Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật neo đất để gia cường ổn định mái dốc

101 122 1
Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật neo đất để gia cường ổn định mái dốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI TÁC GIẢ Sau thời gian thu thập tài liệu, nghiên cứu thực hiện, đến Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật Neo đất để gia cường ổn định mái dốc Ứng dụng xử lý mái dốc taluy đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai, lý trình KM45+300” hồn thành thời hạn đề cương phê duyệt Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi đào tạo quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả trình học tập thực luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn TS Hoàng Việt Hùng trực tiếp tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tinh thần, vật chất, thời gian tác giả đạt kết hơm Trong q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn, tác giả khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận lời góp ý, bảo thầy, cán đồng nghiệp luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Trần Thị Thơm Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh Phúc -BẢN CAM ĐOAN CỦA HỌC VIÊN Kính gửi: - Ban giám hiệu trường Đại học Thủy lợi - Khoa cơng trình phịng ban có liên quan Tên là: Trần Thị Thơm Ngày sinh: 12/8/1984 Học viên lớp cao học: 21C21 Mã số học viên: 138580202058 Tôi xin cam đoan nội dung sau đây: Đây luận văn thân thực hướng dẫn TS Hoàng Việt Hùng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác cơng bố Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung cam đoan nêu Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Trần Thị Thơm MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài .1 II Mục đích đề tài .1 III Đối tượng phạm vi nghiên cứu .1 IV Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu .2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC GIẢI PHÁP GIA CƯỜNG ỔN ĐỊNH MÁI DỐC 1.1 Nguyên nhân gây ổn định mái dốc 1.2 Phân loại tượng sạt trượt mái dốc Việt Nam 1.2.1 Sạt trượt mái dốc tượng rửa xói sườn dốc 1.2.2 Sạt trượt mái dốc tượng lũ bùn đá 1.2.3 Hiện tượng trượt đất 10 1.2.4 Hiện tượng đá đổ .11 1.2.5 Hiện tượng đất sụt 14 1.2.6 Phân tích nguyên nhân gây sụt trượt mái dốc taluy đường giao thông 16 1.3 Các giải pháp tăng cường ổn định mái dốc 17 1.3.1 Phương pháp đắp đất chân mái dốc (Loading the Toe) 17 1.3.2 Phương pháp thoát nước (Drainage Methods) .18 1.3.3 Phương pháp dùng vải địa kỹ thuật (Geotextiles) 20 1.3.4 Phương pháp cọc (Sheet piling): .21 1.3.5 Phương pháp cân chỉnh mái taluy (Regrading the Slope): 22 1.3.6 Phương pháp ổn định mái dốc cọc (Piled-Slopes) 22 1.3.7 Phương pháp neo đất (Soil Anchoring): 23 1.3.8 Phương pháp trồng cỏ mái dốc (“Grassing-Over” the Slope) 24 1.3.9 Phương pháp sử dụng kết cấu chắn giữ (Retaining Structures) 25 1.3.10 Phương pháp tổ hợp .25 1.4 Kết luận chương 27 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 28 2.1 Sơ lược phát triển, ứng dụng neo cố định mái dốc Việt Nam 28 2.1.1 Sơ lược phát triển công nghệ neo cố định mái dốc 28 2.1.2 Ứng dụng neo cố định mái dốc Việt Nam 28 2.2 Các dạng neo đất nguyên lý làm việc .29 2.2.1 Phân loại neo đất 29 2.2.2 Cấu tạo chung neo đất 29 2.2.3 Nguyên lý chống nhổ neo 30 2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực chống nhổ neo .31 2.2.5 Các phương pháp xác định khả chịu tải neo đất 33 2.3 Tính tốn thiết kế 39 2.4 Thi công neo đất 48 2.4.1 Nguyên tắc thi công neo đất 48 2.4.2 Thi công neo đất .49 2.5 Quan trắc sửa chữa 63 2.5.1 Quan trắc ứng xử khai thác neo 63 2.5.2 Các biện pháp sửa chữa 67 2.6 Kết luận chương 67 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG GIA CỐ MÁI DỐC ĐƯỜNG CAO TỐC NỘI BÀI – LÀO CAI, LÝ TRÌNH KM45+300 .68 3.1 Vị trí địa lý 68 3.2 Điều kiện địa hình, địa chất cơng trình 68 3.3 Đặc điểm công trình phương án thiết kế đề xuất .70 3.4 Phân tích ứng dụng 71 3.4.1 Giới thiệu phần mềm tính tốn 71 3.4.2 Các thông số mơ hình trường hợp tính 73 3.4.3 Đánh giá so sánh tính kinh tế phương án 87 3.5 Kết luận chương 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 I Tiếng Việt 93 II Tiếng Anh 94 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sạt lở mái dốc đường giao thơng .17 Hình 1.2: Phương pháp đắp đất chân mái dốc .18 Hình 1.3: Các dạng thi cơng thường gặp P/p Thốt nước .19 Hình 1.4: Hình ảnh mặt nước mái dốc đường thuộc vịnh Runswick, làng ven biển Yorkshire, Anh 19 Hình 1.5: Mơ hình phương pháp vải địa kỹ thuật với lớp vải 20 Hình 1.6: Lưới địa kỹ thuật gia cường (Geogrids) 21 Hình 1.7: Phương pháp cọc 21 Hình 1.8: Phương pháp cân chỉnh mái dốc .22 Hình 1.9: Phương pháp gia cường mái dốc hàng cọc 23 Hình 1.10: Phương pháp neo đất .24 Hình 1.11: Cỏ vetiver trồng thành công để bảo vệ mái dốc 24 Hình 1.12: Phương pháp sử dụng tường chắn 25 Hình 1.13: Phương pháp sử dụng tổng hợp 26 Hình 2.1: Sơ đồ cấu tạo neo đất 29 Hình 2.2: Nguyên lý chịu lực neo .30 Hình 2.3: Các hình thức mũi neo giữ 32 Hình 2.4: (a) Neo đất có dạng mở rộng đáy hình trụ trịn 32 (b) Đáy mở rộng với nhiều hình nón cụt 32 Hình 2.5: Cấu tạo mũi cọc xoắn 36 Hình 2.6: Sơ đồ thiết kế neo 47 Hình 2.6: Đầu neo quan trắc điển hình cho dây neo kiểu áp 64 Hình 2.7: Đầu neo quan trắc điển hình cho dây neo kiểu .64 Hình 3.1: Mặt cắt địa chất K45+300 đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai 74 Hình 3.2: Mặt cắt thiết kế đường K45+300 cao tốc Nội Bài - Lào Cai .75 Hình 3.3: Kiểm tra ổn định cục mái m=1.5 (phương án 1) 76 Hình 3.4: Kiểm tra ổn định tổng thể mái dốc m=1.5 (phương án 1) 76 Hình 3.5: Kiểm tra ổn định tổng thể mái dốc m=1.5 -trường hợp đặc biệt 77 Hình 3.6: Kiểm tra ổn định tổng thể mái dốc m=1.5 -trường hợp đặc biệt 77 Hình 3.7: Kiểm tra ổn định tổng thể mái dốc m=1.5 -trường hợp đặc biệt 78 Hình 3.8: Kiểm tra ổn định tổng thể mái dốc m=1.0, trường hợp làm việc bình thường .79 Hình 3.9: Kiểm tra ổn định tổng thể mái dốc m=1.0 -trường hợp đặc biệt 79 Hình 3.10: Kiểm tra ổn định tổng thể mái dốc m=0.5 -trường hợp đặc biệt 80 Hình 3.11: Kiểm tra ổn định tổng thể mái dốc m=0.5 -trường hợp đặc biệt 81 Hình 3.12: Kiểm tra ổn định tổng thể mái dốc m=0.5 -trường hợp đặc biệt 81 Hình 3.13: Điều kiện biên xác định số lượng neo cần dùng .83 Hình 3.14: Kết tính ổn định mái dốc có neo gia cường Kminmin=1.789 83 Hình 3.15: Kết tính ổn định mái dốc có neo gia cường Kminmin=2.858 84 Hình 3.16: Kết tính ổn định mái dốc có neo gia cường Kminmin=2.648 85 Hình 3.17: Điều kiện biên mơ toán phương án .85 Hình 3.18: Kết tính ổn định mái dốc kết hợp tường chắn Kminmin=1.133 86 Hình 3.19: Kết tính ổn định mái dốc kết hợp tường chắn Kminmin=1.133 86 Hình 3.20: Kết tính ổn định mái dốc kết hợp tường chắn Kminmin=1.104 87 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân loại đất sụt S.G.Visniakov 14 Bảng 1.2: Phân loại đất sụt P.I.Puskin 14 Bảng 1.3: Nhận xét phương pháp giữ ổn định mái dốc: .26 Bảng 2.1: Giá trị tham khảo cường độ chống cắt đất 34 Bảng 2.2: Cường độ chống cắt đất .34 Bảng 2.3: Hệ số điều kiện làm việc m 36 Bảng 2.4: Các hệ số A, B tính sức chịu tải kéo cọc xoắn 37 Bảng 2.5: Hệ số an toàn lực chống nhổ neo .44 Bảng 2.6: Hệ số an toàn neo Trung Quốc 44 Bảng 2.7: Các hệ số an toàn tối thiểu kiến nghị để thiết kế neo đơn (BS 8081:1989) 45 Bảng 2.8: Biến dạng neo, co ngắn thép ƯST biến dạng ép chặt khe nối 59 Bảng 2.9: Các bước căng kéo thép ƯST phương pháp căng sau .60 Bảng 3.1: Các tiêu lý lớp đất .70 Bảng 3.2: Bảng khối lượng sơ phương án .88 Bảng 3.3: Bảng khái tốn giá thành cơng trình 88 I Tính cấp thiết đề tài MỞ ĐẦU Mái dốc cơng trình gồm mái dốc tự nhiên mái dốc nhân tạo, mái dốc tự nhiên thường thấy sườn đồi, núi… Mái dốc nhân tạo chẳng hạn mái đê, đập, mái ta luy đường, mái bờ kênh mương.v.v… Dù mái tự nhiên hay mái nhân tạo yêu cầu ổn định hệ thống mái dốc yêu cầu số Tức mái dốc không bị phá hoại trượt Với diện tích đồi núi chiếm đến 70% khí hậu nhiệt đới gió mùa, hệ thống đường giao thơng Việt Nam xuất phổ biến tượng sạt trượt mái taluy tuyến đường vùng núi, đặc biệt vào mùa mưa lũ Thực tế có nhiều giải pháp xử lý ổn định mái dốc cơng trình Các giải pháp phụ thuộc vào nhiều điều kiện xung quanh mà mức độ ổn định giá thành xây dựng khác nhiều Giải pháp sử dụng neo đất để gia cường mái dốc giải pháp áp dụng nước ta Tuy chưa mức độ phổ biến phản ánh nhiều ưu điểm vượt trội giải pháp Giải pháp cơng trình truyền thống tường chắn trọng lực, nhiên để thực giải pháp có hai nhược điểm lớn mặt thi công yêu cầu lớn, bề bộn Thứ hai tải trọng chất lên lớn tốn vật liệu Vì Đề tài “Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật Neo đất để gia cường ổn định mái dốc Ứng dụng xử lý mái dốc taluy đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai, lý trình KM45+300” có tính khoa học thực tiễn, giải cấp bách tình trạng thực tế xây dựng II Mục đích đề tài - Phân tích sở khoa học nguyên nhân dẫn đến cố ổn định mái dốc; - Đề xuất giải pháp gia cường phù hợp cho mái dốc cơng trình; - Ứng dụng giải pháp kỹ thuật Neo đất để gia cường mái dốc taluy đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai, lý trình KM45+300 III Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan giải pháp gia cường bảo vệ mái dốc - Nghiên cứu sở lý thuyết neo đất - Ứng dụng giải pháp neo đất để gia cường mái dốc taluy đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai, lý trình KM45+300 IV Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu - Thu thập, tổng hợp phân tích tài liệu thực tế (tài liệu khảo sát địa chất, tài liệu thiết kế, …) để làm rõ nguyên nhân gây ổn định mái dốc - Phân tích lý thuyết neo đất nguyên tắc thiết kế - Mơ hình hóa tốn ứng dụng CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC GIẢI PHÁP GIA CƯỜNG ỔN ĐỊNH MÁI DỐC Mái dốc khối đất đá hình thành tác nhân tự nhiên hay nhân tạo Mái dốc tự nhiên gồm có mái dốc bị xói mịn chia cắt mái dốc sườn đồi thung lũng, vách bờ biển bờ sông; mái dốc gom lại trầm tích mái dốc lở tích đồng trước núi, mái dốc trượt trượt dòng Mái dốc nhân tạo gồm có mái dốc đắp mái dốc đào Mái dốc đắp khối đắp đập, đống đất thải đống đất đào Mái dốc đào hào rãnh hố móng khơng chống đỡ Tất mái dốc có xu hướng giảm độ dốc đến dạng ổn định – cuối chuyển sang nằm ngang bối cảnh này, ổn định quan niệm có xu hướng di chuyển phá hoại – khối đất đá thực di chuyển Các lực gây ổn định liên quan chủ yếu với trọng lực thấm sức chống phá hoại hình dạng mái dốc kết hợp với thân độ bền kháng cắt đất đá tạo nên Sự di chuyển khối đất, đá xảy phá hoại cắt dọc theo mặt bên khối hay ứng suất hiệu hạt giảm tạo nên hóa lỏng phần hay toàn 1.1 Nguyên nhân gây ổn định mái dốc Có nhiều nguyên nhân gây ổn định mái dốc Theo thống kê từ tài liệu nghiên cứu vấn đề nguyên nhân gây ổn định mái dốc gồm có: - Do dịch chuyển kiến tạo vỏ trái đất; - Do mưa tăng độ ẩm áp lực nước đất; - Do động đất tác động rung máy móc; - Do xói lở dịng nước, lũ quét; - Do bơm hút nước ngầm nhanh; - Do nắng hạn, đất bị khô nứt giảm lực dính kết đất; 80 Hình 3.9 thể kết kiểm tra ổn định tổng thể mái dốc m=1,0, trường hợp đặc biệt mực nước ngầm dâng cao mái dốc Kết tính tốn K minmin = 1,160 phương pháp tính Bishop Nhận xét: Phương án mái dốc m=1,0 giảm đáng kể khối lượng đào khối lượng kè bảo vệ mái dốc Tuy nhiên hệ số an toàn xấp xỉ [K] trường hợp đặc biệt Tính tốn phương án 3, mái dốc m=0,5-bỏ có neo gia cường 38 1.125 36 34 32 30 28 26 24 22 20 18 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 16 44 Khoang cach (m) Hình 3.10: Kiểm tra ổn định tổng thể mái dốc m=0,5 -trường hợp đặc biệt Hình 3.10 thể kết kiểm tra ổn định tổng thể mái dốc m=0,5, khơng bố trí cơ, trường hợp đặc biệt mực nước ngầm dâng cao mái dốc Kết tính tốn K minmin = 1,125 phương pháp tính Janbu Cơng trình khơng ổn định 81 38 1.180 36 34 32 30 28 26 24 22 20 18 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 16 44 Khoang cach (m) Hình 3.11: Kiểm tra ổn định tổng thể mái dốc m=0,5 -trường hợp đặc biệt Hình 3.11 thể kết kiểm tra ổn định tổng thể mái dốc m=0,5, khơng bố trí cơ, trường hợp đặc biệt mực nước ngầm dâng cao mái dốc Kết tính tốn K minmin = 1,18 phương pháp tính Bishop Cơng trình ổn định 38 1.157 36 34 32 30 28 26 24 22 20 18 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 16 44 Khoang cach (m) Hình 3.12: Kiểm tra ổn định tổng thể mái dốc m=0,5 -trường hợp đặc biệt 82 Hình 3.12 thể kết kiểm tra ổn định tổng thể mái dốc m=0,5, khơng bố trí cơ, trường hợp đặc biệt mực nước ngầm dâng cao mái dốc Kết tính tốn K minmin = 1,157 phương pháp tính Ordinary Cơng trình ổn định Nhận xét: Phương án cho khối lượng đào đắp mức độ đền bù giải phóng mặt Tuy nhiên với hệ số an tồn khơng cao, mức độ an tồn dễ xảy việc phải gia cường neo đất cho mái dốc để đảm bảo điều kiện lâu dài cần thiết Việc neo đất cho mái dốc góp phần nâng cao hệ số ổn định tổng thể cho mái taluy Vai trò neo vào ổn định mái dốc thể chỗ tạo lực hướng vào bề mặt mái dốc nhằm: - Cải thiện trạng thái ứng suất đất đá bề mặt mái dốc, tạo lực chống trượt, tăng tính ổn định tồn khối cho mái dốc; - Làm giảm tốc độ trị số dịch chuyển mái dốc; - Làm chặt đất đá mặt mái dốc, chống ổn định cục bộ, làm khép lại khe nứt đất đá Tính tốn thử dần để tìm số lượng neo, chiều dài neo tìm thơng số neo đề xuất sử dụng neo gia cường với thơng số neo tính toán: - Loại neo: Neo thanh, chọn thép neo thép CII -Chiều dài bầu neo: l neo = 5m -Đường kính bầu neo: d=0,3 m -Chiều dài neo: L neo =10 m -Sức chịu tải giới hạn neo: 2500 kN -Sức chịu tải neo: 2000 kN -Khoảng cách cắm neo theo phương dọc: m - Số lượng neo mặt cắt: 02 neo Hình 3.13 mặt cắt thể biên tính tốn thử dần với số lượng neo mặt cắt Kết tính tốn lựa chọn để giảm dần số lượng neo để đảm bảo điều kiện kinh tế 83 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 17 44 42 Khoang cach (m) Hình 3.13: Điều kiện biên xác định số lượng neo cần dùng Kết lựa chọn neo mặt cắt thơng số neo trình bày 1.798 38 36 34 32 30 28 26 24 22 20 18 16 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 Khoang cach(m) Hình 3.14: Kết tính ổn định mái dốc có neo gia cường K minmin =1,789 Hình 3.14 thể kết kiểm tra ổn định tổng thể mái dốc m=0,5, không bố trí cơ, có neo gia cường, trường hợp đặc biệt mực nước ngầm dâng cao mái dốc Kết tính tốn K minmin = 1,789 phương pháp tính Ordinary Cơng trình ổn định cao 84 2.858 38 36 34 32 30 28 26 24 22 20 18 16 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 Khoang cach(m) Hình 3.15: Kết tính ổn định mái dốc có neo gia cường K minmin =2,858 Hình 3.15 thể kết kiểm tra ổn định tổng thể mái dốc m=0,5, không bố trí cơ, có neo gia cường, trường hợp đặc biệt mực nước ngầm dâng cao mái dốc Kết tính tốn K minmin = 2,858 phương pháp tính Bishop Cơng trình ổn định cao 85 2.648 38 36 34 32 30 28 26 24 22 20 18 16 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 Khoang cach(m) Hình 3.16: Kết tính ổn định mái dốc có neo gia cường K minmin =2,648 Hình 3.16 thể kết kiểm tra ổn định tổng thể mái dốc m=0,5, khơng bố trí cơ, có neo gia cường, trường hợp đặc biệt mực nước ngầm dâng cao mái dốc Kết tính tốn K minmin = 2,648 phương pháp tính Janbu Cơng trình ổn định cao Tính tốn cho phương án 4, tường chắn kết hợp mái dốc 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 Khoang cach (m) Hình 3.17: Điều kiện biên mơ toán phương án 17 44 86 38 1.133 36 34 32 30 28 26 24 22 20 18 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 16 44 Khoang cach (m) Hình 3.18: Kết tính ổn định mái dốc kết hợp tường chắn K minmin =1,133 Hình 3.18 thể kết kiểm tra ổn định tổng thể mái dốc kết hợp tường chắn, trường hợp đặc biệt mực nước ngầm dâng cao mái dốc Kết tính tốn K minmin = 1,133 phương pháp tính Bishop Cơng trình ổn định 38 0.984 36 34 32 30 28 26 24 22 20 18 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 16 44 Khoang cach (m) Hình 3.19: Kết tính ổn định mái dốc kết hợp tường chắn K minmin =1,133 87 Hình 3.19 thể kết kiểm tra ổn định tổng thể mái dốc kết hợp tường chắn, trường hợp đặc biệt mực nước ngầm dâng cao mái dốc Kết tính tốn K minmin = 0,984 phương pháp tính Janbu Cơng trình ổn định 38 1.104 36 34 32 30 28 26 24 22 20 18 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 16 44 Khoang cach (m) Hình 3.20: Kết tính ổn định mái dốc kết hợp tường chắn K minmin =1,104 Hình 3.20 thể kết kiểm tra ổn định tổng thể mái dốc kết hợp tường chắn, trường hợp đặc biệt mực nước ngầm dâng cao mái dốc Kết tính tốn K minmin = 1,104 phương pháp tính Ordinary Cơng trình ổn định Kết luận yêu cầu kỹ thuật với phương án: Trong phương án đề xuất, mặt kỹ thuật cho thấy phương án neo gia cường có độ ổn định cao phương án Phương án tường chắn không ổn định với mặt cắt tường chọn Tuy nhiên để phân tích so sánh tính kinh tế, phương án đưa vào tính tốn so sánh 3.4.3 Đánh giá so sánh tính kinh tế phương án Qua tính tốn cho thấy mái taluy đường cao tốc m=1,5 mái đảm bảo ổn định khơng xảy sạt trượt Tuy nhiên với mái m=1,5 khối lượng đào lớn Đồng thời quan trắc thực địa cho thấy mật độ xây dựng cơng trình dày 88 đặc cịn có xu hướng phát triển nhanh thời gian tới Vì vấn đề giải phóng mặt tạo mặt thi cơng rộng rãi khó khăn Hơn mở mái m=1,5 phải di chuyển hệ thống cột điện 22 kV đền bù khối lượng lớn nhà dân sinh Tính tốn sơ khối lượng phương án, bảng 3.2: Bảng 3.2: Bảng khối lượng sơ phương án Khối lượng Đơn vị PA3 PA1 m=1,5 (có cơ) m=0,5 (khơng cơ, có neo) PA4 m=1,0 (có tường kè đá xây) Đất đào m3 181614 143604 148327 Số neo 722 Di chuyển cột điện 0 Đền bù GPMB m2 680 0 m3 0 4356 m3 0 288 Đá xây VXM M100 Dăm lót Việc lựa chọn phương án thi công thực tế cần phải qua đánh giá hiệu kinh tế Dựa vào bảng tính tốn khối lượng sơ phương án tác giả khái tốn giá thành thi cơng cơng trình Theo đơn giá tỉnh Vĩnh Phúc 2015 ta có bảng khái tốn bảng 3.3 Bảng 3.3: Bảng khái toán giá thành cơng trình STT I Mã CV HM Tên cơng việc Đơn Khối Đơn giá Tổng cộng vị lượng (đồng) (đồng) PHƯƠNG 11.500.852.352 ÁN 1 AB.25122 Đào móng máy đào 100m3 1.816,140 2.868.327 5.209.284.281 89 STT Mã CV Tên công việc Đơn Khối Đơn giá Tổng cộng vị lượng (đồng) (đồng) 2.073.921 3.766.530.498 2,000 18.717.469 37.434.938 Bộ 2,000 3.813.208 7.626.416 km 1,440 43.261.264 62.296.220 cột 2,000 18.840.000 37.680.000

Ngày đăng: 11/07/2020, 21:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • I. Tính cấp thiết của đề tài

    • II. Mục đích của đề tài

    • III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • IV. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1

    • TỔNG QUAN CÁC GIẢI PHÁP GIA CƯỜNG ỔN ĐỊNH MÁI DỐC

      • 1.1. Nguyên nhân gây mất ổn định mái dốc

      • 1.2. Phân loại hiện tượng sạt trượt mái dốc ở Việt Nam

        • 1.2.1. Sạt trượt mái dốc do hiện tượng rửa xói sườn dốc

        • 1.2.2. Sạt trượt mái dốc do hiện tượng lũ bùn đá

        • 1.2.3. Hiện tượng trượt đất

        • 1.2.4. Hiện tượng đá đổ

        • 1.2.5. Hiện tượng đất sụt

          • Bảng 1.1: Phân loại đất sụt của S.G.Visniakov

          • Bảng 1.2: Phân loại đất sụt của P.I.Puskin

          • 1.2.6. Phân tích nguyên nhân gây sụt trượt mái dốc taluy đường giao thông

            • Hình 1.1: Sạt lở mái dốc trên đường giao thông

            • 1.3. Các giải pháp tăng cường ổn định mái dốc

              • 1.3.1. Phương pháp đắp đất tại chân mái dốc (Loading the Toe)

                • Hình 1.2: Phương pháp đắp đất ở chân mái dốc

                • 1.3.2. Phương pháp thoát nước (Drainage Methods)

                  • Hình 1.3: Các dạng thi công thường gặp trong P/p Thoát nước

                  • Hình 1.4: Hình ảnh mặt thoát nước của mái dốc trên đường thuộc vịnh Runswick, một làng ven biển ở Yorkshire, Anh.

                  • 1.3.3. Phương pháp dùng vải địa kỹ thuật (Geotextiles)

                    • Hình 1.5: Mô hình của phương pháp vải địa kỹ thuật với 3 lớp vải.

                    • Hình 1.6: Lưới địa kỹ thuật gia cường (Geogrids)

                    • 1.3.4. Phương pháp cọc bản (Sheet piling):

                      • Hình 1.7: Phương pháp cọc bản

                      • 1.3.5. Phương pháp cân chỉnh mái taluy (Regrading the Slope):

                        • Hình 1.8: Phương pháp cân chỉnh mái dốc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan