1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 35 - Ôn tập học kỳ I

5 288 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 67 KB

Nội dung

Tiết 35 theo PPCT Ngày soạn: 06 / 01 / 2007 Ôn tập học kì i I. Mục đích, yêu cầu 1. Về kiến thức: - Thống kê lại các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 12 - Nhắc lại các thuật toán đã trình bày ở bài 4 - Cách chuyển đổi giữa các hệ đếm 2. Về kỹ năng: - Viết đúng các thuật toán đã đợc học - Biết biến đổi từ nhị phân sang thập phân và ngợc lại II. Chuẩn bị III. Hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức lớp Lớp Sĩ số Ngày giảng Lớp Sĩ số Ngày giảng 3. Nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Nhắc lại kiến thức của bài 4: Bài toán và thuật toán * Khái niệm bài toán: Yêu cầu học sinh nhớ lại khái niệm bài toán và các yếu tố liên quan đến bài toán? * Khái niệm thuật toán: Thuật toán để HS nhắc lại: Bài toán là những việc mà con ngời muốn máy tính thực hiện Và các yếu tố liên quan đến bài toán là: + Input: Thông tin đã có hay thông tin đa vào máy + Output: Các thông tin cần tìm từ input hay thông tin muốn lấy từ máy ra HS lắng nghe GV nhắc lại kiến thức cũ 1 giải một bài toán là một dãy hữu hạn các thao tác đợc sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác đó, từ input của bài toán này ta nhận đợc output cần tìm. * Có hai cách để biểu diễn thuật toán là cách liệt kê các bớc và cách vẽ sơ đồ khối * Các thuật toán đã đợc học là: - Tìm giá trị lớn nhất - Tìm giá trị nhỏ nhất - Kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dơng - Sắp xếp dãy số thành một dãy kô giảm - Sắp xếp dãy số thành một dãy kô tăng - Tìm kiếm tuần tự - Tìm kiếm nhị phân Hoạt động 2 Kiểm tra học sinh về các thuật toán đã học. Yêu cầu học sinh phải xác định đợc input và output của các thuật toán đó, đa ra các ý tởng để làm thuật toán * Thuật toán tìm giá trị lớn nhất: GV nhận xét, đánh giá và có thể cho điểm * Thuật toán tìm giá trị lớn nhất - Xác định bài toán + Input: Số nguyên dơng N và dãy số nguyên a 1 a 2 a 3 .a N + Output: Giá trị lớn nhất của dãy số - ý tởng + Coi giá trị đầu tiên là lớn nhất + Lấy giá trị đó so sánh với các giá trị khác, nếu có giá trị nào lớn hơn thì lại gán cho giá trị đó là lớn nhất - Biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối 2 * Thuật toán sắp xếp dãy số thành một dãy không tăng * Thuật toán sắp xếp dãy số thành một dãy không tăng HS xác định bài toán - Input: Dãy số A gồm có N số - Output: Dãy A đã đợc sắp xếp - ý tởng: + Xét hai số đứng cạnh nhau, nếu số trớc lớn hơn số sau thì đổi chỗ hai số cho nhau + Việc tráo đổi đợc lặp lại cho đến khi không còn cặp số nào đứng cạnh nhau mà có số trớc lớn hơn số sau nữa thì thôi - Biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối 3 Nhập N và dãy a 1 a N Max a 1 , i 2 i>N? Đ a ra Max rồi kết thúc a i > Max? Max a i i i+1 Đúng Sai Sai Đúng Nhập N và dãy a 1 a N M < N M < 2? Đ a ra dãy A rồi kết thúc i > M? Tráo đổi a i và a i+1 Đúng Sai Sai Đún g M < M -1; i < 0 i < i+1 a i > a i+1 ? Sai Đún g Hoạt động 3: Chuyển đổi giữa các hệ đếm a. Chuyển từ hệ đếm cơ số 2 sang hệ đếm cơ số 10 và ngợc lại Đề bài: 1. Chuyển từ hệ đếm cơ số 2 sang hệ đếm cơ số 10 a. 1101 1010 b. 0101 0111 2. Chuyển từ hệ đếm cơ số 10 sang hệ đếm cơ số 2 a. 167 b. 93 Giáo viên nhận xét, đánh giá và có thể cho điểm b. Chuyển từ hệ đếm cơ số 2 sang hệ đếm cơ số 16 và ngợc lại Học sinh nhắc lại cách chuyển đổi một số từ hệ đếm cơ số 10 sang hệ đếm cơ số 2 Quy tắc: Để biến đổi một số từ hệ đếm thập phân sang hệ đếm nhị phân, ta lấy số đó chia liên tiếp cho cơ số 2 cho đến khi cho bị chia bằng 0. Phần d của phép chia chính là kết quả cần tìm. Học sinh lên bảng làm bài tập Đáp án 576 87 1010 0111 0101 1101 Học sinh nhắc lại quy tắc chuyển đổi giữa hai hệ đếm và lên bảng làm bài tập Quy tắc: Để biến đổi một số từ hệ đếm cơ số 4 Đề bài: AD5 (16) > ? (2) 1010 0111 0101 1101 (2) > ? (16) c. Chuyển từ hệ đếm cơ số 10 sang cơ số 16 và ngợc lại Bài tập a. 195 (10) b. AC (16) 2 sang hệ đếm cơ số 16, ta nhóm 4số bên hệ cơ số 2 thành một nhóm và chuyển nó sang hệ đếm cơ số 10 và biểu diễn ký hiệu tơng ứng của hệ đếm cơ số 16. Đáp án 1010 1110 0101 A75C Học sinh nhắc lại quy tắc chuyển đổi giữa hai hệ đếm và lên bảng làm bài tập Quy tắc: Để biến đổi một số từ hệ đếm thập phân sang hệ đếm cơ số 16, ta lấy số đó chia liên tiếp cho cơ số 16, cho đến khi số bị chia bằng 0. Phần d của phép chia chính là kết quả cần tìm. Đáp án 195 (10) = C3 (16) AC (16) = 172 (10) Iv: Củng cố, dặn dò: - Nhắc học sinh làm lại các thuật toán khác nh: Tìm kiếm tuần tự, tìm kiếm nhị phân, kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dơng - Ôn lại kiến thức cũ từ bài1 đến bài 12 5 . bày ở b i 4 - Cách chuyển đ i giữa các hệ đếm 2. Về kỹ năng: - Viết đúng các thuật toán đã đợc học - Biết biến đ i từ nhị phân sang thập phân và ngợc l i II. Chuẩn bị III. Hoạt động dạy và học: 1 Tiết 35 theo PPCT Ngày soạn: 06 / 01 / 2007 Ôn tập học kì i I. Mục đích, yêu cầu 1. Về kiến thức: - Thống kê l i các kiến thức đã học từ b i 1 đến b i 12 - Nhắc l i các thuật toán. giảng Lớp Sĩ số Ngày giảng 3. N i dung b i m i Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Nhắc l i kiến thức của b i 4: B i toán và thuật toán * Kh i niệm b i toán: Yêu cầu học

Ngày đăng: 14/07/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w