Phương pháp giải bài toán về truyền tải điệ năng trong ôn thi tốt nghiệp, bồi dưỡng học sinh giỏi ở bậc THPT

33 50 0
Phương pháp giải bài toán về truyền tải điệ năng trong ôn thi tốt nghiệp, bồi dưỡng học sinh giỏi ở bậc THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HẬU LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TỐN VỀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG TRONG ƠN THI TỐT NGHIỆP, BỒI DƯỠNG HSG Ở BẬC THPT Người thực hiện: Phạm Văn Lượng Chức vụ: Tổ phó chun mơn SKKN thuộc mơn: Vật lí THANH HỐ NĂM 2020 MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu ……………………………………………… …………… 1.1 Lí chọn đề tài ……………………………….…………… … 1.2 Mục đích nghiên cứu ………………………… ….………….… 1.3 Đối tượng nghiên cứu ………………….…… ….…….…….… 1.4 Phương pháp nghiên cứu ……………………… ……… … … Nội dung sáng kiến kinh nghiệm……………………… ………… 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Dạng 1: Xác định đại lượng trình truyền tải …….… Dạng 2: Xác định điều kiện dây dẫn (điện trở, tiết diện, đường kính) Dạng 3: Số thiết bị hoạt động thay đổi điện áp nơi phát Dạng 4: Bài toán thay đổi hiệu suất thay đổi cường độ dịng điện ……………………………………………………… Dạng 5: Bài tốn thay đổi hiệu suất thay đổi điện áp nơi phát 11 Dạng 6: Bài toán thay đổi hiệu suất truyền tải thay đồi số yếu tố khác 16 Dạng 7: Bài toán liên quan đến máy hạ áp 17 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường ………… …… …… 18 Kết luận, kiến nghị ………………………… …………….………… 20 3.1 Kết luận ……………………………………………… ………… 20 3.2 Kiến nghị ……………………….……………… ……………… 20 Tài liệu tham khảo …………………………… ………………… PL1 Danh mục đề tài SKKN mà tác giả Hội đồng SKKN Ngành đánh giá đạt từ loại C trở lên ……………………………… PL2 Phụ lục Phụ lục 1: Một số tập vận dụng, củng cố …………………………… PL3 Phụ lục 2: Bài kiểm tra sau học …………………………………… PL7 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT: GV Giáo viên HS Học sinh HSG Học sinh giỏi SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông Giáo viên: Phạm Văn Lượng – Trường THPT Hậu Lộc PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN VỀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG TRONG ÔN THI TỐT NGHIỆP, BỒI DƯỠNG HSG Ở BẬC THPT Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Đối với đa số học sinh, mơn Vật lí môn học thú vị, hấp dẫn, mơn học khó Dịng điện xoay chiều phần hay khó học sinh, chủ đề quan trọng chương trình thi tốt nghiệp, tuyển sinh đại học, THPT Quốc gia trước đây, từ năm kì thi tốt nghiệp THPT; thi HSG cấp với HS lớp 12 (một số tỉnh) Trong tốn truyền tải điện chuyên đề quan trọng phần dòng điện xoay chiều, ln có mặt đề thi Cũng số tốn khác Vật lí 12, phần tập truyền tải điện năng, việc hệ thống, phân loại giúp học sinh có phương pháp giải ngắn gọn, dễ hiểu vấn đề người giáo viên Vật lí trăn trở, quan tâm Để giải vấn đề trên, giáo viên cần đưa phương pháp phù hợp, dễ hiểu để học sinh nắm vận dụng, đồng thời đối tượng học sinh giỏi vận dụng để làm tập nâng cao Chính vậy, việc phân loại, lựa chọn phương pháp giải truyền tải điện yêu cầu cấp thiết HS lớp 12 Học sinh thường nắm áp dụng cơng thức có sẵn sách giáo khoa Khi nghiên cứu SGK, nhận thấy số lượng tập để rèn luyện kĩ phần sách giáo khoa Các tài liệu đọc chưa viết sâu, chi tiết, đầy đủ vấn đề Nhận thức tầm quan trọng phần kiến thức này, qua trình giảng dạy, luyện thi tốt nghiệp, đại học, bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi mơn Vật lí trường THPT Hậu Lộc 4, đúc kết vài kinh nghiệm Tôi mạnh dạn đề xuất “Phương pháp giải tốn truyền tải điện ơn thi tốt nghiệp, bồi dưỡng HSG bậc THPT” Với phương pháp giúp em giải nhanh gọn, thành thạo tập truyền tải điện năng, tài liệu, chủ đề bồi dưỡng bổ ích cho học sinh giỏi lớp 12 1.2 Mục đích nghiên cứu Phần tốn truyền tải điện ln có mặt đề thi TSĐH, THPT Quốc gia, HSG cấp tỉnh lớp 12 Với mục đích giúp em HS đội tuyển ơn thi HSG tỉnh lớp 12, HS chuẩn bị bước vào kì thi tốt nghiệp THPT hiểu sâu sắc giải tốt toán truyền tải điện năng, mạnh dạn chọn đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm, đề tài hệ thống, phân loại giúp HS có phương pháp giải tốn truyền tải điện Giáo viên: Phạm Văn Lượng – Trường THPT Hậu Lộc 1.4 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết + Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin + Phương pháp thống kê, xử lý số liệu + Phương pháp so sánh Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Sơ đồ truyền tải điện Nơi sản xuất Dây truyền tải Nơi tiêu thụ a) Nơi sản xuất PA=U1AI1Acos’ Trong đó: PA: cơng suất cuộn sơ cấp máy biến áp nơi phát cos’: hệ số cơng suất tính từ hai đầu đường dây tải U1A: điện áp hiệu dụng đưa vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp I1A: cường độ dòng điện hiệu dụng đưa vào cuộn sơ cấp máy biến áp P’ = HPA Trong đó: H: hiệu suất máy tăng áp P’ công suất truyền từ hai đầu dây tải PA: công suất cuộn sơ cấp máy biến áp nơi phát U1 A N1  U A N2 Trong đó: U1A: điện áp đưa vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp U2A: điện áp hai đầu cuộn thứ cấp máy tăng áp (ở hai đầu đường dây tải) Giáo viên: Phạm Văn Lượng – Trường THPT Hậu Lộc b) Dây truyền tải Cường độ dòng điện hiệu dụng đường dây tải: I = I2A = I1B Điện trở đường dây tải: l R S (l = 2AB, AB khoảng cách từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ) Cơng suất hao phí đường dây tải: P '2 R P  I R = (U A cos  ') Để giảm hao phí: dùng máy biến áp tăng điện áp từ nơi phát lên đường dây tải Độ giảm đường dây tải: U  IR c) Nơi tiêu thụ Dùng máy hạ áp xuống điện áp cần dùng U 2B N2B  U1B N1B P = PB = U2BI2Bcos cos: hệ số công suất tải tiêu thụ 2.1.2 Mối liên hệ điện áp hai đầu đường dây tải U’ , độ giảm U điện áp hai đầu tải tiêu thụ U r r r Hệ thức liên hệ: U '  U  U (*) ur Ta có giản đồ vec tơ hình vẽ: U ' ur Do đó: U '      U      U      2U  U  cos   U   ' Hay : U  2U Ucos +U  U '2  Hệ số cơng suất tồn mạch tính từ hai đầu đường dây tải: cos ' = uuu r U   r I Ucos +U �cos U' Hệ số cơng suất tính từ hai đầu đường dây tải tiêu thụ: U ' cos  ' U cos   U Giáo viên: Phạm Văn Lượng – Trường THPT Hậu Lộc Nhận xét: Nếu nơi phát tiêu thụ mạch có điện áp pha với cường độ dòng điện (trong hầu hết đề thi THPT quốc gia) hệ thức (*) trở thành: U '  U  U 2.1.3 Các công thức tính hiệu suất truyền tải P ' P RI U RP' H  1  1  1  P' P' U ' cos  ' U ' cos  ' Với ΔU độ giảm đường dây tải 2.1.4 Công thức máy biến áp a) Điện trở cuộn sơ cấp thứ cấp 0, máy biến áp lí tưởng H = U1 N1 I   U N I1 b) Điện trở cuộn sơ thứ cấp 0, H khác U1 N1  U N2 I  HI1 N2 N1 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Từ thực tế giảng dạy học sinh lớp, qua số năm bồi dưỡng đội tuyển HSG cấp tỉnh lớp 12 (các năm trước đây), ôn thi đại học, THPT quốc gia, trường THPT Hậu Lộc 4, nhận thấy đa số học sinh coi tập truyền tải điện tập khó, vận dụng lúng túng Có thực trạng theo số nguyên nhân sau: - Do phân phối chương trình phần lí thuyết tập ơn tập có giới hạn nên dạy lớp giáo viên sâu vào phân tích cách chi tiết Trong đề thi TSĐH, THPT Quốc gia, HSG tỉnh Thanh Hóa năm gần có nhiều dạng tập phong phú mức độ yêu cầu khó - Các tài liệu tham khảo truyền tải điện chưa có nhiều tài liệu trình bày cách có hệ thống, đầy đủ, chi tiết Vì đa số học sinh khơng thể tự phân tích, tổng hợp để hình thành phương pháp chủ đạo giải toán truyền tải điện 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề  Để thực nội dung đề tài, tiến hành bước sau:  Hệ thống lại bổ sung số kiến thức có liên quan Giáo viên: Phạm Văn Lượng – Trường THPT Hậu Lộc 4  Hệ thống lại dạng tập truyền tải điện năng, đồng thời lấy ví dụ minh họa cho dạng  Đưa số tập, ví dụ nhằm củng cố nội dung đề tài, để học sinh vận dụng  Về thời gian thực hiện: Tôi áp dụng tiết 29, tiết ôn tập 34 – 35 theo phân phối chương trình Vật lí 12 Chuẩn; tiết 51, tiết ơn tập 54 – 55 theo phân phối chương trình Vật lí 12 Nâng cao (của Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa ban hành tháng 10 năm 2011) Đồng thời tơi áp dụng chủ yếu vào tiết dạy bồi dưỡng khối 12; dạy ôn đội tuyển HSG cấp tỉnh năm học 2013 – 2014, 2014 – 2015, 2016 – 2017 (khi tỉnh ta tổ chức thi HSG Tỉnh khối 12); ôn thi THPT Quốc gia theo chương trình kế hoạch nhà trường năm học 2013 – 2014, 2014 – 2015, 2016 – 2017, 2017 – 2018, 2019 – 2020 Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm số trang có hạn, tơi xin phép chia dạng sau: (Một số tập củng cố, vận dụng xin chuyển sang phụ lục) Dạng 1: Xác định đại lượng trình truyền tải Phương pháp: Dùng cơng thức máy biến áp lí tưởng, truyền tải điện Ví dụ 1: Điện truyền từ trạm tăng áp đến trạm hạ áp nhờ dây dẫn có R = 20  Ở đầu cuộn thứ cấp máy hạ áp cần P = 12 kW, cường độ hiệu dụng 100 A Biết tỉ số máy hạ áp 10 Hãy tính: a) Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp, cường độ dòng điện hiệu dụng mạch sơ cấp máy hạ áp? b) Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp máy tăng áp? c) Nếu nơi tiêu thụ cần cơng suất dịng điện cũ khơng dùng máy biến áp điện áp hiệu dụng nơi truyền phải bao nhiêu? Sự hao phí tăng lên lần so với dùng máy biến áp? Giải: a) Ta có : I1 N N I  � I1  2  10( A) I N1 N1 Mặt khác: P2  U I � U  Do P2  120(V ) I2 U1 N1 N U  � U1   1200(V ) U2 N2 N2 b) Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp máy tăng áp Giáo viên: Phạm Văn Lượng – Trường THPT Hậu Lộc U  I1 R  200(V ) U  U1  U  1400(V ) c) Ta có : U  I R  20.100  2000(V ) U  U  U  120  2000  2120(V ) Cơng suất hao phí khơng có máy biến áp: P '  I R Công suất hao phí có máy biến áp: P  I1 R Do P’ = 100P Vậy khơng dùng máy biến áp hao phí tăng lên 100 lần Ví dụ 2: Một trạm phát điện truyền với công suất P = 50 kW, điện trở dây dẫn Ω Điện áp hiệu dụng trạm 500 V a) Tính độ giảm thế, cơng suất hao phí dây dẫn b) Nối hai cực trạm phát điện với máy biến áp có tỉ số vịng dây sơ cấp thứ cấp k = 0,1 Tính cơng suất hao phí đường dây hiệu suất truyền tải điện Biết lượng hao phí máy biến áp không đáng kể, hiệu điện cường độ dịng điện ln pha Giải: P 50.103 a) Ta có: I = =  100 A Vậy độ giảm thế:  U = IR = 100.4 = 400 V U 500 Cơng suất hao phí dây: Ta có:  P = RI2 = 4.1002 = 40000 W = 40 kW U1 P 50.103 U1 500 �   10 A b) Ta có: k = U2 = = = 5000 V; I2 = 0,1 U2 U2 5000 k Do cơng suất hao phí dây:  P’ = R I = (10)2 = 400 W = 0,4 kW P-P' 50  0,   99, % P 50 Chú ý: Nếu máy biến áp nguồn khơng có điện trở coi R = 0, hao phí máy biến áp khơng đáng kể H = 100% - Hiệu suất tải điện: H = Dạng 2: Xác định điều kiện dây dẫn (điện trở, tiết diện, đường kính) Phương pháp: Biểu diễn điều kiện cần thỏa mãn dạng biểu thức có chứa điện trở, đại lượng dây dẫn, từ tìm kết Ví dụ 1: Người ta cần truyền công suất MW từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ cách km Hiệu điện hiệu dụng cuộn thứ cấp máy tăng áp U = 100 Giáo viên: Phạm Văn Lượng – Trường THPT Hậu Lộc kV Biết điện trở suất dây tải điện 1,7.10 -8 m Muốn độ giảm đường dây khơng q 1% U tiết diện đường dây dẫn phải thỏa điều kiện nào? A S ≥ 5,8 mm2 B S  5,8 mm2 C S ≥ 8,5 mm2 D S  8,5 mm2 Giải: Chiều dài dây dẫn: l = 10000 m 1000 Theo thì: U = IR  1%U = 1kV = 1000 V  R  I 5.10 Mà P = UI  I = P/U = = 50 A 100.103 1000 l l  R = 20 Ω   20  S  20 50 S 1, 7.108.10000 Thay số: S  = 8,5.10-6 m2 = 8,5 mm2 20 Hay S  8,5 mm2 Chọn C Ví dụ 2: Người ta cần truyền cơng suất điện pha 10000 kW điện áp hiệu dụng kV xa Mạch điện có hệ số công suất cosφ = 0,8 Muốn cho tỷ lệ lượng đường dây khơng q 10% điện trở đường dây phải có giá trị khoảng nào? A 10 Ω  R  12 Ω B R  14 Ω C R  16 Ω D 16 Ω  R  18 Ω Giải: Công suất hao phí truyền tải : P  P2 R U cos 2 Theo thì: P  10%P  P  0,1P  P2 0,1.U cos 2  R  0,1P R  U cos 2 P 0,1.(50.103.0,8) Thay số: R  = 16  10000.103 Chọn C Dạng 3: Số thiết bị hoạt động thay đổi điện áp nơi phát Phương pháp: Ta giải toán sau: Bài toán: Với dạng đề thường cho công suất nguồn phát không đổi Giả sử điện áp tăng (giảm) từ aU đến bU số thiết bị hoạt động tăng (giảm) từ n đến n2 thiết bị Hỏi điện áp tăng giảm đến cU số thiết bị bao nhiêu? Giáo viên: Phạm Văn Lượng – Trường THPT Hậu Lộc Giải: Ta gọi P0 công suất tiêu thụ điện thiết bị; P’ công suất trạm phát ; ΔP1, ΔP2, ΔP3 cơng suất hao phí điện áp aU, bU, cU, n3 số thiết bị hiệu điện cU, giải toán trường hợp hiệu điện hai đầu đường dây �P '  n1 P0  P1 � truyền tải tăng, ta có hệ phương trình sau: �P '  n2 P0  P2 (*) �P '  n P  P 3 � P'2 Từ cơng thức tính cơng suất hao phí đường dây: P  R I  R U ' cos  ' 2 �P1 bU �b � ) � � � ( aU �a � �P2 Ta có: � cU �c � �P1 � �P  ( aU )  � �a � � � �P '  n P  P (1) 1 � � � �a � Thay vào hệ (*) ta được: �P '  n2 P0  � �P1 (2) �b � � � a� � �P '  n3 P0  � �P1 (3) �c � � Từ phương trình (1) (2) tính P1 P’ qua P0 Thay kết tìm vào phương trình (3) dễ dàng tính số thiết bị n3 Chú ý: Nếu đề cho điều kiện dây siêu dẫn R = 0, có nghĩa cơng suất hao phí trường hợp Ví dụ 1: Điện từ trạm phát điện đưa đến khu tái định cư đường dây truyền tải pha Cho biết, điện áp hiệu dụng đầu truyền tăng từ U lên 2U số hộ dân trạm cung cấp đủ điện tăng từ 120 lên 144 Cho tính đến hao phí đường dây, cơng suất tiêu thụ điện hộ dân nhau, công suất trạm phát không đổi hệ số công suất trường hợp Tính số hộ dân mà trạm phát cung cấp đủ điện điện áp truyền 4U A 165 B 180 C 150 D 152 Giải: Giáo viên: Phạm Văn Lượng – Trường THPT Hậu Lộc P2 Công suất hao phí truyền tải: P  2 R U cos  Theo lúc đầu: P1 = (1-H1) P P2 = (1-H2) P Lúc cuối: P2 P2 R P1 = 2 ; P2 = 2 R2 U cos  U cos  l P2 R2 S1 d12 a a a     ( )  P2  ( ) P1  ( ) (1  H1 ) P P1 R1  l d2 b b b S2  P  P2 a   ( ) (1  H1 ) P b Ví dụ: Khi thay dây truyền tải điện dây khác chất liệu có đường kính tăng gấp đơi hiệu suất tải điện 91% Hỏi thay dây truyền tải loại dây chất liệu có đường kính tăng gấp lần hiệu suất truyền tải điện bao nhiêu? Biết cơng suất điện áp nơi phát không đổi A 94 % B 96% C 92% D 95% Giải: Áp dụng cơng thức tốn tổng qt ta có: H1 = 0,91; a = 2, b = Hiệu suất truyền tải tăng đường kính lên gấp là: P  P2 a H2    ( ) (1  H1 ) = 0,96 P b Vậy hiệu suất lúc sau 96% Chọn B Hiệu suất: H  Dạng 7: Bài toán liên quan đến máy hạ áp Phương pháp: Ta xét toán sau sau: Bài tốn: Trong q trình truyền tải điện xa, cuối nguồn dùng máy hạ áp có tỉ số vịng dây k Cần phải tăng điện áp nguồn lên lần để giảm cơng suất hao phí đường dây n lần đảm bảo công suất tiêu thụ không đổi Biết điện áp tức thời pha hiệu dòng điện tức thời ban đầu độ giảm điện đường dây a lần điện áp tải tiêu thụ? Giải: Giáo viên: Phạm Văn Lượng – Trường THPT Hậu Lộc 17 Áp dụng công thức tập dạng tăng điện áp nguồn lên để giảm hao phí cơng suất tiêu thụ khơng đổi, ta có: U' n a'  U n (1  a ') (*) (a’ tỉ số độ giảm điện đường dây hiệu điện cuối nguồn) Mặt khác, theo đề ta có: a tỉ số độ giảm điện đường dây điện áp hai đầu tải tiêu thụ điện áp hai đầu cuộn thứ cấp máy hạ áp Gọi U1 hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp máy hạ áp, U hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp máy hạ áp U2 U  k � U1  Ta có: U1 k U  a.U1  a U2 U a �  k U2 k Thay a’ công thức (*) tỉ số a/k ta có kết cần tìm : U' kn  a  U n (k  a ) Ví dụ: Trong q trình truyền tải điện xa, cuối nguồn dùng máy hạ áp có tỉ số vòng dây Cần phải tăng điện áp nguồn lên lần để giảm công suất hao phí đường dây 100 lần đảm bảo công suất tiêu thụ không đổi Biết điện áp tức thời pha hiệu dòng điện tức thời ban đầu độ giảm điện đường dây 15% lần điện áp tải tiêu thụ? A.10 B 7,5 C 8,7 D 9,3 Giải: U' kn  a Áp dụng công thức tập tổng quát ta có: U  = 9,3 n (k  a ) Chọn D 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Thông qua tiến hành nghiên cứu lớp 12 số năm gần đây, với đề tài “Phương pháp giải toán truyền tải điện ôn thi tốt nghiệp, bồi dưỡng HSG bậc THPT”, thu số kết quả, đa số em hiểu chất vấn đề vận dụng linh hoạt kiến thức vào đề thi tuyển sinh, học sinh giỏi cấp Cụ thể áp dụng đề tài cho lớp 12 học khối A, A1 số năm học gần trường THPT Hậu Lộc mà trực tiếp giảng dạy cầm đội tuyển HSG tỉnh, thu kết sau: Giáo viên: Phạm Văn Lượng – Trường THPT Hậu Lộc 18 Năm học 2013 – 2014: Lớp Sĩ số Giỏi SL % 17,4 4,4 Khá SL % 26 56,5 11 24,4 Trung bình SL % 12 26,1 25 55,7 Yếu SL % 0 15,5 12A8 46 12A4 45 Đội tuyển HSG Đạt 02 giải / 05 HS dự thi, có 02 giải Ba MTCT cấp tỉnh Đội tuyển HSG Đạt 05 giải / 05 HS dự thi, có 01 giải Ba, 04 văn hóa cấp tỉnh giải Khuyến khích Năm học 2014 – 2015: Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % 12A8 46 15 32,6 20 43,4 11 24,0 0 12A3 43 9,3 10 23,2 27 62,9 4,6 Đội tuyển HSG Đạt 05 giải / 05 HS dự thi, có 01 giải Nhì, 03 MTCT cấp tỉnh giải Ba, 01 giải Khuyến khích, xếp thứ toàn tỉnh Đội tuyển HSG Đạt 05 giải / 05 HS dự thi, có 05 giải Ba văn hóa cấp tỉnh TSĐH Có 02 em đạt 27 điểm Năm học 2016 – 2017: Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % 12A8 46 26 56,5 17 37,0 03 6,5 0 Đội tuyển HSG Đạt 04 giải / 05 HS dự thi, có 04 giải Nhì MTCT cấp tỉnh Đội tuyển HSG Đạt 05 giải / 05 HS dự thi, có 01 giải Nhất, văn hóa cấp tỉnh 01 giải Nhì, 03 giải Ba TSĐH Có 17 em đạt 27 điểm (cao huyện Hậu Lộc) Năm học 2017 – 2018: Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % 12A8 40 29 72,5 11 27,5 0 0 Đội tuyển HSG (Từ năm tỉnh ta chuyển thi khối 11) văn hóa cấp tỉnh TSĐH Có 02 em đạt 26 điểm (cao huyện Hậu Lộc) Năm học 2019 – 2020: Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % 12A8 41 34 82,9 07 17,1 0 0 Giáo viên: Phạm Văn Lượng – Trường THPT Hậu Lộc 19 Qua kết cho thấy áp dụng đề tài góp phần nâng cao chất lượng đại trà thể tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi tương đối cao Đặc biệt, chất lượng đội tuyển HSG tỉnh đạt kết tốt, vượt tiêu nhà trường đề Điều khẳng định tính hiệu quả, phù hợp sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Qua kết việc ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm “Phương pháp giải toán truyền tải điện ôn thi tốt nghiệp, bồi dưỡng HSG bậc THPT” tự nhận thấy: - Đối với giáo viên, sáng kiến kinh nghiệm tài liệu quan trọng công tác giảng dạy đội tuyển học sinh giỏi cấp - Đối với học sinh, sáng kiến kinh nghiệm giúp cho em kỹ tư duy, suy luận lơgíc để chủ động, tự tin việc giải tập hay phần nhiệt động lực học 3.2 Kiến nghị + Đối với nhà trường: Nên tổ chức hội thảo, chuyên đề để giáo viên có điều kiện học tập, trao đổi kinh nghiệm, thảo luận để tìm phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi hiệu + Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa: Hàng năm lựa chọn cung cấp cho trường phổ thơng số sáng kiến, đề tài có chất lượng, có khả vận dụng cao để thầy có hội học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, góp phần nâng cao giáo dục tỉnh nhà Mặc dù cố gắng tơi chắn sáng kiến chưa hồn chỉnh có nhiều sai sót Vì tơi kính mong nhận bảo tận tình, góp ý, ủng hộ từ quý đồng nghiệp độc giả để đề tài sớm hoàn thiện thiết thực Cuối cùng, tơi kính mong Sở giáo dục Đào tạo quan tâm nữa, có động viên khích lệ kịp thời, để giáo viên chúng tơi ln có động lực mạnh mẽ, phấn đấu nỗ lực nghiệp giáo dục tỉnh nhà Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 30 tháng 05 năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Phạm Văn Lượng Giáo viên: Phạm Văn Lượng – Trường THPT Hậu Lộc 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Vật lý 12 Nâng cao, Nxb Giáo dục (2008) [2] Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Sách giáo viên Vật lý 12 Nâng cao, Nxb Giáo dục (2008) [3] Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Sách tập Vật lý 12 Nâng cao, Nxb Giáo dục (2008) [4] Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Vật lý 12, Nxb Giáo dục (2008) [5] Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Sách giáo viên Vật lý 12, Nxb Giáo dục (2008) [6] Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Sách tập Vật lý 12, Nxb Giáo dục (2008) [7] Bùi Quang Hân (chủ biên), Giải toán Vật lý 12 (Tập2), Nxb Giáo dục (2002) [8] Vũ Thanh Khiết (chủ biên), Tuyển tập toán & nâng cao Vật lí 12 (Tập 3), Nxb ĐHQG Hà Nội (2008) [9] Đề thi chọn HSG cấp tỉnh số tỉnh năm học [10] Tạp chí Vật lí & Tuổi trẻ [11] Đề thi thử ĐH đồng nghiệp chia sẻ số trang web: dethi.violet.vn, thuvienvatly.com, vatlyphothong.net,… Giáo viên: Phạm Văn Lượng – Trường THPT Hậu Lộc PL1 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Văn Lượng Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Hậu Lộc TT Tên đề tài SKKN Phương pháp giản đồ véctơ toán điện xoay chiều Một số phương pháp giải tốn cực trị Vật lí 10 THPT Phương pháp giải tốn sóng ánh sáng bồi dưỡng học sinh giỏi bậc THPT Phương pháp giải toán nhiệt động lực học bồi dưỡng học sinh giỏi bậc THPT Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh…) Ngành GD cấp tỉnh Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) B 2008 - 2009 Ngành GD cấp tỉnh C 2011 - 2012 Ngành GD cấp tỉnh C 2015 – 2016 Ngành GD cấp tỉnh C 2018 – 2019 Năm học đánh giá xếp loại Giáo viên: Phạm Văn Lượng – Trường THPT Hậu Lộc PL2 PHỤ LỤC Phụ lục 1: MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG, CỦNG CỐ Bài 1: Máy phát điện xoay chiều mơt pha có cơng suất P = 10 kW đưa vào cuộn sơ cấp máy biến áp với U = 200 V có điện trở R0 =  để truyền xa Máy biến áp nguồn có N1 = 200 vịng, N2 = 4000 vịng có hiệu suất 90% Dịng điện truyền dây tải có R = 20  Hãy tính: a) Cường độ dịng điện hiệu điện cuộn thứ cấp b) Công suất tải tiêu thụ hiệu suất truyền tải Giải: a) Cường độ dòng điện cuộn sơ cấp: I1  P 104   50 A U1 200 Điện áp vào cuộn sơ cấp: U1  U  U = 200 – 50 = 150 V Hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp: U1 N1   suy U2 = 20U1 = 3000 V U N 20 Công suất hai đầu cuộn thứ cấp: P2  HP1 = 0,9.104 = U2I2 suy I2 = P2/U2 = A b) Hao phí đường dây tải là: P  I 22 R = 180 W Công suất tải tiêu thụ: P3  P2  P  9000  180  8820(W ) Hiệu suất truyền tải H  P3 8820   88, 2% P1 104 Bài 2: Người ta truyền tải điện xoay chiều pha từ trạm phát điện cách nơi tiêu thụ 10 km Dây dẫn có tiết diện 0,4 cm làm kim loại có điện trở suất 2,5.10 – Ωm Hệ số cơng suất tính từ hai đầu đường dây truyền tải 0,8 Điện áp công suất truyền trạm 10 kV 500 kW Tính: a) Hiệu suất truyền tải b) Điện áp nơi tiêu thụ c) Hệ số công suất tải tiêu thụ Giải: 2l Điện trở đường dây tải : R =  = 12,5 Ω S P' Cường độ hiệu dụng dây tải : I  = 62,5 A U ' cos  ' Giáo viên: Phạm Văn Lượng – Trường THPT Hậu Lộc PL3 R I2 a) Hiệu suất truyền tải : H    90,23 % P' b) Độ giảm đường dây : ΔU = I.R = 0,78125 kV Điện áp nơi tiêu thụ: U  U '  U  2U ' U cos '  9,3867 kV c) Từ giản đồ vectơ ta có hệ số cơng suất tải tiêu thụ tính : U ' cos '  U � 0,769 ≠ cosφ’ cosφ = U Bài 3: Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều từ trạm phát điện cách nơi tiêu thu 10 km dây dẫn kim loại có điện trở suất  = 2,5.10-8 m, tiết diện 0,4 cm2 Hệ số công suất hai đầu dây tải 0,9 Điện áp công suất trạm 10 kV 500 kW Hiệu suất của trình truyền tải điện A 90 % B 99 % C 92,28% D 99,14% Giải: Gọi ∆P cơng suất hao phí đường dây 2.l P  P P 1  Hiệu suất H = Với R   P P S R P P 2l 5.10 2,5.10  2.10   7,716.10  W ∆P = P => 4 (U cos  ) P S (U cos  ) 0,4.10 10 0,81 H = - 0,0772 = 0,9228 = 92,28% Chọn C Bài 4: Một mạch tiêu thụ điện cuộn dây có điện trở r = Ω, tiêu thụ công suất P = 32 W với hệ số công suất cos = 0,8 Điện đưa từ máy phát điện xoay chiều pha nhờ dây dẫn có điện trở R = Ω Điện áp hiệu dụng đầu đường dây nơi máy phát A 10 V B 28V C 12 V D 24 V Giải: r r cos = Z = 0,8 = 2 Suy Zd = 10  ZL =  r  ZL d Cường độ dòng điện qua mạch I = P = A r Điện áp hiệu dụng đầu đường dây nơi máy phát U = I ( R  r )  Z L2 = 12  = 12 V Chọn C Giáo viên: Phạm Văn Lượng – Trường THPT Hậu Lộc PL4 Bài 5: Bằng đường dây truyền tải pha, điện từ nhà máy phát điện truyền đến nơi tiêu thụ khu chung cư Người ta thấy tăng điện áp hiệu dụng nơi phát từ U lên 2U số hộ dân có đủ điện để tiêu thụ tăng từ 80 lên 95 hộ Biết có hao phí đường truyền đáng kể, hộ dân tiêu thụ điện nhau, công suất máy phát không đổi Nếu thay sợi dây sợi siêu dẫn để tải điện số hộ dân có đủ điện tiêu thụ bao nhiêu? A 100 B 110 C 160 D 175 Giải: Do có hao phí đường truyền đáng kể, nên dùng dây siêu dẫn hao phí đường truyền Gọi công suất điện nhà máy P, công suất tiêu thụ hộ dân P 0; điện trở đường dây tải R n số hộ dân cung cấp điện dùng dây siêu dẫn Cơng suất hao phí đường dây: P = P2R/U2 Theo ta có: P = 80P0 + P2R/U2 (1) P = 95P0 + P2R/4U2 (2) P = nP0 (3) Từ (1) (2) suy ra: 3P = 300P0  P = 100P0  n = 100 Chọn A Bài 6: Người ta truyền tải điện từ A đến B, A dùng máy tăng B dùng hạ thế, dây dẫn từ A đến B có điện trở 40Ω Cường độ dịng điện dây 50A, cơng suất hao phí dây 5% công suất tiêu thụ B hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp hạ 200V Biết dòng điện hiệu ln pha bỏ qua hao phí máy biến áp, tỉ số biến đổi máy hạ là: A.0,005 B.0.05 C.0,01 D.0,004 Bài giải: Gọi cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp thứ cấp máy hạ I1 I2 Công suất hao phí đường dây: ∆P = I12R = 0,05U2I2 U I 0,05U 0,05.200 2 Tỉ số biến đổi máy hạ : k = U  I  I R  50.40 0,005 Chọn A Bài 7: Điện truyền từ nhà máy phát điện nhỏ đến khu công nghiệp đường dây truyền tải điện pha Nếu điện áp truyền U khu công nghiệp phải lắp máy hạ áp với tỉ số hạ áp 54 để đáp ứng 12/13 nhu cầu điện khu công nghiệp Nếu muốn cung cấp đủ điện cho khu cơng nghiệp điện áp truyền tải phải 2U, cần dùng máy hạ áp có tỉ số nào? Coi hệ số công suất A.114 B.111 C.117 D.108 Bài giải Giáo viên: Phạm Văn Lượng – Trường THPT Hậu Lộc PL5 Gọi công suất truyền tải nhà máy P, hao phí đường dây tải điện P Khi tăng điện áp lên 2U cơng suất hao phí P/4 �P  P  12 P � � P  Ta có hệ sau: � P 10 P  13 � � U P   �UB  U Lại có lúc đầu điện áp U: U P 10 10 U P U 39  �  �UB  U Lúc sau điện áp 2U: 2U P U 20 20 Gọi điện áp cuộn thứ cấp máy hạ áp U0 N1 9U  54  (1) N2 10U Ta có : Từ (1) (2) dễ dàng suy x=117 N1 ' 39U x (2) N2 ' 20U Bài 8: Một trạm hạ áp cấp điện cho nông trại để thắp sáng bóng đèn sợi đốt loại có điện áp định mức 220 V Nếu dùng 500 bóng chúng hoạt động định mức, dùng 1500 bóng chúng đạt 83,4% cơng suất định mức Coi điện trở bóng đèn khơng đổi Điện áp cuộn thứ cấp máy hạ áp A 271 V B 310 V C 231 V D 250 V Bài giải Khi mắc 500 bóng đèn ta có : Rd = R0/500 Do tất đèn sáng bình thường mắc song song nên Uđ = 220V Gọi điện áp điện trở dây U R (Mạch coi cụm đèn mắc song song sau mắc nối tiếp với điện trở dây dẫn) R0 R 500.220 RD U 220   D  � 0 Ta có: R 500 R U R U  220 R U  220 Khi mắc 1500 bóng, Rd = R0/1500 R0 RD U ' 220   D  Ta có: (1) R 1500 R U R ' 3(U  220) Mặt khác: UD’+UR’=U(2) Từ (1) (2) suy UD’= 220U 3U  440 P' U2 220 Lập tỉ số công suất hai trường hợp:  ( )  0,834 P U' 3U  440 Suy U = 231 V Giáo viên: Phạm Văn Lượng – Trường THPT Hậu Lộc PL6 Phụ lục 2: BÀI KIỂM TRA SAU KHI HỌC “Phương pháp giải toán truyền tải điện ôn thi tốt nghiệp THPT” Thời gian: 45 phút Câu 1: Một máy phát điện gồm n tổ máy có suất P Điện sản xuất truyền đến nơi tiêu thụ với hiệu suất H Hỏi cịn tổ máy hiệu suất H’ bao nhiêu? A H '  H n C H '  B H’ = H nH  n D H’ = N.H Câu 2: Người ta truyền tải điện đến nơi tiêu thụ đường dây pha có điện trở R Nếu điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây U = 220 V hiệu suất truyền tải điện 60% Để hiệu suất truyền tải tăng đến 90% mà công suất truyền đến nơi tiêu thụ khơng thay đổi điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây bao nhiêu? A 359,26 V B 330 V C 134,72 V D 146,67 V Câu 3: Một mạch tiêu thụ điện cuộn dây có điện trở r= 8, tiêu thụ cơng suất P=32W với hệ số công suất cos=0,8 Điện đưa từ máy phát điện xoay chiều pha nhờ dây dẫn có điện trở R= 4 Điện áp hiệu dụng đầu đường dây nơi máy phát là: A 10 V B 28 V C 12 V D 24 V Câu 4: Điện từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ điện đường dây truyền tải pha có điện trở không đổi Khi điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây truyền tải U hiệu suất truyền tải điện 80% Coi hệ số công suất mạch truyền tải công suất tới nơi tiêu thụ không đổi Để hiệu suất truyền tải điện 90% điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây truyền tải U A B U C U D 1,5U 3 Câu 5: Trong trình truyền tải điện xa, độ giảm điện áp hiệu dụng đường dây tải điện pha n lần (n < 1) điện áp lại cuối đường dây Coi dịng điện ln pha với điện áp Đề cơng suất hao phí đường dây giảm m lần (m > 1) đảm bảo công suất đến nơi tiêu thụ nhận không đổi Cần phải tăng điện áp đưa vào truyền tải: A n m lần m(n  1) n B m(n  1) lần nm C (n  1) lần Giáo viên: Phạm Văn Lượng – Trường THPT Hậu Lộc D nm lần m(n  1) PL7 Câu 6: Trong trình truyền tải điện xa, ban đầu độ giảm điện áp đường dây tải điện pha n lần điện áp nơi truyền Coi cường độ dịng điện mạch ln pha với điện áp Để cơng suất hao phí đường dây giảm a lần đảm bảo công suất truyền đến nơi tiêu thụ không đổi, cần phải tăng điện áp nguồn lên lần? A n a(n 1) B n a a (n 1) C na a ( n  1) D a (1  n)  n a Câu 7: Phải tăng hiệu điện nơi phát lên lần để giảm công suất tiêu hao đường dây 100 lần với yêu cầu công suất tải tiêu thụ không đổi Biết điện áp tức thời u pha với dòng điện tức thời i ban đầu độ giảm đường dây n lần hiệu điện tải lúc ban đầu: A (n+100)/ 10(1+n) B (n+50)/10(1+n) C (n+50)/ 20(1+n) D (n+100)/ 20(1+n) Câu 8: Một đường dây có điện trở Ω dẫn dòng điện xoay chiều pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Nguồn phát có điện áp hiệu dụng U = 10 kV, công suất điện P = 400 kW Hệ số công suất mạch điện cosφ = 0,8 Có phần trăm cơng suất bị mát đường dây tỏa nhiệt? A 1,6% B 6,4% C 2,5% D 10% Câu 9: Người ta dung đường dây dẫn có điện trở R = 300 Ω để truyền tải công suất điện 50 MW với hao phí khơng q 10% Điện áp tối thiểu đường dây A 145,6 kV B 170 kV C 387,3 kV D 300 kV Câu 10 Với công suất cần truyền tải, tăng điện áp hiệu dụng nơi truyền tải lên 20 lần cơng suất hao phí đường dây A giảm 400 lần B giảm 20 lần C tăng 400 lần D tăng 20 lần Câu 11: Công suất hao phí dọc đường dây tải có điện áp 500 kV, truyền công suất điện 12000 kW theo đường dây có điện trở 10  bao nhiêu? A 1736 kW B 576 kW C 5760 W D 57600 W Câu 12: Một máy phát điện xoay chiều có cơng suất 1000 kW Dịng điện phát sau tăng điện áp lên đến 110 kV truyền xa đường dây có điện trở 20  Cơng suất hao phí đường dây A 6050 W B 5500 W C 2420 W D 1653 W Câu 13: Một dòng điện xoay chiều pha, công suất 500 kW truyền đường dây dẫn có điện trở tổng cộng  Hiệu điện nguồn điện lúc phát U = 5000 V Hệ số công suất đường dây tải cos = 0,8 Có phần trăm công suất bị mát đường dây tải điện toả nhiệt? Giáo viên: Phạm Văn Lượng – Trường THPT Hậu Lộc PL8 A 10% B 20% C 25% D 12,5% Câu 14: Một trạm điện cần truyền tải điện xa Nếu hiệu điện trạm phát U1 = kV hiệu suất tải điện 80% Nếu dùng máy biến áp để tăng hiệu điện trạm phát lên U2 = kV hiệu suất tải điện là: A 85% B 90% C 95% D 92% Câu 15: Một máy phát điện người ta muốn truyền tới nơi tiêu thụ công suất điện 196 kW với hiệu suất truyền tải 98% Biết điện trở đường dây tải 40 Ω Cần phải đưa lên đường dây tải nơi đặt máy phát điện điện áp bao nhiêu? A 10 kV B 20 kV C 40 kV D 30 kV Câu 16: Để truyền công suất điện P = 40 kW xa từ nơi có điện áp U = 2000 V, người ta dùng dây dẫn đồng, biết điện áp nơi cuối đường dây U = 1800 V Điện trở dây A 50 Ω B 40 Ω C 10 Ω D Ω Câu 17: Cần truyền tải điện từ A đến B cách 10km, A có điện áp 100kV cơng suất 5000W, điện trở đường dây tải đồng R Biết độ giảm điện đường dây tải không vượt 1% Cho điện trở suất đồng 1,7.10-8(  m Điện trở R đạt giá trị tối đa tiết diện nhỏ dây đồng bằng: A 20 Ω, 17mm2 B 17 Ω; 9,8mm2 C 20 Ω; 8,5mm2 D 10 Ω; 7,5mm2 Câu 18: Ta cần truyền công suất điện MW điện áp hiệu dụng 10kV xa đường dây pha Mạch có hệ số cơng suất cos  = 0,8 Muốn cho tỉ lệ lượng mát đường dây khơng q 10% điện trở đường dây phải có giá trị A R  6,4 Ω B R  3,2 Ω C R  6,4 k Ω D R  3,2 k Ω Câu 19: Điện truyền từ nơi phát đến khu dân cư đường dây pha với hiệu suất truyền tải 90% Coi hao phí điện tỏa nhiệt đường dây không vượt 20% Nếu công suất sử dụng điện khu dân cư tăng 20% giữ nguyên điện áp nơi phát hiệu suất truyền tải điện đường dây A 85,8% B 87,7% C 89,2% D 92,8% Câu 20: Người ta sử dụng máy tăng áp để truyền công suất P đến nơi tiêu thụ Gọi k hệ số tăng áp số vòng dây cuộn thứ cấp với cuộn sơ cấp Nếu k = n hiệu suất tuyền tải 91% Hỏi k = 2n hiệu suất truyền tải phần trăm ? A 93,5 % B 98,25% C 96% D 97,75% Giáo viên: Phạm Văn Lượng – Trường THPT Hậu Lộc PL9 Câu 21: Trong trình truyền tải điện xa, tăng điên áp nơi phát thêm 200kV hiệu suất truyền tải điện tăng từ 80% lên 95% Điện áp nơi phát trước sau tăng A 100 kV 300 kV B 300 kV 500 kV C 200 kV 400 kV D 400 kV 600 kV Câu 22: Điện truyền tải từ nhà máy phát điện đến nơi tiêu thụ Nếu dùng lần N2 N2 lượt máy tăng áp có tỉ số vịng dây N = N = nơi tiêu thụ đủ điện 1 cho 192 198 máy hoạt động Nếu đặt máy nhà máy điện cung cấp đủ điện cho máy? A 280 B 220 C 250 D 200 Câu 23: Điên truyền xa từ trạm tăng áp tới trạm hạ áp dây dẫn có điện trở 50 Ω, hệ số cơng suất Máy hạ áp có tỉ số vòng dây sơ cấp thứ N1 cấp N = 10 Điện áp hiệu dụng cường độ hiệu dụng cuộn thứ cấp máy hạ áp 220 V 80 A coi máy hạ áp lí tưởng Điện áp hiệu dụng cuộn thứ cấp máy tăng áp là: A 2600 V B 2000 V C 2200 V D 2400 V Câu 24: Điện truyền tải từ trạm tăng tới trạm hạ đường dây có điện trở 25 Ω Biết điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp thứ cấp hạ 2500 V 220 V Cường độ dòng điện chạy mạch thứ cấp máy hạ 125 A Hiệu suất truyền tải điện là: A 85,3% B 91,0% C 80,5% D 90,1% Câu 25: Một nhà máy phát công suất P không đổi, công suất truyền đến nơi tiêu thụ dây nhôm với hiệu suất truyền tải 90% Hỏi tăng đường kính dây nhơm lên gấp đơi hiệu suất truyền tải điện % ? A 95% B 96% C 97,5% D 92,5% Câu 26 Điện truyền từ máy biến áp A tới máy hạ B (nơi tiêu thụ) dây dẫn có điện trở tổng cộng 50 Ω Dòng điện đường dây I = 40 A Công suất tiêu hao đường dây 10% công suất tiêu thụ B Công suất tiêu thụ B là: A 800 W B kW C 80 kW D 800 kW Câu 27 Điện trạm phát điện có cơng suất điện 200 kW truyền xa hiệu điện kV Số công tơ điện trạm phát nơi tiêu thụ sau ngày lệch 480 kWh hiệu suất trình truyền tải điện là? A 80% B 85% C 90% D.95% Câu 28 Người ta cần tải công suất MW từ nhà máy điện nơi tiêu thụ Dùng công tơ điện đặt biến áp tăng áp đầu nơi tiêu thụ thấy số Giáo viên: Phạm Văn Lượng – Trường THPT Hậu Lộc PL10 chúng chênh lệch ngày đêm 216 kWh Tỷ lệ hao phí chuyển tải điện bao nhiêu? Coi tốc độ tiêu thụ điện không đổi A 0,9% B 2,16% C 1,8% D 3,6% Câu 29 Cơng suất hao phí dọc đường dây tải có điện áp 500 kV, truyền cơng suất điện 12000 kW theo đường dây có điện trở 10Ω bao nhiêu? Coi dòng điện điện áp pha A 1736 kW B 576 kW C 5760 W D 57600 W Câu 30 Một máy phát điện xoay chiều có cơng suất P = MW Dòng điện máy phát tăng áp truyền xa đường dây có điện trở 25Ω Cơng suất hao phí điện đường dây điện áp đưa lên đường dây 220 kV? A 113,6W B 113,6kW C 516,5kW D 516,5W Hết Giáo viên: Phạm Văn Lượng – Trường THPT Hậu Lộc PL11 ... HSG Học sinh giỏi SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông Giáo viên: Phạm Văn Lượng – Trường THPT Hậu Lộc PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN VỀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG TRONG ÔN THI TỐT NGHIỆP, BỒI DƯỠNG... giải tốn cực trị Vật lí 10 THPT Phương pháp giải tốn sóng ánh sáng bồi dưỡng học sinh giỏi bậc THPT Phương pháp giải toán nhiệt động lực học bồi dưỡng học sinh giỏi bậc THPT Cấp đánh giá xếp loại... luyện thi tốt nghiệp, đại học, bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi mơn Vật lí trường THPT Hậu Lộc 4, đúc kết vài kinh nghiệm Tôi mạnh dạn đề xuất ? ?Phương pháp giải tốn truyền tải điện ơn thi tốt nghiệp,

Ngày đăng: 13/07/2020, 18:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Phạm Văn Lượng

  • U1A: điện áp đưa vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp.

  • 2.1.2. Mối liên hệ giữa điện áp hai đầu đường dây tải U’ , độ giảm thế U và điện áp hai đầu tải tiêu thụ U.

  • 2.1.3. Các công thức tính hiệu suất truyền tải

  • 2.1.4. Công thức máy biến áp

  • a) Điện trở của cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 0, máy biến áp lí tưởng H = 1.

  • b) Điện trở cuộn sơ và thứ cấp bằng 0, H khác 1.

    • Phương pháp: Ta xét hai trường hợp sau:

    • Trường hợp 1: Công suất tiêu thụ không đổi

    • Trường hợp 2: Công suất nơi phát không đổi

    • Phương pháp: Ta xét hai trường hợp sau:

    • Trường hợp 1: Khi công suất tiêu thụ không đổi

      • Bài toán 1: Nếu biết tỉ số giữa độ giảm áp và điện áp tải tiêu thụ:

      • Bài toán 2: Nếu biết tỉ số giữa độ giảm áp và điện áp hai đầu đường dây tải

      • Bài toán 3: Nếu biết công suất hao phí đầu và cuối

      • Trường hợp 2: Khi công suất nơi phát là không đổi

      • Phương pháp: Ta xét hai trường hợp sau:

      • Trường hợp 1: Thay đổi số tổ máy hoạt động tại nguồn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan