Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
115,5 KB
Nội dung
!"#!$%&' Hương làng !( !") !*+,-.!!+/012+"!3"' 456471+ !7( (048 !9:;<)=0;,'>. ! 8"?:"")"@A0' BCC7+, DE+FGAA47 ;H(HD12#4G7 12+II @#4'I#7I97+:" @ ?'II"7ID7 +AE2!85,1EDG+7JKL IM16"1@'9N9 .K9O73"9O8 !9:04' P!4"?7"?:"/2:"5!+7:"1,9 !7:"+!KAQ7 KAOI7:"1,IR7. !9:S"79: &79:1:"1@7E"ST 2U1"!DN+,7S99::"/2:"@+"7"G#315! F!25!+;"A"' ?MA73")I I7 I#9N7") IM9:K(7") I S7") I9:7I#@!V4"Q9W#! I79O""?:""X H((' P9+9YP9+Z !")ET3F@+7 !"K+#[9O"?1:"1@ 1+37"?+#9N1+K9:7"?+A1+C7"?+K<1+.V \9: !:7E:""X]^ <+_T`: aU5!+)b#!7<"X4H+1c5!+8I19d1F &0 e'IF+1["?:"= !"Q !b+ '!12+#'BA4 I1+ !'BI +!9+ f'P!4"?7g"?:"/2:"5!+h !"?:"=9: &79:1:"1@5! '\9:#9N'#'\9:'B'\9:S"' $'P: !;, IFgV !8"?:"")"@A0'h5Q. !8 ! 9:;<)= '§0;,'_'P9+'B',1E i'!9:1+#!9O@+, !b+9::" 'U,#'PA@+'B# '1+Ag\+, DE+FGAA47 ;H(HD12#4G712 +II @#4'hIb0J41+A.IbjTI 'BI5A]'_'BI#)65k8''1@85#)6D' l'1@81+Ag1+ !7( (048 !9:;<)= 0;,'hZ e 'P:S'#''P4,A m'1+AgII"7ID7+AE2!85,1EDG+7J KL IM16"1@'hIFXKnbj#I6 'PA+I#'`+KI'B'ẩnbj' o'Bp;/gQV,Vh1+AgQ"9DU12A4,;,9: <".CI1/M"I'h#k; 'P4,AH;F'_'9:F''ĐiCHH;F' Ngời thợ rèn Ngồi xem anh Thận làm việc thật thích: có cái gì rất khoẻ rất say trong công việc của anh, sinh động và hấp dẫn lạ thờng. Này đây, anh bắt lấy thỏi thép hồng nh bắt lấy một con cá sống. Dới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch. Những chiếc vảy của nó bắn ra tung toé thành những tia lửa sáng rực. Nó nghiến răng ken két, nó cỡng lại anh, nó không chịu khuất phục. Anh quặp lấy nó trong đôi kìm sắt dài, lại dùi đầu nó vào giữa đống than hồng. - Thổi nào! Anh bảo cậu thợ phụ. Cậu thanh niên rớn ngời lên. Đôi ống bễ thở phì phò. Những chiếc lỡi lửa liếm lên rực rỡ. - Thôi! Anh nói. - Cậu thợ phụ trở tay lau mồ hôi đầm đìa trên khuôn mặt ửng hồng vì hơi nóng, trong khi anh Thận lại lôi con cá lửa ra , quật nó lên hòn đe và vừa hằm hằm quai búa choang choang vừa nói rõ to: Này .Này .Này . Cuối cùng con cá lửa đành chịu thua. Nó năm ỡn dài ngửa bụng ra trên đe mà chịu những nhát búa nh trời giáng . Và tới lúc anh trở tay ném nó đánh xèo một tiếng vào cái chậu nớc đục ngầu làm cho chậu nớc bùng sôi lên sùng sục thì nó đã biến thành một chiếc lỡi rựa vạm vỡ và duyên dáng. Anh Thận chỉ liếc nhìn nó một cái nh kẻ chiến thắng. Và anh lại bắt đầu một cuộc chinh phục mới. Dựa theo bài đọc, hãy chọn những câu trả lời đúng: 1. Những chi tiết nào cho biết anh Thận làm nghề thợ rèn? a. Bắt lấy thỏi thép/ quai búa/ bảo anh phụ kéo bễ/ ống bễ thở phì phò. b. Lau mồ hôi/ liếc nhìn nó một cái nh một kẻ chiến thắng. c. Bắt đầu một cuộc chinh phục mới/ Những chiếc vây bắn ra tung toé. 2. Những từ ngữ những nhát búa băm bổ/ vừa hằm hằm quai búa vừa nói rõ to : Này! Này! / trở tay, ném nó đánh xéo một tiếng vào chậu nớc/ chỉ liếc nhìn nó một cái, nh một kẻ chiến thắng có tác dụng gì ? a. Cho thấy nghề thợ rèn rất thú vị. b. Vẽ lên hình ảnh, vẻ riêng của anh Thận khi rèn chiếc lỡi rựa. c. Cho thấy nghề thợ rèn rất cực nhọc. 3. Cách so sánh hành động anh Thận bắt lấy thỏi sắt hồng nh bắt lấy một con cá sống, cách nói con cá lửa vùng vẫy, quằn quại giẫy lên đành đạch .có tác dụng gì? f a. Giúp ngời đọc hình dung đợc quá trình anh Thận làm ra chiếc lỡi rựa một cách sinh động. b. Thấy đợc lòng say mê của anh Thận đối với nghề thợ rèn. c. Cả hai ý đã nêu trên. 4. Bài đọc tả hình dáng hay hành động của ngời thợ rèn? a. Chỉ tả hình dáng b. Chỉ tả hoạt động. c. Chủ yếu tả hoạt động, có kết hợp tả hình dáng chút ít. 5. Vì sao quá trình ngời thợ rèn làm ra chiếc lỡi rìu lại đợc ví nh một cuộc chinh phục? a. Vì ngời thợ rèn phải bỏ ra nhiều thời gian. b. Vì ngời thợ rèn phải dùng nhiều công sức và kỹ thuật để bắt thỏi sắt phải khuất phục , phải theo ý muốn của mình. c. Vì cần phải có nhiều ngời cùng tham gia. 6. Quan hệ từ và trong câu : Và anh lại bắt đầu một cuộc chinh phục mới, đợc dùng để làm gì? a. Nối câu có quan hệ từ và với câu trớc , thể hiện quan hệ nối tiếp. b. Nối các từ ngữ trong câu. c. Thể hiện quan hệ liệt kê trong câu. 7. Trong câu: Dới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giẫy lên đành đạch từ nào gợi tả hình ảnh chuyển động của thỏi sắt nung đỏ khi đợc rèn thành lỡi rìu? a. Vùng vẫy, hăm hở b. Quằn quại, hăm hở c. Vùng vẫy, quằn quại 8. Trong bài đọc có mấy câu cầu khiến? a. Chỉ có một câu cầu khiến b. Có hai câu c. Có ba câu 9. Dòng nào dới đây chỉ gồm các từ láy mô tả âm thanh? a. Đành đạch, ken két, phì phò, choang choang, sùng sục. b. Đành đạch, vùng vẫy, ken két, choang choang, sùng sục c. Ken két, phì phò, duyên dáng hằm hằm. 10. Trong câu: Cuối cùng con cá lửa đành chịu thua, từ ngữ nào là bộ phận chủ ngữ? a. Cuối cùng b. Con cá lửa c. Con cá $ Sau trn ma ro. Mt gi sau cn dụng, ngi ta hu nh khụng nhn thy tri hố va dt. Mựa hố, mt t cng chúng khụ nh ụi mỏ em bộ. Khụng gỡ p bng cõy lỏ va tm ma xong, ang c mt tri lau rỏo, lỳc y trụng nú va ti mỏt, va m ỏp Khúm cõy, lung cnh trao i hng thm v tia sỏng. Trong tỏn lỏ my cõy sung, chớch choố huyờn nỏo, chim s tung honh, gừ kin leo dc thõn cõy d, m lỏch cỏch trờn v. Hoa cm chng cú mựi thm nng nng. nh sỏng m vng nhng oỏ hoa kim hng, lm cho nú sỏng rc lờn nh nhng ngn ốn. Quanh cỏc lung kim hng, vụ s bm chp chn trụng nh nhng tia sỏng lp loố ca cỏc oỏ ốn hoa y. nh nng chan ho lm cho vn vt y tin tng. Nha ngt, mựi thm, khớ m, cuc sng trn tr. Nh cú cỏt nờn khụng cú mt vt bựn, nh cú ma nờn khụng cú bi trờn lỏ. Cõy c va tm gi xong, trm thc nhung gm, bc, vng by lờn trờn cỏnh hoa khụng mt tớ bi. VCH-TO HUY-Gễ Trớch Nhng ngi khn kh >L"#!gSau trận mưa rào.h75!H+5!+8Ip19A1F &0 +"qArb9A4 e'B!++#K16"91!+7rA4+ I9:G- ,Y '?*7"p0W.H(9("I<"#]' #'."A47 SF1+s9::"5!KI' 'BD+*4,I+7"Kt+!' b'uKI+! !"+5@56L49N' f'B!++#K16"91!+7F56CKS):19Y 'BD+*4,I+7"Kt+!7"RH"s II' #'\+J"9."?:"22' 'uKI"@5!8+I+H"9:' b'uKI+! !"+5@56L49N' $'`16"91!+IG!+s#60Y 'p0'#'B"'_9"' b'BI+I+' i'1+A5TKgP.I,H(.")5#?7."9,H(.#j 1, Ih'."04p;/Y ')p;/>. !VVVVVVVVVVVVVVVVVVV #'\p;>. !VVVVVVVVVVVVVVVVVVV 'a+ v v +b9: w A4( v " w 9 v 1 w x y 5: w 9 v im lă ̣ ng Y '( v v +7( z z 7( w ' #'( v v +7 w +, z 74, w +' '( v v +7( z z 755< { ' l' B w 9 v A z "1+A|."A47 SF1+s9::"5!KI''| ( z 9 y 9 v + z x v Y l'e}9 v Khóm cây( z 9 v + z 'a9 v #'>( z 9 v 'x w 9 v l'f}9 v trao đổi( z 9 v + z i 'a9 v #'>( z 9 v 'x w 9 v l'$}9 v hng thm( z 9 v + z 'a9 v #'>( z 9 v 'x w 9 v m'B { 9 y 1+A|\+J"9."?:"22'| v 9 y 9 v 9 y v +Y '\+J"9 #'\+J"9."?:" o'1+A5Tg?*7"p0W.H(9("I<"#]'h>Xb?# I6 '`+KI #'PA.' '`+KI5!A. Đọc đoạn văn sau, chọn phơng án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi: Nắng tra đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh. Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. Những con vợn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh nh tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đa mắt nhìn theo. Câu 1: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong câu sau: Những con vợn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh nh tia chớp. A. Biện pháp nhân hoá B. Biện pháp so sánh C. Cả hai biện pháp so sánh và nhân hoá Câu 2: Đoạn văn trên có mấy từ láy? A. 3 từ B. 2 từ C. 4 từ Câu 3: Từ nào không đồng nghĩa với từ loáng thoáng A. Tha thớt B. Lất phất C. Loáng loáng Câu 4: Tác giả đã sử dụng giác quan nào để quan sát cảnh? A. Thị giác, thính giác B. Thính giác, khứu giác C. Thị giác, xúc giác, thính giác Đọc đoạn văn sau, chọn phơng án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi: Sông nằm uốn khúc giữa làng rồi chạy dài bất tận. Những bờ tre xanh vun vút chạy dọc theo bờ sông. Tối tối, khi ông trăng tròn vắt ngang ngọn tre soi bóng xuống dòng sông lấp lánh thì mặt nớc gợn sónglung linh ánh vàng. Chiều chiều, khi ánh hoàng hôn buông xuống, em lại ra sông hóng mát. Trong sự yên lặng của dòng sông, em nghe rõ cả tiếng thì thào của hàng tre xanh và lòng em trở nên thảnh thơi, trong sáng vô cùng. Câu 1: Câu Chiều chiều, khi ánh hoàng hôn buông xuống, em lại ra sông hóng mát. có? A. 2 trạng ngữ B. 1 trạng ngữ C. Không có trạng ngữ Câu 2: Tác giả đã sử dụng giác quan nào để quan sát cảnh? A. Thị giác, xúc giác B. Thị giác, thính giác C. Xúc giác, khứu giác Câu 3: Đoạn văn trên tác giả đã sử dụng các từ láy: A. Tối tối, lấp lánh, lung linh, thì thào, thảnh thơi B. Tối tối, lung linh, chiều chiều, thì thào, thảnh thơi, hoàng hôn C. Tối tối, lấp lánh, chiều chiều, lung linh, thảnh thơi, thì thào, vun vút Câu 4: Câu Sông nằm uốn khúc giữa làng rồi chạy dài bất tận. Bộ phận chủ ngữ là? A. Sông B. Sông nằm C. Sông nằm uốn khúc giữa làng Con gà nào cất lên một tiếng gáy. Và ở góc vờn, tiếng cục tác làm nắng tra thêm oi ả, ngột ngạt. Không một tiếng chim, không một sợi gió. Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi nh thiếp vào trong nắng. Đờng làng vắng ngắt. Bóng tre, bóng duối cũng lặng im. ấy thế mà mẹ phải vơ vội cái nón cũ, đội lên đầu, bớc vào trong nắng, ra đồng cấy nốt thửa ruộng cha xong. Thơng mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi! Theo Băng Sơn 1. Câu văn Đờng làng vắng ngắt. thuộc mẫu câu: A. Ai nh thế nào? B. Ai làm gì? C. Ai là gì? 2. Từ nào không đồng nghĩa với vắng ngắt? A. Vắng teo B. Vắng vẻ C. Buồn bã 3. Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A. So sánh B. Nhân hoá C.Biện pháp so sánh và nhân hoá 4. Câu văn Và ở góc vờn, tiếng cục tác làm nắng tra thêm oi ả, ngột ngạt. có sử dụng trạng ngữ chỉ: A. Thời gian B. Nơi chốn C. Nguyên nhân 5. Câu văn Và ở góc vờn, tiếng cục tác làm nắng tra thêm oi ả, ngột ngạt. từ gạch chân là A. Động từ B. Tính từ C. Danh từ Xung quanh bông hồng nhung, những đám hoa cẩm tú nhỏ xinh nh muốn dớn cao lên, càng lúc cánh hoa càng xoè tơi, lung linh rầp rờn trong nắng sớm. Hình nh, chúng cũng muốn đua sắc với bông hồng nhung kia. Bớm ở đâu mà nhiều thế! Bớm về bay tung tăng khắp vờn nh những chiếc nơ bay. Vơn lên sừng sững từ góc vờn một thân bởi lực lỡng, cánh xoè to tào bóng mát cho những qủa bởi ngủ say, ngày mai mau lớn. 1. Đoạn văn trên có dùng các từ láy là A. 5 từ B. 6 từ C. 7 từ 2. Từ nào không đồng nghĩa với từ lực lỡng? l A. Vạm vỡ B. Cao to C. Khoẻ mạnh 3. Tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật? A. Nhân hoá, so sánh, đảo ngữ B. Nhân hoá C. So sánh 4. Từ đồng nghĩa với lung linh là? A. Lấp lánh B. lấp ló C. Sóng sánh Nắng bắt đầu rút lên những chòm cây cao, rồi nhạt dần và nh hoà lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối cùng. Trong những bụi cây đã thấp thoáng những mảng tối. Màu tối lan dần dới từng gốc cây, ngả dài trên thảm cỏ, rồi đổ lốm đốm trên lá cành, trên những vòm xanh rậm rạp. Bóng tối nh bức màn mỏng, nh thứ bụi xốp, mờ đen, phủ dần lên mọi vật. 1. Từ láy đợc dùng trong đoạn văn trên là: A. Thấp thoáng, lốm đốm, rậm rạp B. Thấp thoáng, rậm rạp, màn mỏng C. Rậm rạp, lốm đốm, màn mỏng, thấp thoáng 2. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật? A. Nhân hoá B. So sánh C. Nhân hoá, so sánh 3. Trong câu Trong những bụi cây đã thấp thoáng những mảng tối. Từ gạch chân là: A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ 4. Từ màn mỏng thuộc A. Từ đơn B. Từ ghép C. Từ láy 5. Trong câu Nắng bắt đầu rút lên những chòm cây cao, rồi nhạt dần và nh hoà lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối cùng.có : A. 1 vị ngữ B. 2 vị ngữ C. 3 vị ngữ Đọc đoạn truyện sau: Chào các bạn! Tôi là một cô mèo con vừa tròn hai tháng tuổi. Vì mẹ chỉ sinh đợc mình tôi nên tôi rất đợc cng chiều. Một lần bị ốm mẹ tôi hỏi: - Con đi chợ mua cá để mẹ nấu cháo nhé. Tôi vâng ạ! thật to và đi ngay. Đây là lần đầu tiên đi chợ nên tôi rất run nh ng cũng rất vui. Đến bên cửa hàng của bác Gà, tôi lên giọng: - Bác bán cho cháu 5kg thịt, cân đủ nhé. Hễ thiếu thì cháu mang trả bác đấy! Bác gà Gà Trống không trả lời. TôI phảI nói lại lần thứ ba. Lúc ấy, bác mới nói: - Cháu là con cái nhà nào mà ăn nói bất lịch sự thế? Thật xấu hổ! Tôi chợt hiểu vì sao bác đã yên lặng và thầm trách mình. Ngợng quá, tôi nói lí nhí: - Cháu xin lỗi bác. Bác Gà cời hiền hậu. - Vì đây là lần đầu tiên nên bác xí xoá cho con. Nghe cha? Các cháu không những ngoan với bố mẹ mà còn ngoan, lễ phép với tất cả mọi ngời nữa chứ nhỉ? - Dạ, tôi vui mừng đáp lại và thầm hứa sẽ không bao giờ nh thế nữa. Theo Phạm Hoàng Ngân Câu 1: Những từ gạch chân là: m A Danh từ B Tính từ C Động từ D Quan hệ từ Câu 2 : Trong câu Hễ thiếu thì cháu mang trả bác đấy! A Cặp QHT chỉ mối quan hệ nguyên nhân kết quả B Cặp QHT chỉ mối quan hệ điều kiện kết quả C Cặp QHT chỉ mối quan hệ tăng tiến D Cặp QHT chỉ mối quan hệ tơng phản Câu 3 : Xác định từ loại của các từ gạch chân trong câu sau: - Dạ, tôi vui mừng đáp lại và thầm hứa sẽ không bao giờ nh thế nữa. Câu 4 Tôi là một cô mèo con vừa tròn hai tháng tuổi. Câu trên thuộc mẫu câu A Ai thế nào B Ai làm gì C Ai là gì Bài 2 Khoanh tròn vào câu có quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ dùng sai. a. Nhờ có ánh sáng mà lá cây có màu xanh. b. Tuy khu vờn nhỏ nên ông trồng cây toàn cây thuốc nam. c. Mặc dù Hoàng học giỏi Văn và cả Toán nữa. d. Tôi đi học về và nấu cơm giúp mẹ. Bài 3: Sửa lại những câu dùng sai QHT ở bài trên: Bài 4 Trong các câu sau: Gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm. a. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A So sánh B Nhân hoá C Điệp từ b. Sử dụng biện pháp đó có gì hay? A Làm cho hơng thơm của thảo quả trở nên đặc biệt B Làm cho hơng thơm của thảo quả lan toả, kéo dài trong không gian. C Làm cho hơng thơm của thảo quả đậm hơn. Bài 5 Đánh dấu vào các từ viết sai chính tả. a. Man mác b. Bát sứ c. Cây xi d. Củ xâm e. Bánh nức h. Hun hút g. Cây xấu hổ k. Tất đất tất vàng i. Lông lốc o Đọc đoạn văn sau, chọn phơng án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi: Nắng tra đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh. Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. Những con vợn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh nh tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đa mắt nhìn theo. Câu 1: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong câu sau: Những con vợn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh nh tia chớp. A. Biện pháp nhân hoá B. Biện pháp so sánh C. Cả hai biện pháp so sánh và nhân hoá BAf>+@5T1,."04A] '\A] _'_A] B')A] a'_SA] BA$\X44AK!A].5A;9:F#[I," #/'~Ik0@+=A]5/Q"9OY Nng tra ó ri xung nh u m rng sõu vn m lnh. VVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVV' VVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVV' VVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVV' BAiQ"I!8.1I5j"/K P9 Xung quanh bông hồng nhung, những đám hoa cẩm tú nhỏ xinh nh muốn dớn cao lên, càng lúc cánh hoa càng xoè tơi, lung linh rầp rờn trong nắng sớm. Hình nh, chúng cũng muốn đua sắc với bông hồng nhung kia. Bớm ở đâu mà nhiều thế! Bớm về bay tung tăng khắp vờn nh những chiếc nơ bay. Vơn lên sừng sững từ góc vờn một thân bởi lực lỡng, cánh xoè to toF bóng mát cho những qủa bởi ngủ say, ngày mai mau lớn. 1. Đoạn văn trên có dùng các từ láy là A. 5 từ B. 6 từ C. 7 từ 2. Từ nào không đồng nghĩa với từ lực lỡng? A. Vạm vỡ B. Cao to C. Khoẻ mạnh 3. Tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật? A. Nhân hoá, so sánh, đảo ngữ B. Nhân hoá C. So sánh 4. Từ đồng nghĩa với lung linh là? A. Lấp lánh B. lấp ló C. Sóng sánh Triền đề tuổi thơ Tuổi thơ tôi với con đề sông Hồng gắn liền nh hình với bóng, tựa hai ngời bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên nhau. Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê. Con đê thân thuộc đã nâng bớc, dìu dắt và tôi luyện cho những bớc chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bớc vào đời. Chẳng riêng gì tôi, mà hầu hết những đứa nhỏ sinh ra ở trong làng đều coi con đê là bạn. Chúng cũng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan trên đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc. Tuổi học trò, cứ sáng cắp sách tới trờng, chiều về cả hội lại lùa tất cả trâu, bò lên đê cho chúng gặm cỏ và tha hồ vui chơi đợi khi hoàng hôn xuống trở về làng. Tôi nhớ nhất là những đêm Trung thu, ngời lớn trong làng tổ chức bày cỗ cho thiếu nhi trên mặt đê rất vui và không khí của lễ hội trẻ em kéo dài tởng nh bất tận. Đời ngời ai cũng có nhiều đổi thay qua thời gian, song con đê vẫn gần nh nguyên vẹn, vẫn sừng sững chở che bao bọc lấy dân làng tôi cũng nh cả một vùng rộng lớn. Những trận lũ đỏ ngầu phù sa hung dữ, con đê lại gồng mình lên để không chỉ bảo vệ tính mạng con ngời, gia súc mà còn bảo vệ cả mùa màng (Theo Nguyễn Hoàng Đại) B.Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn chữ cái cho câu trả lời đúng: 1.Hình ảnh nào ở làng quê gắn bó thân thiết với tác giả nh hình với bóng ? a.Con đê b. Đêm trăng thanh gió mát c.Đêm Trung thu 2.Tại sao các bạn nhỏ coi con đê là bạn? a.Vì trên con đê này các bạn nhỏ đã nô đùa, đuổi bắt, chơi ô ăn quan, chăn trâu, nằm đếm sao trời, bày cỗ Trung thu. b.Vì con đê đã ngăn nớc lũ cho dân làng. c.Vì ai vào làng cũng phải đi qua con đê. 3.Hình ảnh con đêđợc tác giả tả nh thế nào? a.Sừng sững chở che bao bọc lấy dân làng, phủ một màu xanh của cỏ mợt mà. b.Quanh co uốn lợn theo sờn núi. c.Tạo thành một đờng viền nh sợi chỉ mỏng mảnh quanh làng. 4.Tại sao tác giả cho rằng con đê chở che, bao bọc lấy dân làng tôi cũng nh cả một vùng rộng lớn ? a.Vì con đên đã nâng bớc, dìu dắt, tôi luyện cho những bớc chân của tác giả ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bớc vào đời. b.Vì những đêm Tết Trung thu, ngời lớn trong làng tổ chức bày cỗ cho thiếu nhi trên mặt đê rất vui. c.Vì trong những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ, con đê đã bảo vệ tính mạng con ngời, gia súc, mùa màng. 5.Nội dung bài văn là gì? a.Kể về sự đổi mới của quê hơng. b.Tả con đê và kể về những kỉ niệm gắn bó với con đê, gắn bó với quê hơng. c.Kể về những kỉ niệm những ngày đến trờng. 6.Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu văn sau Những trận lũ đỏ ngầu phù sa hung dữ, con đê lại gồng mình lên để không chỉ bảo vệ tính mạng con ngời, gia súc mà còn bảo vệ cả mùa màng a.Nhân hoá b.So sánh c.Cả hai ý trên. 7.Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ tuổi thơ? a.Trẻ em b.Thời thơ ấu c.Trẻ con 8.Từ nào trong câu văn ở câu 6 phải hiểu theo nghĩa chuyển? a.Con ngời b.Tính mạng c.Gồng mình. e% [...]... phần mở bài và kết bài của bài văn đợc viết theo kiểu gì ? a Mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng b Mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu không mở rộng c Mở bài kiểu trực tiếp, kết bài kiểu mở rộng 5 Từ nào dới đây có thể thay thế cho từ ú tim trong câu Tôi rất thích ra lò gạch chơi trò ú tim với thằng Cu và cái Cún a tìm nhau b trốn tìm c đuổi nhau 6 Từ nào trong câu Tôi rất thích ra lò gạch chơi . @#4'hIb0J41+A.IbjTI 'BI 5 A]'_'BI#)65k8''1@8 5 #)6D' l'1@81+Ag1+. SF1+s9::" 5! KI' 'BD+*4,I+7"Kt+!' b'uKI+! !"+ 5@ 56 L49N'