1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn học sinh giải nhanh bài toán trắc nghiệm dạng đồ thị hay và khó

26 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HOẰNG HOÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI NHANH BÀI TOÁN TRẮC NGHIỆM DẠNG ĐỒ THỊ HAY VÀ KHĨ Người thực hiện: Phạm Thị Hồng Nương Chức vụ: Giáo viên SKKN mơn: Hóa học THANH HỐ NĂM 2020 MỤC LỤC Trang I- MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài .1 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp của đề tài II- NỘI DUNG A Cơ sở lý luận của đề tài .3 B Thực trạng của vấn đề C Giải pháp thực Dạng : Bài toán Ba(OH)2 phản ứng với Al2(SO4)3 Dạng : Bài toán Ba(OH)2 phản ứng với Al2(SO4)3 và Al3+ Dạng : Bài toán Ba(OH)2 phản ứng với Al2(SO4)3 và SO42- Dạng : Bài toán Ba(OH)2 phản ứng với Al2(SO4)3 và H2SO4 D Tổ chức thực Bài tập vận dụng dạng 1: Bài tập vận dụng dạng 2: Bài tập vận dụng dạng 3: Bài tập vận dụng dạng 4: 11 Bài tập tự luyện: 13 E Thực nghiệm sư phạm 15 Mục đích thực nghiệm sư phạm 15 Nội dung của thực nghiệm 16 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 16 Kết kiểm tra thực nghiệm 16 Phân tích kết thực nghiệm 17 III – KẾT LUẬN … ………………………… .………….19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn học sinh giải nhanh toán trắc nghiệm dạng đồ thị hay khó I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Chúng ta biết rằng, hiệu của việc lĩnh hội tri thức nói chung và kiến thức hóa học nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: mục đích, nội dung và phương pháp dạy học Trong đó việc giải bài tập hóa học có ý nghĩa quan trọng phương pháp dạy học môn: phương pháp luyện tập Đây là những phương pháp nhằm phát triển tư hóa học cho học sinh ba mức độ: biết, hiểu và vận dụng Thông thường, giải bài tập học sinh bắt buộc phải suy nghĩ, phải thực các thao tác tư Tuy nhiên, việc học sinh có tích cực thực quá trình tư đó và thực có hiệu hay không còn phụ thuộc phần lớn vào hướng dẫn phương pháp giải các loại bài tập giáo viên đề xuất Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy, học Hóa học thiết phải tìm phương pháp hiệu để học sinh dễ tiếp thu và hiểu đúng chất thì có thể đạt kết cao Xuất phát từ tư tưởng đó, đã chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh giải nhanh toán trắc nghiệm dạng đồ thị hay khó” Mục đích đề tài: Đưa cách giải về các dạng bài toán trắc nghiệm dạng đồ thị chuyên sâu, hay và khó mà học sinh hay mắc phải làm đề về phần này Một mặt giúp học sinh giải các bài toán đó cách ngắn gọn, có hệ thống giúp làm cho các em học sinh hiểu sâu sắc và rõ ràng về chất của chuyên đề này, mặt khác góp phần hình thành, phát triển các kĩ của tư duy: phân tích, tổng hợp, suy luận, so sánh cho học sinh Từ đó hình thành giới quan vật biện chứng cho các em Đối tượng nghiên cứu: Trong phạm vi ngắn của đề tài, nhằm giải những vấn đề sau: - Tìm hiểu thực trạng việc giảng dạy hóa học và việc vận dụng các phương pháp giảng dạy giảng dạy hóa học trường THPT - Nghiên cứu về mặt lý thuyết của phương pháp dạy học các bài toán hóa học - Nghiên cứu các phương pháp giải đã có hệ thống các bài tập trường THPT - Trên sở lý thuyết và thực tiễn, từ đó đưa “phương pháp giải nhanh toán trắc nghiệm dạng đồ thị hay khó” kết hợp với các phương pháp giải truyền thống đưa vào thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu: -Nghiên cứu sở lý luận của giảng dạy bài toán hóa học nhà trường Hướng dẫn học sinh giải nhanh toán trắc nghiệm dạng đồ thị hay khó -Nghiên cứu các tài liệu, giáo trình, sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên có liên quan -Phương pháp điều tra bản: test, phỏng vấn, dự giờ -Thực nghiệm -Phương pháp thống kê toán học: xử lý kết thực nghiệm Đóng góp của đề tài: -Về mặt lý luận: Góp phần làm sáng tỏ vai trò của bài tập hóa học việc phát triển tư hóa học cho học sinh phổ thông -Về mặt thực tiễn: Đưa phương pháp giải chuyên sâu bài toán trắc nghiệm dạng đồ thị hay và khó nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học hóa học các nhà trường THPT Hướng dẫn học sinh giải nhanh toán trắc nghiệm dạng đồ thị hay khó II NỢI DUNG A Cơ sở lý luận đề tài: Giảng dạy môn hoá học nhà trường phổ thông có mục đích trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức hoá học Việc nắm vững các kiến thức hoá học góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng giảng dạy bậc phổ thông, chuẩn bị cho học sinh theo học các bậc học cao tham gia các hoạt động sản xuất và xã hội sau này Để đạt mục đích trên, hệ thống bài toán hóa học giữ vị trí và vai trò to lớn việc dạy và học hoá học trường THPT Hệ thống bài tập hoá học có mục đích củng cố, hoàn thiện kiến thức học chương trình, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức đó vào sản xuất đời sống Thực tế giảng dạy hoá học phổ thông chứng tỏ rằng, học sinh học thuộc, hiểu các kiến thức vận dụng để giải bài tập còn có khoảng cách Trong trường hợp này, việc giải bài tập hoá học còn có tác dụng rèn luyện cho học sinh kỹ vận dụng kiến thức đã học vào những trường hợp cụ thể Tuỳ theo nội dung bài tập, việc giải nó giúp học sinh củng cố, mở rộng các kiến thức đã học vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và đời sống hàng ngày Trong những năm gần đây,các phương pháp giải nhanh toán hóa học không ngừng phát triển, là hệ tất yếu Bộ giáo dục và đào tạo triển khai hình thức thi trắc nghiệm với môn Hóa học Với hình thức thi trắc nghiệm, khoảng thời gian ngắn học sinh phải giải lượng khá lớn các câu hỏi, bài tập Điều này không những yêu cầu các em phải nắm vững, hiểu rõ kiến thức mà còn phải thành thạo việc sử dụng các kỹ giải bài tập và đặc biệt phải có phương pháp giải hợp lý cho từng dạng bài tập Từ thực tế sau kỳ thi THPTQG, nhiều em học sinh có kiến thức khá vững kết vẫn không cao, lý chủ yếu là các em vẫn giải các bài toán theo phương pháp truyền thống, việc này thời gian nên từ đó không đem lại hiệu cao việc làm bài trắc nghiệm.Vì việc nghiên cứu ,tìm tòi và xây dựng các phương pháp giải nhanh các bài tập hóa học là việc cần thiết để giúp các em đạt kết cao các kỳ thi THPT Quốc Gia Tuy nhiên Hóa học là môn khoa học thực nghiệm nên để áp dụng tốt các phương pháp giải nhanh mà vẫn giúp các em học sinh hiểu chất hóa học là vấn đề khá khó khăn, đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức và có kỹ tốt để giải bài tập Trên sở đó xin chia sẻ số kinh nghiệm về “hướng dẫn học sinh giải nhanh toán trắc nghiệm dạng đồ thị hay khó” nhằm giúp học sinh đạt kết khả quan các kì thi B Thực trạng vấn đề Trong quá trình giảng dạy,tôi phát thấy các em học sinh gặp nhiều khó khăn việc giải các bài toán về đồ thị Đây là dạng bài tập khó và Hướng dẫn học sinh giải nhanh toán trắc nghiệm dạng đồ thị hay khó hay gặp các đề thi THPT Quốc Gia những năm gần Việc vận dụng đồ thị toán học để giải nhanh các bài toán Hóa học có nhiều ưu điểm, vì phương pháp này tiết kiệm nhiều thời gian tính toán để có kết Tuy nhiên, chương trình Hóa học THPT chưa nói nhiều về phương pháp đồ thị, tài liệu hướng dẫn giải bài tập bằng phương pháp này còn ít, học sinh thực gặp khó khăn, lúng túng va chạm dạng bài toán này C Giải pháp thực hiện: Trong chương trình Hóa học THPT có nhiều dạng đồ thị Hóa học, đề tài này xin trình bày các bài toán trắc nghiệm dạng đồ thị về hỗn hợp kết tủa Al(OH)3 và BaSO4 Đây là dạng đồ thị hay, thường gặp đề thi THPTQG những năm gần mà học sinh gặp phải khó khăn, lúng túng va chạm Dạng 1: Bài toán Ba(OH)2 phản ứng với Al2(SO4)3 Khi nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa a mol Al2(SO4)3, khối lượng kết tủa thu phụ thuộc vào số mol Ba(OH)2 theo đồ thị sau: Khối lượng kết tủa A m max B 699a O 4a Số mol Ba(OH)2 Đoạn OA: Xảy phương trình Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3 a 3a 3a 2a Tại A, kết tủa đều cực đại Khi đó n BaSO max = nSO max = 3a và n Al (OH ) max = n Al = 2a Lượng Ba(OH)2 đã dùng là 3a (mol) Đoạn AB: Xảy phương trình 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O 2a a Lượng kết tủa Al(OH)3 giảm dần còn BaSO4 giữ nguyên Tại B, Al(OH)3 đã bị hòa tan hoàn toàn Khi đó lượng Ba(OH)2 đã dùng là 4a (mol) 2 3 Dạng 2: Bài toán Ba(OH)2 phản ứng với Al2(SO4)3 Al3+ Khi nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa a mol Al 2(SO4)3 và b mol AlCl3, khối lượng kết tủa thu phụ thuộc vào số mol Ba(OH) theo đồ thị sau: Hướng dẫn học sinh giải nhanh toán trắc nghiệm dạng đồ thị hay khó Số mol kết tủa B 5a + b A 5a C 3a O 3a+1,5b 3a 4a + 2b Số mol Ba(OH)2 Đoạn OA: Xảy phương trình: 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 →3BaSO4 + 2Al(OH)3 3a a 3a 2a Tại A, kết tủa BaSO4 cực đại Khi đó n BaSO max = n SO max = 3a và n Al (OH ) (tại A) = 2a Lượng Ba(OH)2 đã dùng là 3a (mol) Đoạn AB: Xảy phương trình 3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 2Al(OH)3 + 3BaCl2 1,5b b b Tại B, kết tủa Al(OH)3 cực đại Khi đó n BaSO max = 3a và n Al (OH ) max = 2a + b Lượng Ba(OH)2 đã dùng là 3a + 1,5b (mol) Đoạn BC: Xảy phương trình Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O a + 0,5b 2a + b Tại C, Al(OH)3 đã bị hòa tan hoàn toàn Khi đó lượng Ba(OH)2 đã dùng là : 2 4 3a + 1,5b + a + b = 4a + 2b (mol) Dạng 3: Bài toán Ba(OH)2 phản ứng với Al2(SO4)3 SO42Khi nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa a mol Al 2(SO4)3 và b mol Na2SO4, khối lượng kết tủa thu phụ thuộc vào số mol Ba(OH) theo đồ thị sau: Số mol kết tủa B 5a + b A C 3a O 3a 3a+b 4a Số mol Ba(OH)2 (mol) Đoạn OA: Xảy phương trình 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3 3a a 3a 2a Tại A, kết tủa Al(OH)3 cực đại Khi đó n Al (OH ) max = n Al max = 2a, n BaSO Lượng Ba(OH)2 đã dùng là 3a (mol) 3 (tại A) = 3a Hướng dẫn học sinh giải nhanh tốn trắc nghiệm dạng đồ thị hay khó Đoạn AB: Xảy phương trình Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH b b b 2b Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O 2b 2b Do khối lượng của BaSO4 sinh lớn Al(OH)3 bị hòa tan nên đồ thị tiếp tục lên Tại B, kết tủa BaSO4 cực đại Khi đó n BaSO max = n SO max = 3a + b và n Al (OH ) (tại B) = 2a - 2b Lượng Ba(OH)2 đã dùng là 3a + b (mol) Đoạn BC: Tiếp tục xảy phương trình hòa tan Al(OH)3 Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O a–b 2a -2b Tại C, Al(OH)3 đã bị hòa tan hoàn toàn Khi đó lượng Ba(OH)2 đã dùng là 4a (mol) Dạng 4: Bài toán Ba(OH)2 phản ứng với Al2(SO4)3 H2SO4 Khi nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa a mol Al 2(SO4)3 và b mol H2SO4 , khối lượng kết tủa thu phụ thuộc vào số mol Ba(OH) theo đồ thị sau: 2 4 B 5a+ b 3a + b C A b Số mol Ba(OH)2 (mol) O b 3a + b 4a + b Đoạn OA: Xảy phương trình Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O b b b + n Tại A, H hết Khi đó BaSO (tại A) = b Lượng Ba(OH)2 đã dùng là b (mol) Đoạn AB: Xảy phương trình 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3 3a a 3a 2a Tại B, kết tủa BaSO4 và Al(OH)3 đồng thời cực đại Khi đó n BaSO max = n SO max = 3a + b và n Al (OH ) max = 2a Lượng Ba(OH)2 đã dùng là: 3a + b (mol) Đoạn BC: Xảy phương trình Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O a 2a Tại C, Al(OH)3 đã bị hòa tan hoàn toàn Khi đó lượng Ba(OH)2 đã dùng là 4a + b (mol) 4 2 Hướng dẫn học sinh giải nhanh toán trắc nghiệm dạng đồ thị hay khó D Tổ chức thực hiện: Bài tập vận dụng dạng 1: Câu 1: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) 0,1M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 sau: Khối lượng kết tủa (g) mmin V dd Ba(OH)2 (lít) 2,4 Giá trị của mmax – mmin nào sau là đúng? A 8,82 B 7,14 C 9,36 D 8,24 Hướng dẫn giải Đặt n Al (SO ) = a (mol) Đoạn 1: 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3 3a a 3a 2a Khối lượng kết tủa cực đại mmax = 233.3a + 78.2a = 855a (gam) Đoạn 2: 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O 2a a Đoạn 3: Al(OH)3 tan hoàn toàn, còn BaSO4, mmin = 233.3a = 699a (gam) Khi đó n Ba (OH ) = 4a = 2,4.0,1 = 0,24 → a = 0,06 mmax – mmin = 855a – 699a = 156a = 156.0,06 = 9,36 gam.→ Đáp án C Câu 2: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 sau: m kết tủa (g) 62,91 Thể tích dung dịch Ba(OH)2 V1 V2 Giá trị của V2 : V1 nào sau là đúng? A : B : C : D : Hướng dẫn giải Hướng dẫn học sinh giải nhanh toán trắc nghiệm dạng đồ thị hay khó mkết tủa (g) 8,55 m x y Số mol Ba(OH)2 Giá trị x gần với giá trị nào sau đây? A 0,029 B 0,025 C 0,019 D 0,015 Hướng dẫn giải Đặt n AlCl = a (mol) Đoạn 1: Xảy phương trình 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3 y y/3 y 2y/3 Khi lượng Ba(OH)2 = y mol thì n BaSO max = n SO max = y và n Al (OH ) = 2y/3 Ta có 233.y + 78.2y/3 = 8,55 → y = 0,03 (mol) Đoạn 2: Xảy phương trình 3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 2Al(OH)3 + 3BaCl2 2 4 3a a a Lúc này, kết tủa Al(OH)3 cực đại Khi đó n BaSO max = y và n Al (OH ) max = 2y/3 + a Đoạn 3: Xảy phương trình Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O Al(OH)3 đã bị hòa tan hoàn toàn, còn kết tủa BaSO = y (mol) = 0,03 mol → m = 0,03.233 = 6,99 gam Khi số mol Ba(OH)2 = x mol thì tạo kết tủa theo phương trình 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3 x x 2x/3 Lúc đó m = 6,99 = 233.x + 78.2x/3 = 285x → x = 6,99  0,0245→ Đáp án B 285 Bài tập vận dụng dạng 3: Câu 5: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa hỗn hợp Na2SO4 và Al2(SO4)3 ta có đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 sau: m kết tủa (g) m Số mol Ba(OH)2 (mol) a) Giá trị của x trên0 đồ thị là: x 0,3 Hướng dẫn học sinh giải nhanh toán trắc nghiệm dạng đồ thị hay khó A 0,25 B 0,28 b) Giá trị của m đồ thị là: A 73,02 B 82,38 C 0,2 D 0,3 C 79,26 D 77,70 Hướng dẫn giải Phần lên của đồ thị có đoạn, đoạn có độ dốc lớn là tạo kết tủa đồng thời (Al(OH)3 và BaSO4), đoạn độ dốc thấp là tạo kết tủa (BaSO 4) và Al(OH)3 bắt đầu tan Đặt n Al (SO ) = a (mol); n Na SO = b (mol) Đoạn 1: Xảy phương trình 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3 3a a 3a 2a Đoạn 2: Xảy phương trình Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH b b b 2b Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O 2b 2b Do khối lượng của BaSO4 sinh lớn Al(OH)3 bị hòa tan nên đồ thị tiếp tục lên Khi lượng Ba(OH)2 đã dùng là x = 3a + b (mol) thì kết tủa BaSO4 cực đại 2 Khi đó n BaSO max = n SO 2 max = 3a + b = 69,9 = 0,3 233 (1) và n Al (OH ) = 2a - 2b Đoạn 3: Tiếp tục xảy phương trình hòa tan Al(OH)3 Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O a–b 2a -2b Khi số mol Ba(OH)2 = 3a + b + (a – b) = 0,32 mol thì Al(OH) đã bị hòa tan hoàn toàn Suy 4a = 0,32 → a = 0,08 thay vào (1) tính b = 0,06 x = 3a + b = 3.0,08 + 0,06 = 0,3 (mol) → Đáp án D b) m = 0,3.233 + (2a - 2b).78 = 0,3.233 + (2.0,08 – 2.0,06).78 = 73,02 gam → Đáp án A Câu 6: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) 0,5M vào dung dịch X chứa đồng thời Al2(SO4)3 và K2SO4, lắc đều để các phản ứng xảy hoàn toàn Đồ thị biểu diễn phụ thuộc của tổng khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH) 0,5M sau: m↓ 85,5 V dd Ba(OH)2 0,5M (ml) x Giá trị của x là 10 Hướng dẫn học sinh giải nhanh toán trắc nghiệm dạng đồ thị hay khó A 900 B 600 C 800 D 400 Hướng dẫn giải Phần lên của đồ thị có đoạn, đoạn có độ dốc lớn là tạo kết tủa đồng thời (Al(OH)3 và BaSO4), đoạn độ dốc thấp là tạo kết tủa (BaSO 4) và Al(OH)3 bắt đầu tan Đặt n Al (SO ) = a (mol); n K SO = b (mol) Đoạn 1: Xảy phương trình 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3 3a a 3a 2a Khối lượng kết tủa: 233.3a + 78.2a = 85,5 → a = 0,1 Đoạn 3: Xảy phương trình hòa tan hết Al(OH) Để hòa tan hết 0,2 mol Al(OH)3 cần thêm 0,1 mol Ba(OH)2 Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O 0,1 0,2 Vậy n Ba (OH ) = 3a + 0,1 = 0,4 → x = 800 ml → Đáp án C 4 Bài tập vận dụng dạng 4: Câu 7: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl và Al2(SO4)3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 thể sau: Khối lượng kết tủa (gam) mmax Số mol Ba(OH)2 58,25 0,2 Nếu cho từ từ đến hết 0,6 mol Ba(OH)2 vào ống nghiệm thì khối lượng kết tủa thu là A 85,5 gam B 77,7 gam C 69,9 gam D 82,9 gam Đoạn 1: Ba(OH)2 0,25 Hướng dẫn giải + 2HCl → BaCl2 + 2H2O 0,25 3BaCl2 + Al2(SO4)3 0,25 0,25 → 3BaSO4 + 2AlCl3 58.25 =0,25 233 0,5 Đoạn 2: 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3 11 Hướng dẫn học sinh giải nhanh toán trắc nghiệm dạng đồ thị hay khó 3a a Khối lượng kết tủa: Đoạn 3: 3a 2a 3a.233 + 2a.78 = 72,5 – 58,25= 14,25 → a = 60 2AlCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3 + 3BaCl2 0,5 0,5 0,25 Khi đó n Ba (OH ) = 0,25 + 3a + 0,25 = 0,55 (mol) Khi nhỏ 0,6 mol Ba(OH)2 vào thì lượng Ba(OH)2 hòa tan Al(OH)3 là 0,05 mol Đoạn 4: 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O 0,1 0,05 Lúc đó kết tủa thu gồm BaSO4: 0,25 + 3a = 0,3 mol và Al(OH)3: 2a + 0,5 - 0,1 = 0,1 (mol) m↓ = 233.0,3 + 78.0,1 = 77,7 gam → Đáp án B Câu 8: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 và Al2(SO4)3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 sau: m↓ a 0,2 0,8 Số mol Ba(OH)2 a) Giá trị nào sau của mmax là đúng? A 158,3 B 181,8 C 172,6 D 174,85 b) Khi lượng kết tủa là 159,25 gam thì số mol Ba(OH)2 đã dùng là A 0,65 B 0,75 C 0,85 D 0,55 Hướng dẫn giải a) Đặt n Al2 (SO4 )3 = x (mol) Đoạn 1: Xảy phương trình Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O 0,2 0,2 0,2 Đoạn 2: Xảy phương trình 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3 3x x 3x 2x Kết tủa BaSO4 và Al(OH)3 đồng thời cực đại Khi đó n BaSO max = n SO max = 3x + 0,2 và n Al (OH ) max = 2x Khối lượng kết tủa a = 233.(3x + 0,2) + 78.2x (1) 2 12 Hướng dẫn học sinh giải nhanh tốn trắc nghiệm dạng đồ thị hay khó Lượng Ba(OH)2 đã dùng là: 3x + 0,2 (mol) Đoạn 3: Xảy phương trình Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O x 2x Đoạn 4: Al(OH)3 đã bị hòa tan hoàn toàn Khi đó lượng Ba(OH)2 đã dùng là 4x + 0,2 = 0,8 (mol) → x = 0,15 Thay x vào (1) ta có mmax = a = 233.(3.0,15 + 0,2) + 78.2.0,15 = 174,85 → Đáp án D b) Khi lượng kết tủa là 159,25 gam < khối lượng kết tủa max nên xảy phương trình hòa tan phần Al(OH)3 Lượng Al(OH)3 bị hòa tan là: 174,85  159,25 = 0,2 mol 78 Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O 0,1 0,2 Số mol Ba(OH)2 đã dùng là: 0,2 + 3x + 0,1 = 0,2 + 3.0,15 + 0,1 = 0,75 mol → Đáp án B Bài tập tự luyện: Câu 1: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 sau: m kết tủa (g) 69,9 V Thể tích dung dịch Ba(OH)2 (lít) Giá trị của V gần với giá trị nào sau đây? A 1,7 B 2,1 C 2,5 D 2,4 Câu 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và Al(NO3)3 Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) biểu diễn bằng đồ thị sau: y 4,275 0,045 Giá trị của m là: x 13 Hướng dẫn học sinh giải nhanh toán trắc nghiệm dạng đồ thị hay khó A 5,97 B 7,26 C 7,68 D 7,91 Câu 3: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl và Al2(SO4)3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc của khối lượng kết tủa theo thể tích của dung dịch Ba(OH)2 sau: m↓ m 0,2 Giá trị của m là: A.41,65 0,25 B 40,15 C 35,32 n Ba (OH ) D 38,64 Câu 4: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) vào ống nghiệm chứa dung dịch gồm HCl và Al2(SO4)3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc của khối lượng kết tủa (m gam) theo số mol Ba(OH)2 sau: m↓ mmax mmin mol Ba(OH)2 0,05 b Biết giá trị (mmax - mmin) là 14,04 gam Giá trị gần của b là? A 0,3 B 0,2 C 0,1 D 0,6 Câu 5: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x mol H2SO4 và y mol Al2(SO4)3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 sau: m↓ 143,75 58,25 Số mol Ba(OH)2 Giá trị của a là? A 0,50 B 0,65 a C 0,75 D 0,8 14 Hướng dẫn học sinh giải nhanh toán trắc nghiệm dạng đồ thị hay khó Câu 6: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 sau: m↓ y x n Ba (OH ) 0,3 0,6 Tổng giá trị (x + y) bằng: A 162,3 B 163,2 C 132,6 D 136,2 Câu 7: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl và a mol Al2(SO4)3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 sau: Khối lượng kết tủa (g) mmax x 46,6 0,2 Giá trị gần của x (gam) là? A 60,6 B 70,2 0,56 C 66,5 Số mol Ba(OH)2 (mol) D 72,8 E Thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm sư phạm:  Mục đích của thực nghiệm sư phạm là nhằm kiểm tra tác dụng phát triển tư hóa học cho học sinh Đưa hệ thống các bài tập trắc nghiệm dạng đồ thị hay và khó nhằm áp dụng phương pháp đồ thị vào việc giải các bài tập có liên quan  Thực nghiệm sư phạm nhằm trả lời câu hỏi: sử dụng phương pháp giải toán Hóa học bằng đồ thị có thực nâng cao hứng thú học tập và tăng cường các hoạt động học tập của học sinh hay không?  Khả giải các bài tập của học sinh sử dụng đề tài này có cao hay không? 15 Hướng dẫn học sinh giải nhanh tốn trắc nghiệm dạng đồ thị hay khó Nội dung của thực nghiệm: Dạy thực nghiệm lý thuyết và luyện tập có lồng ghép hệ thống phương pháp giải dạng bài tập về đồ thị Phương pháp thực nghiệm sư phạm: a) Chọn các mẫu thực nghiệm: Chọn các lớp 12A6 và 12A4 của trường làm mẫu thực nghiệm Qua kiểm tra sơ các lớp chọn có điểm trung bình môn hóa học tương đương Trong quá trình giảng dạy đã chọn lớp 12A làm lớp đối chứng, lớp 12A làm lớp thực nghiệm b) Kiểm tra mẫu trước thực nghiệm: Sau chọn tất học sinh đều tham gia bài kiểm tra về kiến thức hóa học phương pháp giải bài tập Kết của bài kiểm tra xem là yếu tố đầu tiên để khẳng định cách chọn mẫu thực nghiệm và tương đương của hai lớp Kết kiểm tra thực nghiệm: a) Kết kiểm tra trước thực nghiệm Kết các bài kiểm tra học sinh lớp trình bày bảng số liệu sau: SỐ HỌC SINH ĐẠT ĐIỂM Lớp 12A4 (ĐC) 12A6 (TN) 50 0 1 2 15 11 8 Điểm trung 10 bình 5,22 50 1 1 14 12 10 T/số 5,26 Sử dụng phương pháp kiểm định khác giữa hai trung bình cộng để xác định giả thiết “Sự khác biệt về điểm kiểm tra của học sinh hai lớp” là không có ý nghĩa Nghĩa là khác giữa trung bình cộng của hai nhóm học sinh không có ý nghĩa về mặt thống kê Nói cách khác hai lớp học sinh chọn là tương đương về khả học tập b) Kết kiểm tra sau thực nghiệm:  Kết quả: Trên sở của điểm kiểm tra lập bảng phân phối sau: Bảng 1: Bảng phân phới Điểm SỚ HỌC SINH ĐẠT ĐIỂM Lớp T/số 12A4 (ĐC) 50 0 12 11 11 12A6(TN) 50 0 1 10 15 7 3 10 Điểm trung bình 5,28 6,10 16 Hướng dẫn học sinh giải nhanh toán trắc nghiệm dạng đồ thị hay khó Bảng 2: Bảng phân phới tần suất Số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống Điểm Lớp 12A4(ĐC) 12A6(TN) T/số 50 50 10 0 0 12 36 16 58 36 80 66 88 80 92 90 98 96 100 100 Bảng 3: Bảng phân loại chất lượng học sinh + Nguyên tắc phân loại:  Khá- Giỏi: Học sinh đạt từ điểm trở lên  Trung bình: Học sinh đạt từ 5-7 điểm  Kém: Học sinh đạt từ 0-4 điểm Loại Kém % Trung bình % Khá- Giỏi % Lớp 12A4(ĐC) 36 52 12 12A6(TN) 16 64 20 Số học sinh đạt từ điểm trở lên: - Lớp 12A4: 64 % - Lớp 12A6 : 84 %  Đồ thị phân bố số liệu: + Để có hình ảnh trực quan về tình hình phân bố số liệu, tác giả biểu diễn bảng phân phối bằng đồ thị sau + Nguyên tắc xác định đường: Nếu đường tích lũy ứng với đơn vị nào càng phía bên phải (hay phía hơn) thì đơn vị đó có chất lượng tốt + Từ kết đó ta có đồ thị: Phân tích kết thực nghiệm: Từ các bảng phân phối tần suất, đường tích lũy ta có nhận xét: 17 Hướng dẫn học sinh giải nhanh toán trắc nghiệm dạng đồ thị hay khó + Điểm trung bình cộng của lớp thực nghiệm cao điểm trung bình cộng của lớp đối chứng, có thể nhận xét rằng lớp thực nghiệm nắm vững và vận dụng kiến thức tốt lớp đối chứng + Đường tích lũy của lớp thực nghiệm bên phải và phía đường tích lũy của lớp đối chứng, điều đó cho thấy chất lượng học sinh của lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng 18 Hướng dẫn học sinh giải nhanh toán trắc nghiệm dạng đồ thị hay khó III – KẾT LUẬN: Dựa vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu và kết của quá trình nghiên cứu đề tài “Hướng dẫn học sinh giải nhanh toán trắc nghiệm dạng đồ thị hay khó” đã đạt các kết sau: Làm sáng tỏ sở lý luận của phương pháp giải các bài toán trắc nghiệm dạng đồ thị hay và khó, giúp phát triển tư hóa học của học sinh, nhằm mục đích nâng cao hiệu hoạt động học tập của học sinh Trình bày chi tiết cách hướng dẫn giải cho hệ thống các dạng bài tập có áp dụng cách giải chuyên sâu này, giáo viên có thể sử dụng linh động nhiều tiết học, đặc biệt là việc luyện thi đại học Góp phần nâng cao hứng thú học tập, chất lượng tiếp thu, vận dụng kiến thức và rèn luyện, phát triển tư hóa học cho học sinh, đó đã góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT, là giải nhanh các bài tập trắc nghiệm hóa học Với những kết đạt cho thấy giả thiết khoa học của đề tài là chấp nhận Tuy nhiên, không có điều kiện tiến hành thực nghiệm rộng rãi nên chưa kiểm chứng toàn nội dung của đề tài Vì vậy, có điều kiện thuận lợi đề tài tiếp tục nghiên cứu mở rộng, chi tiết và sâu Rất mong nhận góp ý chân thành của quý thầy cô XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 08 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan là SKKN của mình viết, không chép nội dung của người khác Phạm Thị Hoàng Nương 19 Hướng dẫn học sinh giải nhanh tốn trắc nghiệm dạng đồ thị hay khó 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Một số thông tin, tài liệu mạng Internet Đề thi THPT Quốc Gia năm 2018 Đề thi thử trường THPT chuyên Bắc Ninh năm 2019 Đề thi thử trường THPT chuyên ĐH Sư Phạm Lần năm 2019 Đề thi thử trường THPT chuyên Hưng Yên lần năm 2019 Đề thi thử trường THPT chuyên Hùng Vương –Phú Thọ năm 2019 Đề thi thử trường THPT chuyên Bắc Giang - lần năm 2019 Tuyển chọn các đề thi THPT Quốc Gia năm 2019 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ và tên tác giả: Phạm Thị Hồng Nương Chức vụ và đơn vị cơng tác: Giáo viên – Trường THPT Hoằng Hóa TT Tên đề tài SKKN qua số dạng bài tập hóa C Sở GDĐT Thanh Hóa Năm học 2013-2014 C Năm học 2014-2015 Sở GDĐT Thanh Hóa C Sở GDĐT Thanh Hóa Năm học 2015-2016 B và hidropeoxit” Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu bài giảng “Hợp chất Sở GDĐT Thanh Hóa Năm học 2010-2011 học chuyên sâu về peptit Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường bài giảng “Ozon B và cân bằng hóa học Bồi dưỡng lực tư hóa học cho học sinh THPT thông Sở GDĐT Thanh Hóa của cacbon” Tích hợp giáo dục phát triển mội trường bền vững vào tiết Năm học đánh giá xếp loại Năm học 2007-2008 nhanh các bài tập hóa học Phương pháp giải chuyên sâu các bài tập về tốc độ phản ứng (A, B, C) học Sử dụng công thức tắt của định luật bảo toàn electron để giải (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại Sử dụng phương pháp trung bình để giải nhanh bài tập hóa Cấp đánh giá xếp loại Năm học 2016-2017 Sở GDĐT Thanh Hóa B Năm học 2017-2018 69- bài 45 “Hợp chất có oxi của lưu huỳnh” SGK Hóa học lớp 10 nâng cao Sở GDĐT Thanh Hóa C ... tài: ? ?Hướng dẫn học sinh giải nhanh toán trắc nghiệm dạng đồ thị hay khó? ?? Mục đích đề tài: Đưa cách giải về các dạng bài toán trắc nghiệm dạng đồ thị chuyên sâu, hay và khó mà học sinh. .. trên0 đồ thị là: x 0,3 Hướng dẫn học sinh giải nhanh toán trắc nghiệm dạng đồ thị hay khó A 0,25 B 0,28 b) Giá trị của m đồ thị là: A 73,02 B 82,38 C 0,2 D 0,3 C 79,26 D 77,70 Hướng dẫn giải. .. thấy các em học sinh gặp nhiều khó khăn việc giải các bài toán về đồ thị Đây là dạng bài tập khó và Hướng dẫn học sinh giải nhanh toán trắc nghiệm dạng đồ thị hay khó hay gặp các đề

Ngày đăng: 13/07/2020, 18:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w