BẢO vệ THỊ lực HỌC ĐƯỜNG với DẠY HỌC NGOẠI KHÓA CHỦ đề mắt, các tật CỦA mắt vật LÍ 11 NHẰM PHÁT HUY NĂNG lực tự HỌC, NGHIÊN cứu bài HỌC, TẠO HỨNG THÚ HỌC tập vật lí

20 37 0
BẢO vệ THỊ lực HỌC ĐƯỜNG với DẠY HỌC NGOẠI KHÓA CHỦ đề mắt, các tật CỦA mắt vật LÍ 11 NHẰM PHÁT HUY NĂNG lực tự HỌC, NGHIÊN cứu bài HỌC, TẠO HỨNG THÚ HỌC tập vật lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH -& - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO VỆ THỊ LỰC HỌC ĐƯỜNG VỚI DẠY HỌC NGOẠI KHÓA CHỦ ĐỀ "MẮT, CÁC TẬT CỦA MẮT" VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC, NGHIÊN CỨU BÀI HỌC, TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP VẬT LÍ Người thực hiện: Lê Mạnh Cường Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Vật li THANH HOÁ, NĂM 2020 MỤCLỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Những ngun tắc của hoạt đợng ngoại khóa Vật lí 2.1.2 Các đặc điểm của giờ học ngoại khóa Vật lí 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Tình hình giáo viên 2.2.2 Tình hình học sinh 2.3 Giải pháp tổ chức thực hiện 2.3.1 Xây dựng giáo án ngoại khố Vật lí "Mắt" với chủ đề "Mắt, tật của mắt." .5 2.3.2 Nội dung giáo án 2.4 Kiểm nghiệm thực tế 13 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hợi, mợt u cầu cấp bách địi hỏi ngành giáo dục phải kế thừa những thành tựu của phương pháp dạy học truyền thống, đồng thời phát huy những thế mạnh của phương pháp dạy học hiện đại, đặc biệt ứng dụng phương tiện dạy học hiện đại Việc đưa công nghệ thông tin vào trường học bước thực hiện ngày có hiệu quả Từ năm 1993, Bộ Giáo dục Đào tạo có chủ trương đưa máy vi tính vào trường học để dạy tin học nhằm hỗ trợ giảng dạy môn học quản lý nhà trường Hoạt đợng giáo dục ngồi giờ lên lớp có vị trí ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện của học sinh vì nó có nội dung phong phú, hình thức giáo dục đa dạng, hấp dẫn, phạm vi tiến hành rộng rãi Do đó hoạt đợng giáo dục ngồi giờ lên lớp rèn luyện cho học những kỹ năng, những lực giao tiếp chuẩn bị cho em có điều kiện tự khẳng định vai trò chủ thể học tập, lao động hoạt động giao lưu, hoạt động xã hội thời gian học tập ở trường phổ thông ở môi trường làm việc sau Gần công tác ngoại khóa, ở trường phổ thông ngày trọng, đưa vào kế hoạch giảng dạy giáo dục của nhà trường Tuy nhiên, thực hiện cịn mang tính tự phát, lúng túng soạn thảo nội dung cách tổ chức Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa nói chung Vật lí nói riêng rất cần thiết Trong chương trình vật lí phở thơng phần "Quang hình học" có nhiều ứng dụng thực tế đời sống ngày, đồng thời nó làm sở cho việc giải thích mợt số hiện tượng tự nhiên Ngày công nghệ thông tin phát triển trở thành gần gũi với đông đảo giáo viên học sinh, đặc biệt internet kho chứa thông tin, dữ liệu phong phú giáo viên có thể khai thác kho dữ liệu vào đổi mới phương pháp dạy học môi trường thuận lợi để giáo viên học sinh mở rộng kiến thức Xuất phát từ những lý chọn đề tài: Bảo vệ thị lực học đường với dạy học ngoại khóa chủ đề "Mắt, tật mắt' vật lí 11 nhằm phát huy lực tự học, nghiên cứu học, tạo hứng thú học tập vật lí 1.2 Mục đich nghiên cứu Tổ chức dạy học ngoại khóa "Mắt" với sự hỗ trợ của máy vi tính nhằm kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực khả sáng tạo của học sinh, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông 1.3 Đối tượng nghiên cứu + Nội dung chương trình phương pháp dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông + Hoạt động dạy học của giáo viên học sinh tiến trình tở chức dạy học ngoại khóa + Máy vi tính phần mềm ứng dụng hỗ trợ trình dạy học 1.4 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu văn kiện của Đảng nhà nước, của Bộ Giáo dục Đào tạo đổi mới phương pháp dạy học - Nghiên cứu sách giáo khoa vật lí lớp 11 tài liệu tham khảo - Nghiên cứu tâm lý học, giáo dục học lý luận dạy học vật lí, đặc biệt hướng dẫn ngoại khóa Qua đó lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp thực thi học ngoại khóa, tình dự kiến - Nghiên cứu tài liệu ứng dụng máy vi tính vào dạy học vật lí để xây dựng học ngoại khóa + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Dự giờ, vấn, để tìm hiểu phương pháp dạy học "Mắt" Từ đó đánh giá mức độ nhận thức của học sinh, nhu cầu nhận thức từ cuộc sống xung quanh của em NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm Vật lí mơn học mà giữa lý thút thực hành gắn kết hết sức chặt chẽ Nếu chỉ đơn dạy lý thuyết lớp, học sinh sẽ nắm bắt tri thức hết sức trừu tượng Nhưng nếu chỉ dạy thực hành mà không trọng dạy lý thuyết thì học sinh sẽ hiểu rất mơ hồ không nắm bản chất của sự vật, hiện tượng Bởi vậy để cho học sinh tiếp nhận tri thức một cách có hệ thống, thì hoạt đợng ngoại khố vật lí mợt những hoạt đợng giáo dục ngồi giờ lên lớp cần tổ chức có kế hoạch, có phương hướng xác định Hoạt đợng ngồi giờ lên lớp học sinh tiến hành theo nguyên tắc tự nguyện, dưới sự hướng dẫn của giáo viên nội dung chương trình mà giáo viên giảng dạy Qua đó bổ sung mở rộng hiểu biết kiến thức vật lí, góp phần gây hứng thú phát triển tư cho học sinh học tập môn Việc tở chức hoạt đợng ngoại khố vật lí có tác dụng lớn mặt giáo dưỡng, giáo dục giáo dục kỹ thuật tổng hợp Hoạt động nói chung, hoạt đợng ngoại khố vật lí nói riêng đem lại nhiều tác dụng, dưới một số tác dụng chính, bản: - Hoạt đợng ngoại khố vật lí góp phần củng cố, đào sâu, mở rợng, chuẩn hố hệ thống kiến thức vật lí học nêu lớp những kiến thức mới - Gây hứng thú học tập cho học sinh việc học tập môn vật lí (khơi dậy tính tị mị ham hiểu biết, lực phát triển tư vật lí, sự ham muốn nghiên cứu, niềm vui của sự thành công) - Giúp học sinh hiểu biết vai trò vật lí đối với đời sống, xã hợi, qua đó góp phần giáo dục tư tưởng giáo dục kỹ thuật tởng hợp cho học sinh - Do học tập khố thời gian hạn hẹp nên hoạt đợng ngoại khố làm tăng tính vận dụng của kiến thức, tạo điều kiện gắn lý thuyết với thực tiễn - Phát triển tính tự lực, phát huy khả sáng tạo của học sinh - Xây dựng phong cách làm việc tập thể, cách thức hoạt động tập thể, phẩm chất đạo đức, nhân cách của học sinh, tạo cho em có thói quen phân công, trao đổi bàn bạc ý thức trách nhiệm với công việc - Phát hiện, bồi dưỡng khiếu của học sinh 2.1.1 Những ngun tắc hoạt đợng ngoại khố vật lí Để tở chức tốt hoạt đợng ngoại khố Vật lí mang tính đặc trưng riêng với tở chức ngoại khoá khác nhằm thực hiện những nhiệm vụ trình bày ở trên, hoạt đợng ngoại khố phải tổ chức, chỉ đạo nghiêm túc lựa chọn nội dung, quy định loại hình, suy tính phương thức tở chức, hình thức tổ chức Bởi vậy tổ chức hoạt đợng ngoại khố vật lí phải tn thủ theo những nguyên tắc nhất định dưới đây: - Hoạt động ngoại khố vật lí phải x́t phát từ mục tiêu đào tạo đối với lớp học, cấp học Phải phù hợp với chương trình đởi mới giáo dục phở thơng, hồn cảnh cụ thể của trường để xây dựng chương trình, xác định nội dung, xây dựng loại hình, lựa chọn phương thức tổ chức hoạt động - Trong tiến trình hoạt đợng ngoại khố vật lí, giáo viên phải biết thể hiện mình với vai trò người cố vấn cho học sinh thiết kế, thi công hoạt động tự đánh giá hoạt động của mình của tập thể - Hoạt đợng ngoại khố vật lí phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, tự chọn của học sinh, không bắt ép vậy mới tạo nên sự hứng thú, chủ đợng, tích cực, sáng tạo của học sinh hoạt đợng - Hoạt đợng ngoại khố vật lí thể hiện tính hoạt đợng khoa học rõ nét, nên từ khâu chuẩn bị phải tính tốn đến tính khả thi của hoạt đợng Học sinh tự đánh giá hoạt đợng của mình của tập thể mình - Hoạt đợng ngoại khố vật lí phải bám sát thời sự kinh tế, trị – xã hội của địa phương, phải xuất phát từ điều kiện hoàn cảnh cụ thể của nhà trường Nói mợt cách khái qt mang tính thực tiễn đáp ứng phần yêu cầu thực tiễn 2.1.2 Các đặc điểm học ngoại khoá Vật lí Việc tở hoạt đợng ngoại khố có những đặc điểm sau: - Dựa tính tự ngụn, khơng bắt ḅc, phát huy tính tự lực của học sinh, kích thích sự hứng thú của học sinh, có vậy mới phát huy tài của họ Tuy nhiên tổ chức tiếp thu kiến thức mới thì bắt buộc em phải tuân thủ kỷ luật giờ khố - Bồi dưỡng tính kế hoạch (giáo viên làm nhiệm vụ hướng dẫn, học sinh tiếp thu tự giác thực hiện) - Nợi dung linh hoạt thể hiện tính mới mẻ - Hình thức tổ chức phong phú, lịch hoạt đợng cụ thể cho b̉i ngoại khố cho hoạt đợng ngoại khố có sức lơi học sinh - Liên kết lực lượng giáo dục như: gia đình, nhà trường xã hội - Việc đánh giá kết quả b̉i học ngoại khố của học sinh thông qua: + Sản phẩm của buổi ngoại khố + Tính sáng tạo, tính tích cực tính hứng thú của học sinh + Kết quả đánh giá công khai thông qua cả giáo viên học sinh + Không cho điểm thông qua buổi ngoại khố phải đợng viên, khích lệ kịp thời đối với học sinh + Tham gia ngoại khố khơng hạn chế số lượng học sinh, có thể hoạt động ngoại khố theo mợt nhóm hay nhiều nhóm, theo đơn vị lớp hoặc tập thể đông người Trong điều kiện cho phép có thể huy đợng học sinh tồn trường tham gia Không phân biệt học sinh giỏi, kém tham gia, nhiên cần ý đến hạt nhân nòng cốt của b̉i học ngoại khố + Hình thức tở chức b̉i học ngoại khố đa dạng, phong phú cần tránh sự rườm rà 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Tình hình giáo viên - Các giờ dạy có kế hoạch học theo phương pháp đổi mới, thực hiện theo kế hoạch học, tổ chức hoạt động theo nhóm, cá nhân làm học sinh hào hứng tham gia hoạt động học tập - Một số giáo viên thực hiện soạn giảng theo phương pháp dạy học tích cực, nhiên vai trị tở chức, định hướng của giáo viên thể hiện qua giáo án giờ học chưa thực sự rõ ràng, có sự tương tác của giáo viên học sinh - Việc tở chức hoạt đợng đơi cịn mang tính hình thức, chưa có kỹ hoạt động nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm chưa rõ ràng, chưa quan tâm đến tất cả học sinh nhóm, chưa động viên khích lệ học sinh, chưa tạo điều kiện cho những học sinh thụ động tham gia hoạt động - Khi dạy phần cấu tạo dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt, một số giáo viên tổ chức tình học tập chưa đưa những định hướng phù hợp, chưa tạo điều kiện để học sinh tích cực tìm tịi, xây dựng kiến thức - Những câu hỏi mà giáo viên đưa chỉ mang tính chất tái hiện kiến thức học Các câu hỏi chưa kích thích tính chủ đợng học tập của học sinh, chưa khai thác những hiện tượng quang học gần gũi với đời sống để tạo hứng thú học tập cho học sinh - Đa số học khơng sử dụng thí nghiệm dụng cụ trực quan Giáo viên chưa phát huy vai trò của đồ dùng dạy học vào việc phát triển nhận thức của học sinh - Chưa có nhiều giờ học ứng dụng máy vi tính vào dạy học chưa tổ chức thường xuyên giờ học ngoại khố, nhất giờ học ngoại khố mơn Vật lí 2.2.2 Tình hình học sinh - Đa số học sinh cho mơn vật lí mợt mơn học khó khơ khan - Học sinh có khả liên hệ những kiến thức vật lí học với thực tế cuộc sống hạn chế việc vận dụng kiến thức học để giải thích hiện tượng quang học xảy thực tế - Kiến thức quang học mà học sinh tiếp thu giáo viên truyền thụ rất nhanh quên học sinh chuyển sang học phần khác - Tính tích cực của học sinh giờ học chưa cao Rất nhiều học sinh học một cách thụ động - Kỹ tư duy, kỹ thu thập xử lí thông tin, kỹ làm việc nhóm kỹ sử dụng cơng nghệ thơng tin của học sinh cịn rất hạn chế 2.3 Giải pháp tổ chức thực hiện 2.3.1 Xây dựng giáo án ngoại khoá vật lí "Mắt" với chủ đề "Mắt, tật mắt" * Hình thức tổ chức: Thảo luận * Thời gian tiến hành: Sau học sinh học xong bài: Thấu kính mỏng Mắt * Phương tiện hỗ trợ: Máy tính, máy chiếu, thí nghiệm ảo, phịng chức năng, sách giáo khoa 2.3.2 Nội dung giáo án I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Sau buổi thảo luận học sinh nắm vững có thêm hiểu biết kiến thức: - Trình bày cấu tạo của mắt, đặc điểm chức của bộ phận của mắt - Trình bày khái niệm sự điều tiết đặc điểm liên quan : Điểm cực viễn, điểm cực cận, khoảng nhìn rỏ - Trình bày khái niệm: Năng suất phân li, sự lưu ảnh Nêu ứng dụng của hiện tượng - Nêu tật bản của mắt cách khắc phục Kĩ - Kỹ làm việc theo nhóm - Vận dụng đặc điểm của mắt để giải thích mợt số hiện tượng thực tế liên quan đến tật của mắt - Các cách chăm sóc bản để có một đôi mắt khoẻ - Bồi dưỡng cho học sinh biết cách tra cứu, tổng hợp thông tin, vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn Thái độ - Nghiêm túc, hứng thú học tập Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực kiến thức vật lí - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của học sinh - Năng lực hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ Giáo viên - Chuẩn bị nội dung câu hỏi cho buổi thảo luận, đặc biệt câu hỏi bản khắc sâu kiến thức, mở rộng kiến thức - Các phương tiện phục vụ cho buổi thảo luận máy vi tính, máy chiếu, phịng chức - Phân chia nhóm đưa nội dung cần tìm hiểu mạng internet để học sinh chủ động tìm kiếm thông tin - Dự kiến chia lớp thành nhóm, nhóm không em, cử em tổ trưởng hoặc cán bộ lớp làm nhóm trưởng Học sinh - Ơn tập lại kiến thức thấu kính mỏng, mắt, tật của mắt cách khắc phục - Tìm hiểu thông tin sách báo, website sức khoẻ tật của mắt, cách chăm sóc để có một đôi mắt khoẻ - Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ nhóm của mình Cụ thể tìm thông tin mạng Internet nói tật cận thị cách chăm sóc mắt III TỞ CHỨC HOẠT ĐỢNG B̉I NGOẠI KHỐ Ổn định lớp Kiểm tra cu Bài mới 3.1 Khởi động a Mục tiêu: Hiểu mắt có cấu tạo mặt quang học thế b Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan c Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Giáo viên nêu lên chủ đề, mục đích buổi ngoại khoá: Các cụ ta có câu: "Giàu hai mắt, khó hai bàn tay" hay "Đôi mắt cửa sổ tâm hồn", qua đó ta thấy vai trò quan trọng của đôi mắt Trong buổi thảo luận ngày hôm sẽ kiểm tra lại kiến thức "Mắt" mà em học Và qua buổi thảo luận sẽ biết cách chăm sóc để có mợt đơi mắt khoẻ, đẹp 3.2 Hình thành kiến thức a Mục tiêu: - Trình bày dược cấu tạo của mắt, đặc điểm chức của bộ phận của mắt - Trình bày khái niệm sự điều tiết đặc điểm liên quan như: Điểm cực viễn, điểm cực cận, khoảng nhìn rõ - Trình bày khái niệm: Năng suất phân li, sự lưu ảnh Nêu ứng dụng của hiện tượng - Nêu tật bản của mắt cách khắc phục, nhờ đó giúp học sinh có ý thức giữ vệ sinh mắt, bảo vệ mắt b Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan c Định hướng phát triển lực: - Năng lực tự học, tự nghiên cứu tài liệu - Năng lực giải quyết tình có vấn đề, sáng tạo, khám phá, tìm tịi bản chất tác dụng của thấu kính cụ thể - Năng lực hợp tác nhóm, lực tính tốn, trình bày trao đởi thơng tin, thảo luận d Sản phẩm hoạt động Giáo viên: Em kể tên bợ phận của mắt dọc theo trục tính từ ngồi vào trong? Học sinh: Các bợ phận của mắt dọc theo trục tính từ ngồi vào trong, đó là: giác mạc, thuỷ dịch, ngươi, màng mống mắt, thuỷ tinh thể, vòng, dịch thuỷ tinh, màng lưới Giáo viên: Sau học sinh trả lời cho học sinh quan sát chiếu hình ảnh mô cấu tạo của mắt, hình ảnh mắt bở dọc Màng lưới Con Hình Hình Học sinh: quan sát khắc sâu những kiến thức học Giáo viên: Thế sự điều tiết của mắt? Học sinh: Sự thay đổi độ cong của thuỷ tinh thể (dẫn đến sự thay đởi tiêu cự của thấu kính mắt) để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ màng lưới gọi sự điều tiết của mắt Giáo viên: Khi nhìn vật mắt phải điều tiết thế nào? Giải thích? Học sinh: Nhìn vật ở gần thuỷ tinh thể phồng lên Nhìn vật ở xa, thuỷ tinh thể xẹp xuống 1 Giải thích: Theo cơng thức thấu kính:   f d d� Như vậy từ công thức ta thấy: để d� không đổi d thay đổi thì f phải thay đổi �1 1 � Hơn nữa, theo công thức:  (n  1) �  � f �R1 R � Để f tăng thì R phải tăng hay thuỷ tinh thể phải xẹp xuống Để f giảm thì R phải giảm hay thuỷ tinh thể phải phồng lên Giáo viên: Cho học sinh quan sát sự điều tiết của mắt thí nghiệm ảo để học sinh thấy rõ sự co bóp của thuỷ tinh thể dẫn đến sự thay đởi đợ cong của nó Hình Giáo viên: Thế mắt cận thị? Người bị cận thị phải đeo kính loại gì? Tại sao? Học sinh: Mắt cận thị mắt không điều tiết, tiêu điểm của thấu kính mắt nằm trước võng mạc Giáo viên: Cho học sinh quan sát mắt cận thị thí nghiệm ảo Hình Giáo viên: Cho học sinh quan sát hình ảnh nhìn của mắt bình thường mắt cận thị để so sánh Hình Hình Giáo viên: Người bị cận thị phải đeo kính loại gì? Tại sao? Sau cho học sinh trả lời, cho học quan sát thí nghiệm ảo để học sinh ghi nhớ khắc sâu Hình Người cận thị phải đeo thấu kính phân kì Vì thấu kính phân kì cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ vật nằm gần thấu kính vật Điều đó có nghĩa đeo thấu kính phân kì thì ảnh của vật ở xa sẽ hiện lên khoảng nhìn rõ của mắt Kính phải đeo phù hợp có tiêu cự : fk = -OCv Giáo viên: Thế mắt viễn thị? Học sinh: Mắt viễn thị mắt không điều tiết tiêu điểm của mắt nằm sau võng mạc Giáo viên: Cho học sinh quan sát mắt viễn thị thí nghiệm ảo Hình Giáo viên: Cho học sinh quan sát hình ảnh nhìn của mắt bình thường mắt viễn thị để so sánh Hình Hình 10 Giáo viên: Người mắc tật viễn thị phải đeo kính loại gì? Tại sao? Sau cho học sinh trả lời, cho học quan sát thí nghiệm ảo để học sinh ghi nhớ khắc sâu 10 Hình 11 Mắt viễn thị đeo thấu kính hợi tụ Vì thấu kính hợi tụ vật nằm khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, cùng chiều với vật ở xa thấu kính vật Mắt quan sát ảnh của vật qua kính nên sẽ quan sát những vật ở gần Giáo viên: Mắt viễn thị mắt lão thị có gì khác nhau? Học sinh: Mắt lão thị nhìn vật ở vơ cực khơng phải điều tiết Cịn mắt viễn thị nhìn vật ở vô cực phải điều tiết Giáo viên: Tại mắt người già nhìn vật ở vơ cực khơng cần phải đeo kính viễn thị? Học sinh: Với người già, tuổi cao khả điều tiết của mắt giảm nên điểm cực cận lùi xa mắt, điểm cực viễn lại không thay đổi Vì điểm cực viễn không thay đổi, mà đối với mắt bình thường thì điểm cực viễn ở vô cực nên nhìn vật ở xa, giới hạn nhìn rõ của mắt, mắt đủ khả điều tiết nên khơng cần đeo kính Vì vậy cụ già lúc nhìn xa không nhất thiết phải dùng kính Hình 12 11 3.3 Lụn tập, vận dụng, tìm tịi mở rợng Giáo viên: Hiện tình trạng học sinh bị mắc tật cận thị trở nên phở biến Tật gây khơng khó khăn, cản trở đến học tập sinh hoạt đời sống hàng ngày của em Để phòng tránh tật cận thị tìm hiểu những nguyên nhân gây tật cận thị cách chăm sóc bản để có một đôi mắt khoẻ, đẹp - Em nêu những nguyên nhân gây tật cận thị? Học sinh: Do đọc sách, xem tivi, ngồi trước máy vi tính ở cự ly gần lâu; di truyền Giáo viên: Nhận xét câu trả lời, đưa đáp án xác nhấn mạnh để học sinh khắc sâu, ghi nhớ kiến thức * Cận thị chưa có một nguyên nhân cụ thể có nhiều yếu tố liên quan đó có những yếu tố quan trọng nhất di truyền môi trường * Cận thị môi trường thường liên quan đến cận thị nặng, cận bệnh lí từ điốp trở lên Cận thị nhẹ đa số có ảnh hưởng của môi trường Người ta nhận thấy những người hay phải làm việc cần nhìn gần thời gian dài, đặc biệt môi trường thiếu ánh sáng có tỉ lệ cao Ngoài những trẻ sinh non, sinh thiếu tháng trưởng thành có tỉ lệ cận thị cao so với cháu sinh đủ tháng * Cận thị một những nguyên nhân giảm thị lực hay gặp nhất toàn thế giới, nguyên nhân đứng thứ hai gây nên tình trạng mù có thể điều trị Những năm gần cuộc điều tra tại khu vực địa lí khác thế giới, những quần thể khác có những tỉ lệ riêng biệt cận thị, nhìn chung có tỉ lệ 20% trở lên Cận thị có xu hướng tăng lên những năm gần đây, đặc biệt học sinh Giáo viên: Người bị cận thị nên đeo kính hay bỏ kính đọc sách? Tại sao? Học sinh: - Nên bỏ kính người đó bị cận nhẹ vì lúc đó mắt không phải điều tiết sẽ tránh hiện tượng tăng số - Nên đeo kính vì đọc sách thì cự ly để sách xa so với mắt người cận thị Nếu khơng đeo kính mắt sẽ phải điều tiết nhiều dẫn đến kết quả lâu dần mắt sẽ cận nặng Giáo viên: Nhận xét câu trả lời, đưa câu trả lời xác nhấn mạnh để học sinh khắc sâu, ghi nhớ, áp dụng thực tiễn - Khi đọc, viết thường để sách cách mắt chừng 25 - 30 cm để đỡ mỏi cổ để nhìn bao quát cả trang sách Người cận thị không đeo kính chỉ nhìn rõ vật phạm vi nhìn rõ nét - Đối với người cận thị nhẹ đeo kính số nhỏ 4, điểm cực viễn ở cách mắt 25 cm nên khơng cần đeo kính họ đọc chữ quyển sách ở xa 25 cm mà không cần phải điều tiết hoặc điều tiết Khi mắt khơng điều tiết hoặc điều tiết ít, vịng đỡ thuỷ tinh thể làm việc không căng nên lâu mỏi, không điều tiết nữa, thuỷ tinh thể dễ trở lại 12 bình thường nên tật mắt khơng nặng thêm Nếu đeo kính để đưa điểm cực viễn xa vô cực thì lúc đọc sách lại phải điều tiết nhiều, thuỷ tinh thể ở trạng thái căng lâu khó trở lại bình thường Nếu thường xuyên đọc sách thế sẽ làm cho mắt ngày nặng thêm Vì vậy người ta thường khuyên người cận thị bỏ kính mà đọc sách, hoặc đeo kính số nhỏ để giữ cho khỏi cận nặng Tuy nhiên, nếu giữ cho mắt không phải điều tiết, mắt không phải hoạt động sẽ chóng suy yếu, mắt chóng mất khả điều tiết chóng trở thành mắt lão Do đó, thỉnh thoảng nên cho mắt hoạt đợng (tức đeo kính đọc sách để mắt phải điều tiết), hoạt động có điều độ để vừa giữ cho mắt không cận nặng thêm, vừa giữ cho mắt lâu già Giáo viên: Theo em có những cách chăm sóc bản để có một đôi mắt khoẻ? Học sinh: Đọc sách hay làm việc ở những cự ly thích hợp, khơng làm việc lâu trước máy vi tính, tập thể dục cho mắt, Giáo viên: Nhận xét câu trả lời tổng kết lại Có những cách bản sau: - Kiểm tra mắt định kỳ lần/năm - Dùng kính đạt chất lượng - Ln đeo kính râm nắng - Bổ sung những loại thực phẩm tốt cho mắt - Đảm bảo điều kiện ánh sáng tốt làm việc - Nên thay mắt kính theo định kỳ - Tập thể dục cho mắt 2.4 Kiểm nghiệm thực tế Trong năm học 2019 - 2020, nhà trường phân công giảng dạy lớp 11C1, 11C2, 11C4 11C5 Vận dụng lí thuyết nêu vào thực tế, tổ chức ngoại khóa ở lớp 11C1 11C2 Qua việc chuẩn bị tiến hành ngoại khóa, tơi phân tích đánh giá kết quả thu sau: - Về công tác chuẩn bị: em học sinh tỏ tích cực, biểu hiện ở việc em ghi chép cẩn thận những nội dung mà giáo yêu cầu nhà tìm hiểu ôn tập Các em nhóm trưởng chủ động phân công bạn nhóm của mình tìm tài liệu qua sách, báo, mạng Internet… - Trong thời gian diễn buổi thảo luận, em thực hiện nghiêm túc nhiệt tình những nhiệm vụ giao Từ khâu ổn định tổ chức, thảo luận trả lời câu hỏi Các nhóm tranh luận sôi nổi câu hỏi, đặc biệt câu hỏi mở rộng kiến thức bảo vệ mắt, người bị tật cận thị nên đeo kính hay bỏ kính đọc sách Ngay cả những em thường ngày tỏ rụt rè, nhút nhát mạnh dạn, tự tin xung phong trả lời câu hỏi theo sự hiểu biết của mình 13 Kết quả tổng hợp phiếu học tập sau tở chức ngoại khố của lớp 11C2 lớp đối chứng 11C5 (không tổ chức ngoại khóa) thể hiện ở bảng sau: Lớp đối chứng (11C5) Nội dung Nêu cấu tạo của mắt Thế sự điều tiết của mắt? Khi nhìn vật, mắt phải điều tiết thế nào? Thế tật cận thị, cách sửa tật cận thị? Thế tật viễn thị, cách sửa tật viễn thị? Sự khác giữa mắt viễn thị mắt lão? Nêu nguyên nhân gây tật cận thị? Đối với người cận thị nên đeo kính hay bỏ kính đọc sách? Các cách bản chăm sóc mắt Trả lời Trả lời sai (hoặc chưa đầy đủ) Lớp thực nghiệm (11C2) Trả lời Trả lời sai (hoặc chưa đầy đủ) SL % SL % SL % SL % 21 52,50 19 47,50 30 76,92 23,08 20 50,00 20 50,00 33 91,49 8,51 24 60,00 16 40,00 36 92,31 7,69 29 72,50 11 28,00 31 79,49 20,51 27 67,50 13 33,00 35 88,74 10,26 18 45,00 22 55,00 29 74,36 10 25,64 22,50 31 77,50 32 82,05 17,95 16 40,00 24 60,00 35 88,74 10,26 22 55,00 18 45,00 32 82,05 17,95 - Sau quan sát mô hình cấu tạo của mắt, mắt điều tiết không điều tiết, mắt cận thị viễn thị thí nghiệm ảo em học sinh nắm vững, củng cố khắc sâu kiến thức - Đánh giá tầm quan trọng của việc có một đôi mắt khoẻ mạnh, nắm những nguyên nhân bản gây tật cận thị - một tật mà những năm gần có tỉ lệ tăng cao ở học sinh phổ thông - để từ đó em có những cách phòng chống, giữ gìn, chăm sóc để có một đôi mắt khoẻ, đẹp - Ngay sau trang bị kiến thức những cách chăm sóc bản đối với mắt, quan sát học sinh thấy mợt em bị cận thị tháo kính lau, vệ sinh kính nói sẽ nhà nói với bố mẹ thay mắt kính vì kính của em đeo lâu mà chưa thay Điều đó chứng tỏ em vận dụng những kiến thức khoa học vào đời sống hàng ngày - Vận dụng vào thực tiễn vấn đề: nên đeo kính hay khơng đeo kính đối với người cận thị đọc sách? Vấn đề trước diễn buổi thảo luận nhiều em nói chưa bao giờ quan tâm tới - Qua buổi thảo luận mắt học sinh giải dễ dàng Trước em rất khó khăn việc nhận rằng: đeo kính, mắt khơng nhìn vật trực tiếp mà nhìn ảnh của vật qua kính 14 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đổi mới phương pháp dạy học nói chung đổi mới phương pháp dạy học môn Vật lí nói riêng mối quan tâm của tồn xã hội Trong nỗ lực tìm kiếm đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy góp phần khắc phục tình trạng học sinh thiếu hứng thú học Vật lí Tở chức dạy học ngoại khố Vật lí mợt xu hướng đáp ứng tốt những yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm Việc tổ chức dạy học ngoại khoá "Mắt, tật mắt" với sự hỗ trợ của máy vi tính hết sức khả thi, thực sự tích cực hố hoạt đợng nhận thức của học sinh tỏ hứng thú với môn học; kỹ hoạt động nhóm, trình bày ý kiến của mình trước đám đông của học sinh bồi dưỡng phát huy Đồng thời cịn góp phần hồn thiện khả chuyên môn kỹ sư phạm của người giáo viên trình chuẩn bị "đồng hành" với người học khám phá kiến thức mới Sử dụng máy vi tính hoạt đợng ngoại khố phần khắc phục một số khó khăn gặp phải dạy học Vật lí mà phương tiện dạy học truyền thống chưa khắc phục Để việc tở chức dạy học ngoại khố Vật lí nói riêng hoạt động ngoại khóa nói chung với sự hỗ trợ của máy vi tính vào thực tiễn đạt hiệu quả cao hơn, có một số kiến nghị sau đây: - Kế hoạch hoạt động ngoại khoá cần xây dựng từ đầu năm học với sự tham gia, ủng hộ của nhiều lực lượng ban thường trực Hội cha mẹ học sinh, Ban giám hiệu nhà trường, Đồn niên, tở bợ mơn - Hoạt đợng ngoại khố Vật lí vì thế cần Bộ giáo dục đưa vào phân phối chương trình đặc biệt hoạt động cần xem một hoạt động nằm sự quản lý chuyên môn ở nhà trường phổ thông Có vậy hoạt đợng ngoại khố Vật lí trường phở thơng mới trì một cách thường xuyên Trong sáng kiến kinh nghiệm trình bày ở thực hiện một số lớp thấy những hiệu quả nhất định, trình thực hiện có thể có những điểm chưa thực sự hiệu quả cao hoặc cần chỉnh sửa thêm để hoàn chỉnh, rất mong quý thầy, cô đồng nghiệp xem tham khảo, áp dụng, đóng góp để hồn thiện hơn, nhằm mợt mục đích chung nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực dạy học Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA BGH NHÀ TRƯỜNG Thanh Hóa, ngày 28 tháng năm 2020 Tơi xin cam đoan SKKN của mình viết, không chép nội dung của người khác 15 Lê Mạnh Cường TÀI LIỆU THAM THAM KHẢO Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Vật lí lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nợi Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên) (2007), Sách giáo viên Vật lí lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Vũ Hoạt (2001), Hoạt động giáo dục giờ lên lớp ở trường trung học sở, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quang Lạc, Mai Văn Trinh (1997), Sử dụng máy vi tính làm phương tiện mô - minh họa dạy học Vật lí, Bài giảng cho cao học ngành phương pháp giáo dục Vật lí, Đại học sư phạm Vinh, Nghệ An Nguyễn Dục Quang (1999), Đổi phương pháp tở chức hoạt đợng ngồi giờ lên lớp ở trường phổ thông, Nghiên cứu giáo dục, số 6 Vũ Quang (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 mơn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp giảng dạy Vật lí ở trường phở thơng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Công Triêm (2005), Sử dụng máy vi tính dạy học Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội Mai Văn Trinh (2005), Ứng dụng công nghệ thông tin để phát triển phương tiện dạy học, góp phần đởi phương pháp giảng dạy Vật lí, Đề tài cấp Bợ, Đại học Vinh, Nghệ An Một số website 10 http://www.dantri.com.vn – Báo điện tử của TW Hội khuyến học Việt Nam 11 http://www.giaovien.net – Trang tin điện tử hỗ trợ giáo viên 12 http://www.thuvienvatly.com 13 http://www.vatlytuoitre.com – Câu lạc bợ Vật lí t̉i trẻ 16 PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP Chủ đề Mắt Các tật của mắt cách sửa Các cách chăm sóc để có đơi mắt khoẻ Họ tên:………… Lớp: Hãy trả lời các câu hỏi dưới Câu 1: Em kể tên bợ phận của mắt người dọc theo trục của mắt tính từ ngồi vào trong? Câu 2: Thế sự điều tiết của mắt? Câu 3: Khi nhìn vật, mắt phải điều tiết thế nào? Giải thích? Câu 4: Thế mắt cận thị? Kính phải đeo cho mắt người cận thị loại kính gì? Tại sao? … Câu 5: Thế mắt viễn thị? Kính phải đeo cho mắt người viễn thị loại kính gì? tại sao? P1 Câu 6: Mắt viễn thị mắt lão thị có gì khác nhau? Câu 7: Em kể một số nguyên nhân bản gây tật cận thị? Câu 8: Người bị cận thị nên đeo kính hay bỏ kính đọc sách? Tại sao? Câu 9: Theo em, có những cách chăm sóc bản để có một đôi mắt khoẻ? P2 ... "Mắt, tật mắt'' vật lí 11 nhằm phát huy lực tự học, nghiên cứu học, tạo hứng thú học tập vật lí 1.2 Mục đich nghiên cứu Tổ chức dạy học ngoại khóa "Mắt" với sự hỗ trợ của máy vi tính nhằm... túc, hứng thú học tập Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực kiến thức vật lí - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá... chứng (11C5) Nội dung Nêu cấu tạo của mắt Thế sự điều tiết của mắt? Khi nhìn vật, mắt phải điều tiết thế nào? Thế tật cận thị, cách sửa tật cận thị? Thế tật viễn thị, cách

Ngày đăng: 12/07/2020, 20:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.1. Tình hình giáo viên

  • 2.2.2. Tình hình học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan