1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THUẬT HOÀI

12 355 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Phạm Ngũ Lão I. GIỚI THIỆU CHUNG I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả - Phạm Ngũ Lão (1255- 1320) là danh tướng thời Trần. - Ông là người văn võ toàn tài, có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông. 述 述 述 述 述 述 述 述 述 述 述 述 述 述 述 述 述 述 述 述 述 述 述 述 述 述 述 述 述 述 2. Văn bản - Ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông (lần II) - Bố cục: + Tiền giải: 2 câu đầu: vẻ đẹp hào hùng của con người thời Trần. + Hậu giải: 2 câu cuối: vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách, lý tưởng của tác giả. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Hai câu đầu: Vẻ đẹp kỳ vĩ của con người và khí thế hào hùng của thời đại. Em hãy so sánh bản dịch thơ với nguyên tác: hoành sóc và múa giáo. Em có nhận xét gì? Câu 1: Hoành sóc giang sơn kháp kỷ thu  Múa giáo non sông trải mấy thu. Hoành sóc: cầm ngang ngọn giáo  Tư thế tĩnh - hiên ngang, vững chãi  Tâm thế chủ động, tự tin Múa giáo: Tư thế động Sự phô diễn ra bên ngoài  Vẻ đẹp của con người thời Trần: - Tầm vóc, tư thế hành động lớn lao, kỳ vĩ. + Hoành sóc: cầm ngang ngọn giáo bảo vệ non sông đất nước + “Hoành sóc giang sơn”: độ dài ngọn giáo đo bằng kích thước non sông. - Tư thế hiên ngang mang tầm vũ trụ + Không gian mở ra cả hai chiều: rộng ( non sông đất nước) , cao ( tận sao ngưu) + Thời gian: rất dài: “kháp kỷ thu”  mấy năm rồi.  Làm nổi bật hình ảnh con người kỳ vĩ. - Câu 2: Tam quân tỳ hổ khì thôn ngưu  Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu. Câu này có 2 cách hiểu: + Khí thế hào hùng của ba quân xông lên đến tận trời làm át, làm mờ cả sao Ngưu + Khí thế hùng mạnh của ba quân như hổ báo có thể nuốt trôi cả con trâu. - Ba quân: quân đội nhà Trần  tượng trưng cho sức mạnh dân tộc. - Thủ pháp nghệ thuật so sánh, phóng đại vừa cụ thể hoá sức mạnh vật chất của ba quân vừa khái quát hoá sức mạnh tinh thần của đội quan mang hào khí Đông A  Khí thế hùng mạnh của quân đội thời Tần. Hào khí Đông A: Tâm hồn, khí phách dân tộc thời Trần + Tư tưởng độc lập tự cường, tự hào dân tộc + Ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược Đây còn là lối chơi chữ: Chữ “Đông” + boä A = chữõ “Trần” Hào khí Đông A: Hào khí thời Trần 2. Hai câu cuối: Chí làm trai – cái tâm của người anh hùng - Nợ công danh : + Chí làm trai theo tinh thần Nho giáo: * Lập công:để lại sự nghiệp * Lập danh: để lại tiếng thơm. + Chưa hoàn thành nghĩa vụ với đất nước  Lý tưởng sống của trang nam tử thời phong kiến. - Ý nghĩa của chữ “thẹn”: chưa có tài mưu lược lớn như Vũ Hầu để cứu dân, cứu nước  nhân cách vẻ đẹp con người  Cái tâm của người anh hùng. “Nợ công danh” mà tác giả nhắc đến trong bài thơ có thể hiểu như thế nào? Phân tích ý nghĩa của nỗi “thẹn” trong câu thơ cuối. [...]...III TỔNG KẾT 1 Nội dung: Thuật hoài là chân dung tinh thần của tác giả đồng thời là chân dung tinh thần cửa thời đại nhà Trần 2 Nghệ thuật -Hàm súc, cô đọng - Bút pháp hoành tráng có tính sử thi - Hình ảnh giàu sức biểu cảm . TỔNG KẾT 1. Nội dung: Thuật hoài là chân dung tinh thần của tác giả đồng thời là chân dung tinh thần cửa thời đại nhà Trần 2. Nghệ thuật - Hàm súc, cô đọng. quân: quân đội nhà Trần  tượng trưng cho sức mạnh dân tộc. - Thủ pháp nghệ thuật so sánh, phóng đại vừa cụ thể hoá sức mạnh vật chất của ba quân vừa khái

Ngày đăng: 13/10/2013, 21:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Làm nổi bật hình ảnh con người kỳ vĩ. - THUẬT HOÀI
m nổi bật hình ảnh con người kỳ vĩ (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w