Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU OANH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO Ở TỈNH PHÚ N HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU OANH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO Ở TỈNH PHÚ N HIỆN NAY Chun ngành : Chính sách cơng Mã số : 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS CHU VĂN TUẤN HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Thực sách tơn giáo tỉnh Phú n nay” cơng trình nghiên cứu của riêng tơi Các sớ liệu đề tài được thu thập sử dụng cách trung thực Kết quả nghiên cứu được trình bày luận văn khơng chép của bất cứ luận văn cũng chưa được trình bày hay cơng bớ ở bất cứ cơng trình nghiên cứu khác trước Đà Nẵng, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TÔN GIÁO VÀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở PHÚ YÊN HIỆN NAY 1.1 Một số vấn đề lý luận chung 1.2 Khái quát về tôn giáo công tác tôn giáo ở Phú Yên 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY 31 2.1 Vị trí địa lý, tình hình kinh tế, văn hóa – xã hội ảnh hưởng đến thực sách tơn giáo ở tỉnh Phú Yên 31 2.3 Thực trạng thực sách tôn giáo ở tỉnh Phú Yên 32 2.4 Đánh giá về cơng tác thực sách, pháp luật về tín ngưỡng, tơn giáo 42 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO Ở TỈNH PHÚ YÊN 51 3.1 Vấn đề đặt q trình thực sách tôn giáo ở tỉnh Phú Yên 51 3.2 Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu quả của việc thực sách tơn giáo địa bàn tỉnh Phú Yên 54 3.3 Một số kiến nghị 57 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCT Bộ trị BTGCP Ban tơn giáo Chính Phủ CT Chỉ thị GHPGVN Giáo hội Phật giáoViệt Nam HU Huyện ủy KL Kết luận QLNN Quản lý nhà nước TU Tỉnh ủy TTHC Thủ tục hành TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân UBĐKCG Ủy ban đồn kết Cơng Giáo MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tôn giáo tượng xã hội tác động hết sức phức tạp sâu sắc đến mặt của đời sống nhân loại sống xã hội tôn giáo gắn liền với đời sống xã hội của người dân đặc biệt đời sống tâm linh Chính mà q́c gia quan tâm đề sách đường lới, chủ trương đắn góp phần làm cho xã hội đặc biệt lĩnh vực tôn giáo ổn định phát triển cách bền vững Các tôn giáo ở Việt Nam, ngồi tơn giáo được cơng nhận về tổ chức, sinh hoạt tơn giáo ổn định, cịn có tôn giáo chưa được công nhận hoạt động tổ chức Đến nay, nhà nước ta công nhận cấp đăng ký hoạt động cho 43 tổ chức thuộc 16 tơn giáo với 26.109.033 tín đồ, chiếm 27% dân số cả nước, 55.710 chức sắc, 145.721 chức việc, 29.396 sở thờ tự Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, số lượng người theo tôn giáo đơng (chỉ tính riêng tơn giáo lớn, sớ tín đồ chiếm khoảng 1/4 dân sớ) Tín đồ tôn giáo tuyệt đại đa số nhân dân lao động nên có tinh thần yêu nước, có ý thức gắn bó dân tộc, dễ gần theo cách mạng, nhiều chức sắc tích cực khới đại đồn kết dân tộc, góp phần đấu tranh giành độc lập tự của dân tộc, cũng xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, thời kỳ lịch sử, có lúc, có nơi nhiều nguyên nhân sự tác động nhiều mặt của tình hình thế giới, cũng chiến lược “diễn biến hồ bình” của thế lực thù địch làm cho hoạt động tơn giáo tín ngưỡng trở nên đa dạng phức tạp hơn, có sớ tơn giáo bị kẻ xấu lơi kéo, kích động ngược lại lợi ích của dân tộc tổ quốc, cũng lợi ích của đại đa số tín đồ Công tác phổ biến, tun trùn nội dung sách về tơn giáo đến đời sống tâm linh giúp cho nhân dân ổn định về tư tưởng chăm lo làm ăn hướng tới xã hội ổn định, kinh tế mới phát triển Từ nhân dân chức sắc tơn giáo cũng an tâm thực trách nhiệm nghĩa vụ quyền lợi của công dân Việt Nam Tự tín ngưỡng tơn giáo ln được Đảng nhà nước quan tâm tạo điều kiện hết sức Vì mà tơn giáo phát triển được cũng chứng minh đường lối, chủ trương của Đảng nhà nước với nguyện vọng của nhân dân Chính vậy, giáo lý, giáo điều tôn giáo ở Phú Yên gắn liền với đường lối chủ trương của Đảng Đó đường lới đắn mà cần phải phát huy Nhận thức rõ điều đó, Đảng Nhà nước Việt Nam đưa thực được sách đắn về tự tín ngưỡng, tơn giáo của nhân dân Như Nghị qút 24 (ngày 16/10/1990) của Bộ Chính trị Nghị định 69 của Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) về hoạt động tôn giáo Ngày 18/6/2004 Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo được Ủy ban Thường vụ Q́c hội thơng qua có hiệu lực thi hành từ ngày 15/11/2004; tiếp theo, ngày 01/3/2005 Chính phủ ban hành Nghị định sớ 22 nhằm cụ thể hóa tư tưởng - tinh thần Pháp lệnh, hướng dẫn ngành, cấp thực tốt công tác quản lý nhà nước về tơn giáo tình hình Đồng bào chức sắc tơn giáo phấn khởi tín tưởng vào sự nghiệp đổi mới, vào chế độ XHCN thực nếp sớng “tốt đời đẹp đạo” góp phần củng cớ khới đại đồn kết tồn dân, xây dựng bảo vệ tổ quốc, công tác tôn giáo giúp Giáo hội hoạt động tiến hành sinh hoạt tôn giáo bình thường theo luật pháp Nhà nước, ngăn ngừa được kẻ xấu lợi dụng hoạt động tôn giáo để gây rới, gây chia rẽ khới đại đồn kết tồn dân Phú n năm gần tơn giáo có sự tiến triển mạnh Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân, Mặt trận tổ q́c tổ chức trị xã hội quan tâm đạo nên công tác tôn giáo đạt được thành tựu nhất định Bên cạnh thuận lợi kết quả đạt được, q trình thực cịn có khó khăn như: Hệ thống tổ chức máy cán làm công tác QLNN về tôn giáo cấp chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đề ra; hướng dẫn, kiểm tra, đơn đớc thực chủ trương, sách, quy định của pháp luật chưa kịp thời thực chưa nghiêm; nhận thức của số chức sắc, chức việc về chủ trương của Đảng, sách của Nhà nước liên quan đến tôn giáo chưa đầy đủ, thực chưa theo quy định Xuất phát từ thực tiễn lựa chọn đề tài: “Thực sách tơn giáo ở tỉnh Phú n nay” làm luận văn cao học, trình độ lý luận trị cịn hạn chế cũng đứng trước vấn đề lớn nhạy cảm của xã hội bản thân tơi khơng tránh được sai sót Rất mong thầy, góp ý, bổ sung để luận văn của em được hoàn thiện phù hợp với đất nước ta hội nhập q́c tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều học giả, nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác Nhiều cơng trình nghiên cứu về tơn giáo được nhiều vấn đề bất cập cũng ưu khuyết điểm mục đích cũng giá trị to lớn của tôn giáo phát triển kinh tế, xã hội nói riêng chế độ trị nói chung Ở xin nêu sớ cơng trình tiêu biểu theo hướng nghiên cứu sau: Tác phẩm “Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam 35 Năm Hình Thành Và Phát Triển” (2016), Nhiều tác giả, Nhà xuất bản Hồng Đức Mai Thanh Hải (1998), Các tôn giáo thế giới Việt Nam, Nxb.CAND TS Nguyễn Thanh Xuân (2005) Một số tôn giáo ở Việt Nam, Nxb; GS Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận về tơn giáo tình hình tơn giáo ở Việt Nam, Nxb Chính trị; PGS.TS Hồng Minh Đơ (2007), Dịng tu cơng giáo ở nước ta vấn đề đặt cho công tác quản lý nhà nước; Nguyễn Đức Lữ (2005), Những đặc điểm bản của số tôn giáo lớn ở Việt Nam; PGS.TS Văn Tất Thu (2016), Năng lực thực sách công vấn đề lý luận thực tiễn; Phạm Ngọc Quang, Nguyễn Đức Lữ, Hồng Minh Đơ, Ngơ Hữu Thảo, Phạm Văn Dần (đồng chủ biên), Lý luận về Tơn giáo Chính sách Tơn giáo ở Việt Nam, tái bản năm 2011; Một số tôn giáo ở Việt Nam (Nhà xuất bản Tôn giáo – Ban tôn giáo Chính phủ); Nguyễn Hồng Dương (chủ biên, 2014), Tiếp tục đổi mới sách về tơn giáo ở Việt Nam nay-Những vấn đề lý luận bản, Nxb Văn hố-Thơng tin Viện Văn hố, Hà Nội; Đỗ Quang Hưng (2014), Nhà nước, tôn giáo, pháp luật, Nxb Lý luận trị; Học viện Chính trị Q́c gia HCM, Chính sách, pháp luật về tơn giáo, tín ngưỡng của Việt Nam: 25 năm nhìn lại, Nxb Lý luận trị; Nguyễn Thanh Xn (chủ biên, 2015), Tơn giáo sách tơn giáo ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo, v.v Những giai đoạn khác của đất nước có ý nghĩa khác về tơn giáo mà cơng trình nghiên cứu góp phần tích cực giúp Đảng nhà nước ta có sách đường lới chủ trương với thực tiễn Trong cơng trình Tơn giáo sách tôn giáo ở Việt Nam của Nguyễn Thanh Xuân, tác giả đề cập đến vấn đề đời sống tôn giáo Việt Nam, nhất thời kỳ đổi mới, đường hướng hoạt động của tổ chức tôn giáo ở Việt Nam; luật pháp quốc tế về tơn giáo; quan điểm, sách của Đảng Nhà nước Việt Nam đối với tôn giáo Công trình giúp cho luận văn tham khảo bức tranh tổng qt về đời sớng tơn giáo sách tơn giáo ở Việt Nam Cơng trình Chính sách, pháp luật về tơn giáo, tín ngưỡng của Việt Nam: 25 năm nhìn lại của Học viện Chính trị Q́c gia HCM cuốn kỷ yếu hội thảo với gần 40 viết của nhà nghiên cứu, nhà quản lý đề cập đến quan điểm, đường lới, sách, pháp luật tơn giáo của Đảng, Nhà nước, nhất sách, pháp luật được đề cập văn bản quy phạm pháp luật hành Cơng trình khơng cho tác giả luận văn có được nhìn về q trình xây dựng sách, pháp luật về tơn giáo 25 năm qua, đồng thời cịn giúp tác giả luận văn nhìn nhận sách tơn giáo cụ thể sách đới với xây dựng cơng trình tơn giáo, sách cơng nhận tổ chức tơn giáo, sách tơn giáo lĩnh vực từ thiện, an sinh xã hội, v.v Cơng trình nghiên cứu “Địa Chí Phú Yên” (2003) “Lịch Sử Phú Yên kỉ 17 đến 19” (2009) Các tác phẩm làm rõ lịch sử hình thành phát triển vùng đất xứ Nẫu, từ vị trí địa lý thiên nhiên, khống sản…và văn hóa đời sớng người qua thời đại khứ, tại… di tích lịch sử văn hóa, anh hùng dân tộc, cách mạng, tơn giáo của tỉnh Phú n Cơng trình Nhà nước, tôn giáo, pháp luật của Đỗ Quang Hưng tài liệu tham khảo q giá Cơng trình gồm có phần: Quan hệ Nhà nước giáo hội; Tôn giáo; Luật pháp tôn giáo Nội dung có ý nghĩa mà luận văn tham khảo từ cơng trình khơng nội dung về đời sống tôn giáo, về mối quan hệ nhà nước với tôn giáo ở Việt Nam mà ở chỗ tác giả cơng trình đưa cách tiếp cận hướng đến sách cơng về tơn giáo Có thể nói, cơng trình lý luận chung về tơn giáo, đời sớng tơn giáo ở Việt Nam, sách, pháp luật tơn giáo ở Việt Nam có rất nhiều Tuy nhiên vấn đề tôn giáo ở tỉnh Phú Yên chưa nghiên cứu cách tồn diện về q trình tổ chức thực sách tơn giáo địa bàn tỉnh giai đoạn Đề tài đóng góp thành quả của cơng trình vào thực trạng thực sách tơn giáo ở tỉnh Phú n Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu việc thực sách tơn giáo ở Phú n nay, rõ thành tựu cũng hạn chế của công tác này, luận văn đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quả việc thực sách tơn giáo ở tỉnh Phú Yên thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu vấn đề lý luận về thực sách tơn giáo - Nghiên cứu thực trạng thực sách tơn giáo địa bàn tỉnh Phú Yên thời gian qua - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm hồn thiện nâng cao, tăng cường hiệu quả cơng tác thực sách tôn giáo ở tỉnh Phú Yên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu q trình thực sách tơn giáo của Đảng Nhà nước ta 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng thực sách tơn giáo ở Phú Yên, nhất thành tựu, hạn chế của công tác - Phạm vi thời gian: từ năm 2013 cho đến - Phạm vi không gian: Địa bàn tỉnh Phú Yên TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương trình bày về thực sách tôn giáo ở tỉnh Phú Yên bao gồm: Việc phân cấp quản lý hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo; Việc ban hành văn bản đạo, triển khai thực pháp luật về tín ngưỡng, tơn giáo văn bản hướng dẫn thi hành địa bàn tỉnh Đồng thời, cũng trình cơng tác tun trùn, phổ biến sách, pháp luật về tín ngưỡng, tơn giáo Công tác phối hợp ngành, cấp tham mưu, giải quyết vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo Về tổ chức máy cán bộ, công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đảm bảo chế độ sách cho đội ngũ cán làm công tác QLNN về tôn giáo.Về ngân sách Nhà nước quản lý hoạt động tôn giáo Thực cải cách thủ tục hành lĩnh vực tơn giáo; Thực sách, pháp luật về đất đai liên quan đến tôn giáo; Quản lý nhà nước đối với sinh hoạt tôn giáo của người nước Phú Yên; Việc giải quyết khiếu nại, khiếu kiện của tổ chức tôn giáo; khiếu nại, khiếu kiện liên quan đến tơn giáo Qua làm sở cho tác giả để nhân định xu hướng tôn giáo Phú Yên đề xuất số giải pháp nâng cao cơng tác thực sách tơn giáo địa bàn tỉnh Phú Yên thời gian tới được trình bày chương 50 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO Ở TỈNH PHÚ YÊN 3.1 Vấn đề đặt trình thực sách tơn giáo tỉnh Phú n Nhìn chung việc thực hiện quan điểm sách tôn giáo của Đảng Nhà nước Phú Yên năm qua đạt được nhiều thành tựu Tinh tạo điều kiện để tôn giáo được sinh hoạt thuận lợi, công tác quản lý nhà nước đới với hoạt động tơn giáo có nhiều chuyển biến tích cực, bước đưa hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng vào nề nếp theo quy định của pháp luật Nhu cầu sinh hoạt tôn giáo của quần chúng tín đồ, chức sắc tơn giáo ngày được đáp ứng, đảm bảo Công tác vận động quần chúng ngày được trọng được triển khai sâu rộng, thực hiện việc tín đồ, chức sắc tơn giáo địa bàn tích cực tham gia phong trào “Xây dựng gia đình, thơn văn hóa, làng văn hóa”; phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo; ngày lễ trọng của tôn giáo được Đảng Nhà nước tạo điều kiện hoạt động, điều khẳng định hiệu quả công tác tôn giáo của tinh thời gian qua Đội ngũ Đảng viên vùng có tín đồ tơn giáo tập trung được xây dựng, củng cố phát huy được vai trị tích cực của mình, đồng thời phát triển thêm được nhiều Đảng viên, hội viên đoàn th tín đồ tơn giáo Có thể thấy chức sắc tín đồ tơn giáo khơng xa lánh với vấn đề của đất nước, chức sắc tín đồ tôn giáo đồng hành nhân dân tinh, góp phần vào thắng lợi cơng cuộc đổi mới hiện của cả nước nói chung tỉnh Phú Yên nói riêng Tuy nhiên q trình thực hiện sách tơn giáo tỉnh đặt một số vấn đề sau: 51 3.1.1 Về phía quyền Thứ nhất, Việc thực hiện quan điểm, sách tơn giáo của Đảng Nhà nước địa bàn tinh cần có sự phới hợp cấp ngành hệ thống trị cần có quy định của pháp luật làm nền tảng cho sự phối hợp để tạo sự đồng bộ thống nhất cấp ngành của hệ thớng trị Bởi vậy, quan điểm, sách về tơn giáo của Đảng Nhà nước cần phải có sự nhất quán từ trung ương tới địa phương Một số cán bộ cịn chưa nhận thức đầy đủ, thậm ch đơi mang tư tưởng định kiến Việc kiểm tra, nắm bắt tình hình hoạt động tơn giáo, đặc biệt đới với hiện tượng tơn giáo mới cịn nhiều hạn chế Bên cạnh đó, qùn sở, tổ chức, cá nhân hệ thớng trị trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động tôn giáo cũng cần phải am hiểu về tôn giáo chủ trương, sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, để giải quyết kịp thời yêu cầu đáng của tín đồ đồng bào có đạo theo quy định của pháp luật Thứ hai, Bộ máy làm công tác quản lý nhà nước về tôn giáo cấp thiếu về số lượng, yếu về chất lượng đặc biệt cán bộ cấp cơsở trái về chuyên môn đào tạo, chưa được bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ Yêu cầu đặt cho việc quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác tôn giáo cấp thiết Đội ngũ cán bộ sở nói chung cán bộ được giao quản lý hoạt động tơn giáo có lợi thế gắn bó thường xuyên với tín đồ, chức sắc ở địa phương thường thay đổi qua nhiệm kỳ đại hội cấp ủy Đảng hoặc Hội đồng nhân dân, đoàn thể Hơn cán bộ ở cấp sở hầu hết kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ, thế hiểu biết về tôn giáo, về chức sắc tôn giáo thực tiễn công tác tôn giáo đa số chưa ngang tầm, thiếu tính hệ thớng, thiếu kinh nghiệm cơng tác tôn giáo Thứ ba, việc tuyên truyền chủ trương sách của Đảng Nhà nước về tơn giáo cịn chưa được thường xun, chưa có sự quan tâm mực: Một số nơi ở sở cấp ủy Đảng, quyền chưa nhận thức vị trí, vai trị tầm quan trọng của cơng tác tư tưởng quản lý hoạt động tôn giáo, dẫn đến việc 52 tuyên truyền chủ trương, sách của Đảng Nhà nước ta về tơn giáo cịn mang tính hình thức, chưa sâu, chưa sát đới tượng, chưa phù hợp với đặc điểm tâm lý, trình độ dân trí đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào có đạo Thứ tư, cơng tác đấu tranh chống hủ tục, thủ đoạn lợi dụng tơn giáo, bộc lộ rõ vấn đề trình độ năng lực sự hiểu biết về tôn giáo của một bộ phận đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý cịn ́u Hoạt động tơn giáo trái phép diễn ở một số nơi gắn với ý đồ trị phản động của một sớ phần tử đội lớt tơn giáo, lợi dụng tự tín ngưỡng kích động, lơi kéo một bộ phận nhân dân sinh hoạt đạo bất hợp pháp, gây rối, chia rẽ tôn giáo với tôn giáo khác, đồng bào theo đạo không theo đạo, đặc biệt âm mưu chia rẽ đồng bào tôn giáo với Đảng, Nhà nước nhằm phá hoại khới đại đồn kết dân tộc gây mất ổn định trị Thứ năm, một sớ địa phương chưa chủ động năm bắt tình hình cũng như thiếu quyết liệt xử lý vụ việc liên quan đến tôn giáo mới; một số nơi cán bộ cịn có biểu hiện xem tín ngưỡng tơn giáo tà đạo, mê tín dị đoan Có hiện tượng cán bộ làm công tác tôn giáo ở cơsở khơng nắm tình hình tơn giáo địa bàn, không dựa vào tổ chức tôn giáo chức sắc tôn giáo ở địa phương để giải quyết vấn đề liên quan đến tôn giáo Không động viên khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho chức sắc, nhà tu hành hoạt động ngược lại gây khó dễ; tạo nên sự phức tạp khơng đáng có như: xảy đơn thưkhiếu nại, tớ cáo của một sớ tín đồ,phật tử ảnh hưởng đến tư tưởng, niềm tin tôn giáo của quần chúng nhân dân nói chung phật tử tơn giáo nói riêng Thứ sáu, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho sở thờ tự liên quan đến tơn giáo có nhiều chuyển biến tích cực, cơbản đảm bảo được yêu cầu của tỉnh ủy đề Tuy nhiên, một số huyện ngành chức năng chưa thực sự tích cực việc đơn đớc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cơsở tôn giáo đạt tỉ lệ thấp Sự quản lý cấp phép cho chia tách giáo xứ, giáo họ của Cơng giáo cịn hạn 53 chế nên cịn xảy tình trạng mua bán, hiến tặng, lấn chiếm đất đai một sớ địa phương 3.1.2 Về phía tơn giáo: Một sớ chức sắc, trụ trì lợi dụng nơi thờ tự để hành nghề mê tín, di đoan hoặc có sai phạm hoạt động tơn giáo, khơng được sự đồng tình của phật tử, gây bức xúc nhân dân, điển hình vụ việc Đại đức Thích Quảng Ngộ trụ trì chùa Thanh Lương bị tớ cáo có hành vi cưỡng hiếp bà Lương Thị Bảy xã An Chấn Việc tổ chức sinh hoạt tôn giáo, in ấn lưu hành kinh thánh, lấn chiếm đất đai, xây dựng sửa chữa sở thờ tự của một số cơsở tôn giáo không theo luật định, chưa được quyền cấp phép Nhưcác vụ việc xây móng tháp chng nhà thờ Giáo họ Đồng Cháy tự ý xây dựng trái phép cổng nhà thờ đường dân sinh giáo xứ Đồng Tre, huyện Đồng Xuân; vụ việc tự ý lấn chiếm đất thuộc quyền sử dụng đất của gia đình người dân để xây dựng, sửa chữa cơsở thờ tự xảy ở chùa Thanh Lương, huyện Tuy An Thực trạng hiện rấtín hiều tín đồ tơn giáo khơng biết đến nội dung của nghị quyết 25/NQ-TW, pháp lệnh tín ngưỡng,tơn giáo, hay sách tơn giáo của Đảng nhà nước Các chức sắc tôn giáo cũng không xem trọng việc tuyên truyền cho tín đồ của về văn bản 3.2 Giải pháp hồn thiện nâng cao hiệu quả việc thực sách tơn giáo địa bàn tỉnh Phú n Thứ nhất, để thực hiện hiệu quả sách tơn giáo cần có điều kiện cần thiết về phương tiện, về tổ chức bộ máy cán bộ thực hiện sách tơn giáo Đặc biệt sự phới kết hợp của quan chức năng công tác thực hiện sách Cụ thể hóa tinh thần Nghị qút của Đảng thực hiện sách tơn giáo “Công tác tôn giáo trách nhiệm của cả hệ thớng trị” cần xây dựng quy chế, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể chế phối hợp của cấp, ngành, tổ chức trị xã hội thực hiện sách tơn giáo, nhất 54 cấp ở sở nơi trực tiếp quản lý hoạt động tơn giáo địa phương, tránh tình trạng né tránh, đùn đẩy trách nhiệm quan, ban ngành việc giải quyết vấn đề tôn giáo Thứ hai, từ tỉnh, thành, huyện, thị cho đến cơsở cần có bộ phận chun trách làm cơng tác tơn giáo Từng bước nâng cao trình độ chun mơn, kiến thức về tơn giáo sách về tôn giáo cho cán bộ trực tiếp làm công tác tôn giáo, bởi hiện chức sắc tôn giáo cũng người có trình độ học vấn cao Bên cạnh đó, tơn giáo vấn đề nhạy cảm, đới tượng của sách tơn giáo mang tính đặc thù, nên Ủy ban nhân dân Tinh có chế độ đãi ngộ đặc thù, phụ cấp ngành điều kiện vật chất cần thiết đối với cán bộ làm công tác tôn giáo ở địa phương Thứ ba, tinh cần đạo Sở Tài nguyên Môi trường phối hợp với Ủy ban nhân dân huyện, thành, thị phê duyệt quy hoạch tổng thể quỹ đất nên căn cứ vào quy mô sinh hoạt tôn giáo ở địa phương để tính tốn phương án dành quỹ đất cho việc xây dựng cơsở thờ tự tôn giáo Bởi tôn giáo đã, tồn lâu dài đời sống xã hội; tôn giáo ngày phát triển, sớ lượng tín đồ tôn giáo địa bàn tỉnh ngày tăng với nhu cầu xây dựng cơ sở thờ tự để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tơn giáo tất ́u Do đó, để khơng bị động cơng tác quản lý, qùn cấp cần có sự chuẩn bị trước về quỹ đất cho mục tiêu phát triển tơn giáo Bên cạnh cần đưa nội dung cải cách thủ tục hành công tác tôn giáo bộ phận hành một cửa nhằm giải qút nhanh chóng, cơng khai, minh bạch thủ tục đối với chức sắc, tín đồ tơn giáo Thứ tư, tăng cường việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách pháp luật của Đảng Nhà nước về tôn giáo cho đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo cấp, cho chức sắc, chức việc, tín đồ tôn giáo, lực lượng cốt cán tôn giáo thực hiện nghiêm túc hiệu quả Nghị quyết, kết luận của Trung ương, Nghị định của phủ, văn bản của Tinh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh về 55 tôn giáo công tác quản lý tôn giáo địa bàn tỉnh chủ động phòng ngừa, ngăn chặn, đấu tranh chống việc lợi dụng tôn giáo xử lý kịp thời hoạt động tuyên truyền tà đạo, mê tín dị đoan gây mất trật tự an tồn xã hội Thứ năm, công tác tôn giáo phải quán triệt nội dung cốt lõi vận động quần chúng, cơsở tạo sự thớng nhất cấp, ngành về quan điểm, nhận thức, biện pháp vận động quần chúng giải quyết vấn đề liên quan đến tôn giáo Thứ sáu, thành viên Ban đạo công tác tôn giáo Tỉnh ủy thường xuyên việc theo dõi, đôn đốc địa bàn được phụ trách việc triển khai thực hiện sách tơn giáo theo Luật Tín ngưỡng, tơn giáo Nghị định sớ 162/2017/NĐ-CP của phủ quy định chi tiết một số điều biện pháp thi hành Luật Tín ngưỡng, tơn giáo Chi đạo xử lý có hiệu quả vi phạm về hoạt động tơn giáo Thứ bảy, tinh cần tăng cường đạo ngành chức năng, cấp ủy, quyền huyện, thành, thị chủ động phới hợp nắm bắt tình hình hoạt động của tổ chức tôn giáo, nắm bắt giải quyết kịp thời tâm tưnguyện vọng đáng của chức sắc, tín đồ tơn giáo như: Vấn đề đất đai tôn giáo, xây dựng tu bổ cơsở thờ tự, thuyên chuyển, bổ nhiệm chức sắc tôn giáo, đăng ký sinh hoạt điểm nhóm cho hệ phái đạo Tin lành… Thứ tám, chức sắc, chức việc, nhà tu hành tôn giáo người có uy tín, có trình độ người hướng dẫn sinh hoạt đức tin được tín đồ nhân dân quý trọng, vậy tiếp xúc, trao đổi với họ phải có thái độ ứng xử linh hoạt, khéo léo, mềm dẻo, phù hợp, tạo niềm tin của họ đới với qùn Thứ chín, quan tâm bồi dưỡng, phát triển lực lượng cớt cán tôn giáo, xác định lực lượng nịng cớt, trực tiếp hướng dẫn, vận động chức sắc, tín đồ hoạt động theo quy định của pháp luật; bên cạnh cũng cần nâng cao chất lượng chức sắc tơn giáo, sư trụ trì quản lý chùa địa bàn; Chi đạo, hướng dẫn địa phương sở thực hiện việc đăng ký hoạt động của đảng 56 viên người có đạo tham gia sinh hoạt tôn giáo theo Quy định 123-QĐ/ TW ngày 29/9/2004 của Bộ trị, phát triển Đảng viên vùng đồng bào tôn giáo tạo cơsở trị vững mạnh Chú trọng đổi mới nội dung, phương thức, phát huy tớt vai trị hoạt động của Mặt trận tổ q́c tổ chức đồn thể cấp cơng tác vận động chức sắc,tín đồ tôn giáo quần chúng nhân dân tham gia phong trào thi đua phát triển kinh tế - xã hội làm tốt cả “việc đạo” “việc đời” Thứ mười, tinh cần có sách khún khích cá nhân, tổ chức tôn giáo, tham gia hoạt động từ thiện xã hội, thiện nguyện nhân đạo theo quy định của pháp luật, góp phần qùn tinh giải quyết vấn đề an sinh xã hội, phát huy giá trị nhân văn của tôn giáo 3.3 Một số kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên cần nhanh chóng ban hành Quyết định về quy định sớ điểm thực Luật tín ngưỡng, tơn giáo địa bàn tỉnh Phú Yên, để việc quản lý tôn giáo phù hợp với tình hình phát triển của tôn giáo hoạt động của tôn giáo địa bàn tỉnh giai đoạn Các cấp quyền tỉnh Phú Yên cần tiếp tục đẩy mạnh hiệu quả hoạt động chế quản lý hành cửa, ban hành văn bản để cấp địa phương có th báo cáo về cơng tác tơn giáo từ phát sinh điểm nóng để kịp thời giải quyết Các quan chức năng, Sở ban ngành của tỉnh cứ vào chức nhiệm vụ của thực qút liệt mục tiêu sách liên quan đến tôn giáo như: Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở sở tôn giáo, cấp giấy phép xây dựng tôn tạo, sửa chữa, cấp đăng ký sinh hoạt đạo, bảo tồn di tích tơn giáo… Đội ngũ cán làm cơng tác tôn giáo địa bàn tỉnh cần phải được kiện tồn, thớng nhất cấp quản lý, đặc biệt ở cấp sở ý khắc phục tình trạng kiêm nhiệm Các cấp ủy Đảng cần tăng cương sự kiểm tra đạo việc thực sách tơn giáo bởi Cơng tác tơn giáo tách nhiệm của cả hệ thớng trị được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng 57 Đối với vấn đề nhà đất liên quan đến tôn giáo, sở thờ tự của tôn giáo địa bàn tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên đạo ngành chức năng: Tài nguyên môi trường, Xây dựng, Thanh tra, Ban tơn giáo tiến hành rà sốt đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đấtích o sở tơn giáo quy hoạch quỹ đất dành cho tôn giáo ở địa phương Chỉ đạo ngành, cấp, quan trực tiếp thực sách tơn giáo của tỉnh định kỳ tiến hành sơ kết, tổng kết, đánh giá thành tựu kết quả việc triển khai thực sách tôn giáo, nhằm xác định rõ nguyên nhân bất cập để tìm biện pháp khắc phục Đây công việc cần tiến hành cách thường xuyên, nhằm kịp thời rút kinh nghiệm đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc thực sách tôn giáo Mặt trận tổ quốc tỉnh cần đa dạng hóa hình thức khen thưởng nhằm động viên khích lệ chức sắc, chức việc đồng bào có tín ngưỡng kịp thời phong trào, hoạt động xã hội cũng sự nghiệp xây dựng tỉnh Bên cạnh Mặt trận tổ q́c cần phát huy vai trị cầu nới của tầng lớp nhân dân có đồng bào theo đạo tới Đảng Nhà nước Đây khối đại đồn kết tồn dân, tập hợp ý chí sức mạnh toàn dân vào phong trào thi đua phát động Do cần phới hợp tổ chức trị xã hội, tổ chức thành viên, tầng lớp nhân dân đặc biệt tổ chức, cá nhân tơn giáo, đồn kết thực chủ trương sách của Đảng Nhà nước Mặt trận cần làm tốt chức giám sát phản biện xã hội của góp phần hồn thiện nâng cao hiệu quả sách tơn giáo 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG Luận văn nêu xu hướng cũng phương hướng phát triển của tôn giáo ở Phú Yên thời gian tới Dựa phần phân tích lý thuyết ở chương phân tích thực trạng thực sách tơn giáo tỉnh Phú Yên ở Chương 2, tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực sách tơn giáo địa bàn tỉnh Phú Yên, nhấn mạnh giải pháp mang nội dung tuyên truyền vận động thực sách tôn giáo Tác giả cũng đưa kiến nghị về hồn thiện tổ chức thực sách kiến nghị về hồn thiện sách tơn giáo Để nâng cao hiệu quả thực sách tơn giáo ở nước ta nói chung ở tỉnh Phú Yên nói riêng, bên cạnh việc khắc phục hạn chế của q trình thực thi sách cần phải khắc phục hạn chế, bất cập của bản thân sách 59 KẾT LUẬN Quan điểm, chủ trương, sách, Pháp luật của Đảng, Nhà nước về tôn giáo được thực cách nhất quán cả nước Tuy nhiên, ở địa phương tùy vào điều kiện, tình hình tơn giáo cụ thể mà q trình thực sách tơn giáo lại có điểm khác nhất định Ở Phú n, sách về tơn giáo của Đảng Nhà nước được cấp ủy Đảng cấp quyền tỉnh Phú Yên quán triệt thực nghiêm túc, qua bước đưa Luật tín ngưỡng, tôn giáo với văn bản pháp luật về tôn giáo vào đời sống nhân dân Những năm gần quyền cấp ban ngành chức của tỉnh khơng ngừng cải cách hành chính, đẩy mạnh thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, với sự quyết tâm cải thiện sống của tầng lớp nhân dân tồn tỉnh, mặt đời sớng vật chất tinh thần của quần chúng nhân nói chung, đồng bào theo đạo nói riêng đặc biệt đồng bào vùng dân tộc thiểu số của tỉnh được nâng lên rõ rệt Chức sắc, chức việc đồng bào theo đạo nhiệt tình tham gia xây dựng sớng “ tớt đời - đẹp đạo” góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của tỉnh Tuy nhiên với mặt đời sống xã hội, tôn giáo thay đổi phát triển, nhất giai đoạn nước ta đẩy mạnh hội nhập sâu rộng với quốc tế nay, để thực hiệu quả sách tơn giáo địa bàn cả nước nói chung ở tỉnh Phú Yên nói riêng cần phải sớm hồn thiện hệ thớng pháp luật về tín ngưỡng, tơn giáo thớng nhất từ trung ương đến địa phương Bên cạnh để quản lý tớt hoạt động tôn giáo, giải quyết kịp thời thỏa đáng vấn đề mới nảy sinh, cần có chế, biện pháp cụ thể để vừa phát huy được giá trị tích cực của tơn giáo đồng thời hạn chế biểu tiêu cực của tôn giáo giai đoạn Các sách tơn giáo đắn tạo hành lang pháp lý vững đảm bảo việc thực hiệu quả công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo Xuất phát từ tầm quan trọng của việc thực sách tơn giáo, luận văn 60 “Thực sách tơn giáo từ thực tiễn tỉnh Phú n” cớ gắng nghiên cứu về thực sách tôn giáo ở tỉnh Phú Yên giai đoạn nay, cụ thể: Luận văn nghiên cứu cách hệ thớng về lý luận thực sách tơn giáo ở nước ta nói chung ở tỉnh Phú Yên nói riêng Tác giả làm rõ khái niệm liên quan phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng của việc thực sách tơn giáo cũng quan điểm của Đảng, sách của Nhà nước đối với công tác tôn giáo ở nước ta Tác giả rõ bên liên quan tổ chức thực sách tơn giáo, đưa bước tổ chức thực sách tơn giáo ́u tớ ảnh hưởng đến việc thực sách Trong chương 2, chương trọng tâm, luận văn phân tích thực trạng việc thực sách tôn giáo ở nước ta sở thực tế tỉnh Phú Yên, tác giả luận văn phân tích, làm rõ kết quả tích cực hạn chế tồn việc thực sách này, từ nguyên nhân của tồn tại, hạn chế Trên sở lý luận về thực sách cơng, sách tơn giáo thực tế tổ chức thực sách tôn giáo, cũng nguyên nhân của tồn tại, hạn chế việc tổ chức thực sách, tác giả đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của trình thực sách tơn giáo tỉnh Phú n Qua nhằm phát huy thành tựu khắc phục hạn chế hoạt động tôn giáo của địa phương Hy vọng luận văn góp phần khơng nhỏ quan có thẩm quyền của tỉnh triển khai thực hiệu quả sách tơn giáo ở tỉnh Phú Yên thời gian tới./ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nghị số 25-NQ/TW(2003), Về cơng tác Tơn giáo Ban đạo công tác Tôn giáo tỉnh Ủy Phú Yên (2016), Báo cáo tổng kết tôn giáo năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ năm 2017 Ban đạo công tác Tôn giáo tỉnh Ủy Phú Yên (2015), Báo cáo tổng kết tôn giáo năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 Lê Thanh Bình, Đỗ Thanh Hải (2012), Tơn giáo quan hệ quốc tế, Nxb, Chính trị q́c gia, Hà Nội C.Mác Ănghen, Tồn tập, Tập 1, (1995), Nxb Chính trị Q́c gia, Hà Nội C.Mác Ănghen, Tồn tập, Tập 19, (1995), Nxb Chính trị Q́c gia, Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định 162/2017/NĐ-CP Cục thớng kê tỉnh Phú n, Báo cáo số 405/BC-CTK, tình hình kinh tế-xã hội tỉnh Phú Yên tháng 11 ước năm 2015 Cục thống kê tỉnh Phú Yên, Báo cáo dân số đăng ký hộ dân số trung bình tỉnh Phú Yên năm 2015 10 Nguyễn Hồng Dương (chủ biên, 2014), Tiếp tục đổi sách tơn giáo Việt Nam nay-Những vấn đề lý luận bản, Nxb Văn hoá – Thơng tin Viện Văn hố, Hà Nội 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành TW khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành TW khóa IX, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội 16 Đỗ Phú Hải (2012), Những vấn đề sách công,Nxb Học viện Khoa Học Xã Hội 17 Đỗ Phú Hải (2012), Giáo trình sách cơng, Nxb Học viện Khoa Học Xã Hội 18 Nguyễn Cơng Hồng (2013), Chính sách tôn giáo nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 19 Học viện Chính trị Q́c gia HCM, Chính sách, pháp luật tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam: 25 năm nhìn lại, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 20 Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Yên(2016), Nghị kế hoạch phát triển kinh tế-Xã hội năm 2016 21 Đỗ Quang Hưng (2013), Tiến tới sách cơng tơn giáo, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, sớ 22 Đỗ Quang Hưng (chủ biên, 2003), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Nhà nước Giáo hội 23 Đỗ Quang Hưng (2014), Nhà nước, tôn giáo, luật pháp, Nxb Chính trị Q́c gia, Hà Nội 24 Ngơ Thị Xuân Lan (2013), Quản lý nhà nước đối với hoạt động quan hệ quốc tế của tổ chức tôn giáo ở Việt Nam 25 Nguyễn Đức Lữ (chủ biên, 2011), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam 26 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo (2016) 27 Sở Nội vụ tỉnh Phú Yên (2015), Báo cáo tổng kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2015 công tác trọng tâm năm 2016 28 Sở Nội vụ tỉnh Phú Yên (2016), Báo cáo tổng kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2016 công tác trọng tâm năm 2017 29 Sở Nội vụ tỉnh Phú Yên (2017), Báo cáo tổng kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2017 công tác trọng tâm năm 2018 30 UBND tỉnh Phú Yên (2015), Báo cáo việc thực sách, pháp luật tín ngưỡng, tông giáo năm 2015 31 UBND tỉnh Phú Yên (2016), Báo cáo việc thực sách, pháp luật tín ngưỡng, tơng giáo năm 2016 32 UBND tỉnh Phú Yên (2017), Báo cáo việc thực sách, pháp luật tín ngưỡng, tơng giáo năm 2017 33 Tỉnh ủy Phú Yên (2015), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2016-2020 34 Đỗ Quang Chính, Hồ vào xã hội Việt Nam, NXB Tôn giáo, 2008, tr 5456 35 Đỗ Quang Chính, Tản mạn lịch sử giáo hội Cơng giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, 2008 36 Đào Nhật Kim, Một số đặc điểm khởi nghĩa Lê Thành Phương Phú Yên (1885-1887) 37 Nguyễn Đình Chúc (2007), Tìm hiểu địa danh qua tục ngữ ca dao Phú Yên, NXB Thanh Niên 38 Văn Tất Thu (2016), Năng lực thực sách cơng vấn đề lý luận thực tiễn 39 Từ điển Tiếng Việt ( 1995 ), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Nguyễn Thanh Xn (Chủ biên, 2015), Tơn giáo sách tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội