1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN TẬP HỌC KỲ I – HÓA HỌC 10

17 390 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 238,5 KB

Nội dung

0979 070 575 ÔN TẬP HỌC KỲ IHÓA HỌC 10 CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ 1. Câu nào sau đây SAI : A. Trị số điện tích hạt nhân = số proton = số hiệu nguyên tử B. Số proton = số electron C. Trị số điện tích hạt nhân = số proton = số electron D. Điện tích hạt nhân = số proton + số electron 2. Công thức đúng của số khối : A. A + Z =N B. A - Z = N C. A = Z + N D. B, C đúng 3. Đồng vị là : A. Những chất có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn B. Những nguyên tố có cùng Z khác N C. Những nguyên tử của cùng một nguyên tố có cùng Z khác A D. Những nguyên tử có cùng số N khác số Z 4. Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? A. Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt : proton, nơtron và electron B. Nguyên tử cấu tạo bởi hạt nhân và vỏ electron C. Nguyên tử cấu tạo bởi các điện tử mang điện âm D. Nguyên tử cấu tạo bởi hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ electron mang điện âm 5. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là : A. Proton và electron B. Nơtron và electron C. Nơtron và proton D. Nơtron, proton và electron 6. Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và electron có: A. Proton B. Nơtron C. 2 điều A và B D. Không có gì 7. Nhận định nào về electron là đúng: A. Khối lượng của electron bằng khối lượng của n B. Khối lượng của electron bằng khối lượng của p C. Khối lượng electron bằng khoảng 1u /1840 D. Khối lượng electron có giá trị bằng số khối 8. Đại lượng nào sau đây là đặc trưng cho nguyên tố hóa học : A. Số khối B. Số hiệu nguyên tử C. Nguyên tử khối trung bình D. Nguyên tử khối 9. Nguyên tử R có điện tích ở lớp vỏ là : - 41,6.10 -19 C. Điều khẳng định nào sau đây là không đúng : A. Lớp vỏ của R có 26 electron B. Hạt nhân của của R có 26 prôtôn C. Hạt nhân của R có 26 nơtron D. Nguyên tử R trung hòa điện 10. Hạt nhân nguyên tử R bất kì ( trừ hiđrô ) luôn luôn có loại hạt nào sau đây A. prôtôn B. nơtron 0979 070 575 C. prôtôn và nơtron D. proton, notron, electron 11. Cacbon 2 đồng vị : 12 6 C và 13 6 C , còn Oxi có 3 đồng vị , , 16 17 18 8 8 8 O O O . Số phân tử CO 2 khác nhau tạo từ các loại đồng vị trên là: A. 3 B. 6 C. 9 D. 12 12. Khối lượng nguyên tử của Bo là 10,812. Mỗi khi có 94 nguyên tử B 10 5 thì có bao nhiêu nguyên tử B 11 5 ? A. 406 B. 504 C. 104 D. 394 13. Dãy các nguyên tử sau : Na (Z=11) ; Ca (Z=20) ; Cr (Z= 24) ; Cu (Z=29) ; Fe (Z= 26). Những nguyên tử nào có số e lớp ngoài cùng bằng nhau A. Na, Cr, Cu B. Ca, Cu, Fe C. Cr, Cu, Fe D. Ca, Cr, Cu, Fe 14. Một nguyên tố X có hai đồng vị với tỷ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân nguyên tử X có 35 proton.Trong nguyên tử của đồng vị thứ nhất có 44 nơtron. Số nơtron trong nguyên tử của đồng vị thứ hai nhiều hơn trong đồng vị thứ nhất là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là : A. 79,92 B. 81 C. 79 D. 80,08 15. Một nguyên tử có số hiệu là 9 và số khối là 19 thì nguyên tử đó phải có A. 9 nơtron B. 19 electron C. 28 nơtron D. 9 electron 16. Một nguyên tố R có tổng số eletron trong các phân lớp p bằng 10. R là nguyên tố nào? A. O ( Z =8 ) B. Cl ( Z =17 ) C. P ( Z =15 ) D. S ( Z =16 ) 17. Nguyên tố có electron cuối cùng ở phân lớp 3d 2 . Vậy electron thuộc phân lớp 3d là A. electron có năng lượng cao nhất nhưng chỉ mất sau electron thuộc phân lớp 4s B. electron dễ mất nhất C. electron có mức năng lượng thấp hơn electron ở phân lớp 4s D. electron hóa trị 18. Khí hiếm có cấu hình A. Bão hòa phân lớp d hoặc nửa bão hòa phân lớp d B. 8 e lớp ngoài cùng ( trừ 2 e đặc biệt ở He) C. 18 e ở lớp ngoài cùng D. Có 1 lớp e duy nhất 19. Chọn đáp án đúng A. Obitan 2d có dạng hình số 8 nổi B. Năng lượng của các e thuộc phân lớp 2s và 2p x là như nhau C. Phân lớp 3d đã bão hòa khi đã điền 10e D. Mức năng lượng 6s cao hơn mức năng lượng 4f 0979 070 575 20. Obitan nguyên tử A. Là khoảng không gian hình cầu có chứa lớp vỏ e B. Là những đám mây dày đặc e C. Là khoảng không gian quanh hạt nhân tại đó xác suất có mặt e là khoảng 90% D. Là đường đi của các hạt e 21. Electron cuối cùng của nguyên tố đang ở phân lớp 3d 6 . Nguyên tố có điện tích hạt nhân là A. 30 B. 18 C. 24 D. 26 22. Nguyên tố Z= 29 có cấu hình e là A. [Ar] 3d 10 4s 1 B. [Ar] 3d 10 4s 1 4p 6 C. [Ar] 4s 1 3d 10 D. [Ar] 3d 9 4s 2 23. Đám mây các e lớp ngoài cùng của Cl (Z=17) có dạng A. 2 đám mây hình cầu B. 2 đám mây hình số 8 nổi C. 3 đám mây hình số 8 nổi D. 2 đám mây hình cầu và 5 đám mây hình số 8 nổi 24. Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử nguyên tố X là 21. Tổng số obitan của nguyên tố là A. 4 B. 6 C. 5 D. 7 25. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại A. nguyên tố s B. nguyên tố p C. nguyên tố d D. nguyên tố f 26. Trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản, các electron được phân bố trên 4 lớp, lớp quyết định tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm là A. các electron lớp K B. các electron lớp N C. các electron lớp L D. các electron lớp M 27. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p,n,e) là 82, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Kí hiệu hoá học của X là A. Ni 57 28 B. Fe 56 26 C. Fe 57 26 D. Co 55 27 28. Trong phân tử MX 2 có tổng 3 loại hạt cơ bản là 186 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của ion M 2+ hơn trong X - là 21. Tổng số hạt trong M 2+ hơn trong ion X - là 27. M và X lần lượt là A. Fe và Cl B. Ca và Cl C. K và S D. Ba và F 29. Tổng số hạt mang điện trong ion AB 3 2- bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử B là 8. Số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố A và B lần lượt là A. 12 và 24 0979 070 575 B. 16 và 8 C. 15 và 7 D. kết quả khác 30. Trong các nguyên tử từ Z =22 đến Z = 30. Nguyên tử nào có nhiều electron độc thân nhất A. Z = 22 B. Z = 24 C. Z = 25 D. Z = 26 31. Ion M 3+ có cấu hình e lớp vỏ ngoài cùng là 2s 2 2p 6 . Tên và cấu hình electron của M là A. Nhôm, Al : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 B. Magie, Mg : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 C. Silic, Si : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 D. Photpho, P : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 32. Một ion N 2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . Hỏi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử N có bao nhiêu electron độc thân ? A. 6 B. 4 C. 3 D. 2 33. Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của Fe 2+ là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3p 6 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3p 6 3d 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3p 6 3d 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3p 6 3d 4 34**. Vì sao cấu hình của ion Fe 3+ bền hơn của Fe 2+ ? A. Đạt tới cấu hình bền của khí kiếm gần nhất B. Có điện tích cao hơn C. Đạt cấu hình nửa bão hòa phân lớp d bền hơn D. Cả A và C đều đúng 35. Cation X 3+ và anion Y 2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 . Kí hiệu của các nguyên tố X, Y lần lượt là A. Al và O B. Mg và O C. Al và F D. Mg và F 36**. Ion M 2- được tạo bởi 5 nguyên tử của 2 nguyên tố. Tổng số e trong M 2- là 50. Biết 2 nguyên tố tạo nên M 2- có số hiệu hơn kém nhau 8 đơn vị và đều là các nguyên tố p. Công thức của M 2- là A. MnO 4 2- B. SO 4 2- C. ClO 4 - D. CrO 4 2- 37. Ion có 18 electron và 16 proton mang điện tích là A. 18+ B. 2- C. 18- D. 2+ 38. Các ion và nguyên tử Ne, Na + , F - có A. số khối bằng nhau B. số electron bằng nhau C. số proton bằng nhau D. số notron bằng nhau 39. Cấu hình electron của ion nào sau đây giống như của khí hiếm ? 0979 070 575 A. Te 2- B. Fe 2+ C. Cu + D. Cr 3+ 40. Có bao nhiêu electron trong một ion 52 24 Cr 3+ ? A. 21 electron B. 28 electron C. 24 electron D. 52 electron CHƯƠNG 2: BẢNG HTTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN 1. Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng A. số electron B. số lớp electron C. số electron hóa trị D. số electron ngoài cùng 2. Khi sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn A. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi B. Tỉ khối C. Số lớp electron D. Số electron lớp ngoài cùng 3. Các nguyên tố: F, Cl, O, N, Br, S. Được sắp xếp theo thứ tự mạnh dần về tính phi kim. Đó là A. S, O, Cl, N, Br, F B. F, Cl, S, N, Br, O C. S, Br, N, Cl, O, F D. F, Cl, O, N, Br 4. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất? A. Cl B. I C. Br D. F 5. Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau đây có công thức oxit cao nhất ứng với công thức R 2 O 3 ? A. 15 P B . 12 Mg C . 14 Si D . 13 Al 7. Các nguyên tố: nitơ, silic, oxi, photpho; tính phi kim của các nguyên tố trên tăng dần theo thứ tự nào sau đây? A. Si < N < P < O B. Si < P < N < O C. P < N < Si < O D. O < N < P < Si 8. Một oxit có công thức R 2 O có tổng số hạt ( proton, nơtron, electron) của phân tử là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Vậy oxit đã cho là A. N 2 O B. K 2 O C. H 2 O D. Na 2 O 9. Các phát biểu về nguyên tố nhóm IA như sau 1/ Gọi là nhóm kim loại kiềm 2/ Có 1 electron hoá trị 3/ Dễ nhường 1 electron Những câu phát biểu đúng là: 0979 070 575 A. 1 và 3 B. 1, 2 và 3 C. 2 và 3 D. 1 và 2 10. Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử? A. I, Br, Cl, P B. O, S, Se, Te C. C, N, O, F D. Na, Mg, Al, Si 11. Oxit cao nhất của một nguyên tố R có công thức là R 2 O 5 . trong hợp chất với hiđro, R chiếm 82,35% về khối lượng. Vậy R là A . 14 N B. 122 Sb C . 31 P D. 75 As 12. Điều khẳng định nào sau đây không đúng ? Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử, thì A. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần B. Tính phi kim của các nguyên tố tố giảm dần C. Tính bazơ của các hiđroxit tương ứng tăng dần D. Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần 13. Một nguyên tố kim loại trong cấu hình electron nguyên tử chỉ có 5 electron s. Cho 46 gam kim loại này hoà tan hoàn trong nước thu được 22,4 lít khí H 2 ( ở đktc). Vậy kim loại đó là A. 64 Cu B. 24 Mg C. 23 Na D. 39 K 14. X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kỳ liên tiếp nhau trong cùng một nhóm A của bảng tuần hoàn, X có điện tích hạt nhân nhỏ hơn. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của X và Y là 32. Xác định hai nguyên tố X và Y theo các kết quả sau A. Mg (Z =12) và Ca ( Z = 20 ) B. Si (Z =14) và Ar ( Z = 20 ) C. Na (Z =11) và Ga ( Z = 21 ) D. Al (Z =13) và K ( Z = 19 ) 15. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố thuộc nhóm nào sau đây có hoá trị cao nhất với oxi bằng I ? A. Nhóm VIA B. Nhóm IIA C. Nhóm IA D. Nhóm VIIA 16. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO 2 . Công thức của hợp chất khí với hiđro là A. RH 3 B. RH 4 C. H 2 R D. HR 17. Cation M + có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . Ví trí của M trong bảng HTTH là A. Ô số 19, chu kỳ 4, nhóm IA B. Ô số 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA C. Ô số 29, chu kỳ 4. nhóm IB D. Ô số 24, chu kỳ 4, nhóm VIB 18. Sự biến đổi độ âm điện của các nguyên tố 11 Na, 12 Mg, 13 Al, 15 P, 17 Cl là A. Không thay đổi B. Tăng dần C. Không xác định 0979 070 575 D. Giảm dần 19. Nguyên tố X có cấu hình electron hoá trị là 3d 10 4s 1 . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. Chu kỳ 3, nhóm IB B. Chu kỳ 4, nhóm IB C. Chu kỳ 4, nhóm IA D. Chu kỳ 3, nhóm IA 20. Các nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm A trong bảng tuần hoàn có tính chất hóa học tuơng tự nhau vì vỏ nguyên tử các nguyên tố nhóm A có A. Số e thuộc lớp ngoài cùng như nhau B. Số e như nhau C. Số lớp electron như nhau D. Cùng số electron s hay p 21. Các nguyên tố: Cl, C, Mg, Al, S được sắp xếp theo thứ tự tăng dần hoá trị cao nhất với oxi. Đó là A. Cl, C, Mg, Al, S B. S, Cl, C, Mg C. Mg, Al, C, S, Cl D. Cl, Mg, Al, C, S 22. Các chất trong dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tính axit tăng dần A. NaOH, Al(OH) 3 , Mg(OH) 2 , H 2 SiO 3 B. H 2 SiO 3 , Al(OH) 3 , Mg(OH) 2 , H 2 SO 4 C. Al(OH) 3 , H 2 SiO 3 , H 3 PO 4 , H 2 SO 4 D. H 2 SiO 3 , Al(OH) 3 , H 3 PO 4 , H 2 SO 4 23. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn có số thứ tự chu kì bằng A. Số lớp electron B. Số hiệu nguyên tử C. Số e lớp ngoài cùng D. Số e hoá trị 24. Nguyên tố hoá học X thuộc chu kỳ 3 nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 25. Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho A. Khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hoá học B. Khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác C. Khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác D. Khả năng tham gia phản ứng hoá học mạnh hay yếu của nguyên tử đó 26. Đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ? A. Bán kính nguyên tử B. Nguyên tử khối C. Tính kim loại, tính phi kim D. Hoá trị cao nhất với oxi 27. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ( n-1)d 5 ns 1 . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kỳ n, nhóm IA B. Chu kỳ n, nhóm IB C. Chu kỳ n, nhóm VIB D. Chu kỳ n, nhóm VIA 28. Các nguyên tố: Cs, Sr, Al, Ca, K , Na. Được sắp xếp theo thứ tự mạnh dần về tính kim loại. Đó là A. Cs, Sr, Al, Ca, K , Na B. Al, Mg, Ca, Na,K, Cs C. Sr, Al, Ca, K, Na, Cs 0979 070 575 D. Cs, Sr, Al, Ca, K , Na 29. Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VA có bán kính nguyên tử lớn nhất ? A . 7 N B. 15 P C . 83 Bi D . 33 As 30. Các nguyên tố hoá học trong cùng một nhóm A có đặc điểm nào chung về cấu hình electron nguyên tử? A. Số electron ở lớp bão hoà B. Số phân lớp electron C. Số lớp electron D. Số electron hoá trị 31**. Oxxit cao nhất của 1 nguyên tố R có phân tử lượng = 60. R là A. Li B. C C. Si D. Kết quả khác 32. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là A. 6 và 7 B. 4 và 3 C. 3 và 4 D. 3 và 3 33. Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là A. Các nguyên tố p B. Các nguyên tố s C. Các nguyên tố d và f D. Các nguyên tố s và p 34. Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kỳ liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Hai kim loại đó là A. Sr và Ba B. Ca và Sr C. Mg và Ca D. Be và Mg 35. Một nguyên tố thuộc nhóm VIA có tổng số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử bằng 24. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố đó là A. 1s 2 2s 2 2p 3 B. 1s 2 2s 2 2p 5 C. 1s 2 2s 2 2p 4 D. 1s 2 2s 2 2p 6 36**. Hợp chất với hiđro của nguyên tố có công thức là RH. Oxit cao nhất của R chứa 25,8% oxi về khối lượng. Nguyên tố R là A . 23 Na B. 207 Pb C . 119 Sn D. 28 Si 37. Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 . R có công thức oxit cao nhất A. RO 3 B. R 2 O 3 C. RO 2 D. R 2 O 38. Hoà tan hoàn toàn 4,6g một kim loại kiềm trong dung dịch HCl thu được 1,321 lit khí (đktc). Kim loại kiềm đó là A. Na B. K 0979 070 575 C. Rb D. Cs 39. Quy luật biến đổi tính bazơ của dãy hiđroxit NaOH, Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 là A. Tăng dần B. Không thay đổi C. Giảm dần D. Không xác định 40. Bốn nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9, 17, 35, 53. Các nguyên tố trên được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần như sau A. D, C, B, A B. A, B, C, D C. A, C, B, D D. A, D, B, C CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC 1. Vì sao nguyên tử các nguyên tố có xu hướng liên kết với nhau tạo thành phân tử hay tinh thể ? A. Để tạo cấu hình electron giống khí hiếm bền B. Để trao đổi các electron C. Để góp chung electron D. Đó là sự kết hợp ngẫu nhiên của các nguyên tử không có mục đích 2. Các nguyên tử kết hợp với nhau nhằm mục đích tạo thành cấu trúc mới A. giống cấu trúc ban đầu. B. tương tự cấu trúc ban đầu. C. bền vững hơn cấu trúc ban đầu. D. kém bền vững hơn cấu trúc ban đầu. 3. Theo quy tắc bát tử thì cấu trúc bền là cấu trúc giống như A. kim loại kiềm gần kề B. kim loại kiềm thổ gần kề C. nguyên tử halogen gần kề D. nguyên tử khí hiếm gần kề 4. Khuynh hướng nào dưới đây không được sử dụng trong quá trình hình thành liên kết hóa học ? A. Dùng chung electron B. Cho nhận electron C. Dùng chung electron tự do D. Hấp thụ electron 5. Liên kết nào dưới đây không thuộc loại liên kết hóa học ? A. Liên kết hiđro B. Liên kết ion C. Liên kết cộng hóa trị D. Liên kết kim loại 6. Hai nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết ion khi A. 2 nguyên tử có độ âm điện lệch nhau dùng chung các cặp e B. 2 nguyên tử tiến lại gần nhau và hút nhau bởi lực hút tĩnh điện C. 2 nguyên tử cho nhận e thành 2 ion trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện D. 2 nguyên tử có độ âm điện gần bằng nhau tiến lại gần nhau 7. Nguyên tử nào dưới đây đã nhường 2 electron để đạt cấu trúc ion bền? A. (Z = 8) B. (Z = 9) C. (Z = 11) D. (Z = 12) 0979 070 575 8. Sự kết hợp của các nguyên tử nào dưới đây không thể tạo hợp chất dạng 2 2 X O + − hoặc 2 2 X Y + − ? A. Na và O B. K và S C. Ca và O D. Ca và Cl 9. Liên kết cộng hóa trị là liên kết hóa học được hình thành giữa hai nguyên tử bằng A. một electron chung B. sự cho - nhận electron C. một cặp electron góp chung D. một, hai hay nhiều cặp electron chung 10. Các nguyên tử của phân tử nào cho dưới đây đều đã đạt cấu hình bền của khí hiếm gần kề ? A. BeH 2 B. AlCl 3 C. SiH 4 D. PCl 5 11. Quá trình hình thành liên kết nào dưới đây đã được mô tả đúng ? Na Cl Na . Cl : . Na Cl : : D. H H H . H . H H : A. H Cl H . Cl : . H Cl : : B. N N N . N : . . . N N : : C. : . . : : 12. Liên kết trong phân tử nào dưới đây không phải là liên kết cộng hóa trị ? A. Na 2 O B. As 2 O 3 C. Cl 2 O 5 D. Br 2 O 7 13. Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. N, P có cộng hóa trị bằng 3 và 5 B. O, S có cộng hóa trị bằng 2, 4 và 6 C. F, Cl có cộng hóa trị bằng 1, 3, 5 và 7 D. Br, I có cộng hóa trị bằng 1, 3, 5 và 7 14**. Cấu tạo phân tử nào dưới đây là không đúng C H HH H C O A. CH 4 B. CO C. CO 2 O C O D. H 2 CO 3 O C O O H H 15. Cho các phân tử (1)MgO, (2)Al 2 O 3 , (3) SiO 2 , (4)P 2 O 5 . Độ phân cực của các phân tử được xếp theo chiều tăng dần là A. (1), (2), (3), (4) B. (4), (3), (2), (1) C. (2), (3), (1), (4) D. (3), (2), (4), (1) 16. Trong các hợp chất sau trường hợp nào Mn có số oxi hóa cao nhất? A. MnO 2 [...]... Tìm câu sai trong các câu sau A Nước đá thuộc lo i tinh thể phân tử B Trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa cá phân tử là liên kết cộng hóa trị C Trong tinh thể phân tử lực liên kết giữa các phân tử là liên kết yếu D Tinh thể iot là tinh thể phân tử 21 Phát biểu nào dư i đây là không đúng ? A Nút mạng tinh thể ion là các cation và anion phân bố đều đặn B Tinh thể phân tử mềm, xốp, có nhiệt độ nóng... C Làm chất đó nhường i proton D Làm chất đó nhường i electron 36 Lo i phản ứng nào sau đây luôn luôn KHÔNG ph i là lo i phản ứng oxi hóa khử A Phản ứng hóa hợp B Phản ứng thế C Phản ứng phân huỷ D phản ứng trao đ i (vô cơ) 37 Có bao nhiêu chất và ion có thể vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử trong phản ứng oxi hóa khử (không xét vai trò của nguyên tố oxi) trong số sau: Na, Na+,... bay h i C Liên kết trong tinh thể nguyên tử là tương tác vật lí kém bền D Liên kết trong tinh thể ion là liên kết ion bền 22 i n hoá trị của O, S (nhóm VIA) trong các hợp chất v i các nguyên tố nhóm IA (trừ H) đều là A -2 B +2 C 2D 2+ 23 Phát biểu nào sau đây là đúng A Bản chất của liên kết cộng hóa trị là việc góp chung một hoặc nhiều cặp e B Hiệu độ âm i n của liên kết ion thường < 1,7 C Liên kết... nhất trong oxit bằng hóa trị trong hợp chất khí v i hiđro A là thành phần chính của m i chất hữu cơ Liên kết trong toàn bộ phân tử oxit cao nhất của A là A Liên kết ion B Liên kết cộng hóa trị không cực C Liên kết cộng hóa trị có cực D Liên kết kim lo i CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC 1 Cho sơ đồ phản ứng sau : KMnO4 + FeSO4 + H2SO4  K2SO4 + Fe2(SO4)3 + MnSO4 + H2O Trong phản ứng trên, số oxi hoá của sắt... X có số oxi hoá dương cao nhât bằng +4 2 X có số oxi hoá âm thấp nhất bằng -4 3 X có cộng hoá trị IV trong hợp chất v i oxi và trong hợp chất v i hidro 4 X có cộng hoá trị IV trong hợp chất v i oxi và cộng hoá trị II trong hợp chất v i hidro 5 X tạo được các hợp chất v i hidro Các kết luận đúng là : A 1,2,4,5 B 1,2,3,5 C 1,2,4,6 D 1,2,4,5,6 28 Kết luận nào sau đây là sai: A Phân tử N2 có liên kết ba... không phân cực C Trong phân tử HCl cặp e chung lệch về phíanguyên tử H D Trong phân tử C2H4 có liên kết đ i 29** Cho A và B ở 2 chu kỳ liên tiếp và ở 2 nhóm liên tiếp nhau có tổng i n tích hạt nhân = 23 A và B đễ tác dụng v i nhau tạo thành công thức ứng v i số oxi hóa cao nhất của A Số oxi hóa của A và B trong hợp chất đó lần lượt là A 5 và 2 B - 2 và +5 C +5 và -2 D +3 và -2 30** Nguyên tố A có hóa. .. gồm có những kiểu liên kết gì? A Liên kết cộng hóa trị và liên kết ion B Liên kết ion và liên kết kim lo i C Liên kết cộng hóa trị và liên kết kim lo i D Cả B và C 26 Trong phân tử, các chất trong dãy chất nào sau đây chỉ có các liên kết cộng hoá trị phân cực? A N2, HCl, CO, O2 0979 070 575 B HCl, NaCl, ClO2, SO3 C HCN, NH3, SOCl2, CH4 D NO, NaH, HCN, SO2 27 Nguyên tố X thuộc nhóm IVA Có một số kết... hóa trị có cực là liên kết phân cực nhất D Hiệu độ âm i n của liên kết cộng hóa trị không cực > 1,7 24** Cho 3 gam hỗn hợp X gồm 1 kim lo i kiềm A và Na tác dụng v i nước dư thu được dung dịch Y và khí Z Để trung hòa dung dịch Y cần 0,2 mol axit HCl A là A 7Li B 39K C 40Ca D 137Ba 25** Tổng số e trong ion XY32- là 32 Biết số hiệu của X và Y hơn kém nhau là 2 Trong phân tử Na 2(XY3) gồm có những kiểu... Phát biểu nào sau đây là không đúng (1): Oxi hóa một nguyên tố là lấy bớt electron của nguyên tố đó 0979 070 575 (2): Khử một nguyên tố là ghép thêm electron cho nguyên tố đó (3): Chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron (4): Sau phản ứng số oxi hóa của chất oxi hóa tăng lên, số oxi hóa của chất khử thì giảm xuống (5): Trong phản ứng oxi hóa khử, nếu có một chất khử và nhiều... dịch KMnO 4 0,5M ở m i trường axit cần thiết để oxi hóa hết 200 ml dung dịch chứa NaCl 0,15M và KBr 0,1M A 10 ml B 15 ml C 20 ml D 30 ml 17 Xét phản ứng : HCl+KMnO4KCl+MnCl2+Cl2+H2O Trong phản ứng này, vai trò của HCl là A Chất oxi hóa B Chất khử C Vừa là chất oxi hóa vừa là chất tạo m i trường D Vừa là chất khử vừa là chất tạo m i trường 18 Những chất trong dãy nào có cùng số oxi hoá? A Đồng trong . lo i liên kết hóa học ? A. Liên kết hiđro B. Liên kết ion C. Liên kết cộng hóa trị D. Liên kết kim lo i 6. Hai nguyên tử liên kết v i nhau bằng liên kết ion. hỗn hợp hai kim lo i nhóm IIA, thuộc hai chu kỳ liên tiếp, tác dụng hết v i dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Hai kim lo i đó là A.

Ngày đăng: 13/10/2013, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w