Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
2,71 MB
Nội dung
Chào mừng các em học sinh lớp 11D đến với môn vật lí. Kính chào quý thầy cô đến dự Kính chào quý thầy cô đến dự Chào mừng các em học sinh đến với môn HÓA HỌC. Kính chào quý thầy cô đến dự Kính chào quý thầy cô đến dự Kính chào quý thầy cô đến dự KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Trong phòng thí nghiệm khí oxi được điều chế bằng cách: A. Phân hủy hợp chất giàu oxi và ít bền với nhiệt. B. Phân hủy hợp chất có tính oxi hóa mạnh. C. Điện phân nước. D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Nguyên tố oxi là phi kim hoạt động hóa học: A. Có tính khử mạnh. B. Có tính oxi hóa mạnh. C. Có tính oxi hóa trung bình. D. Có tính khử trung bình. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3:Hãy chỉ ra phản ứng hóa học chứng minh ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi? ⇒ Ở điều kiện thường, oxi không oxi hóa được bạc, nhưng ozon oxi hóa được bạc thành bạc oxit: ⇒ PTHH 2Ag + O 2 -> Ag 2 O + O 2 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: 1.1. Học sinh biết: - Vị trí của lưuhuỳnh trong bảng tuần hoàn và cấu hình electron của nguyên tử. - Hai dạng thù hình của lưu huỳnh: lưuhuỳnh tà phương S α và lưuhuỳnh đơn tà S β . - Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu tạo phân tử và tính chất của lưu huỳnh. - Tính chất hóa học của lưuhuỳnh là vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. - Trong các hợp chất lưuhuỳnh có số oxi hóa -2, +4, +6. 1.2. Học sinh hiểu: - Vì sao cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưuhuỳnh biến đổi theo nhiệt độ. - Vì sao lưuhuỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. - So sánh được những điểm giống nhau và khác nhau về tính chất hóa học giữa O 2 và S. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến TCVL của lưu huỳnh. - Viết được các phản ứng của lưuhuỳnh tác dụng với một số đơn chất( Fe, H 2 , Hg,O 2 ,F 2 ) 3. Thái độ: Tin tưởng và yêu thích bộ môn hóa học. BÀI: 30 LƯU HUỲNH I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử: II. Tính chất vật lý: 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh: 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý: III. Tính chất hóa học. 1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro: 2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim: IV:Ứng dụng của lưu huỳnh: V: Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh: 1. Vị trí: + Số hiệu nguyên tử: + Nhóm: + Chu kì : 2. Cấu tạo: + Cấu hình electron: 16 S : + Số e lớp ngoài cùng: 16 VIA 3 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 6e I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh: Lưuhuỳnh nguyên chất Lưuhuỳnh dạng bột Lưuhuỳnh dạng tinh thể [...]... khai thác mỏ lưu huỳnh, người ta dùng nước nén nước đun đến 1700C cho vào mỏ làm lưuhuỳnh nóng chảy và đẩy lên mặt đất, sau đó lưuhuỳnh được tách ra khỏi các tạp chất Hình : Lưuhuỳnh ở dạng quặng Hình : Sản xuất lưu huỳnh Bài tập củng cố: Câu 1 Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh: a Lưuhuỳnh chỉ có tính oxi hóa b Lưuhuỳnh chỉ có tính khử c Lưuhuỳnh vừa có... O2 chất khử → chất oxi hóa 0 S +4-2 0 + 3F2 SO2 lưuhuỳnh đioxit +6-1 → SF6 chất oxi hóa (lưu huỳnh hexaflorua ) IV ỨNG DỤNG : IV ỨNG DỤNG : - Dùng điều chế H2SO4 - Dùng để lưu hóa cao su, tẩy trắng bột giấy, chế tạo diêm,dược phẩm,phẩm nhuộm,thuốc, V TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯUHUỲNH -Khai thác lưuhùynh trong lòng đất -Trong tự nhiên, lưuhuỳnh có nhiều ở dạng đơn chất, tạo thành những mỏ... cam Hình; Mơ hình cấu tạo vòng của phân tử lưuhuỳnh S8 CÂU HỎI THẢO LUẬN - Quay lại cấu hình electron của ngun tử lưu huỳnh: 1s22s22p63s23p4; nhận xét sớ electron ngoài cùng, từ đó xác định sớ oxi hóa của lưu huỳnh trong hợp chất? Từ số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh, suy ra tính chất hóa học cơ bản của lưu huỳnh? - Khi nào thì lưuhuỳnh thể hiện tính chất đó? - III.TÍNH CHẤT... Hai dạng thù hình của lưu huỳnh: - Lưu huỳnh tà phương (Sα) - Lưu huỳnh đơn tà (Sβ) Khối lượng riêng Sα > Sβ Độ bền Sα < Sβ Nhiệt độ nóng chảy Sα < Sβ - Hai dạng thù hình khác nhau về tính chất vật lí 2 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí Nhiệt độ < 1130C Trạng thái Màu sắc Rắn Vàng 1190C Nóng chảy thành chất lỏng Vàng 1870C Lưu huỳnh lỏng trở nên qnh, nhớt ≥ 4450C Lưu huỳnh sơi, các... tính oxi hóa b Lưuhuỳnh chỉ có tính khử c Lưuhuỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử d Lưuhuỳnh có tính oxi hóa, khơng có tính khử Câu 2:Xác định tính oxi hố, tính khử của lưuhuỳnh trong các phản ứng sau: a S + 6HNO3 → H2SO4 + 6 NO2 + 2H2O b S + 2H2SO4đ → 3SO2 + 2H2O Hình : Cấu trúc phân tử lưuhuỳnh S8 Cảm ơn q thầy cơ đến dự Chào tạm biệt và hẹn gặp lại . của lưu huỳnh: Lưu huỳnh nguyên chất Lưu huỳnh dạng bột Lưu huỳnh dạng tinh thể 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh: - Lưu huỳnh tà phương (Sα). - Lưu huỳnh. Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn và cấu hình electron của nguyên tử. - Hai dạng thù hình của lưu huỳnh: lưu huỳnh tà phương S α và lưu huỳnh đơn