

    • 1.2. Mục đích nghiên cứu

    • 1.3. Đối tượng

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu.

    • 1.5. Các vấn đề trọng tâm nghiên cứu.

    • 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

      • 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

      • Triết lý giáo dục trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng ta xác định “…Giáo dục và đào tạo phải góp phần tạo nên một thế hệ người lao động Việt Nam có tri thức, có đạo đức, có bản lĩnh, trung thực, có tư duy phê phán, óc sáng tạo, có kỹ năng sống, kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng giải quyết mọi vấn đề… để làm việc hiệu quả trong môi trường toàn cầu hóa, vừa hợp tác vừa cạnh tranh. Điều này đòi hỏi phải có những thay đổi căn bản trong giáo dục, đào tạo, từ nội dung, phương pháp dạy học đến việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh và thuận lợi, giúp người học có thể chủ động, tích cực, kiến tạo kiến thức, phát triển kỹ năng và vận dụng những điều đã học vào cuộc sống…”.

        • 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.

          • 2.2.1. Thực trạng về cảnh quan nhà trường

          • 2.2.2. Thực tế về công tác lao động

          • 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.

            • 2.3.1. Nắm rõ tình hình quản lí lao động trước đó đang thực hiện

            • 2.3.2. Chỉ ra được những nội dung công việc cần phải thực hiện, là nhiệm vụ mà mỗi buổi lao động cần làm.

            • 2.3.3. Đưa lao động vào thi đua giữa các lớp

            • 2.3.4. Lên kế hoạch lao động

            • 2.3.5. Tổ chức thực hiện lao động

            • 2.3.6. Nhận xét và đánh giá cuối buổi lao động

            • 2.3.7. Thông báo kết quả lao động

            • 2.3.8. Giải đáp thắc mắc của học sinh và giáo viên chủ nhiệm

            • 2.3.9. Công tác thông tin và cập nhật thông tin

            • 2.3.10. Công tác xã hội hóa trong lao động

            • 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.

              • 2.4.1. Hiệu quả đối với hoạt động giáo dục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan