Sáng kiến kinh nghiệm: Dạy học tương tác cho học sinh THPT

79 19 0
Sáng kiến kinh nghiệm: Dạy học tương tác cho học sinh THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TRƯỜNG THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU -An Giang, ngày 28 tháng 01 năm 2019 BÁO CÁO Kết thực sáng kiến I- Sơ lược lý lịch tác giả: - Họ tên: NGUYỄN HOÀNG HỒNG CHÂU Nam, nữ: NỮ - Ngày tháng năm sinh: 09-11-1973 - Nơi thường trú: 257/2 TRẦN NHẬT DUẬT, LONG XUYÊN, AN GIANG - Đơn vị công tác: THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU - Chức vụ nay: TỔ TRƯỞNG – Trình độ chun mơn: Thạc sĩ LL&PP dạy học Văn - Lĩnh vực công tác: GIÁO VIÊN DẠY VĂN II Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị: Nhiệm vụ công tác nhiều thuận lợi từ phía đơn vị : Trường tơi nơi tập trung học sinh giỏi, nơi ưu cấp lãnh đạo ủng hộ nhiệt tình quý phụ huynh Giáo viên thành viên tâm huyết với nghề Bên cạnh đó, đề thi trung học phổ thông quốc gia theo hướng phát triển lực người học Vì thế, việc thực nhiệm vụ dạy học văn tương đối thuận lợi, dạy học em thi đại học môn văn Tuy nhiên, học sinh học lực giỏi nên em chọn ngành để thi đại học thường ngành mũi nhọn đòi hỏi điểm cao, chủ yếu thuộc ngành khoa học tự nhiên Về phía xã hội, với xu hướng nay, mơn văn không nhiều quan tâm, không thấy giá trị vận dụng nên tâm lí học tập em bị ảnh hưởng nhiều Những lí địi hỏi giáo viên dạy văn phải sáng tạo dạy học, mặt nhằm thu hút học sinh, mặt khác nhằm đào tạo người động, đạo đức đáp ứng yêu cầu xã hội xu hướng tồn cầu hóa Tên sáng kiến: DẠY HỌC TƯƠNG TÁC CHO HỌC SINH THPT Lĩnh vực: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN III- Mục đích yêu cầu sáng kiến PHẦN MỞ ĐẦU Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến 1.1 Tình hình dạy học văn trường phổ thông 1.1.1 Chương trình sách giáo khoa cách thức kiểm tra thi cử Về chương trình, sách giáo khoa cấp trung học phổ thông ý dạy kiến thức cho học sinh loại văn để thực hành sống Đó văn khoa học, văn hành chính, văn báo chí, văn luận, văn nghệ thuật,…ở đơn vị kiến thức, người soạn sách ý nội dung lý thuyết tập thực hành bao gồm mức độ từ nhận biết đến vận dụng Trong cách thức kiểm tra thi cử, đề thi thông qua phần đọc hiểu kiểm tra mức độ nhận biết học sinh loại văn phương thức biểu đạt 1.1.2 Cách dạy giáo viên Về kiến thức, GV chủ yếu bám theo chuẩn kiến thức kĩ trọng dạy văn học tác phẩm văn học phần kiến thức quan trọng để học sinh hưởng điểm câu điểm thi Về phương pháp, nhiều lý do, việc vận dụng kết hợp PP nhiều bất cập quản lý HS lớp cho đáp ứng yêu cầu kiến thức theo chuẩn, đồng thời đáp ứng yêu cầu đổi Nên đại đa số GV vận dụng tối đa PP dạy học phát huy lực HS tiết dự giờ, thao giảng tiết dạy thơng thường lớp, GV phải đối phó để theo kịp chương trình Bên cạnh để vận dụng hiệu PP theo yêu cầu đổi mới, đòi hỏi nhiều điều kiện khác sở vật chất, số lượng học sinh lớp,…Theo thống kê số trường nay, nhiều trường có sĩ số 50 HS lớp Tuy nhiên, trường chuyên, sĩ số HS khoảng 35 em, lớp đại trà khoảng 40 em việc áp dụng kĩ thuật PP dạy học có nhiều thuận lợi trường địa bàn tỉnh GV có thêm thời gian chỉnh sửa cho em Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến Đối với HS, kĩ học tập đóng vai trị quan trọng q trình học tập trường, đem đến cách nhìn, cách đánh hoạt động tích cực cho học sinh hành trình chinh phục tri thức Một kĩ học tập quan trọng cần thiết cho hội nhập học tập hoạt động tương tác Môn Ngữ văn môn rèn luyện kĩ xã hội nên lực hợp tác quan trọng việc dạy học văn Đối với GV, kĩ tổ chức hoạt động dạy học sở quan trọng việc giáo dục đào tạo HS Mỗi GV cần thường xuyên trau dồi lực tổ chức, thực hiệu hoạt động dạy học để tạo điều kiện tốt cho HS Việc vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học vơ cần thiết tiến trình lên lớp Nhất địa phương mà điều kiện sở vật chất trường HS thiếu thốn Bản thân thành viên Hội đồng mơn nên nhận nhiều ý kiến từ phía GV đổi PP dạy học, thân dạy dự nhiều tiết dạy trường địa bàn thành phố Long Xuyên, nên muốn qua đề tài DẠY HỌC TƯƠNG TÁC MÔN NGỮ VĂN THPT nhằm: - Định hướng cho GV cách thức tiến hành đổi PP dạy học cách hiệu - Phát triển cho HS lực đọc hiểu, tạo lập văn - Nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, từ nâng cao chất lượng thi HS giỏi thi THPT quốc gia 3 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu đề tài: từ tháng 11 năm 2017 đến cuối tháng 01 năm 2019 - Địa điểm đối tượng áp dụng: học sinh lớp 10 chuyên văn học sinh lớp 12 - Phạm vi: môn Ngữ Văn lớp 10 nâng cao lớp 12 Làm đề tài này, vận dụng nhiều phương pháp chủ yếu sau: Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa nguồn tư liệu để xây dựng sở lý luận cho đề tài Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, vấn, so sánh, thực nghiệm sư phạm Phương pháp xử lý thông tin: thống kê toán học Điểm kết nghiên cứu Vấn đề dạy học tương tác có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm phục vụ cho việc đổi PP dạy học, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách thức tiến hành dạy học tương tác cụ thể thuộc môn Ngữ văn THPT Trong trình đọc tài liệu thể nghiệm, nhận nhiều điểm cách thức tiến hành giảng dạy phương pháp dạy học tương tác Đề tài đáp ứng yêu cầu GV HS cách hiệu quả: - Về phía giáo viên : + Thể tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy lực HS + Đảm bảo tính khoa học sư phạm + Mạnh dạn xếp đơn vị kiến thức học theo hướng động sáng tạo, mà đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ + Vận dụng đơn giản hóa theo hướng tiện lợi, tiết kiệm, dễ thực giúp việc vận dụng kĩ thuật dạy học (kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật khăn trải bàn) phương pháp dạy học trở nên dễ dàng Từ đó, khắc phục vấn đề khó khăn thời gian, sở vật chất + Đáp ứng yêu cầu phát triển đối tượng HS - Về phía học sinh : hoạt động dạy học lớp trở nên thú vị tiến hành thường xuyên, tránh nhàm chán học văn Đề tài góp phần rèn luyện lực tương tác cho người học, nâng cao lực giao tiếp, tạo môi trường làm việc thân thiện học sinh tích cực PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Dạy học tương tác Dạy học tương tác hiểu trình diễn sơi động có ý nghĩa, người học học tập lẫn nhau, người học tập kinh nghiệm người khác, có gắn kết nhận thức với cảm xúc hành vi người học tình học tập sống động Như vậy, kiến thức xây dựng chiếm lĩnh cá nhân người học mơi trường kiến tạo xã hội Theo luận án tiến sĩ “ Dạy học dựa vào tương tác đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học”, Phạm Quang Tiệp cho rằng: Tương tác trình tác động qua lại yếu tố với nhằm tạo trao đổi yếu tố biến đổi yếu tố Trong tác phẩm “Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác”, Jean - Marc Denommé Madelein Roy năm1998 nêu bật vấn đề là: - Bộ ba tác nhân (3E): Người học, người dạy môi trường - Bộ ba thao tác (3A): Học, giúp đỡ tác động - Bộ ba tương tác: Người học - Người dạy - Môi trường tương hỗ chúng Trong đó, ba tác nhân hiểu sau: - Người học : Người học người tìm cách hiểu tri thức chiếm lĩnh Người học trước hết người học mà người dạy - Người dạy: Người dạy người xã hội uỷ thác chuyên trách chức chuyển giao tri thức, kinh nghiệm xã hội cho người học Người dạy người đào tạo, huấn luyện với chun mơn định nên có đủ phẩm chất lực để thực chức nói Người dạy cho người học đích cần phải đạt, giúp đỡ, làm cho người học hứng thú đưa họ tới đích Chức người dạy giúp đỡ người học học hiểu Theo phương pháp dạy học tương tác người dạy phải làm nảy sinh tri thức người học theo cách người dạy Người dạy phục vụ người học - Môi trường: Hoạt động người dạy người học diễn không gian thời gian xác định với ảnh hưởng nhiều yếu tố bên bên ngồi khác Đó mơi trường dạy học người dạy người học phối hợp tổ chức Có thể hình dung mơ sau: Mơ hình Cấu trúc tương tác dạy học (theo:http://kynangnghiepvusupham.blogspot.com/2016/07/tuong-tac-trong-day-hoc-vaday-hoc.html) Như theo quan điểm dạy học tương tác, để dạy học tốt, cần ý đến nhân tố: người học, người dạy môi trường 1.2.Tâm lý học sinh trung học phổ thông HS THPT tương đối hoàn thiện thể chất tinh thần, HS lớp 12 Thái độ việc học tập em có thay đổi: tự ý thức việc học tập cho tương lai Các em bắt đầu đánh giá hoạt động chủ yếu theo quan điểm tương lai Có thái độ lựa chọn môn học chăm học mơn cho quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới tương lai Ở lứa tuổi hứng thú khuynh hướng học tập trở nên xác định thể rõ ràng hơn, học sinh thường có hứng thú ổn định mơn khoa học hay lĩnh vực “họ có nhu cầu tìm hiểu đánh giá đặc điểm tâm lý theo quan điểm mục đích sống hồi bão mình”1 Điều kích thích nguyện vọng muốn mở rộng đào sâu tri thức lĩnh vực tương ứng 1.3 Đổi phương pháp dạy học cần gắn với việc hình thành lực học sinh Do việc hình thành, phát triển lực đòi hỏi vận dụng phối hợp kiến thức, kĩ năng, nên nội dung chương trình dạy học hướng tới phát triển lực người học ln ý tới tính tổng thể, tính tích hợp kiến thức (có thể qua tích hợp mơn học, qua xây dựng chủ đề học tập rộng gắn với vấn đề thực tiễn) Nội dung chương trình dạy học nhằm phát triển lực giúp người học “không biết học thuộc, ghi nhớ mà phải biết làm thông qua hoạt động cụ thể, sử dụng tri thức học để giải tình sống đặt ra”2 Môn Ngữ văn nhà trường đề cao khả hành động, vận dụng điều học để giải vấn đề thực tiễn Ý nghĩa môn học không dừng lại việc góp phần hình thành phát triển lực đặc thù như: lực tiếp nhận văn bản: gồm kĩ nghe, đọc (hiện số nước giới đưa thêm kĩ quan sát); lực tạo lập văn bản: gồm kĩ nói, viết; mà cịn góp phần hình thành phát triển lực chung cần thiết cho nhiều lĩnh vực hoạt động, nhiều bối cảnh khác như: lực đọc viết, lực giao tiếp, lực tư tư phê phán, lực sáng tạo Trong việc phát triển lực Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1999), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm (Dùng cho trường đại học sư phạm cao đẳng sư phạm), NXB Đại học quốc gia Hà Nội http://sme.vimaru.edu.vn/kien-thuc-trao-doi/giao-duc-va-dao-tao-dinh-huong-phat-trien-nang-luc-va-pham-chatnguoi-hoc giao tiếp cho người học mơn Ngữ văn có ưu đặc biệt mục tiêucủa việc dạy học tiếng Việt rèn luyện kĩ sử dụng cơng cụ giao tiếp hiệu Năng lực giao tiếp lực đặc thù, coi trọng xu chung giới Năng lực giao tiếp lực cần thiết người, giúp người có thêm nhiều hội để thành công sống Mặt khác, cốt lõi giao tiếp nghe nói Do đó, việc phát triển kĩ tương tác chất hướng tới phát triển lực giao tiếp cho người học Đối với HS, việc phát triển kĩ tương tác dạy học tiếng Việt đích đến phù hợp với xu đổi nội dung chương trình dạy học giai đoạn 1.4 Vận dụng vào dạy học văn Chúng ta vận dụng dạy học tương tác vào chương trình Ngữ văn THPT khơng giới hạn Trong phạm vi trình bày viết, tơi chọn thuộc khối lớp, phân môn chương trình khác nhau: Bài 1: Liên tưởng, tưởng tượng (Lớp 10 nâng cao) Bài 2: Chủ đề truyện ngắn Việt Nam thời chống Mỹ (Lớp 12 bản) 1.5 Kiểm tra đánh giá - Các hình thức kiểm tra: kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút cho câu hỏi vận dụng phần đọc hiểu văn bản, kiểm tra viết đoạn văn, văn nghị luận - Các hình thức đánh giá: giáo viên nhận xét đánh giá học sinh, học sinh nhận xét đánh giá nhau, học sinh tự nhận xét Thời gian thực hiện: từ tháng 11 năm 2017 đến cuối tháng năm 2019 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ Văn nhà trường phổ thông Việt Nam, NXB Giáo dục * Phần chuẩn bị học sinh: - Đọc văn - Tìm hiểu nội dung văn - Khám phá giá trị văn - Tìm mối liên hệ văn - Tham khảo nguồn từ sách tham khảo tài liệu internet - Thực nhiệm vụ GV giao cho tổ, nhóm, cá nhân - Liên tưởng với vấn đề thực tiễn sống * Các bước chuẩn bị giáo viên: - Dự kiến tình - Chuẩn bị câu hỏi khơi gợi cho học sinh tìm kiếm qua Phiếu học tập - Chú ý cho học sinh việc tổ chức, phương pháp – kĩ thuật dạy học để HS dễ chiếm lĩnh kiến thức - Lên kế hoạch thực hành cho học sinh - Giao nhiệm vụ cụ thể cho HS - Đầu tư soạn câu hỏi theo mức độ đọc hiểu khác Nội dung đề tài 4.1 Kiến thức trước giải vấn đề 4.1.1 Phương pháp giao tiếp Hoạt động giao tiếp hoạt động đặc trưng người, có quan hệ trực tiếp đến việc hình thành phát triển lực ngơn ngữ nói chung, lực từ ngữ nói riêng Trong sống thường ngày, có nhu cầu giao tiếp với Người ta giao tiếp với nhiều phương tiện, song ngôn ngữ phương tiện quan trọng 10 Nhờ mà nâng cao chất lượng học văn cho học sinh, đồng thời tạo hứng thú cho thân hành trình sáng tạo đổi phương pháp dạy học Với đồng nghiệp rút kết luận - Việc dạy học vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học đại khơng khó khăn rườm rà khâu chuẩn bị, cần phấn, bảng, tập học, sách giáo khoa, dụng cụ học tập thiết yếu số thiết bị cơng nghệ có, giáo viên chuẩn bị tiết dạy phát huy lực học sinh - Học sinh học tập thực sự, khơng cầu kì, màu mè, hình thức mà học tập hứng thú, có đam mê, nâng cao lực đọc hiểu văn bản, góp phần cải thiện văn hóa đọc học sinh - Qua hoạt động giao tiếp học tập, học sinh rèn luyện nhiều diễn đạt, dùng từ, đặt câu, bày tỏ cảm xúc viết đoạn - Với cách học tương tác, học sinh mạnh dạn tìm tịi tri thức, khẳng định mình, độc lập sáng tạo Từ học sinh có suy nghĩ đột phá làm viết đoạn hay viết bài, biết liên hệ thực tiễn, gắn văn học với thực đời sống Những kiến nghị, đề xuất Trong xã hội đại, khối lượng tri thức nhân loại tăng lên vùn vụt, nhà trường cần phải nhìn lại cách dạy học, khơng thể lựa chọn cách dạy nhằm cung cấp số lượng kiện tri thức Trong bối cảnh xã hội ấy, nhiệm vụ môn Ngữ văn phải giáo dục cho học sinh nhân cách, lòng yêu mến ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt, giúp học sinh lĩnh hội lời nói người khác, sản sinh lời nói hay, biết cách thức tiếp nhận tạo lập giá trị văn hóa nhiều lĩnh vực thể khác Muốn hình thành kiến thức kỹ ngôn ngữ, học sinh phải trực tiếp tham gia vào hoạt động giao tiếp thường xuyên qua cách dạy học tương tác Giáo viên cần linh hoạt vận dụng kĩ thuật dạy học Việc đơn giản hóa kĩ thuật dạy học khiến cho trình dạy học thực tế mà đảm bảo yêu cầu phát huy lực học sinh 65 Những đề xuất mà đưa dạy học tương tác cho học sinh cần phải tiếp tục kiểm chứng thực tế dạy học Tuy nhiều hạn chế mong tài liệu tham khảo bổ ích góp phần tạo chuyển biến tích cực việc dạy học Ngữ văn Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Tôi cam đoan nội dung báo cáo thật Xác nhận đơn vị áp dụng sáng kiến Người viết sáng kiến NGUYỄN HOÀNG HỒNG CHÂU 66 NỘI DUNG MINH CHỨNG CHO BÀI HỌC “LIÊN TƯỞNG, TƯỞNG TƯỢNG”: GIÁO ÁN: LIÊN TƯỞNG, TƯỞNG TƯỢNG A.Mức độ cần đạt Kiến thức - Hiểu nội dung, vai trò ý nghĩa liên tưởng, tưởng tượng làm văn Kĩ - Bước đầu có ý thức rèn luyện kĩ liên tưởng, tưởng tượng trình làm văn Thái độ Thêm yêu quí văn học đọc, học hỏi hay diễn đạt Định hướng phát lực HS : - Năng lực hợp tác : Trao đổi, thảo luận bàn bạc lắng nghe ý kiến , hoàn thiện ý kiến cá nhân - Năng lực sáng tạo : HS trình bày suy nghĩ, cảm xúc thân văn học - Năng lực thẩm mĩ : giá trị thẩm mỹ văn học B Chuẩn bị giáo viên học sinh - Giáo viên : Tìm tập bên ngồi - Học sinh : Ôn lại học văn C Phương pháp, phương tiện dạy học chuyên đề - Phương pháp : Giáo viên thuyết trình, đặt câu hỏi, tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm - Phương tiện : SGK Ngữ văn 10 nâng cao, tài liệu chuyên đề tự soạn D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động 1: Khởi động: (5p): Nhanh trí 67 Chọn học sinh đội, đội bạn, nhìn slide sau trả lời nhanh câu hỏi lên bảng Đội nhanh xác thưởng ➔ Nội dung trả lời: - Tranh 1: người câu cá, việc câu cá → Một mai, một cuốc, một cần câu (Nhàn- Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tranh 2: Người dân chợ, cảnh mua bán sầm uất → Lao xao chợ cá làng ngư phủ (Cảnh ngày hè- Nguyễn Trãi) T Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt G 5p Hoạt động 2:Hình thành kiến I Cơ sở lý thuyết thức *Tìm hiểu nội dung liên tưởng, tưởng tượng GV nêu vấn đề: Liên tưởng: a) Liên tưởng hoạt động tâm lí người từ việc mà nghĩ đến việc kia, từ người mà liên hệ tới người Cơ sở liên tưởng thực tế Tìm hiểu khái niệm, thể hiện, vật, tượng tồn không tách rời mà có quan cách liên tưởng, cho ví dụ hệ với liên tưởng b) Liên tưởng đời sống liên tưởng sáng tác văn học, làm văn có khác 68 - Tìm hiểu khái niệm, phân loại - Trong đời sống: liên tưởng tự phát, tản mạn, không cách tưởng tượng, cho ví dụ thiết phải có mục đích, ý nghĩa tưởng tượng - Trong làm văn, sáng tác văn học: liên tưởng có mục →Yêu cầu học sinh trao đổi cặp đích nhằm làm bật điều muốn nói, tạo ý đơi thời gian phút, trình bày nghĩa sách giáo khoa trải nghiệm đời sống văn học VD: Nhà văn Nguyễn Trung Thành liên tưởng lịch sử đau thương mà anh dũng, sức sống bền bỉ bất GV: Chốt ý, lấy thêm ví dụ liên diệt dân làng Xô Man với rừng xà nu, từ xây tưởng, tưởng tượng dựng nên hình tượng văn học có giá trị (Rừng xà VD: nu) -Những hình ảnh cịn lưu đến c) Có nhiều cách liên tưởng: mũi tên đồng, thành Cổ Loa,… + Liên tưởng tương cận (gần nhau) VD: Từ “đôi câu chuyện truyền thuyết dép” liên tưởng tới người dép, từ “bảng đen”, “phấn An Dương Vương, Mị Châu, trắng” liên tưởng tới thầy giáo… Trọng Thủy + Liên tưởng tương đồng (giống nhau) VD: Từ Bác Hồ liên tưởng tới mặt trời (Bài thơ "Viếng lăng Bác" Viễn Phương), từ “công cha”, “nghĩa mẹ” liên tưởng núi cao, sông dài (Ca dao) + Liên tưởng đối sánh trái ngược VD: Từ "áo rách" liên tưởng tới "áo gấm xông hương" (Ca dao) từ "dại" liên tưởng tới "khôn" (Thú nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm) + Liên tưởng nhân (Nguyên nhân - hệ quả) Ví dụ: “Ăn nhớ kẻ trồng cây" (Tục ngữ) Tưởng tượng: 69 Ví dụ: Trong thần thoại Hi Lạp, A-pô-lông (thần mặt trời) cưỡi xe lửa; thần núi Việt Nam (Sơn tinh)giống ơng già tóc trắng xuất đỉnh Tản Viên… a) Tưởng tượng hoạt động tâm lí người nhằm tái tạo, biến đổi biểu tượng (hình ảnh) → Làm rõ vấn đề: : trí nhớ sáng tạo hình tượng -Những liên tưởng, tưởng tượng b) Tưởng tượng tái tạo tưởng tượng sáng tạo: tác giả dân gian đưa vào + Tưởng tượng tái tạo: Dựa vào số thông tin câu chuyện tranh ảnh mà tạo hình tượng hồn chỉnh vật, -Những liên tưởng, tưởng tượng người có mục đích (Chứ khơng + Tưởng tượng sáng tạo: kết hợp hình ảnh biết bâng quơ, thiếu định hướng, phân tạo hình ảnh chưa có Đây tảng biệt với cách liên tưởng tự sáng tạo nghệ thuật sống) → Vấn đáp Ý nghĩa của liên tưởng, tưởng tượng 3- Ý nghĩa của liên tưởng, tưởng tượng + Chắp cánh cho tư người thoát khỏi lệ thuộc vào vật, việc trước mắt + Mở rộng tầm nhìn, khám phá bí ẩn giới người + Sáng tạo sản phẩm mới, hình tượng 5p nghệ thuật độc đáo, giàu ý nghĩa *Tìm hiểu liên tưởng tưởng II Tìm hiểu liên tưởng, tưởng tượng nhà văn tượng nhà văn qua tập sách giáo khoa Bài “Giếng nước" Vưu Kim (dịch "Tản văn đẹp") HS: Đọc văn "giếng nước" 70 GV: Nêu câu hỏi cho học sinh tìm + Tác giả liên tưởng giếng nước với hiểu (Liên tưởng giếng nước với người sâu sắc Đây loại liên tưởng tương đồng điều gì? Liên tưởng loại gì? Liên + Liên tưởng tác giả thích hợp thoả đáng: tưởng có thích hợp thoả đáng giếng nước sâu, trong, mát, vị ngào khơng? Nó giúp tác giả triển khai người sâu sắc, có trí tuệ mà khơng "phơ cho suy nghĩ của nào?) HS: Thảo luận ngắn 3’, trả lời thiên hạ xem" + Liên tưởng giúp tác giả triển khai suy nghĩ câu hỏi thấu đáo, tồn diện người từ đem HS: Đọc "Giã từ tuổi nhỏ" đến cho người đọc lí thú GV: Nêu câu hỏi cho học sinh tìm Bài Giã từ tuổi nhỏ Xuân Diệu hiểu (Xuân Diệu tưởng tượng + Xuân Diệu tưởng tượng nhân vật "em tuổi điều gì? tưởng tượng sáng tạo ở nhỏ" - đoạn đời tuổi thơ đẹp gặp chỡ nào? có nói tư tưởng sâu giã từ sắc thú vị của tác giả không?) + Đây tưởng tượng sáng tạo: gặp lại "em HS: Thảo luận, trả lời câu hỏi nhỏ tôi”, "nằm tuổi thơ" đánh thức em dậy để "giã từ", "em biến mất" để lại bâng khuâng, nuối tiếc + Tưởng tượng nói tư tưởng tác giả cách thú vị: “tuổi nhỏ" đẹp - trân trọng tuổi nhỏ sống đẹp, sống có ý nghĩa 10 Hoạt động 3: Luyện tập p -Học sinh trình bày sản phẩm tranh III Luyện tập: • Thể cảm nhận tác phẩm tranh vẽ tác phẩm học thuyết minh nội dung tranh theo liên tưởng 71 -Học sinh làm việc nhóm • Vận dụng liên tưởng, tưởng tượng thực hành thời gian 5p, dùng kỹ thuật khăn trải phiếu học tập sau để trình bày nội dung đọc bàn để cảm nhận câu cuối hiểu câu thơ “Độc Tiểu Thanh kí”- “Độc Tiểu Thanh kí”- Nguyễn Du Nguyễn Du: Phần ghi bên lề -Cho học sinh hoạt động nhóm: Gv nêu yêu cầu phát phiếu học tập: • Nội dung thống Phần ghi bên lề 7p Phần ghi bên lề Hoạt động 4: Vận dụng Phần ghi bên lề Cảm nhận ý nghĩa hình ảnh giếng đàng ca dao “Thân em giếng đàng…” Từ liên hệ hình ảnh tấm lụa đào câu ca dao “Thân em lụa đào…” để nhận xét ý thức người bình dân cảm nghĩ • Thời gian: ph • Cử bạn thuyết trình bạn ghi bảng →Dự kiến nội dung chốt ý: 72 Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng (10p) Viết đoạn văn: “Khơng có vinh quang mà không trải qua gian khổ, đắng cay” Dặn dò, hướng dẫn tự học (3p): GV: Chọn đề yêu cầu học sinh hoàn thiện thêm dựa kiến thức học để trình bày phần chuẩn bị HS: Chuẩn bị dàn ý trình bày ý kiến bổ sung cho để tăng thêm tính phong phú liên tưởng, tưởng tượng GV: Điều khiển phát triển thảo luận đưa nhận xét thích hợp - Yêu cầu học sinh nhà làm đề b d Dự kiến kết quả: Đề a: Liên tưởng từ nón Việt Nam + Người che nắng, che mưa (người phụ nữ) + Người che mặt làm duyên (các thiếu nữ) + Các điệu múa lễ hội + Con người Việt Nam giản dị, duyên dáng… Đề c: Tưởng tượng thời gian dừng lại quay ngược trở lại thời xưa + Trái đất không quay 73 + Khơng có mặt trời, mặt trăng, khơng có gió mưa, có mùa xn, hạ, thu, đơng, + Nồi cơm nấu khơng chín, khơng hoa, sống ngưng đọng + Con người không thêm tuổi, không lên lớp, không trưởng thành, không già đi… + Nếu thời gian quay ngược trở lại: người trở lại thời nguyên thuỷ, em bụng mẹ (hoặc học lớp 1, mẫu giáo…) • Chuẩn bị mới: “Lập kế hoạch cá nhân” • Chuẩn bị: Chọn tiêu chí để lên kế hoạch: - Để đạt giải học sinh giỏi Olympic 30-4 - Để dành học bổng du học - Để trở thành nhà thuyết trình giỏi • Một số sản phẩm HS sau tiết học - Sản phẩm phần luyện tập 74 75 - Sản phẩm phần tìm tịi, mở rộng 76 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (2007), PP dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục Benmieyer, Nguyễn Văn Cường, (2014) Lý luận dạy học đại, NXB ĐHSP Hà Nội Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1999), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm (Dùng cho trường đại học sư phạm cao đẳng sư phạm), NXB Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Quang Tiệp (2013), “ Dạy học dựa vào tương tác đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học”, Bộ GD &ĐT, Viện khoa học giáo dục Việt nam Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ Văn nhà trường phổ thông Việt Nam, NXB Giáo dục Jean - Marc Denommé Madelein Roy (1998 )“Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác” http://kynangnghiepvusupham.blogspot.com/2016/07/tuong-tac-trong-day-hoc-va-day- hoc.html http://sme.vimaru.edu.vn/kien-thuc-trao-doi/giao-duc-va-dao-tao-dinh-huong-phat-trien- nang-luc-va-pham-chat-nguoi-hoc 78 MỤC LỤC 79

Ngày đăng: 12/07/2020, 14:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan