1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Chế tạo khung nhà công nghiệp - Nghề: Chế tạo thiết bị cơ khí - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu

159 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(NB) Giáo trình Chế tạo khung nhà công nghiệp là mô đun đào tạo nghề được biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết và thực hành. Trong quá trình hực hiện, nhóm biên soạn đã tham khảo nhiều tài liệu cơ khí trong và ngoài nước, kết hợp với kinh nghiệm trong thực tế sản xuất.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MƠ  ĐUN CHẾ TẠO KHUNG NHÀ CƠNG NGHIỆP NGHỀ : CHẾ TẠO THIẾT BỊ CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP +CAO ĐẲNG  Ban hành kèm theo quyết định số 01/QĐ – CĐN, ngày 04/01/2016 của Hiệu   trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa  – Vũng Tàu Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2016 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể  được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và  tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh  doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong những năm qua, dạy nghề đã có những bước tiến vượt bậc cả  về số  lượng và chất lượng, nhằm thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ  thuật trực tiếp đáp  ứng nhu cầu xã hội. Cùng với sự phát triển của khoa học  cơng nghệ trên thế giới, lĩnh vực cơ khí chế tạo nói chung và ngành chế tạo  thiết bị cơ khí  ở Việt Nam nói riêng đã có những bước phát triển đáng kể Chương trình khung   nghề chế  tạo thiết bị cơ  khí đã được xây dựng trên  cơ sở phân tích nghề, phần kỹ thuật nghề được kết cấu theo các mơđun. Để  tạo điều kiện thuận lợi cho cơ sở dạy nghề trong quá trình thực hiện, việc  biên  soạn  giáo  trình  kỹ  thuật  nghề  theo  theo  các  môđun  đào  tạo  nghề  là  cấp thiết hiện nay Mô đun chế  tạo khung nhà công nghiệp  là mô đun đào tạo nghề  được biên  soạn  theo  hình  thức  tích  hợp  lý  thuyết  và  thực  hành.  Trong  q  trình  hực  hiện,  nhóm  biên  soạn   tham  khảo  nhiều  tài  liệu   khí    trong   ngồi  nước, kết hợp với kinh nghiệm trong thực tế sản xuất Mặc  dầu  có  rất  nhiều  cố  gắng,  nhưng  khơng  tránh  khỏi  những  khiếm  khuyết,  rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của độc giả  để  giáo trình  được hồn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn! Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 02 tháng 01 năm 2016    Biên soạn                                                                           Trần Bình Minh MỤC LỤC Đề mục  Trang I. Lời giới thiệu  II. Mục lục  III. Nội dung mô đun Bài 1  Chuẩn bị điều kiện chế tạo 1. Các thông số cơ bản của khung nhà công nghiệp .3 1.1. Các thông số cơ bản của nhà công nghiệp một tầng 1.2 Các thông số cơ bản của nhà công nghiệp nhiều tầng 2. Cấu tạo, nhiệm vụ 2.1 Cấu tạo 2.2 Nhiệm vụ 3. Nguyên cứu tài liệu 3.1 Đọc bản vẽ thi công 3.2 Vẽ tách chi tiết cần chế tạo .10 3.3 Tiêu chuẩn chế tạo 11 3.4 Vạch ra các bước tiến hành công việc .19 4. Kiểm tra mặt bằng thi công,sàn thao tác 19 4.1 Độ bằng phẳng 20 4.2 Mắt bằng thi công đúng thiết kế .20 4.3. Đường vận chuyển 22 5. Chuẩn bị dụng cụ,vật tư .26 5.Thực hành cắt phôi .26 5.1 Nguyên cứu phương án thi công .26 5.2 Chuẩn bị địa điểm tập kết vật tư .26 5.3 Chủ động nhận thiết bị vật tư 26 Bài 2  Chế tạo thanh giằng .28 1. Cấu tạo, nhiệm vụ 28 1.1 Cấu tạo 28 1.2 Nhiệm vụ 30 2. Mối ghép bu lông 33 2.1 Khái niệm 33 2.2 Cấu tạo 33 2.3 Phân loại 35 2.4 Phương pháp tháo lắp .36 3. Đọc bản vẽ chi tiết .36 3.1 Đọc khung tên 36 3.2 Phân tích hình biễu diễn 36 4. Thực hành vạch dấu 37 5. Thực hành cắt phôi 37 6.Thực hành khoan lỗ 37 7. Thực hành hàn đính .38 Bài 3  Chế tạo cột 39 1. Tham số chủ yếu của lưới cột 39 2. Cấu tạo,công dụng 40 2.1 Cấu tạo 40 2.2 Công dụng 41 2.3. Phân loại 41 3. Các liên kết chế tạo 42 3.1 Liên kết bằng bulong 42 3.2 Liên kết bằng hàn 43 3.3 Liên kết đinh tán 45 4. Đọc bản vẽ chi tiết .48 4.1 Đọc khung tên 48 4.2 Phân tích hình biễu diễn 48 4.3 Phân tích 49 4.4 Tổng hợp 50 5. thực hành chế tạo đầu cột 50 6. Thực hành chế tạo thân cột 50 7. Thực hành chế tạo đế cột 51 8. Thực hành kiểm tra .52 Bài 4  Chế tạo xà gồ .54 1. Cấu tạo,công dụng 54 1.1 Cấu tạo 54 1.2 Công dụng 55 1.3. Phân loại 55 2. Đọc bản vẽ chi tiết .56 2.1 Đọc khung tên 56 2.2 Phân tích hình biễu diễn 56 2.3 Phân tích 57 2.4 Tổng hợp 57 2.5 Tính chiều dài phơi 57 3. thực hành chế tạo đầu 57 4. Thực hành chế tạo nối 58 5. Thực hành chế tạo bản mã 60 6. Thực hành liên kết xà gồ .61 Bài 5  Chế tạo vì kèo .62 1. Cấu tạo,công dụng 62 1.1 Cấu tạo 62 1.2 Phân loại 63 1.3. Công dụng 64 2. Đọc bản vẽ chi tiết .65 2.1 Đọc khung tên 65 2.2 Phân tích hình biễu diễn 65 2.3 Tính chiều dài phơi 66 3. thực hành chế tạo thanh cánh .66 4. Thực hành chế tạo thanh bụng 67 5. Thực hành chế tạo nút kèo 67 6. Thực hành hàn đính lắp ghép 67 7. Thực hành kiểm tra .68 Bài 6  Chế tạo dầm tổ hợp .70 1. Cấu tạo,công dụng 71 1.1 Cấu tạo 71 1.2. Công dụng 78 2.  Các liên kết chế tạo dầm tổ hợp .80 2.1 Liên kết bằng bu long 80 2.2 Liên kết bằng hàn 83 2.3 Liên kết đinh tán 85 3. Đọc bản vẽ chi tiết .88 3.1 Đọc khung tên 88 3.2 Phân tích hình biễu diễn 91 3.3 Tính chiều dài phơi 94 Bài 7  Kiểm tra tổ hợp .97 1. Phương pháp lắp ghép 97 1.1 Chuẩn bị .97 1.2. Lắp ghép 99 1.3 Lắp ghép cụm 101 2. Đọc bản vẽ chi tiết 104 2.1 Đọc khung tên 104 2.2 Phân tích hình biễu diễn 105 2.3 Phân tích 106 Bài 8  Đóng gói 117 1. Chuẩn bị .117 2. Đọc bản vẽ 117 3. Thực hành chế tạo gông 118 4. Thực hành đóng số 119 5. thực hành kiểm tra .120 Bài 9  Bàn giao .122 1. Tập hợp hồ sơ kỹ thuật 122 1.1 Bản vẽ phác .122 1.2 Quy trình chế tạo .127 1.3 Bóc tách khối lượng 130 1.4 tiêu chuẩn nhà thầu 132 1.5 Phương án thi công 133 1.6 Cung cấp vật tư,thiết bị 137 2. Lập biên bản bàn giao .139 Tài liệu tham khảo 142 MƠ ĐUN  CHẾ TẠO KHUNG NHÀ CƠNG NGHIỆP  I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠĐUN:  Mơđun   Chế   tạo  khung   nhà  công   nghiệp   là  mơđun   chun  mơn   nghề  trong danh mục các mơn học, mơ đun đào tạo  nghề Chế tạo thiết bị cơ khí.  Mơđun Chế tạo khung nhà cơng nghiệp mang tính tích hợp.   II. MỤC TIÊU MƠĐUN:  Học xong mơđun này sinh viên có khả năng: + Trình   bày   được cơng dụng, cấu tạo, phạm vi sử  dụng nhà cơng  nghiệp + Đọc, hiểu được hệ thống các bản vẽ thi cơng khung nhà cơng nghiệp + Trình bày được phương pháp khai triển các chi tiết thép hình uốn lại + Tính được kích thước phơi theo bản vẽ thiết kế.  + Sử dụng đúng kỹ thuật các dụng cụ, thiết bị chế tạo cơ khí + Lấy dấu, cắt phơi, uốn tạo hình, khoan lỗ, tán đinh, hàn đính, lắp ghép  chi tiết thành thạo + Kích thước sau khi lắp ghép của tồn bộ  khung nhà trong phạm vi  dung sai cho phép T=   1/ m + Sử  dụng hiệu quả, đầy đủ  trang bị  bảo hộ  lao động và vệ  sinh cơng  nghiệp + Bố trí chỗ làm việc khoa học III. NỘI DUNG MƠ ĐUN:  1. Nội dung tổng qt và phân phối thời gian:  TT Tên Các bài trong Mo dun Chuẩn bị điều kiện  Thời gian 12 Hình thức giảng  dạy Tích hợp 10 ­ Khi sản xuất cấu kiện được kê, chống chắc chắn, khơng làm vặn kết   cấu ­ Các mã liên kết giữa kèo với cột, kèo với kèo, dầm cầu trục, v.v phảI   được nắn phẳng sau khi đã hàn hồn thiện và khi lắp ráp đảm bảo lỗ lắp bu   lơng trùng khít ­ Khi khoan lỗ: Với bu lơng lắp ráp thì Dlỗ = Dbu lơng + 3mm Với bu lơng móng thì Dlỗ = Dbu lơng + (3 – 4) mm.  Với tấm dưỡng thì Dlỗ = Dbu lơng + 1mm.  ­ Trường hợp với các kết cấu khác như: Cột điện, cầu, v.v sẽ có chỉ dẫn  riêng.  ­ Cấu kiện được nắn thẳng, các lỗ khoan mài sạch ba via.  ­ Đóng số theo bản vẽ hoặc chỉ dẫn kỹ thuật/ quản lý sản xuất 1.2.4. Đối với làm sạch và sơn  ­ Khi kê chi tiết/ cấu kiện khơng làm cong, vặn và phải đảm bảo chắc  chắn ­ Khi lật phải hạ và lật từ từ mà khơng được du dổ đột ngột ­ Trước khi sơn phải làm sạch xỉ hàn ba via cịn sót; các vết rỉ, dầu mỡ,   bùn đất, v.v. (cần chú ý các chỗ góc khuất) được kỹ thuật kiểm tra mới được  sơn.  ­ Làm sạch những ba via cịn sót, nếu phát hiện ra những chỗ  hàn chưa  đạt (rỗ, khơng ngấu, vv) Hàn sót sẽ thơng báo cho kỹ thuật hoặc quản lý nhà  máy ­ Khi sơn phải đồng đều, có độ bóng, đủ độ dày theo u cầu, chiều dày  mỗi lớp đạt khoảng 25 ­ 30mm ­ Khi sơn đã khơ: với chi tiết lớn như cột, kèo, dầm v.v được xếp trên   giá theo gọn từng cơng trình, có biển treo và che bạt chống bụi bẩn. Với các   chi tiết nhỏ  như  các loại giằng, xà gồ  v.v thì đóng kiện trên đó ghi râ quy  cách số lượng và xếp như chi tiết lớn.  145 ­ Khi sơn khơng làm bẩn hoặc bụi sơn bay vào sản phẩm cơng trình khác   kể cả đối với nhà xưởng 1.2.5. Đối với  kỹ thuật giám sát ­ Thường xun có mặt   xưởng để  giải quyết các vướng mắc hoặc   hướng dẫn sản xuất.  ­ Khi xảy ra các sai hỏng lập biên bản gửi về phịng ban chức năng ­ Khi sản phẩm hồn thành   từng cơng đoạn phải được nghiệm thu  chuyển bước (theo mẫu nghiệm thu chuyển bước) ­ Sau khi sản phẩm đã hồn thiện lập biên bản nghiệm thu xuất xưởng   tổng thể  và gửi kế  hoạch làm cơ  sở  xuất hàng (theo mẫu nghiệm thu xuất  xưởng) ­ Chịu trách nhiệm chính trong việc xác định mức tiền được hưởng trong  mỗi sản phẩm khi đã hồn thành (Xác định hệ  số  hoặc tỷ  lệ  được hưởng  lương) ­ Cùng với thủ kho, Tổ trưởng nghiệm thu vật tư khi vật tư về đến nhà  máy. Với vật tư phụ như vật liệu hàn phải có văn bản xác nhận chất lượng   gửi về phịng ban chức năng/ Quản lý sản xuất căn cứ vào đó mà quyết định  nhập hay khơng nhập Trên đây là một số  quy định trong sản xuất kết cấu thép nhằm khơng   ngừng nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm và có tính cạnh tranh cao.  u cầu các bộ phận, cá nhân liên quan thực hiện nghiêm túc, trong q trình  thực hiện chỗ nào chưa phù hợp sẽ được sửa đổi , bổ sung 1.3. Bóc tách khối lượng 1.3.1. Phơi và chi tiết  Bao   gồm     phôi,   chi   tiết     xưởng   phôi   chế   tạo     kiểm   tra,   nghiệm thu, u cầu khi nhận: ­ Kiểm tra các quy cách, toạ độ lỗ, đường kính lỗ ­ Độ làm sạch cong vênh, góc độ đối với phơi và chi tiết qua uốn (sấn) 146 ­ Phải có sổ  sách ghi chép theo dâi số  lượng, quy cách, cơng trình, cấu  kiện, chi tiết 1.3.2. Dựng dưỡng và gá ­ Với kết cấu tổ  hợp, kết cấu hộp khi dựng dưỡng tâm hình học phải  đồng quy tại 1 điểm hợp, khi cần hàn thừa ra sau đó dùng máy màI phẳng  ( theo bề rộng) ­ Khi gá các mã liên kết chính như đầu đế  cột, kèo, đầu dầm phải thực  hiện trên dưỡng và các lỗ của mã phảI trùng khít với lỗ của mã dưỡng và có  thể dùng bu lơng kẹp chặt với mã của dưỡng ­ Cấu kiện/ chi tiết sau khi tổ hợp phảI được đóng số ­ Mối nối bằng hàn của cánh, bụng khơng được nằm trên cùng một tiết  diện, lệch nhau ít nhất 200 mm ­ Kết thúc cơng đoạn sản phẩm phảI được nghiệm thu 1.3.3. Hàn đính và hàn hồn chỉnh ­ Mối hàn đính khơng q lớn nhưng phải đủ chắc, trường hợp hàn cách  đoạn thì mối hàn đính phảI nằm trong đoạn hàn liền ­ Làm sạch dầu, nước, rỉ, sơn. v.v chỗ cần hàn ­ Kiểm tra vật liệu hàn (que, dây, thuốc) xem có bỉ ẩm, rỉ khơng ­ Hàn thử để kiểm tra mối hàn và có đIều chỉnh cần thiết ­ Nếu mối hàn lớn mà phảI hàn ít nhất từ  2 lượt trở  lên thì: làm sạch  mối hàn lớp trước mới được hàn tiếp lớp sau ­ Gâ (làm sạch) xỉ hàn để kiểm tra mối hàn ­ Nghiêm cấm dùng quy thép đệm lót mối hàn, tuyệt đối tn theo các  chỉ dẫn khi sử dụng vật liệu hàn (que, dây, thuốc) ­ Mối hàn khơng ngậm xỉ  , khơng cháy chân, khơng rỗ, nứt, ngậm xỉ,   lệch, và phảI đủ  chiều cao, nhẵn đều trên suốt bề  mặt, nhất là chỗ  chuyển  tiếp giữa các que hàn 147 ­ Khi hàn phải có biện pháp chống biến dạng (gồm các biện pháp: cân  bằng biến dạng, biến dạng ngược, giảm  ứng suất khi hàn, kẹp chặt chi tiết   khi hàn ­ Nghiệm thu chuyển bước theo mẫu 1.3.4. Hồn thiện cấu kiện chi tiết ­ Kiểm   tra   độ   biến   dạng    cấu  kiện     hình   dáng     độ   khơng  phẳng của mã của cánh: độ  khơng vng góc của cánh so với bản bụng, độ  cong vênh của cấu kiện. v.v ­ Kiểm tra kích thước bao gồm chiều dài, chiều cao tiết diện, khoảng  cách lỗ, đường kính lỗ, v.v  và đóng số theo quy định của bản vẽ ­ Kiểm tra độ  làm sạch, khuyết tật do gá, khuyết tật của vật liệu, do  cắt, xỉ hàn, ba via ­ Khi nắn khơng làm lâm cục bộ bề mặt sản phẩm ­ Nghiệm thu chuyển bước 1.4. Tiêu chuẩn của nhà thầu    Chủ  đầu tư  (TVGS) cịng như  nhà thầu phải tơn trọng quyền tác giả  của đơn vị thiết kế  nhưng cịng địi hỏi chất lượng sản phẩm trên giấy của  họ đang được hình thành bằng vật chất trên thực tế hiện trường. Họ có trách  nhiệm với sản phẩm của mình, thể hiện qua các điều sau: a) Giải thích các chi tiết chưa được mơ tả hết trên thiết kế b) Xác nhận sự nhận sự đúng đắn giữa thiết kế và thực tiễn vì vậy họ  phải giám sát thi cơng lắp đặt của nhà thầu (tuy khơng thường xun) c) Tham gia nghiệm thu  ở các bước: nghiệm thu tĩnh, nghiệm thu chạy   thử khơng tải và nghiệm thu chạy thử có tải d) Có quyền khơng ký văn bản nghiệm thu nếu thiết bị  lắp đặt khơng  đúng thiết kế, khơng đúng quy trình, quy phạm kĩ thuật, hoặc khơng đúng  hướng dẫn kỹ  thuật của nhà chế  tạo đã ghi trong thuyết minh kỹ  thuật của   thiết bị 148 e) Trường hợp thiết bị  mua của nước ngồi, có đại diện của như  chế  tạo trong q trình lắp đặt thì cần căn cứ theo hợp đồng của chủ đầu tư  với   nớc ngồi mà u cầu như  chế  tạo có trách nhiệm theo dâi, hướng dẫn tố  chức nhận thầu lắp đặt chạy theo đúng u cầu kĩ thuật, đúng thiết kế, đúng  thuyết minh kĩ thuật của nhμ chế tạo, có trách nhiệm cùng các bên liên quan  cho chạy thử thiết bị đúng cơng suất thiết kế, giúp Chủ đầu tư đánh giá đúng  đắn chất lượng lắp đặt thiết bị    Kết luận: Trong giai đoạn thi cơng, cơng tác quản lý chất lượng được   các văn bản quy phạm pháp luật quy định chặt chẽ.Thành phần tham gia vào   quy trình quản lý chất lượng bao gồm: CĐT(TVGS), Nhà thầu thi cơng, Nhà   thầu tư  vấn thiết kế  giám sát tác giả, cùng  kiểm tra chất lượng thi cơng  của nhà thầu (Quality control­QC) và Bảo đảm chất lượng của chủ đầu tư  (Quality Assurance­ QA). Bảo đảm chất lượng (QA) cần được hiểu là sự  kiểm tra để chấp nhận nghiệm thu sản phẩm thi cơng của nhà thầu của chủ  đầu tư. Kiểm tra chất lượng(QC) là việc làm bắt buộc của nhà thầu để  có  chất lượng như đã cam kết trong hợp đồng 1.5. Phương án thi cơng 1. Trước khi bắt đầu thi cơng những cơng tác xây lắp chính, phải hồn  thành tốt cơng tác chuẩn bị, bao gồm những biện pháp chuẩn bị  về  tổ  chức,   149 phối hợp thi cơng, những cơng tác chuẩn bị bên trong và bên ngồi mặt bằng  cơng trường 2. Những biện pháp chuẩn bị về tổ chức, phối hợp thi cơng gồm có: a) Thỏa thuận thống nhất với các cơ  quan có liên quan về  việc kết hợp  sử dụng năng lực thiết bị thi cơng, năng lực lao dộng của địa ph ơng và những  cơng trình, những hệ  thống kĩ thuật hiện đang hoạt động gần cơng trình xây   dựng để phục vụ thi cơng như những hệ thống kĩ thuật hạ tầng (hệ thống đ­ ường giao thơng, mạng lưới cung cấp điện, mạng lưới cung cấp nước và  thốt nước, mạng lưới thơng tin liên lạc v.v ), những xí nghiệp cơng nghiệp  xây dựng và những cơng trình cung cấp năng lượng ở địa phương v.v ); b) Giải quyết vấn đề  sử  dụng tối đa những vật hếu xây dựng sẩn có ở  địa phương: c) Xác định những tổ chức tham gia xây lắp; d) Kí hợp đồng kinh tế giao, nhận thầu xây lắp theo quy định của các văn  bản Nhà nước về giao nhận thầu xây lắp 3. Trước khi quyết định những biện pháp chuẩn bị về tổ chức, phối hợp   thi cơng và các cơng tác chuẩn bị  khác, phải nghiên cứu kĩ thiết kế  kĩ thuật,  dự  tốn cơng trình đã được phê chuẩn và những điều kiện xây dựng cụ  thể  tại địa phương. Đồng thời, phải lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi   cơng các cơng tác xây lắp như quy định trong điều 1.12 của quy phạm này 4. Tùy theo quy mơ cơng trình, mức độ cần phải chuẩn bị và những điều  kiện xây dựng cụ  thể, những cơng tác chuẩn bị  bên ngồi mặt bằng cơng tr­ ường bao gồm tồn bộ  hoặc một phần những cơng việc sau đây: xây dựng   nhánh đờng sắt đến địa điểm xây dựng, xây dựng nhánh đường ơ tơ, bến  cảng, kho bãi để  trung chuyển ngồi hiện trường, đường dây thơng tin liên  lạc, đường dây tải điện và các trạm biến thế, đường  ống cấp nớc và cơng  trình lấy nước, tuyến thốt nước và cơng trình xử lí nước thải v.v 150 5. Tùy theo quy mơ cơng trình, mức độ cần phải chuẩn bị và những điều  kiện xây dựng cụ  thể, những cơng tác chuẩn bị  bên trong mặt bằng cơng tr­ ờng, bao gồm tồn bộ hoặc một phần những cơng việc sau đây: ­ Xác lập hệ thống mốc định vị cơ bản phục vụ thi cơng; ­ Giải phóng mặt bằng: Chặt cây, phát bụi trong phạm vi thiết kế  quy  định phá dỡ  những cơng trình nằm trong mặt bằng khơng kết hợp sử  dụng   được trong q trình thi cơng xây lắp;  ­ Chuẩn bị kĩ thuật mặt bằng: san đắp mặt bằng, bảo đảm thốt nuớc bề  mặt xây dựng những tuyến đường tạm và đường cố định bên trong mặt bằng  cơng trường, lấp đặt mạng lưới cấp  điện và cấp nước phục vụ  thi cơng, mạng lưới thơng tin liên lạc điện  thoại và vơ tuyến v.v ; ­ Xây dựng những cơng xưởng và cơng trình phục vụ như: hệ thống kho  tàng, bãi lắp ráp, tồ hợp cấu kiện và thiết bị,. trạm trộn bê tịng, sân gia cơng  cốt thép, bãi  đúc cấu kiện bê cơng cốt thép, xửởng mộc và gia cơng ván   khn, trạm máy thi cơng, xởng cơ  khí sữa chữa, ga ra ơ tơ, trạm cấp phát  xăng dầu v.v ; ­ Xây lắp các nhà tạm phục vụ thi cơng: trong trường hợp cho phép kết  hợp sử  dụng những nhà và cơng trình có trong thiết kế  thì phải xây dựng tr ­ ước những cơng trình này đế kết hợp sử dụng trong q trình thi cơng ­ Đảm bảo hệ thống cấp nước phịng cháy và trang bị chữa cháy, những   phương tiện liên lạc và cịi hiệu chữa cháy 6. Các cơng tác chuẩn bị  phải căn cứ  vào tính chất dây chuyền cơng  nghệ  thi cơng tồn bộ  cơng trình và cơng nghệ  thi cơng những cơng tác xây  lắp chính nhằm bố  trí thi cơng xen kẽ, và bảo đảm mặt bằng thi cơng cần   thiết cho các đơn vị  tham gia xây lắp cơng trình. Thời gian kết thúc cơng tác  chuẩn bị phải được ghi vào nhật kí thi cơng chung của cơng trình 7. Vị trí cơng trình tạm khơng đợc nằm trên vị trí cơng trình chính, khơng  được gây trở ngại cho việc xây dựng cơng trình chính và phải tính tốn hiệu  151 quả kinh tế cơng trình tạm phải bảo đảm phục vụ trong tất cả các giai đoạn  thi cơng xây lắp. Trong mọi trường hợp, phải nghiên cứu sử dụng triệt để các  hạng mục cơng trình chính phục vụ cho thi cơng để tiết kiệm vốn đầu tư xây  dựng cơng trình tạm và rút ngắn thời gian thi cơng cơng trình chính 8. Việc xây dựng nhà ở cho cơng nhân viên cơng trường, nhà cơng cộng,  nhà văn hóa ­ sinh hoạt, nhà kho, thà sản xuất và nhà phụ  trợ  thi cơng cần   phải áp dụng thiết kế điển hình hiện hành, đặc biệt chú trọng áp dụng những  kiểu nhà tạm, dễ  tháo lắp, cơ  động và kết hợp sử  dụng tối đa những cơng  trình sẵn có ở địa phương   Vê   hệ   thống   đường   thi   công,   trước   hết   phải   sử   dụng   mạng   l ưới  đường sá hiện có bên trong và bên ngồi cơng trường. Trong trường hợp sử  dụng đường cố  định khơng có lợi hoặc cấp đường khơng bảo đảm cho các  loại xe máy thi cơng đi lại thì mới được làm đường tạm thi cơng. Đối với  những tuyến đường và kết cấu hạ  tầng có trong thiết kế, nên cho phép kết  hợp sử  dụng được để  phục vụ  thi cơng thì phải đưa tồn bộ  những khối lư­ ợng đó vào giai đoạn chuẩn bị  và triển khai thi cơng trước. Đơn vị  xây lắp  phải bảo dưỡng đường sá, bảo đảm được sử dụng bình tường trong suốt q  trình thi cơng.  10. Nguồn điện thi cơng phai đợc lấy từ  những hệ  thống điện hiện có  hoặc kết hợp sử  dụng những cơng trình cấp điện cố  định có trong thiết kế.  Những nguồn điện tạm thời (trạm phát điện di dộng, trạm máy phát đi­ê­den  v.v ). Chỉ được sử dụng trong thời gian bắt đầu triển khai xây lắp, trước khi  đưa những hạng mục cơng trình cấp điện chính thức vào vận hành Mạng lưới cấp diện tạm thời cao thế  và hạ  thế  cần phải kéo dây trên  khơng. Chỉ  được đặt đường cáp ngầm trong trường hợp kéo dây điện trên  khơng khơng bảo đảm kĩ thuật an tồn hoặc gây phức tạp cho cơng tác.thi   cơng xây lắp. Cần sử  dụng những trạm biến thế di động, những trạm biến   thế đặt trên cột, những trạm biến thế kiểu cột di động. .  152 11. Về  cấp nước thi công, trước hết phải tận dụng những hệ  thống   cung cấp nước đang hoạt động gần công trường 12.  Khi xây dựng mạng lưới cấp nước tạm thời, trước tiên cần phải xây  dựng mạng lưới đường ống dẫn nước cố định theo thiết kế cơng trình nhằm  kết hợp sử dụng phục vụ thi cơng.  13. Tùy theo khối lượng và tinh chất cơng tác xây lắp, việt cung cấp khí  nén cho cơng trường có thể  bằng máy nén khí di động hoặc xây dựng trạm  nén khí cố định 14.  Khi lập sơ đồ hệ thống cấp điện, nớc và hệ thống thơng tin liên lạc  phải dự tính phục vụ cho tất cả các giai đoạn thi cơng xây lắp và 'kết hợp với   sự phát triền xây dựng sau này của khu vực.  15. Chỉ  được phép khởi cơng xây lắp những khối lượng cơng tác chính  của cơng trình sau khi đã làm xong những cơng việc chuẩn bị cần thiết phục   vụ  trực tiếp cho thi cơng những cơng tác xây lắp chính và bảo đảm đầy đủ  các thủ  tục theo quy định của các văn bản Nhà nước về  quản lí thống nhất  ngành xây dựng 1.6. Cung cấp vật tư thiết bị  1. Căn cứ vào quy trình cơng nghệ và tiến độ  thi cơng xây lắp, cơng tác   cung  ứng vật tư ­ kĩ thuật phải bảo đảm cung cấp đầy đủ  và đồng bộ  cấu  kiện, kết cấu, vật liệu xây dựng, thiết bị  kĩ thuật  bảo đảm phục vụ  thi   cơng liên tục, khịng bị sử dụng 2. Những tổ chức cung ứng vật tư kĩ thuật cần phải: ­ Cung cấp đủ  và đồng bộ  những vật tư  ­ kĩ thuật cần thiết theo kế  hoạch – tiến độ thi cơng, khơng phụ thuộc vào nguồn cung cấp; ­ Nâng cao mức độ chế tạo sẵn cấu kiện, chi tiết bằng cách tăng c ường  tổ chức sản xuất tại các xí nghiệp chun mơn hóa hoặc mua sản phầm của  các xí nghiệp này; 153 ­ Cung cấp đồng bộ  kết cấu, cấu kiện, vật liệu xây dựng, thiết bị  kĩ  thuật  tới mặt bằng thi cơng theo đúng tiến độ  3. Để  bảo đảm cung  ứng đồng bộ, nâng cao mức độ  chế  tạo sẵn sản  phẩm và chuẩn bị sẵn sàng vật liệu xây dựng, nên tổ chức những cơ sở sản   xuất ­ cung  ứng đồng bộ  bao gồm các công xưởng, kho tàng, bãi, các phơng  tiện bốc dỡ, vận chuyển 4. Cơ sở để kế hoạch hóa và tổ chức cung úng đơng bộ là những tài liệu  về nhu cầu vật tư kĩ thuật được nêu trong thiết kế kĩ thuật, thiết kế tố chức   xây dựng cơng trình và thiết kế thi cơng các cơng tác xây lắp 5. Trong cịng tác cung  ứng, khi có điều kiện, nên sử  dụng loại thùng  chứa cơng cụ vạn năng hốc thùng chứa chun dùng (cơng­te­nơ) và các lồi  phơng tiện bao bì khác cho phép sử dụng khơng những trong vận chuyển, mà  còn sử  dụng như  những kho chứa tạm thời, nhất là đối với những loại hàng  nhỏ Các   tổ   chức   xây   lắp   phải   hoàn   trả   lại     thùng   chứa       phương tiện bao bì thuộc tài sản của tổ chức cung ứng vật tư ­ kĩ thuật.  6. Nhà kho chứa các loại vật tư ­ kĩ thuật phục vụ thi cơng xây lắp phải  xây dựng theo đúng tiêu chuẩn hiện hành về diện tích kho tàng và định mức  dự trứ sản xuất 7. Việc bảo quản kết cấu xây dựng, cấu kiện, vật liệu và thiết bị   v.v   phải tiến hành theo đúng các tiêu chuẩn, quy phạm Nhà nớc và các đìu kiện kĩ  thuật hiện hành về cơng tác bão quản vật tư ­ kĩ thuật 8. Khi giao nhận kết cấu xây dựng, cấu kiện, vật liệu, thiết bị  v.v  phải  xem xét cả về số lượng, chất lượng và tính đồng bộ. Khi cân, đong, đo, đếm,  phải đối chiếu với những điều khoản ghi trong hợp đồng giữa người giao  hàng và người nhận hàng và căn cứ vào những tiêu chuẩn quy phạm Nhà nư­ ớc hiện hành có liên quan. Vật tư bán thành phẩm cung cấp cho thi cơng phải  có chứng chỉ  về  quy cách phẩm chất. Cơ sở  sản xuất hoặc đơn vị  bán hàng  phải chịu trách nhiệm về  chất lượng vật tư, bán thành phẩm cung cấp cho  154 cơng trường. Khi phát hiện thấy vật tư  khơng đảm bảo chất lượng, cơng tr­ ường có quyền từ chối khơng nhận vật tư đó. Khơng được phép sử dụng vật  liệu khơng đủ tiêu chuẩn chất lượng vào cơng trình 9. Nhu cầu cung ứng vật tư ­ kĩ thuật phải gắn liền với tiến độ thi cơng  xây lắp, thời hạn hồn thành từng cơng việc và đợc xác định trên cơ  sở  khối  lượng cơng tác bằng hiện vật (căn cứ vào thiết kế ­ dự tốn của cơng trình),  những định mức sử dụng, tiêu hao và dự trữ sản xuất    Ngồi ra, phải tính dự trù vật tư  dùng vào những cơng việc thực hiện  bằng nguồn vốn kiến thiết cơ bản khác của cơng trình và dùng cho cơng tác   thi cơng trong mùa mưa bão. Phải chú ý tới hao hụt trong vận chuyền, bốc   dỡ, cất giữ bảo quản và thi cơng theo đúng những định mức hiện hành và có  những biện pháp giảm bớt chi phí hao hụt ấy    Các tổ chức xây lắp phải thường xun kiềm tra tồn kho vật tư và giữ  mức dự trữ vật tư phù hợp với các định mức hiện hành 2. Lập biên bản bàn giao và bàn giao khung nhà cơng nghiệp:  Ngun tắc chung 1)   Quy   phạm     quy   định   nội   dung     trình   tự   tiến   hành   công   tác   nghiệm thu trong giai đoạn xây lắp và nhgiệm thu để  bàn giao đưa vào sử  dụng những cơng trình mới hoặc cơng trình cải tạo đã hồn thành Đối với những cơng trình chun ngành nếu có những u cầu đặc biệt   về nghiệm thu thì các Bộ, ngành có thể ban hành những quy định bổ sung sau   khi có sự thoả thuận của Uỷ ban Xây dựng cơ bản Nhà nước Đối với những cơng trình do tổ chức xây dựng trong nước liên doanh với  nước ngồi (hoặc cơng trình do nước ngồi nhận thầu xây dựng) xây dựng  khi áp dụng quy phạm này nếu cần thiết phải có những quy định bổ sung cho  phù hợp thì cơ  sở  lập văn bản đề  nghị, Uỷ  ban xây dựng cơ  bản Nhà nước   quyết định 2) Chỉ  được phép đưa cơng trình đã xây dựng xong vào sử  dụng sau khi   155 đã tiến hành cơng tác nghiệm thu theo những quy định của quy phạm này 3) Các tổ chức tiến hành nghiệm thu là:  Hội đồng nghiệm thu cơ sở và các ban nghiệm thu cơ sở của Hội đồng; Hội đồng nghiệm thu Nhà nước (đối với những cơng trình đặc biệt quan   trọng) Nhiệm vụ, quyền hạn và nội dung cơng việc của Hội đồng nghiệm thu   cơ sở, của Ban nghiệm thu cơ sở của Hội đồng và của Hội đồng nghiệm thu  Nhà nước quy định ở chương 2,3,4 của quy phạm này 4) Chỉ  được nghiệm thu những cơng việc xây lắp, bộ  phận kết cấu,   thiết bị, máy móc, hạng mục cơng trình và cơng trình hồn tồn phù hợp với  thiết kế  được duyệt, tn theo những u cầu của tiêu chuẩn kĩ thuật với   khối lượng cơng tác xây lắp thiết kế quy định 5) Đối với cơng trình có sai sót hoặc hư hỏng, nhưng những sai sót hoặc   hư  hỏng đó khơng  ảnh hưởng đến độ  bền vững và các điều kiện sử  dụng   bình thường củacơng trình thì Hội đồng nghiệm thu xem xét có thể  chấp   nhận nghiệm thu nhưng phải tiến hành những cơng việc sau đây: 6) Lập bảng thống kê các sai sót hoặc hư hỏng, quy định trách nhiệm và  thời gian sửa chữa cho các bên có liên quan (theo mẫu ghi ở phụ lục số 10); - Lập ban phúc tra để theo dâi và kiểm tra việc sửa chữa các sai sót hoặc   hư hỏng; - Thành phần Ban phúc tra gồm có: + Đại diện chủ đầu tư làm trưởng ban;  + Đại diện tổ chức nhận thầu chính xây lắp là thành viên Sau khi các sai sót hoặc hư  hỏng đã được sửa chữa xong. Ban phúc tra  lập biên bản xác nhận và báo cáo lên Chủ tịch Hội đồng nghiệm thu.  Một ngày sau khi nhận được báo cáo của Ban phúc tra, Chủ  tịch Hội  đồng nghiệm thu phải trình lên cấp ra quyết định lập Hội đồng những tài  liệu sau:  156 ­ Biên bản nghiệm thu đưa cơng trình vào sử dụng;  ­ Bản dự thảo quyết định về việc cho phép đưa cơng trình vào sử dụng;  7) Khi nghiệm thu cơng trình cải tạo có thiết bị, máy móc đang hoạt  động. Hội đồng nghiệm thu phải tn theo nội quy, tiêu chuẩn kĩ thuật vận  hành và các quy định về an tồn, vệ sinh của nhà máy.  8) Khi nghiệm thu đưa vào sử dụng những cơng trình nhập khẩu thiết bị  tồn bộ thì có thêm những quy định sau đây:  - Trong thí nghiệm và chạy thử  thiết bị, chủ  đầu tư  đề  nghị  Bộ  ngoại   thương yêu cầu đại diện chủ bán hàng tham gia;  - Hội đồng nghiệm thu chỉ tiến hành cơng việc sau khi Bộ ngoại thương   và chủ đầu tư đã kí kết với chủ bán hàng nước ngồi những hiệp định thư về  việc thực hiện nhiệm vụ của họ theo hợp đồng.  - Trong trường hợp chủ  bán hàng nước ngồi chỉ  nhận trong hợp đồng   thời gian cung cấp và chất lượng thiết bị  hoặc chỉ  cung cấp từng loại   thiết bị  thì cơng việc nghiệm thu tiến hành như  đối với cơng trình trang bị  những thiết bị trong nước.  9) Các biên bản nghiệm thu trong thời gian xây dựng và biên bản nghiệm  thu bàn giao đưa cơng trình vào sử  dụng là căn cứ  để  thanh tốn sản phẩm   lắp ráp và quyết tốn cơng trình đã xây dựng xong.  10) Chủ  đầu tư  có trách nhiệm chuẩn bị điều kiện và phương tiện cần  thiết cho Hội đồng nghiệm thu làm việc. Kinh phí dùng cho cơng tấc nghiệm  thu lấy trong kinh phí kiến thiết cơ bản khác. chủ đầu tư quyết tốn kinh phí  đó vào giá thành của cơng trình.  11) Cấp ra quyết định thành lập Hội đồng nghiệm thu đưa cơng trình vào  sử  dụng cịng là cấp phê duyệt quyết định về  việc cho phép sử  dụng cơng   trình.  Câu hỏi bài tập 157 Câu 1: Nêu sự cần thiết của bàn giao sản phẩm?  Câu 2: Trình bày các quy định khi bàn giao? u cầu về đánh giá kết quả học tập Tiêu chí đánh giá Kiến thức Kỹ năng Thái độ Cộng Nội dung Hệ số Đánh giá theo mục tiêu về kiến thức của bài đề  0.3 Đánh giá theo mục tiêu về kỹ năng của bài đề ra 0.5 Tác phong cơng nghiệp ,Thời gian thực hiện bài  0.2 tập , an tồn lao động và vệ sinh phân xưởng 158 IV. TÀI LIỆU  THAM KHẢO [1].  Đồn Định Kiến ­  Kết cấu thép  ­  Nhà xuất bản Khoa học và kỹ  thuật  năm 1997 [2].  Cơng Bình –  Kỹ thuật khoan thực hành ­Nhà xuất bản thanh niên Năm  2004 [3]. Nguyễn Xn Q ­ Kỹ thuật nguội cơ khí­ Nhà xuất bản Hải phịng  Năm 2002 [4].   www   . a   w   s .  o r  g     ,   www   . a s  m      e .  o r  g    159 ... ứng nhu cầu xã hội. Cùng với sự phát triển của khoa học  cơng? ?nghệ? ?trên thế giới, lĩnh vực? ?cơ? ?khí? ?chế? ?tạo? ?nói chung và ngành? ?chế? ?tạo? ? thiết? ?bị? ?cơ? ?khí? ? ở Việt Nam nói riêng đã có những bước phát triển đáng kể Chương? ?trình? ?khung? ?  nghề? ?chế ? ?tạo? ?thiết? ?bị? ?cơ. .. này có nhiêm vụ nhận vật tư và giao vật tư cho nhom gia cơng.  BÀI TẬP Câu 1: Nêu cấu? ?tạo? ?và cơng dụng của? ?khung? ?nhà? ?cơng? ?nghiệp?   Câu 2:? ?Trình? ?bày cách chuẩn? ?bị? ?chế? ?tạo? ?khung? ?nhà? ?cơng? ?nghiệp? ?? 36 u cầu về đánh giá kết quả học tập... trong danh mục các mơn học, mơ đun đào? ?tạo? ? nghề? ?Chế? ?tạo? ?thiết? ?bị? ?cơ? ?khí.   Mơđun? ?Chế? ?tạo? ?khung? ?nhà? ?cơng? ?nghiệp? ?mang tính tích hợp.   II. MỤC TIÊU MƠĐUN:  Học xong mơđun này sinh viên có khả năng: +? ?Trình? ?  bày   được cơng dụng, cấu? ?tạo,  phạm vi sử

Ngày đăng: 12/07/2020, 14:16

Xem thêm:

w