Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
207 KB
Nội dung
TÊN ĐỀ TÀI ĐỔI MỚI: “LÀM THẾ NÀO ĐỂ RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC HỌC SINH” 1.TÌNH TRẠNG ĐÃ BIẾT: Trong bối cảnh nay, phát triển khoa học kỹ thuật nâng cao chất lượng sống gây biến động giá trị đạo đức, tự ngơn luận, tính lễ phép, tính trung thực, tính chăm bị suy thối Thực trạng tình hình số học sinh gây gỗ, đánh bạn, chửi thề, nói tục, vơ lễ, dối gạt thầy cơ, cha mẹ, lười học, không trung thực làm bài, không chuẩn bị bài, trể, cúp tiết, gây gấn,… Để hình thành phẩm chất đạo đức học sinh, công tác giáo dục cần phải hình thành cho học sinh ý thức hành vi ứng xử thân phù hợp với lợi ích xã hội, lĩnh hội cách mức chuẩn mực đạo đức quy định, biến kiến thức thành niềm tin, rèn luyện thói quen hành vi đạo đức để trở thành tính tự nhiên cá nhân trì lâu bền thói quen *Thực trạng giáo dục: + Tác động từ phía gia đình: Mơi trường văn hố gia đình có tính bền vững kế thừa Mơi trường gia đình góp phần lớn việc hình thành nhân cách tự nhận thức thành viên Mơi trường gia đình khơng bền vững, ẩn chứa nhiều yếu tố tiêu cực tất yếu dẫn đến nhận thức sai lầm, góp sức tạo tính cách xấu, thiếu sức đề kháng tác động xấu xã hội nhà trường thành viên đặc biệt lứa tuổi chưa thành niên, cạnh tranh thương trường căng thẳng dẫn đến có khoảng cách cha mẹ dẫn đến có nhiều trường hợp chiều mức, biến “thành bố, thành mẹ”, tốn nhiều tiền chạy trường, chạy lớp, chạy điểm cho khiến cho ý thức trách nhiệm mờ dần chổ cho tính ỷ lại có rơi vào ích kỷ cực đoan +Tác động từ phía nhà trường: Mơi trường nhà trường nội dung yếu tố có tính định việc hình thành ý thức trách nhiệm cho học sinh Nó nhân tố mạnh mẽ tạo nên nhân phẩm, đạo đức trẻ Ngoài gia đình, xã hội – nhà trường có tác động mạnh đến hướng đi, thắp sáng tương lai cho trẻ bước vào đời Khơng thay nhà trường việc hình thành lực tu duy, rèn luyện phương pháp tư duy, q trình tích luỹ tri thức, hình thành phẩm chất, nhân cách làm người cho học sinh -Tác động từ phía xã hội: Thực trạng xã hội nhiều tệ nạn xã hội (cướp giật, ma tuý, …) nếp sống người chưa cao, thiếu hiểu biết (vứt rác, phóng uế, mế tín…) Một số cán bộ, cơng chức thiếu gương mẫu, hạch sách dân, tham ô, hối lộ Một số gia đình có em độ tuổi học: cha mẹ làm ăn bất ảnh hưởng đến lối sống em Cha mẹ không gương mẫu, thiếu quan tâm đến em, số người lợi dụng phương tiện thông tin truyền bá văn hố phẩm, viết, hình ảnh có suy nghĩ lệch lạc… kích thích tị mị học sinh làm ảnh hưởng xấu đến việc học tập em Hiện nay, phận học sinh chịu tác động từ mặt tiêu cực xã hội, đánh ý thức trách nhiệm, thiếu ý thức đạo đức kỷ luật, vi phạm pháp luật 15, 16 tuổi, có học sinh cịn có hành động côn đồ đuổi đánh, xúc phạm thầy giáo Nói tục, chửi thề phổ biến,… tham gia đua xe tệ nạn xã hội,… *Ưu điểm: Khi thực nhằm hướng học sinh hiểu tầm quan trọng giá trị đạo đức người, giá trị kiến thức có sống ứng dụng nguồn kiến thức có tương lai, biết chia sẻ, giúp đỡ người khác hơn, sống có trách nhiệm, có mục đích, lý tưởng, định hướng tương lai *Hạn chế: Một phận học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên nhung khơng có khắc ghi não hành vi nên làm hay không nên Không hiểu giá trị đạo đức cong người, chưa hình thành hành vi tự ý thức rèn luyện đạo đức theo hướng dẫn giáo viên 2.NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI: Để thực trước hết giáo viên phải người gương mẫu, tạo uy tín học sinh, gương sáng cho học sinh noi theo 2.1.Nắm vững tình hình thực trạng học sinh: Nghiên cứu lý lịch , hồ sơ học sinh, hoàn cảnh gia đình … để nắm tâm sinh lí học sinh để đáp ứng nhu cầu em Ví dụ: em có hồn cảnh cha mẹ li hơn, phải sống thiếu tình thương cha mẹ, em thường ngỗ nghịch Giáo viên phải nắm hoàn cảnh mà động viên, gần gũi với em thường xuyên hơn, giúp đỡ cho em tinh thần để lấp phần vào tình thương 2.2.Xây dựng Ban Cán Bộ lớp với tinh thần tự quản, ý thức trách nhiệm cao: -Bầu cử em có lực tập thể lớp tín nhiệm -Báo cáo trung thực diễn biến xảy hàng ngày cho giáo viên chủ nhiệm -Làm việc lề lối quy định, vị trí chức danh 2.3.Xây dựng tập thể lớp đoàn kết, vững mạnh, có tinh thần yêu thương giúp đỡ lẫn nhau: -Gần gũi thương yêu, trao đổi với học sinh để nắm bắt tâm tư nguyện vọng, xu hướng sở thích học sinh, giúp em nêu điều em muốn nói” -Tạo mơi trường thân thiện để em thấy ngày đến trường niềm vui -Phát huy tinh thần làm chủ tập thể học sinh, thi đua giúp đỡ -Biết động viên thăm hỏi kịp thời bạn đau ốm, hay gặp khó khăn hoạn nạn 2.4.Phối hợp tốt ba mơi trường giáo dục: Ngày có số phận nhỏ học sinh chưa tốt đổ lỗi tất cho nhà trường Muốn giáo dục đạo đức cho học sinh cần có kết hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội Gia đình tế bào xã hội Đạo đức gia đình ln gắn liền với đạo đức xã hội, gia đình có ảnh hưởng sâu sắc, trực tiếp đến chon cháu Lọt lịng gia đình chăm sóc, ni, dạy trẻ Sốt thời gian học sinh sống gia đình nhiều thời gian trường Ơng bà, cha, mẹ, anh chị có ảnh hưởng trực tiếp đến tình cảm học sinh tình huyết thống, truyền thống đa số gia đình hạnh phúc, cha mẹ yêu thương nhau chăm lo dạy dỗ cái, cháu ngoan học giỏi Nếp sinh hoạt gia đình, giá trị đạo đức xã hội ông, bà, cha, mẹ anh, chị chọn lựa tác động trực tiếp, thường xuyên, lâu dài mạnh mẽ học sinh, học sinh tiếp nhận, thực đầy đủ Nhà trường nhiệm vụ cung cấp kiến thức phổ thông cho học sinh việc giáo dục đạo đức cho học sinh mặt thứ hau vấn đề đào tạo người mới, xã hội chủ nghĩa có tài có đức để phục vụ xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Ở trường muốn hoạt động phải có hai đối tượng thầy giáo học sinh Trước bước chuyển thời kỳ với vận động Bộ Giáo Dục – Đào Tạo “nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” vai trị thầy giáo lại quan trọng Phương pháp giảng dạy thầy cô phải làm cho trò thất hay say mê học tập, đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, phải nắm Thầy cố phải biết hướng dẫn học sinh học bài, làm tập củng cố kiến thức thầy cung cấp Thầy phải biết hệ thống hoá bài, chương trình, học kỳ cần thầy dạy vậy, học sinh học nghiêm túc đạt kết tốt Học sinh yếu phải có phương pháp dạy phụ đạo giúp học sinh nắm kiến thức có hệ thống theo kịp trình độ chung Như dạy tốt thật “tất học sinh thân yêu” -Liên hệ với giáo viên mơn tình hình đạo đức, nề nếp, chất lượng lớp để phối hợp giáo dục kịp thời -Trao đổi tình hình với Tổng Phụ Trách, tranh thủ giáo dục chung nhà trường -Trao đổi với Ban Giám Hiệu, Cha Mẹ học sinh để có thêm thông tin đối tượng mà giáo viên chủ nghiệm cần tìm hiểu -Tạo điều kiện gặp gỡ phụ huynh, giúp bậc cha mẹ nhận thức trách nhiệm với Ví dụ: học sinh có kinh tế gia đình giả cha mẹ nng chiều, chịu rèn luyện đạo đức Đối với trường hợp này, giáo viên phải kết hợp với phụ huynh kể Hội cha mẹ học sinh để phân tích cho phụ huynh thấy tính chất nguy hiểm nng chiều 2.5/ Nhiệt tình, linh hoạt với công việc, công với học sinh, khen thưởng phê bình kịp thời: - Thực đầy đủ loại sổ sách theo qui định, báo cáo trung thực, kịp thời tình hình đạo đức học sinh - Khi có tình đột xuất xảy ra, phải xử lí khéo léo, liên hệ với phụ huynh để giải mau lẹ, có hiệu - Cuối tuần khen thưởng học sinh tiêu biểu đáng tuyên dương, xử lí kịp thời học sinh vi phạm - Ln có lịng vị tha với em, bỏ qua lỗi lầm nhỏ để niềm tin hội tiến 2.6/ Trong hoạt động ngoại khóa: - Tiết giáo dục ngồi lên lớp, giáo viên tổ chức thi kể chuyện: kể mẫu chuyện có thật địa phương, gương người tốt, việc tốt, vượt khó học giỏi… Từ rèn luyện cho em khả phê tự phê, mạnh dạng phát biểu trước đám đồn… Tạo điều kiện để em bộc lộ cách hồn nhiên, chân thật, thái độ với hoạt động xung quanh Bên cạnh đó, giáo viên tổ chức trị chơi, chơi với tính chất giáo dục phù hợp với hoạt động, với lứa tuổi để trì say mê thích ứng với học sinh - Lồng ghép vào chương trình phát trường phát măng non, câu chuyện kể Bác Hồ - Lao động vệ sinh môi trường: Các em góp phần vào việc bảo vệ, giữ gìn cảnh quan mơi trường xanh – - đẹp, tham gia lao động cơng ích, chương trình măng non: Trồng xanh, chăm sóc bồn hoa, trồng chăm sóc dây leo phịng học… Giáo dục đạo đức cho học sinh không lên lớp mà giáo viên phải phát uốn nắn kịp thời lúc nơi Hiệu đề tài - Qua thực tế công tác giáo dục năm qua lớp chủ nhiệm nhận thấy đa số em chăm ngoan, lễ phép, biết lời thầy cơ, biết giúp đỡ bạn gặp khó khăn - Có số em học trễ em khắc phục - Có em nhiều lần trốn học chơi điện tử đến nhà gặp phụ huynh động viên, nhắc nhở em học nhờ gia đình theo dõi em hàng ngày - Có em lại hay xem bạn, nhắc nhở thường xuyên nên tự giác học tập chuyển biến tốt - Cùng với việc trì nề nếp sinh hoạt 15 phút đầu giúp HS chủ động học tập - Việc vi phạm nội qui nhà trường, nội qui lớp kéo giảm đáng kể, em lễ phép với thầy cô, người lớn tuổi, thân ái, chia sẻ với bạn bè, người thân, có tinh thần tương thân tương ái, lành đùm rách việc làm cụ thể đầy ý nghĩa gởi tặng áp trắng hay phong trào tặng bạn dụng cụ học tập trao tặng cho em có hồn cảnh khó khăn lớp - Một số học sinh cá biệt lớp không ham học, quậy phá bạn thường xuyên, học lực yếu học kì I khắc phục lên lớp - Ở học kì I hạnh kiểm lớp sĩ số 31 tốt, 1, khơng có học sinh đạt hạnh kiểm trung bình yếu Một em có nguy bỏ học trở lại lớp Và hạn chế khác lớp có tiến rõ rệt Kết 4.1 Bài học kinh nghiệm Với tình hình thực tế, địi hỏi người giáo viên khơng xem nhẹ việc nhiệm vụ thiêng liêng mà Đảng nhà nước giao cho Bản thân rút học kinh nghiệm sau: - Đòi hỏi người giáo viên phải tâm huyết với nghề, hết lịng hệ trẻ - Phải giỏi chuyên môn, tinh thông nghiệp vụ, kết hợp thành thạo phương pháp giáo dục học sinh - Đánh giá cơng bằng, xác kết học tập học sinh để tạo niềm tin cho em - Phải phối hợp tốt ba môi trườnggiáo dục: Nhà trường, gia đình xã hội - Phải phối hợp ban nhà trường, thường xuyên phát động phong trào thi đua, có đánh giá tổng kết 4.2 Ý nghĩa Như việc giáo dục đạo đức cho học sinh vô cần thiết để nhân cách em phát triển cách đắn, trở thành người có ích cho xã hội, thành người để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, yêu cầu hội nhập phát triển Hiện ngành giáo dục thực vận động xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực việc học tập rèn luyện đạo đức mang ý nghĩa quan trọng Qua giúp em nhìn lại việc làm từ hành động, suy nghĩ để em hoàn thiện nhân cách, lối sống em tích cực tham gia hoạt động mang ý nghĩa cộng đồng, hòa đồng, thân ái, đồng cảm chia sẻ với người xung quanh hết sống tốt, sống có ý nghĩa niềm thiết tha sống Khả triển khai Qua học hỏi đồng nghiệp kinh nghiệm thân mà đúc kết nên đề tài áp dụng lớp chủ nhiệm Do thời gian nghiên cứu ngắn nên có nhiều vấn dề chưa dược phân tích cách đầy đủ, biện pháp đưa chưa có tính khả thi cao, nhiều giúp cho thấy thực trạng đạo đức học sinh nay, giúp cho định hướng lại số việc phải làm thời gian tới để góp phần thành cơng vào cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh 10 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỎ CÀY NAM TRƯỜNG THCS TẠ THỊ KIỀU HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN TUYẾT MAI NHIỆM VỤ: GIÁO VIÊN DẠY TOÁN MÃ GIÁO VIÊN:……………………… TÊN SÁNG KIẾN: LÀM THẾ NÀO ĐỂ RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC HỌC SINH 11 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO MỎ CÀY NAM ĐỀ TÀI ĐỔI MỚI: LÀM THẾ NÀO ĐỂ RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Giáo viên: Nguyễn Tuyết Mai 12 ... VIÊN:……………………… TÊN SÁNG KIẾN: LÀM THẾ NÀO ĐỂ RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC HỌC SINH 11 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO MỎ CÀY NAM ĐỀ TÀI ĐỔI MỚI: LÀM THẾ NÀO ĐỂ RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Giáo viên: Nguyễn Tuyết... tạo uy tín học sinh, ln gương sáng cho học sinh noi theo 2.1.Nắm vững tình hình thực trạng học sinh: Nghiên cứu lý lịch , hồ sơ học sinh, hồn cảnh gia đình … để nắm tâm sinh lí học sinh để đáp... biết hệ thống hoá bài, chương trình, học kỳ cần thầy dạy vậy, học sinh học nghiêm túc đạt kết tốt Học sinh q yếu phải có phương pháp dạy phụ đạo giúp học sinh nắm kiến thức có hệ thống theo kịp