(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRỊNH THỊ THU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ MỘT SỐ MƠ HÌNH SẢN XUẤT RAU AN TỒN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHO QUAN TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN – 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRỊNH THỊ THU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ MỘT SỐ MƠ HÌNH SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHO QUAN TỈNH NINH BÌNH Ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số ngành: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Kiều Thị Thu Hương THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nho Quan, ngày tháng năm 2019 Trịnh Thị Thu ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Kiều Thị Thu Hương tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, Khoa Kinh tế nơng nghiệp - Trường Đại học Nơng Lâm tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Phịng nơng nghiệp huyện Nho Quan, Phịng thống kê huyện Nho Quan số phòng huyện giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hồn thành luận văn./ Nho Quan, ngày tháng năm 2019 Trịnh Thị Thu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SỸ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế số mơ hình SXR an tồn 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn 17 1.2 Cơ sở thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn 19 1.2.1 Hiệu kinh tế rau an toàn số nước giới 19 1.2.2 Tình hình phát triển hiệu sản xuất rau an toàn Việt Nam 23 1.3 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu 27 1.4 Bài học kinh nghiệm sản xuất rau an toàn cho huyện Nho Quan 28 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đặc điểm địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình 29 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 2.1.2.1 Nhân lao động huyện Nho Quan 33 2.1.3 Điều kiện sở hạ tầng huyện Nho Quan 36 iv 2.1.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến sản xuất rau an toàn huyện Nho Quan 39 2.2 Nội dung nghiên cứu 41 2.3 Phương pháp nghiên cứu 41 2.3.1 Phương pháp tiếp cận 41 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 42 2.3.3 Phương pháp thu thập thông tin 44 2.3.4 Phương pháp xử lý thông tin 44 2.3.5 Phương pháp phân tích 44 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 45 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Tình hình sản xuất rau an tồn huyện Nho Quan 48 3.2 Thực trạng sản xuất đánh giá hiệu sản xuất an toàn hộ điều tra địa bàn huyện Nho Quan 51 3.2.1 Thông tin hộ sản xuất an toàn huyện Nho Quan 51 3.2.2 Quy trình tình hình sản xuất rau an toàn huyện Nho Quan 52 3.2.3 Kết sản xuất rau an toàn hộ điều tra huyện Nho Quan 66 3.2.4 Đánh giá hiệu kinh tế bình quân hộ sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Nho Quan 70 3.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Nho Quan 72 3.3.1 Đầu tư thâm canh 72 3.3.2 Kỹ thuật 73 3.3.3 Ảnh hưởng thị trường 74 3.3.4 Yếu tố rủi ro hộ sản xuất rau an toàn 75 3.4 Đánh giá chung hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn huyện Nho Quan tỉnh Nho Quan 76 3.4.1 Kết đạt 76 3.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 77 3.5 Giải pháp sau phân tích nhằm nâng cao hiệu sản xuất rau an toàn 78 v 3.5.1 Cơ sở khoa học việc đưa giải pháp 78 3.5.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQC : Bình quân chung CC : Cơ cấu CĐ : Cao đẳng DT : Diện tích FAO : Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hiệp quốc GCN : Giấy chứng nhận HĐND : Hội đồng nhân dân KTTT : Kinh tế trang trại KH-CN : Khoa học - công nghệ NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NTTS : Nuôi trồng thủy sản PTTH : Phổ thông trung học SL : Số lượng SX : Sản xuất SX-KD : Sản xuất - kinh doanh TDTT : Thể dục thể thao TSCĐ : Tài sản cố định TT : Trang trại TTATXH : Trật tự an toàn xã hội THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân VAC : Vườn ao chuồng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Cơ sở pháp lý tiêu chuẩn rau an toàn Việt Nam 11 Bảng 1.2 Diện tích gieo trồng rau an toàn địa bàn tỉnh Bắc Ninh 26 Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất huyện Nho Quan giai đoạn 2016 - 2018 32 Bảng 2.2: Tình hình nguồn nhân lực huyện Nho Quan năm 2018 34 Bảng 2.3: Thành phần dân tộc huyện Nho Quan năm 2018 35 Bảng 2.4: Giá trị, cấu ngành kinh tế huyện Nho Quan giai đoạn 2016 -2018 35 Bảng 3.1: Diện tích diện tích gieo trồng theo nhóm rau an toàn 49 huyện Nho Quan năm 2016 - 2018 49 Bảng 3.2: Tình hình sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Nho Quan giai đoạn 2016-2018 49 Bảng 3.3 Thông tin bình quân hộ điều tra sản xuất rau an toàn thuộc huyện Nho Quan năm 2018 51 Bảng 3.4 Lựa chọn nguồn cung cấp giống nông dân 53 Bảng 3.5 Diễn biến tình hình sử dụng phân bón hộ sản xuất rau an tồn năm 2016-2018 54 Bảng 3.6 Sử dụng phân bón hộ trồng rau an tồn huyện Nho Quan năm 2018 55 55 Bảng 3.7 Diễn biến tình hình sử dụng thuốc BVTV hộ sản xuất rau an toàn huyện Nho Quan giai đoạn 2016-2018 56 Bảng 3.8: Diện tích gieo trồng rau an tồn hộ điều tra giai đoạn 20162018 60 Bảng 3.9: Năng suất rau rau an toàn xã điều tra huyện Nho Quan giai đoạn 2016-2018 63 Bảng 3.10: Sản lượng rau rau an toàn xã điều tra huyện Nho Quan giai đoạn 2016-2018 65 Bảng 3.11: Giá trị sản xuất bình quân hộ sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Nho Quan năm 2018 66 viii Bảng 3.12: Chi phí sản xuất trung gian bình qn hộ sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Nho Quan năm 2018 67 Bảng 3.13: Giá trị tăng thêm bình quân hộ sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Nho Quan năm 2018 68 Bảng 3.14: Tổng chi phí sản xuất bình qn hộ sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Nho Quan năm 2018 69 Bảng 3.15: Thu nhập hỗn hợp bình quân hộ sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Nho Quan năm 2018 70 Bảng 3.16: Hiệu kinh tế bình quân mơ hình rau hộ trồng rau địa bàn huyện Nho Quan năm 2018 71 Bảng 3.17: Sự tin tưởng vào rau an toàn huyện Nho Quan 74 Bảng 3.18: Mức độ rủi ro hộ sản xuất rau địa bàn huyện 75 Nho Quan 75 Bảng 3.19 Diện tích trồng rau an tồn huyện dự kiến đến 2025 79 76 Nhóm hộ sản xuất có kết phản ánh yếu tố rùi ro cao so với nhóm hộ sản xuất nhóm hộ sản xuất có đầu tư nhà lưới bán kiên cố hết địa hình sản xuất thuận lợi nên kết sản xuất tốt Qua nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng điều kiện điều kiện tự nhiên gây nhiều khó khăn sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất rau an tồn nói riêng 3.4 Đánh giá chung hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn huyện Nho Quan tỉnh Nho Quan 3.4.1 Kết đạt Nhìn chung tinh hình sản xuất rau an tồn huyện phát triển tốt, đạt hiệu kinh tế cao so với số loại hình sản xuất nơng nghiệp khác - Diện tích đất trồng rau huyện giảm từ 469,5 năm 2016 xuống 338 năm 2018, cấu % tổng diện đất sản xuất nơng nghiệp tăng diện tích trồng rau an tồn huyện chiếm khiêm tốn 13,5-17,5% tổng diện tích trồng rau huyện - Năng suất sản lượng rau năm tăng dần theo chất lượng giống, chăm sóc tăng tăng diện tích - Giá trị sản xuất rau an tồn bình qn đất trồng tương đối cao tùy thuộc vào loại trồng phù hợp với loại chất đất khác Qua nghiên cứu tác giả thấy giá trị sản xuất trồng cà chua đạt giá trị sản xuất cao gần 700 triệu đồng/ha; thấp mùi tàu đạt 100 triệu đồng/ha Trong nhóm hộ sản xuất nhóm hộ đạt giá trị sản xuất cao cả, sau nhóm hộ sản xuất trung bình, đạt giá trị thấp nhóm hộ sản xuất - Hiệu kinh tế hộ sản xuất rau an toàn nhóm hộ điều tra đạt cao Hộ bỏ đồng chi phí trung gian thu bình quân 1,6 đồng giá trị, tăng lên 0,65 đồng giá trị tăng thêm thu nhập 0,6 đồng; 77 lao động gia đình bình quân thu nhập từ sản xuất rau an toàn từ 5060 triệu đồng 3.4.2 Những hạn chế nguyên nhân Trong trình nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển SXR an toàn, tác giả rút hạn chế nguyên nhân ảnh hưởng để làm sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn đến năm 2025 3.4.2.1 Những hạn chế - Những hạn chế mặt kinh tế: + Đa số hộ SXR an toàn với quy mơ nhỏ, khai thác nguồn lực cịn hạn chế, hiệu chưa cao Nho Quan huyện đánh giá có nhiều tiềm năng, lợi để phát triển ngành nơng nghiệp phát triển nơng nghiệp theo công nghệ cao, song phát triển hộ trông rau an toàn với số lượng nhỏ Các hộ chưa khai thác cách có hiệu tiềm năng, mạnh địa phương tiềm Vì vậy, đóng góp kinh tế hộ phát triển kinh tế huyện mức khiêm tốn + Năng lực cạnh tranh hộ SXR an tồn cịn yếu: Hầu chủ hộ chưa quan tâm nhiều đến việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Mức độ đầu tư trang thiết bị ứng dụng KH-CN vào sản xuất hạn chế + Mối liên kết hợp tác SXKD, tiêu thụ sản phẩm lỏng lẻo Sự liên kết hộ sản xuất tiêu thụ sản phẩm yếu, lối tư cũ “mạnh người lo”, thiếu tính liên kết để tạo thành nguồn hàng hóa lớn có chất lượng cao để hướng tới xuất sản phẩm Mối liên kết hộ sản xuất với Doanh nghiệp chế biến chưa nhiều, tỷ lệ sản phẩm đưa vào chế biến không đáng kể 3.4.2.2 Nguyên nhân hạn chế Những hạn chế phát triển hộ sản xuất rau an toàn huyện Nho Quan thời gian qua xuất phát từ số nguyên nhân chủ yếu: 78 - Năng lực nội hộ yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển sản xuất rau an toàn + Gần 70% tổng số hộ thiếu vốn để đáp ứng nhu cầu SXKD, mua sắm máy móc, thiết bị, xây dựng nhà lưới kiên cố để chuyển đổi cấu trồng + Lao động sử dụng hộ chủ yếu lao động phổ thông chưa qua đào tạo; ki nh nghi ệm sản xuất khả tiếp cận KH-CN tương đối thấp; trình độ chun mơn chủ hộ chủ yếu làm việc theo kinh nghiệm, chưa qua lớp đào tạo kiến thức sâu nông nghiệp, kiến thức quản lý SXKD Hầu hết chủ trang trại chưa có sổ ghi chép khoa học + Các chủ hộ phát triển theo phong trào chính, phát triển sản phẩm thị trường chấp nhận nhiều Đa số chủ hộ chưa có khả xây dựng phương án SXKD, thụ động việc ứng phó với biến động thị trường - Địa hình thời tiết khí hậu huyện Nho Quan phức tạp ảnh hưởng đến hiệu kinh tế mơ hình sản xuất rau an tồn: Nhìn chung điều kiện thời tiết Nho Quan có mùa khô hạn kéo dài, đất khô ảnh hưởng nhiều đến việc hoạt động sản xuất hộ 3.5 Giải pháp sau phân tích nhằm nâng cao hiệu sản xuất rau an toàn 3.5.1 Cơ sở khoa học việc đưa giải pháp - Căn vào phương hướng phát triển nông nghiệp huyện Nho Quan, báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ VII có ghi: "thực nông nghiệp cách sử dụng ngày rộng rãi phân thuốc sinh học, chất kích thích sinh trưởng với mục tiêu giảm sử dụng thuốc trừ sâu phân hố học Phát triển cơng nghệ sinh học tạo giống mới, bảo vệ cây, con, bảo vệ người…" - Căn vào định 562, 563, 564, 565/QĐ - KHCN sở khoa học công nghệ môi trường việc ban hành quy trình sản xuất rau an tồn, quy định tạm thời rau an toàn, quy định tạm thời tiêu chuẩn cửa hàng rau sạch, quy định tạm thời đăng ký kinh doanh rau 79 - Dựa vào sở thực tiễn sản xuất rau giới Việt Nam, trạng sử dụng thuốc trừ sâu, tồn dư kim loại nặng, Nitrat ký sinh trùng rau trình bày phần kết nghiên cứu thảo luận Từ lý mà chúng tơi đưa số giải pháp 3.5.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn 3.5.2.1 Mục tiêu quy hoạch diện tích trồng rau an tồn đến năm 2025 Hiện diện tích canh tác huyện trồng chủ yếu ngơ rau, hiệu kinh tế rau nói chung rau an tồn nói riêng lớn nhiều so với rau thường Bảng 3.19 Diện tích trồng rau an tồn huyện dự kiến đến 2025 ĐVT: Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2018 Năm 2025 Diện tích rau an tồn 48,485 73,902 163 Diện tích rau màu 75,835 143,46 380 Tổng diện tích rau 124,32 217,36 543 Nguồn: Dự báo tác giả đến năm 2025 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy diện tích trồng rau an toàn thời gian tới chiếm phần lớn so với diện tích hoa màu Tuy nhận thức rau an toàn cho hiệu kinh tế cao nơng hộ rụt rè, vừa làm vừa nhìn trước nhìn sau Mục đích xã diện tích rau an toàn năm tới chuyển đổi nhiều nữa, hiệu cao nữa, có nâng cao cho hộ nông dân sản xuất rau an tồn Dựa hồn thiện cơng tác thuỷ lợi, lực sản xuất nông dân bố trí trồng rau an tồn nơng hộ Huyện phải khuyến khích ngày nhiều gia đình sản xuất tăng quy mơ số lượng chất lượng Là huyện nằm có sơng, nên năm có từ - 1,5 tháng ngập lũ Chính vậy, quy hoạch cho hợp lý để tránh thiệt hại 80 thiên tai mà cho người nông dân thu nhập cao diện tích nông hộ 3.5.2.2 Giải pháp vốn Vốn yếu tố thiết yếu thiếu hoạt động SXKD Vốn nguồn lực hạn chế nông nghiệp, vốn sản xuất vận động không ngừng từ phạm vi sản xuất sang phạm vi lưu thông trở lại với người sản xuất Vốn SXNN biểu tiền tư liệu lao động đối tượng lao động sử dụng vào SXNN Như vậy, vốn yếu tố định đến thành công sản xuất Sản xuất rau an tồn so với ngành khác khơng phải lớn nhưng nơng hộ có đến 56% số gia đình sản xuất rau an tồn hạn hẹp vốn, thiếu vốn Điều hạn chế việc mở rộng sản xuất hầu hết nông hộ muốn mở rộng sản xuất nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho gia đình Trong năm gần nơng dân vay vốn từ đồn thể hội nơng dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh…Nhưng thủ tục vay rườm rà, Nhà nước cần có biện pháp cải tiến cho thủ tục vay đơn giản, dễ dàng quan trọng đồng vốn lúc Do đó, cần có biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân vay vốn, đầu tư sản xuất rau an toàn nhằm nâng cao hiệu kinh tế gia đình, đồng thời yếu tố góp phần cho xã hội công tầng lớp 3.5.2.3 Giải pháp đất đai Diện tích đất canh tác bình quân hộ nhân dân huyện Nho Quan không cao sào/ khẩu, đồng thời lại manh mún/ hộ gia đình có từ - ruộng Với huyện giải vấn đề khó khăn theo chúng tơi với ý kiến dân, giải vấn đề bước biện pháp cụ thể HTX có trách nhiệm xác định lại mức sản lượng, đóng thuỷ lợi phí cho cánh đồng, ruộng Tiếp đó, dân tự bàn bạc đổi đất cho theo khu vựcd ân cư, theo cánh đồng, dân chuyển đất cho xong, xã lại tiếp tục đứng đo đạc, xác định lại ruộng đất nước cho hộ 81 Nhưng với điều kiện tất kinh phí, xác định lại ruộng đất cho hộ với điều kiện, tất kinh phí, xác định lại ruộng đất phải xã huyện thơng qua chương trình chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn Như vậy, giải vấn đề manh mún ruộng đất tiết kiệm chi phí sản xuất, tiết kiệm lao động, tận dụng đất bờ nên mở rộng thêm diện tích canh tác, từ lám tăng hiệu đơn vị diện tích 3.5.2.4 Giải pháp lao động Lao động chiếm vai trò lớn đến hiệu sản xuất rau an toàn nói riêng sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao nói chung biết, gia đình có trình độ cao cho thu nhập cao Với rau an toàn vậy: thực tế lao động nhiều ngại tiếp xúc với mới, khơng có hiểu biết phổ thơng khó tiếp thu khoa học kỹ thuật, giống Những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến suất, chất lượng giá sản phẩm làm Nếu khơng hiểu biết khó giải vấn đề tồn sản xuất Ở nông thôn lao động nông nghiệp có kỹ khơng nhiều, ảnh hưởng lớn đến nhận thức, tiếp thu Do lao động nơng nghiệp nói chung sản xuất rau an tồn nói riêng phải chủ động tìm tịi thực tế sản xuất, qua sách báo, lớp tập huấn, phương tiện thơng tin đại chúng Song song với việc phải tích cực tham gia sinh hoạt đồn thể nhằm mở mang nân cao dân trí Có vậy, lao động nâng cao việc sản xuất rau an toàn nâng cao thu nhập cho gia đình, mang lại lợi ích cho xã hội lao động cần cù, sáng tạo 3.5.2.5 Giải pháp kỹ thuật sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Kỹ thuật sản xuất rau an toàn ảnh hưởng lớn đến chất lượng, hiệu chúng, sản xuất rau an tồn địi hịi quy trình sản xuất nghiêm ngặt từ khâu chuẩn bị đất đến khâu thu hoạch bảo quản sản phẩm Vì phải thường xuyên đưa tiến kỹ thuật đến với người nông dân thông qua lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất rau an toàn phương pháp phong trừ tổng hợp nhằm 82 nâng cao trình độ người sản xuất khuyến khích họ áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất Với tình hình nay, tượng sản xuất rau an toàn nơng hộ huyện Nho Quan cịn số hộ khơng theo quy trình cịn phổ biến Vì vậy, thông qua tập huấn để giúp nông hộ nắm thời vụ gieo trồng, lượng phân bón thích hợp cách sử dụng thuốc BVTV an toàn Cũng qua giúp hộ thấy tác hại việc sử dụng nhiều đạm, lân, thuốc trừ sâu không bảo đảm thời gian cách ly ảnh hưởng đến sức khoẻ người, mơi trường sinh thái Từ giúp họ hiểu trách nhiệm với sức khoẻ cộng đồng môi trường Thực tốt chủ đề "người sản xuất, kinh doanh thực phẩm có lương tâm" Tóm lại, phải bước đưa hộ nơng dân vào sản xuất theo đung quy trình kỹ thuật sản xuất hướng dẫn Giống đóng vai trị quan trọng việc nâng cao suất, chất lượng đảm bảo nhu cầu giống, phân bón cần đáp ứng giống rau loại từ 20152017 Theo chúng tôi, xã nên tổ chức, tạo điều kiện cung cấp giống tốt, vận động hộ có khả kinh nghiệm để họ làm trước Bên cạnh giống nhu cầu phân bón hộ sản xuất rau phải nhập đến: 27.310 phân hữu cơ, 314.124 kg đạm Urê, 503.421 kg lân, 308.215 kg kali Ngoài giải pháp giống, phân bón, thuốc BVTV việc đầu tư nhà lưới quan trọng nhằm tránh sâu bệnh phá hoại nhiều, chi phí tốn Tuy nhiên, tiến hành bước đưa diện tích nhà nước khơng thể đưa diện tích rau an toàn vào nhà lưới Trước đây, chế bao cấp sản phẩm làm Nhà nước tiêu thụ Nhưng ngày hoạt động chế thị trường, nhu cầu thị trường định sản xuất Vấn đề tiêu thụ sản phẩm rau nói chung rau an tồn nói riêng mối quan tâm nỗi lo thường xuyên nông dân Hiện toàn sản phẩm rau an toàn sản xuất phải bán tươi trở ngại làm giá không vượt trội hẳn so với rau thường Công nghiệp chế biến rau an toàn ta phát 83 triển chậm, chưa đáp ứng yêu cầu chế biến Vì vậy, phải nâng cao cơng nghệ chế biến, tìm thị trường để xuất thị trường tiêu thụ an toàn huyện Nho Quan thị trường truyền thống huyện huyện thành phố lân cận Do vào lúc thu hoạch rộ, tiêu thụ cịn gặp nhiều khó khăn, nơng dân hay bị ép giá làm cho giá bán họ không phù hàng hợp với giá trị chênh lệch nhiều so với giá mua người tiêu dùng Vấn đề đặt phải hướng tới số tỉnh phía Bắc, phía nam, thông qua mở rộng hệ thống bán buôn, mở điểm quảng cáo giới thiệu sản phẩm rau an tồn huyện Theo chúng tơi, huyện Nho Quan nên tìm kiếm để ký kết hợp đồng tiêu thụ rau an toàn với siêu thụ, cửa hàng chuyên rau an toàn, khách sạn, nhà hàng Đồng thời huyện nên tự tổ chức, mở cửa hàng rau an tồn cấc thành phố lớn nhu cầu rau an toàn lớn lại thuận lợi việc lại Đây hướng tiêu thụ phù hợp với Nho Quan 3.5.2.6 Giải pháp khuyến nông Vai trị khuyến nơng khơng thể phủ nhận với người dân việc sản xuất rau an toàn, mà ý nghĩa lớn Nhưng cán làm công tác khuyến nơng phải có trách nhiệm, tình cảm với bà nơng dân Bởi vì, khơng tập huấn tốt cho nơng hộ mà cịn phải kiểm tra, nghiên cứu, nắm bắt tình hình sản xuất rau an tồn, có tồn kỹ thuật cán khuyến nông phải đưa giải pháp kịp thời với bà Bởi khuyến nơng cầu nối giúp bà yên tâm sản xuất hơn, nắm bắt kỹ thuật, phương pháp cách nhanh dễ hiểu Cán khuyến nông phải người chu đáo, có lực trách nhiệm thật hồn thành tốt cơng việc mình, người sản xuất làm sản phẩm an toàn, tốt từ người tiêu dùng 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu sản xuất rau an toàn huyện Nho Quan đưa số kết luận sau: Việc sản xuất rau an tồn có chất lượng đảm bảo, an toàn vệ sinh cách ổn định quanh năm cho người dân huyện Nho quan huyện lân cận trở thành vấn đề quan tâm người sản xuất nông nghiệp ngành sản xuất rau an toàn Thúc đẩy sản xuất thị trường rau an tồn phát triển, góp phần vào thực CNH- HĐH nông nghiệp Nho Quan nay, phù hợp với xu phát triển chung xã hội bảo vệ môi trường sống Kết sản xuất rau an tồn góp phần làm thay đổi tập quán canh tác cũ, thay đổi tư người sản xuất người tiêu dùng vấn đề xã hội hóa sản xuất rau an tồn thực Những mơ hình sản xuất rau an toàn đem lại hiệu kinh tế cao như: cà chua, dưa chuột, bắp cải, xu hào… Hiệu kinh tế phần mà mơ hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn sạch, an toàn xã Văn Phong, xã Lạng Phong xã Yên Quang đem lại, điều quan trọng mơ hình tạo chuyển biến tích cực nhận thức, tư tưởng, hành động người nông dân, giúp họ hiểu sản xuất, kinh doanh, chất lượng sản phẩm điều quan trọng Không thế, sản xuất rau theo tiêu chuẩn an tồn cịn thúc đẩy kết nối sản xuất với thị trường, từ mang lại lợi ích cao cho người sản xuất, bước xây dựng thương hiệu cho rau, an tồn, góp phần bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng địa bàn huyện Sản xuất rau an tồn hộ cịn có khó khăn: quy mơ sản xuất nhỏ, chưa tập huấn nhiều cách chăm bón quy trình đem lại hiệu cao, chưa đầu tư Nhà nước; số phận hộ chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa sản xuất rau an tồn; Kinh tế nhiều hộ dân cịn khó khăn Vẫn cịn có cán chưa hiểu rõ sản xuất rau an toàn nên truyền 85 đạt lại cho người dân không cụ thể Trong xây dựng sở hạ tầng nông thôn địa phương cịn nhiều thủ tục rắc rối Các sách chưa đầy đủ chưa cụ thể Nghiên cứu đưa giải pháp nhằm đem lại hiệu kinh tế cao cho mơ hình sản xuất rau an tồn, trọng tâm tạo điều kiện để người dân tiếp cận với kỹ thuật chăm sóc đại nâng cao chất lượng sản phầm rau an tồn Để nơng sản huyện Nho Quan nói chung, có sản xuất rau an tồn phát triển, thiết nghĩ, thời gian tới, huyện cần có đầu tư thỏa đáng cho chương trình Kiến nghị Thông qua việc nghiên cứu lý thuyết rau an toàn, tiến hành nghiên cứu khảo sát thực tế huyện Nho Quan, Ninh Bình, tơi xin đưa số kiến nghị Nhà nước, Bộ Nông nghiệp quan hữu quan với mục đích góp phần phát triển hoạt động sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa phương, gồm: - Xây dựng mở rộng chương trình hỗ trợ thuốc sinh học, thuốc có nguồn gốc sinh học vùng đủ điều kiện SXR an tồn; hỗ trợ kinh phí mua thùng chứa vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật - Hỗ trợ 100% kinh phí cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện SXR an toàn cho vùng chuyên canh rau đủ điều kiện SXR an toàn - Hỗ trợ 50% giá giống, vật liệu thực mơ hình vịm che nilon rau trái vụ (hỗ trợ tối đa mơ hình/ loại trồng trồng/05 năm); hỗ trợ 100 triệu đồng/mơ hình SXR an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP - Hỗ trợ 30% kinh phí xây dựng nhà màng, nhà kính, nhà lưới (khơng q 300 triệu/mơ hình) vùng chuyên canh rau an toàn - Hỗ trợ kinh phí đăng ký nhãn hiệu, thương hiệu sản phẩm; lắp đặt biển giới thiệu vùng sản xuất tập trung: (i) Hỗ trợ 100% kinh phí đăng ký nhãn hiệu sản phẩm, xây dựng nhãn hiệu tập thể cho vùng SXNN chuyên canh; (ii) Hỗ 86 trợ 100% kinh phí lắp đặt biển bảng giới thiệu vùng SXNN chuyên canh tập trung quan nhà nước chứng nhận đủ điều kiện SXR an tồn; tổng kinh phí hỗ trợ không 100 triệu/vùng; (iii) Hỗ trợ 50% kinh phí xây dựng Website giới thiệu sản phẩm, tổng kinh phí hỗ trợ khơng q 10 triệu đồng; (iv) Hỗ trợ 50% tem, nhãn nhận diện hàng hóa cho mơ hình rau an tồn vùng chun canh rau - Hỗ trợ 30% kinh phí đầu tư cứng hóa hệ thống đường nội đồng, đường điện, kênh mương tuyến nhánh thực xã hội hóa đầu tư; tổng kinh phí hỗ trợ khơng q 10 triệu/hộ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Lê Thị Lan Anh (2009), Thực trạng số giải pháp nhằm thực quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt (VietGAP) sản xuất rau vụ đông huyện Gia Lâm, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT (1998), Quyết định số 67/1998/QĐ-BNN-KHKT ngày 228/4/1998 Bộ Nông nghiệp PTNT “Quy định tạm thời sản xuất rau an tồn” Bộ Nơng nghiệp & PTNT (2007), Quyết định số 04/2007/QĐ-BNN, ngày 29/01/2007 việc ban hành: Quy định quản lý sản xuất chứng nhận RAT Bộ Nông nghiệp & PTNT (2007), Quyết định số 106/2007/QĐ - BNN, ngày 28/12/2007, Quy định quản lý sản xuất kinh doanh rau an tồn Bộ Nơng nghiệp & PTNT (2008), Quy định quản lý sản xuất kinh doanh rau, an toàn ban hành kèm theo định số 99/2008/QĐBNN, ngày 15/10/2008 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2013), Thông tư số 07/2013/TTBNNPTNT ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia rau, quả, chè búp tươi đủ điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm q trình sản xuất Bộ Nơng nghiệp & PTNT (2018), Báo cáo thực trạng sản xuất rau an toàn nước năm 2015-2017 Lưu Thái Bình (2012), Luận án tiến sĩ Tổ chức quản lý sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau địa bàn tỉnh Thái Nguyên điều kiện hội nhập, Đại học Kinh tế Quốc dân Chi cục Bảo vệ thực vật Ninh Bình (2016 - 2018) Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ thực vật vụ Xuân kế hoạch bảo vệ thực vật vụ mùa 88 10 Chi cục Bảo vệ thực vật Ninh Bình (2016 - 2018) Báo cáo tổng kết cơng tác bảo vệ thực vật vụ Mùa kế hoạch bảo vệ thực vật vụ Đơng Xn 11 Chính phủ (2007), Nghị định 127/2007/NĐ - CP, ngày 01/8/2007 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật 12 Cục Bảo vệ thực vật (2018), Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm số giải pháp 13 Vũ Thị Dân (2009), Nghiên cứu hành vi ứng xử hộ nơng dân sản xuất rau an tồn huyện Gia Lâm - Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 14 Phạm Tiến Dũng, Vũ Đình Tơn (2013), Giáo trình hệ thống nông nghiệp, NXB Đại học Nông nghiệp 15 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1997), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Minh Hiền, Đinh Văn Đãn (2017), Thương mại quốc tế ngành rau, cảnh quan, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Thế Hùng (2008), Tìm hiểu rủi ro sản xuất, tiêu thụ hộ sản xuất rau huyện Gia Lâm - Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 18 Đỗ Thị Thanh Huyền (2006), Nghiên cứu mối quan hệ tác nhân kênh tiêu thụ rau an toàn huyện Đông Anh, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 19 Trần Hữu Huỳnh (2009), An toàn vệ sinh thực phẩm 20 Lê Văn Hưng (2007), Lịch sử đời phát triển nông nghiệp hữu 21 Nguyễn Cẩm Long (2014), Luận án tiến sĩ Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật sản xuất cải xanh an toàn theo hướng Vietgap tỉnh Quảng Bình, Trường Đại học Huế 89 22 Lê Văn Lương (2008), Nghiên cứu mối liên kết sản xuất - tiêu thụ rau an toàn địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 23 Nguyễn Văn Ngọc (2012), Từ điển Kinh tế học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 24 Malcom Gillis (1983), Phát triển nông nghiệp bền vững, Đỗ Kim Chung dịch (2009), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 25 Tô Kim Oanh (2005), Xây dựng triển khai mơ hình rau an tồn Hà Nội 26 Sở NN & PTNT Ninh Bình (2015, 2016, 2017), Báo cáo tổng kết vụ Đông Xuân, sơ kết vụ Mùa kế hoạch sản xuất vụ Đông năm 2005 Thành phố Hà Nội 27 Sở NN & PTNT Ninh Bình (2015, 2016, 2017), Báo cáo kết sản xuất rau an toàn thời gian qua kế hoạch thực thời gian tới 28 Sở Nơng nghiệp & PTNT Ninh Bình (2016), Đề án phát triển sản xuất tiêu thụ rau an toàn tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2015 - 2025 29 Đào Duy Tâm năm (2010) “Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững rau an toàn Hà Nội”, Luận án tiến sĩ, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 30 Trần Đình Thao (2009), Giải pháp phát triển nghề trồng rau an toàn thành phố Hà Nội 31 Trần Khắc Thi (1999), Nghiên cứu giải pháp công nghệ tổ chức để quản lý chất lượng rau sạch, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 32 Trần Khắc Thi, Phạm Mỹ Linh (2018), Rau an toàn sở khoa học kỹ thuật canh tác, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 33 Thủ tướng Chính phủ (2012), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam 34 Tổng cục Thống kê Ninh Bình (2016 - 2018), Niên giám Thống kê, 2015 - 2017 35 UBND huyện Nho Quan, Ninh Bình (2016 - 2018), Báo cáo kết sản xuất rau an toàn địa bàn huyện 90 36 UBND huyện Nho Quan, Ninh Bình (2018), Báo cáo tình hình sản xuất nơng nghiệp đề xuất số sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Nho Quan 37 UBND xã Trung Kênh, huyện Nho Quan, Ninh Bình (2016 - 2018), Báo cáo kết sản xuất rau an toàn địa bàn 38 UBND xã Tân Lãng, huyện Nho Quan, Ninh Bình (2016 - 2018), Báo cáo kết sản xuất rau an toàn địa bàn 39 UBND xã Phú Lương, huyện Nho Quan, Ninh Bình (2016 - 2018), Báo cáo kết sản xuất rau an toàn địa bàn II Trang Web 40 https://kienthuc.net.vn/khoe-dep/nhung-vu-ngo-doc-chet-nguoi-gay-chandong-dau-nam-2017-826085.html 41 https://vnexpress.net/thoi-su/3-mo-hinh-san-xuat-theo-huong-huu-co-dienhinh-trong-nong-nghiep-3572599.html 42 http://baobinhduong.vn/lam-giau-tu-mo-hinh-trong-rau-an-toan-a119441.html 43 https://baovemoitruong.org.vn/phat-trien-chuoi-san-xuat-rau-toan-dam-baonguon-thuc-pham-sach-cho-nguoi-tieu-dung/ 44 http://cafebiz.vn/trung-quoc-co-de-thay-ao-nen-nong-nghiep20170529080426656.chn 45 http://hotrothanhnien.com/lam-nong-nghiep-kieu-my.htm 46 http://agro.gov.vn/vn/tID22796_Nganh-rau-cua-Thai-Lan-va-kinh-nghiemcho-Viet-Nam.html ... SXR an toàn huyện Nho Quan nhằm nâng cao hiệu kinh tế SXR an tồn huyện Đó lý mà tơi chọn nghiên cứu đề tài ? ?Đánh giá hiệu kinh tế số mơ hình sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh. .. THỊ THU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ MỘT SỐ MƠ HÌNH SẢN XUẤT RAU AN TỒN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHO QUAN TỈNH NINH BÌNH Ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số ngành: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG... tiễn hiệu kinh tế hiệu kinh tế SXR an toàn; - Đánh giá thực trạng hiệu kinh tế số mơ hình SXR an tồn huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế số mơ hình SXR an