Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
194,02 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HỆ SINH THÁI SINH HỌC 12 CƠ BẢN BẰNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Người thực hiện: Lê Đức Bằng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Nông cống SKKN thuộc lĩnh vực: Sinh học THANH HÓA NĂM 2020 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI GD-ĐT PPDH PPDHTC GV THPT GV HS GD HĐ TNST THPT PPCT SKKN SGK STT Giáo dục Đào tạo Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học tích cực Giáo viên trung học phổ thơng Giáo viên Học sinh Giáo dục Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Trung học phổ thơng Phân phối chương trình Sáng kiến kinh nghiệm Sách giáo khoa Số thứ tự MỤC LỤC I MỞ ĐẦU I.1 Lý chọn đề tài I.2 Mục đích nghiên cứu I.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu I.4 Phương pháp nghiên cứu I.5 Nhiệm vụ nghiên cứu I.6 Giả thuyết khoa học đề tài I.7 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm I.8 Cấu trúc đề tài II NỘI DUNG Chương I Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài: Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm trải nghiệm sáng tạo 1.2 Mục tiêu, đặc điểm HĐTNST 1.3.Quan điểm về HĐTNST trường PT 1.4.Hình thức tổ chức HĐTNST nhà trường 1.5.Vai trị GV HS dạy - học trải nghiệm sáng tạo 1.6.Tiến trình xây dựng kế hoạch dạy học trải nghiệm sáng tạo Cơ sở thực tiễn 2.1 Xuất từ đặc điểm kiến thức phần sinh thái học 2.2 Đối với GV 2.3 Đối với HS Tiểu kết chương Chương Quá trình điều tra khảo sát thực tiễn Về giáo viên Về học sinh Tiểu kết chương Chương III: Tổ chức dạy học chủ đề Hệ sinh thái I Nội dung chủ đề II Mục tiêu chủ đề III Các phương pháp sử dụng giảng dạy IV Các lực cần hướng tới V Ý tưởng để thực dạy - học chủ đề VI Định hướng sản phẩm học sinh VII Thiết bị dạy học học liệu VIII Tiến trình dạy học IX Kiểm tra đánh giá kết học tập X Bảng mô tả mức độ yêu cầu cần đạt XI Bài tập trắc nghiệm hệ sinh thái theo mức độ nhận thức Tiểu kết chương Chương 4: Thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm Tổ chức thực nghiệm Sản phẩm thực nghiệm Kết thực Tiểu kết chương III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục I MỞ ĐẦU I.1 Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển bùng nổ khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ 4.0, tiến tới 5.0… địi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo người có đủ về lực, phẩm chất chuyên môn cao để đáp ứng kịp thời với phát triển xã hội Điều cụ thể hóa Nghị 29- NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị TW khóa XI về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, sau Quốc hội thông qua Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, Giáo dục nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; Khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi trí thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thành học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa” Để thực nội dung mục tiêu về đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, nâng tầm giáo dục Việt Nam sánh ngang với nước khu vực giới; ngành giáo dục đạo mạnh mẽ đổi chương trình phương pháp tổ chức dạy học nhằm phát triển toàn diện lực có ý thức bảo vệ sống chung nhân loại Thực tế cho thấy, trình thực đổi phương pháp dạy học nhà trường THPT nói chung, mơn sinh học nói riêng cịn gặp số khó khăn như: thói quen thầy trò, số lượng học sinh lớp, chương trình sách giáo khoa, áp lực thành tích thi… Cho nên việc đổi giảng dạy đạt hiệu chưa mong muốn, nhiều giáo viên cịn gặp khó khâu soạn, khai thác sách giáo khoa, phân tích cấu trúc chương trình sách giáo khoa, sử dụng phương tiện dạy học, thực giảng dạy… Do vậy, để góp phần khắc phục hạn chế trên, viết này, đề cập đến việc “vận dụng trải nghiệm sáng tạo” giảng dạy chủ đề Sinh thái học (sinh học 12 bản) nhằm tăng cường tính tích cực lực nhận thức học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi dạy học sinh học trường THPT Sinh học môn khoa học thực nghiệm, gắn liền với thực tiễn sống có vai trị tác động lớn đến hoạt động người với giới tự nhiên.Mặt khác, Sinh thái lĩnh vực khoa học nghiên cứu mối quan hệ tương tác qua lại sinh vật với sinh vật, sinh vật với mơi trường ngược lại Do đó, Sinh thái học có vai trị lớn cân sinh thái môi trường sống người Từ cho thấy, nắm vững quy luật sinh thái, người biết cách sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững, đảm bảo bảo sống an toàn cho sinh quyển, có người Vì vậy, việc giáo dục bảo vệ môi trường mà sinh thái học yếu tố định quan trọng nhiệm vụ mang tính chiến lược tồn cầu Tuy nhiên, chủ đề Sinh thái học trường THPT vẫn chủ yếu tổ chức dạy lớp học, xa rời với thực tiễn bắt học sinh phải tư trừu tượng, tiếp thu kiến thức cách máy móc, vấn đề tiếp xúc hàng ngày (đặc biệt nhà trường nơng thơn, miền núi, nơi có hệ sinh thái đồng ruộng, đồi, núi,… đa dạng phong phú); hội khơng thể tốt cho học sinh trải nghiệm, khám phá thực tiễn, hướng dẫn giáo viên, học sinh tự khẳng định mình, thể tính tự giác, tính sáng tạo biết đánh giá cố gắng, trưởng thành thân tạo hội để em thực phương châm “học đôi với hành”, “lí luận gắn liền với thực tiễn” Bằng hoạt động trải nghiệm sáng tạo thân, học sinh vừa người tham gia vừa người kiến thiết tổ chức hoạt động cho nên học sinh khơng biết cách tích cực hóa thân, khám phá thân, điều chỉnh thân mà biết cách tổ chức hoạt động, tổ chức sống biết làm có kế hoạch, có trách nhiệm (Theo dự thảo Nội dung CTGDPT mới) Xuất phát từ lý trên, thực đề tài: “Dạy học chủ đề Hệ sinh thái sinh học 12 bằng trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển lực, phẩm chất của học sinh” I.2 Mục đích nghiên cứu - Tạo tính hứng thú học tập học sinh, tăng cường hiệu dạy học, phát triển lực, phẩm chất ý thức bảo vệ mơi trường cho học sinh - Tìm hướng hiệu cho việc đổi phương pháp dạy học chủ đề Sinh thái học môn Sinh học 12 hành - Rèn luyện kỹ tìm tịi, khám phá giải vấn đề học tập từ việc trải nghiệm thực tiễn, từ giúp học sinh tự chiếm lĩnh tri thức hoạt động khám phá học tập cá nhân học tập theo nhóm - Hình thành tình cảm, niềm tin, ý thức trách nhiệm thiên nhiên, quê hương, đất nước hoạt động trải nghiệm sáng tạo người học Từ có ý thức xây dựng tạo lập sống q hương I.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp hình thức tổ chức dạy - học chủ đề: “Hệ sinh thái” Sinh học 12 THPT hành Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu chủ đề: “Hệ sinh thái” – Sinh học 12THPT hành - Học sinh giáo viên trường THPT - Nghiên cứu số hệ sinh thái thuộc xã n mỹ, Cơng Chính - Thời gian: Đề tài áp dụng nghiên cứu năm học 2018- 2019 I.4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Sinh học, tổ chức hoạt động cho học sinh tham gia dã ngoại để giải vấn đề thực tiễn - Điều tra khảo sát thực trạng việc thiết kế tổ chức HĐTNST dạy học Sinh học cho học sinh trường phổ thông - Nghiên cứu, thiết kế giáo án cụ thể phù hợp nội dung đề tài thực hành giảng dạy, kiểm tra kết học tập chủ đề - Tiến hành khảo sát thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng hiệu phương pháp dạy học mà đề tài sử dụng I.5 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Cơ sở phương pháp luận sáng kiến dạy học theo hướng phát triển lực người học hoạt động trải nghiệm sáng tạo;chủ trương, đường lối, sách Đảng Pháp luật Nhà nước về giáo dục nói chung, Sinh học nói riêng Phương pháp thực hiện cụ thể - Nghiên cứu lý thuyết: Phân tích cấu trúc, nội dung chủ đề Sinh thái học, sinh học 12 hành; SGV chuẩn kiến thức kĩ sinh học 12, cơng trình nghiên cứu về đổi PPDH việc sử dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tài liệu định hướng phát triển phẩm chất, lực người học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành dạy học có đối chứng thực nghiệm làm sở khoa học cho tính ưu việt hoạt động trải nghiệm, từ đề xuất kế hoạch tổ chức cho dạy học trải ngiệm sáng tạo - Khảo sát ý kiến giáo viên về vấn đề dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo, khảo sát ý kiến học sinh sau tiết học - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê xác suất toán học phần mềm Excel để xử lý kết thực nghiệm sư phạm - Ngồi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu phép biện chứng vật: Lơgic, phân tích, tổng hợp, so sánh, lập luận để giải nội dung đề tài I.6 Giả thuyết khoa học đề tài Nếu dạy - học chủ đề: “Hệ sinh thái” thông qua HĐTNSTđược thiết kế tổ chức tốt góp phần nâng cao kết học tập học sinh, đồng thời phát triển kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, tăng cường hứng thú học tập yêu thích mơn Sinh Học học sinh I.7 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm - Hệ thống hóa sở lí luận bổ sung giáo án thiết kế HĐTNST môn Sinh học - Sử dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo để định hướng phát triển phẩm chất, lực, vận dụng vào thực tiễn địa phương - Sử dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo để thiết kế giảng cho chủ đề “Hệ sinh thái” – Sinh học lớp 12 ban để giáo viên tham khảo, sử dụng cách sáng tạo, hiệu dạy học thông qua kết thực nghiệm có đối chứng để kiểm chứng tính khả thi đề tài I.8 Cấu trúc đề tài Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài chia thành chương: Chương Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài Chương Quá trình điều tra khảo sát thực tiễn Chương 3: Tổ chức dạy học chủ đề Hệ sinh thái, Sinh học 12 THPT Chương 4: Thực nghiệm sư phạm II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHƯƠNG I: CỞ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sớ lý luận HĐTNST 1.1 Khái niệm trải nghiệm sáng tạo HĐTNST hoạt động giáo dục, cá nhân học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn môi trường nhà trường mơi trường gia đình xã hội hướng dẫn tổ chức các nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách,các lực… từ tích lũy kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân 1.2 Mục tiêu, đặc điểm HĐTNST - Mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành phát triển phẩm chất nhân cách, lực tâm lý – xã hội ; giúp học sinh tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân mình, làm tiền đề cho cá nhân tạo dựng nghiệp sống hạnh phúc sau HĐTNST phù hợp đáp ứng mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình giáo dục phổ thơng nhằm tạo người Việt Nam phát triển hài hoà về thể chất tinh thần, có phẩm chất cao đẹp, có lực chung phát huy tiềm thân, làm sở cho việc lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời - Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo + Trải nghiệm sáng tạo dấu hiệu hoạt động + Nội dung họat động trải nghiệm sáng tạo mang tính tích hợp phân hóa cao + HĐTNST nhiều hình thức đa dạng + HĐTNST địi hỏi phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường 1.3 Quan niệm về HĐTNST trường phổ thông HĐTNST HĐGD thực tiễn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường phổ thông HĐTNST hình thức tổ chức dạy học trình giáo dục, tổ chức ngồi giờ học mơn văn hóa lớp có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học Thông qua hoạt động thực hành, thực nghiệm,… việc làm cụ thể hành động học sinh HĐTNST giúp học sinh phát huy lực cá nhân, lực hợp tác lực làm việc nhóm Từ giúp học sinh tự lĩnh hội tri thức mới, hoàn thành giới quan khoa học, nhân cách cho học sinh HĐTNST có nội dung đa dạng mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục như: giáo dục đạo đức,giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục nghệ thuật thẩm mĩ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động, giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục mơi trường, tệ nạn xã hội… HĐTNST thiết thực gần gũi với sống thực tế, đáp ứng nhu cầu hoạt động học sinh, giúp em vận dụng hiểu biết vào thực tiễn sống cách dễ dàng, thuận lợi HĐTNST tổ chức theo quy mô khác như: theo nhóm, theo lớp, theo khối lớp,theo trường hoặc liên trường… HĐTNST có khả thu hút tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường như: Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn, cán Đồn, ban giám hiệu nhà trường, cha mẹ học sinh, qùn địa phương, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh… 1.4 Hình thức tổ chức HĐTNST nhà trường phổ thông HĐTNST tổ chức nhiều hình thức khác hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động cơng ích, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, …), thể dục thể thao, tổ chức ngày hội,… Mỗi hình thức hoạt động đều mang ý nghĩa giáo dục định 1.5 Vai trò GV HS dạy - học trải nghiệm sáng tạo - Vai trò học sinh + Học sinh tự thành lập nhóm, người định hoạt động cần tiến hành để giải vấn đề + Học sinh người chủ động tự tìm tịi tự khám phá thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp tích lũy kiến thức từ q trình làm việc thân + Học sinh tự tìm kiếm tập giải vấn đề thực tiễn sống kĩ năng, lực thông qua hoạt động nhóm hoạt động trải nghiệm sáng tạo thân - Vai trò giáo viên + Giáo viên người hướng dẫn, định hướng, tổ chức cho học sinh hoạt động trải nghiệm Tạo động lực, hứng thú cho học sinh khám phá, tìm tịi nội dung học tập + Từ nội dung, Giáo viên nhìn liên quan học tới địa chỉ, lĩnh vực, hình thành ý tưởng cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với nội dung cần học + Tạo môi trường thân thiện, lành mạnh nhằm khơi dậy niềm đam mê hoạt động trải nghiệm học sinh, học sinh hoạt động thân thấy mối quan hệ lý thuyết thực tiễn 1.6 Tiến trình xây dựng kế hoạch dạy học trải nghiệm sáng tạo 10 minh, linh hoạt; biết đặt câu hỏi thể trí tị mị mình; biết quan sát phát tình có vấn đề để tìm hiểu tìm phương án xử lí tình Trong tiết học em tỏ hào hứng làm việc nhiều hơn, em chủ động, sáng tạo hơn; Giờ học diễn sôi nổi, hấp dẫn, lôi học sinh hơn; Các em hiểu nhanh Đối với hoạt động để giải nhiệm vụ về nhà: Lớp 12A1 biết cách khảo sát, phát vấn đề đề xuất phương án xử lí tình xẩy thực tiễn cách khoa học hơn, có kĩ Đối với làm kiểm tra kết học tập lớp 12A1 đạt kết tốt - Với lớp 12A2 (40 học sinh): Trong tiết học, khơng khí học khơng lôi cuốn, hấp dẫn em tiết dạy lớp 12A1, em tỏ thụ động liên hệ thực tiễn địa phương đề xuất phương án xử lí tình có tính giáo dục ý thức Đối với hoạt động để giải nhiệm vụ về nhà: tỏ lúng túng việc khảo sát, tìm hiểu, phát giải vấn đề thực tiễn Đối với làm kiểm tra kết học tập lớp 12A2 đạt kết thấp hơn, số câu sai nhiều hơn, thường tập trung vào câu hỏi kiến thức thực tiễn, đặc biệt câu hỏi mang tính phát vấn đề sinh thực tế - Mặc dù trình độ hai lớp không chênh lệch kết học sinh đạt làm kiểm tra hai lớp sau: Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Tổng số trung bình 5- 7- -10 Lớp HS dự trở lên S kiểm tra S % SL % SL % % SL % L L 12A 40 15 21 52,5 22,5 10 34 85 12A 40 0 15 37,5 13 32,5 12 30 40 100 Tiểu kết chương Trong chương tơi trình bày kết thực nghiệm sư phạm đề tài lớp 12A1 chọn lớp có lực tương đương 12A2 làm đối chứng; Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy, việc tổ chức hoạt động dạy học theo hình thức, phương pháp góp phần nâng cao hiệu dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 48 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Một yêu cầu đổi bản, toàn diện GD đào tạo phải chuyển mạnh trình GD từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; tiếp tục đổi mạnh mẽ nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý HĐ xã hội, ngoại khóa, khảo sát thực tiễn, nghiên cứu khoa học Đề tài cung cấp nội dung về sở lí luận, sở thực tiễn, khảo sát thực tiễn để xây dựng hoạt động dạy học chủ đề Hệ sinh thái theo hướng hoạt động trải nghiệm sáng tạo, kĩ thuật dạy học; gắn kiến thức học vào thực tiễn, bao gồm hoạt động tổ chức lớp, lớp, trường, trường, nhà cộng đồng Dạy – học HĐTNST giúp học sinh quan sát, trải nghiệm thực tế nên hiểu chất, dễ nhớ nhớ lâu, tăng khả vận dụng kiến thức vào thực tế sống… nâng cao ý thức, hoàn thiện nhân cách cho học sinh Do thời gian số vấn đề khác kiến thức, trình bày, mà đề tài nhiều khiếm khuyết Rất mong người đọc quan tâm chia đề hoàn thiện đề tài Hy vọng giáo án dạy học ứng dụng rộng rãi Tôi xin chân thành cảm Kiến nghị - Đối với Sở GD&ĐT Thanh hóa + Cần quan tâm đầu tư hồn thiện sở vật chất phục vụ dạy học cho trường thiếu thốn, phòng học có máy chiếu phục vụ đắc lực cho thực đổi phương pháp dạy học + Có kinh phí cấp về cho trường để góp phần thực dạy học thơng qua HĐTNST đặc biệt thực HĐTNST địa điểm xa trường học +Tổ chức đợt chuyên đề bổ ích về dạy học thông qua HĐTNST, bồi dưỡng kiến thức về phương pháp cho GV, thực đổi PPDH cách rộng rãi, đồng bộ, nhằm mục đích cuối nâng cao chất lượng dạy học môn - Đối với nhà trường Nhà trường cần tổ chức nhiều hoạt động để học sinh tham gia trải nghiệm sáng tạo nhiều 49 - Với tổ chuyên môn: Xây dựng chuyên đề tổ chức HĐ TNST; hoạt động trải nghiệm trải nghiệm thực tiễn; vận dụng kiến thức liên môn giải học; lập đề xuất với nhà trường phê duyệt kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm khảo sát thực tiễn từ đầu năm học - Với GV: Tích cực nghiên cứu, tìm hiểu áp dụng phương pháp hình thức tổ HĐ TNST; hoạt động trải nghiệm khảo sát thực tiễn; vận dụng kiến thức liên môn giải học; bồi dưỡng, củng cố kĩ năng, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm khảo sát thực tiễn cho HS, tạo động lực, hứng thú để HS tích cực, chủ động hoạt động - Đối với HS, GV cần hướng dẫn cho HS phương pháp tiếp cận nguồn thông tin, tri thức khoa học, tiếp cận phương pháp học để tự chiếm lĩnh tri thức nhằm hình thành phát triển lực tự học, tự lĩnh hội tự hoàn thiện kiến thức; đồng thời GV cần tạo điều kiện phát huy tốt lực phẩm chất học sinh 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2007, Sách giáo khoa Sinh học 12- Nhà xuất giáo dục Nghị số 29- NQ/TW ngày 04 tháng 08 năm 2013 Hội nghị Trung ương khóa XI về đổi bản, tồn diện Giáo dục đào tạo Cơng văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 về việc Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; Tổ chức quản lí hoạt động chun mơn trường trung học Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Tài liệu tập huấn xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh.' Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2009, Sách hướng dẫn thực chuẩn kiến thức- kĩ môn Sinh học 12- Nhà xuất giáo dục Các tài liệu mạng Internet… 51 TT 10 TT PHỤ LỤC I DANH SÁCH CÁC NHÓM NHĨM Họ Tên Lớp Nhiệm vụ Tìm kiếm thơng tin, hình ảnh minh họa Lê Văn Hồng 12A1 về hệ sinh thái (các sinh vật, sinh cảnh) từ hoạt động TNST, mạng… Lên kế hoạch thực hiện, phân công nhiệm Đào Văn Sơn 12A1 vụ, viết báo cáo word Tìm kiếm thơng tin, hình ảnh minh họa Đặng Văn Việt 12A1 về hệ sinh thái (các sinh vật, sinh cảnh) từ hoạt động TNST, mạng… MC thuyết trình nội dung khái niệm, cấu Võ Đức Hùng 12A1 trúc hệ sinh thái MC thuyết trình nội dung kiểu hệ Nguyễn Trí Khánh 12A1 sinh thái Trái Đất khu vực gần Hồ Yên Mỹ- Nông cống Tìm kiếm thơng tin, hình ảnh minh họa về đặc điểm hệ sinh thái khu Ngyễn Dỗn Đăng 12A1 vực gần hồ n Mỹ- Nơng cống, từ hoạt động TNST, mạng… Nguyễn Văn Đơ Tìm kiếm thơng tin, hình ảnh minh họa 12A1 về đặc điểm hệ sinh thái khu vực gần hồ n Mỹ- Nơng cống Tìm kiếm thơng tin, hình ảnh minh họa Phan Đức Hải 12A1 về đặc điểm hệ sinh thái khu vực gần hồ Yên Mỹ- Nông cống Chuẩn bị dụng cụ cần để tổ chức trò Trần Thị Thuý Hằng 12A1 chơi Lê Thị Nhung 12A1 Làm báo cáo powerpoint NHÓM Họ Tên Lớp Nhiệm vụ Tìm kiếm thơng tin, hình ảnh minh họa về quan hệ về dinh dưỡng Nguyễn Hải Yến 12A1 loài sinh vật, bậc dinh dưỡngcủa hệ sinh thái khu đồi, trang trại… Nguyễn Hữu Hồng 12A1 Tìm kiếm thơng tin, hình ảnh minh họa 52 Nguyễn Thế Hoàng 12A1 Phan Bá Hoàng 12A1 Nguyễn Đào Hà An 12A1 Nguyễn Văn Anh 12A1 Phạm Văn Chiến 12A1 Trần Thị Diễm 12A1 Nguyễn Thị Thuỳ Dương 12A1 10 Nuyễn Mạnh Hùng 12A1 TT Họ Tên Lớp Nguyễn Văn Nam 12A1 Trần Viết Mạnh 12A1 Trần Đình Thể 12A1 Trần Văn Thiết 12A1 về quan hệ về dinh dưỡng loài sinh vật, bậc dinh dưỡng hệ sinh thái khu đồi, trang trại… Tìm kiếm thơng tin, hình ảnh minh họa về quan hệ về dinh dưỡng loài sinh vật, bậc dinh dưỡng hệ sinh thái khu đồi, trang trại… Lên kế hoạch thực hiện, phân công nhiệm vụ, viết báo cáo word Làm báo cáo powerpoint, MC Tìm kiếm thơng tin, hình ảnh minh họa về quan hệ về dinh dưỡng loài sinh vật, bậc dinh dưỡng hệ sinh thái khu đồi, trang trại… Điều tra tình hình thực tế ứng dụng quan hệ dinh dưỡng loài sinh vật hệ sinh thái nơng nghiệp Điều tra tình hình thực tế ứng dụng quan hệ dinh dưỡng loài sinh vật hệ sinh thái nông nghiệp Điều tra tình hình thực tế ứng dụng quan hệ dinh dưỡng lồi sinh vật hệ sinh thái nơng nghiệp Điều tra tình hình thực tế ứng dụng quan hệ dinh dưỡng loài sinh vật hệ sinh thái nơng nghiệp NHĨM Nhiệm vụ Lên kế hoạch thực hiện, chuẩn bị nội dung video, phân công nhiệm vụ MC tổ chức hoạt động lớp, viết báo cáo word powerpoint Tìm hiểu biến đổi t̀n hồn vật chất, biến đổi dịng lượng khu đồi, qua sách, báo, internet( có video, kiến thức…), vấn người dân… Tìm hiểu biến đổi tuần hoàn vật chất, biến đổi dòng lượng khu 53 Nguyễn Thị Trang 12A1 Trần Quang Trường 12A1 Nguyễn Thị Vân Ngọ Văn Linh 12A1 12A1 Đặng Văn Tuấn 12A1 10 Trần Văn Vương 12A1 TT Họ Tên Lớp Bùi Hoàng Nam 12A1 Trần Uyển Nhi 12A1 Đặng Bá Hoàng 12A1 Nguyễn Thị Quyên Ngọ Văn Anh Nguyễn Hữu Thắng Phan Diệu Thuý 12A1 12A1 12A1 12A1 Trần Thị Thuỷ 12A1 Hoàng Trọng Tiến 12A1 10 Trần Văn Hoàng 12A1 đồi, qua sách, báo, internet ( có video, kiến thức…), vấn người dân… Tìm hiểu biến đổi tuần hồn vật chất, biến đổi dịng lượng khu đồi, qua sách, báo, internet ( có video, kiến thức…), vấn người dân… Tìm hiểu tháp sinh thái, hiệu suất sinh thái khu đồi, qua sách, báo, internet (có video, kiến thức…), vấn người dân… Quay video, chỉnh sửa video Viết lời bình cho video, MC cho video Tìm hiểu tháp sinh thái, hiệu suất sinh thái khu đồi, qua sách, báo, internet (có video, kiến thức…), vấn người dân… Quay video, chỉnh sửa video NHÓM Nhiệm vụ Lên kế hoạch thực hiện, phân cơng nhiệm vụ, viết kịch bản, đóng vai học sinh MC, viết báo cáo word, đóng vai học sinh Tìm hiểu sách về tài ngun, mơi trường nước ta địa phương Đóng vai, chuẩn bị dụng cụ, trang phục Đóng vai, chuẩn bị dụng cụ, trang phục Đóng vai, chuẩn bị dụng cụ, trang phục Đóng vai, chuẩn bị dụng cụ, trang phục Tìm hiểu dạng TNTN, tình hình sử dụng TNTN, giải pháp khai thác bảo vệ hợp lí huyện Nơng Cống Tìm hiểu dạng TNTN, tình hình sử dụng TNTN, giải pháp khai thác bảo vệ hợp lí huyện Nơng Cống Tìm hiểu dạng TNTN, tình hình sử dụng TNTN, giải pháp khai thác bảo vệ 54 hợp lí huyện Nơng Cống PHỤ LỤC II PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG Phụ lục IV.a Nhóm 1 Khái niệm hệ sinh thái: ……………………………………………………… Ví dụ: …………………………………………………………………………… ( giải thích hệ sinh thái xem tổ chức sinh học hoàn chỉnh tương đối ổn định?) Các thành phần cấu trúc hệ sinh thái( phân tích hệ sinh thái khu rừng): - Thành phần hữu sinh ( quần xã sinh vật): ……………………………………… - Thành phần vô sinh : …………………………………………………………… Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu: - Hệ sinh thái tự nhiên:…………………………………………………………… - Hệ sinh thái nhân tạo:…………………………………………………………… Đặc điểm hệ sinh thái khu vực gần gần Hồ Yên Mỹ( độ đa dạng thành phần loài, kiểu hệ sinh thái) - Các kiểu hệ sinh thái thường gặp:……………………………………………… - Độ đa dạng về thành phần lồi:……………………………………………… - Tình hình ứng dụng quy luật sinh thái vào sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất bền vững:……………………………………………………………… Phụ lục II.b Nhóm - Kể tên lồi sinh vật có khu đồi? ……………………………………… -Sơ đồ hố mối quan hệ dinh dưỡng lồi dạng chuỗi? Dạng lưới? ………………………………………………………………………………… - Hãy cho biết chuỗi thức ăn, lưới thức ăn gì? Có kiểu chuổi thức ăn nào? - Bậc dinh dưỡng gì? Xác định bậc dinh dưỡng lưới thức ăn trên? ………………………………………………………………………………… - Ứng dụng quan hệ dinh dưỡng loài hệ sinh thái vào nông nghiệp xã Yên Mỹ xã lân cận………………………………………………… Phụ lục II.c Nhóm Hãy sơ đồ hố chu trình CO2, H2O, Nitơ? Phân tích phần chu trình CO2, H2O? 55 2.Chu trình sinh địa hố gì? ………………………………………………… Hãy cho biết nguồn lượng chủ yếu cung cấp cho hệ sinh thái ? Sự biễn đổi dòng lượng hệ sinh thái ? Tại chuổi thức ăn cạn thường có 5,6 bậc dinh dưỡng? Tháp sinh thái gì? Hãy phân tích ưu nhược điểm dạng tháp sinh thái ? Hiệu suất sinh thái gì? Lấy ví dụ minh hoạ? Phụ lục II.d Nhóm Sinh quyển: a Sinh ?……………………………………………… b Khu sinh học gì? Hãy kể số khu sinh học cạn, nước ? ……………………………………………………… ………… Tài nguyên thiên nhiên : a Tài nguyên thiên nhiên gì? Tài nguyên thiên nhiên có dạng nào? ………… ………… ………… b Hãy liệt kê dạng tài nguyên thiên nhiên huyện Nông Cống? …… ………… ………… ………… ………… ………… c Có hình thức khai thác tài ngun thiên nhiên chưa hợp lí? Hậu quả? … ………… ………… ………… ………… ………… d Đề suất giải pháp khắc phục suy thoái sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên huyện Nông Cống? ……… ………… e Các sách bảo vệ tài nguyên bảo vệ môi trường? ……… ………… PHỤ LỤC III- CÁC PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHIẾU SỐ - TỰ ĐÁNH GIÁ THAM GIA LÀM VIỆC NHÓM (dành cho tất học sinh nhóm) (điểm tối đa:100 điểm, sau quy đổi thang điểm 10) Họ tên: Nhóm: ………………… Tiêu chí Luôn Thỉnh thoảng Không (5 điểm) (3 điểm) (0 điểm) Tự Đánh Tự Đánh Tự Đánh đánh giá đánh giá đánh giá 56 Tiêu chí Luôn Thỉnh thoảng Không (5 điểm) (3 điểm) (0 điểm) giá nhóm giá nhóm giá nhóm Bạn đặt rõ mục tiêu Bạn xác định nhiệm vụ Bạn vạch phương pháp Bạn gợi ý ý tưởng phương hướng Bạn tình nguyện giải nhiệm vụ khó Bạn đặt câu hỏi Bạn tìm kiếm kiện Bạn yêu cầu phải làm rõ Bạn tìm chia sẻ nguồn tài nguyên Bạn đóng góp thông tin quan điểm Bạn đáp lại ý kiến khác cách nhiệt tình Bạn mời tất người tham gia Bạn khiến bạn có cảm giác tốt về bạn đóng góp cho nhóm Bạn tóm tắt lại điểm thảo luận Bạn đơn giản hóa ý kiến phức tạp Bạn xem xét vấn đề nhiều quan điểm khác Bạn giữ thảo luận tiến độ nội dung Bạn giúp nhóm tạo thời gian biểu đăt thứ tự ưu tiên Bạn giúp nhóm điều khiển phân 57 Tiêu chí chia nhiệm vụ Tham gia hoạt động nhóm suốt q trình thực dự án Ln (5 điểm) Thỉnh thoảng Không (3 điểm) (0 điểm) PHIẾU SỐ - ĐÁNH GIÁ BÀI THUYẾT TRÌNH (dành cho nhóm 1) (điểm tối đa:100 điểm, sau quy đổi thang điểm 10) Nhóm thực hiện: Nhóm Nhóm đánh giá: Điểm Điểm Điểm Tiêu chí đánh giá giáo Nhận xét tối đa bạn viên Nội dung đầy đủ 20 Nội dung Hình thức Phù hợp với mục tiêu 20 Có sáng tạo 20 Trình bày đẹp Có hình ảnh minh họa phù hợp Thực tập trước nói Nói rõ ràng, dễ hiểu 10 Trình bày tự tin 10 2 Dùng từ xác Giải thích nội dung Trả lời câu hỏi Đúng yêu cầu về hình thức trình bày PHIẾU SỐ - ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC TRỊ CHƠI (dành cho nhóm 2) (điểm tối đa:100 điểm, sau quy đổi thang điểm 10) Nhóm thực hiện: Nhóm Trình bày 58 Nhóm đánh giá: Điểm Điểm Điểm Nhận Tiêu chí đánh giá giáo tối đa bạn xét viên Nội dung đầy đủ 20 Có liên hệ mở rộng kiến 10 Nội thức dung Phù hợp với mục tiêu 10 Có sáng tạo, sinh động, hấp 15 dẫn người chơi Đồ dùng, phương tiện sinh động, hấp dẫn Hình Đồ dùng, phương tiện phát thức huy hiệu Có hình ảnh minh họa phù hợp Dẫn dắt trò chơilinh hoạt, rõ ràng, mạch lạc, có điểm nhấn, 10 thu hút người tham gia Trình Trả lời hết câu hỏi bày thêm từ phía GV hoặc bạn 10 học Xử lý tình linh hoạt Phân bố thời gian hợp lý PHIẾU SỐ - ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC THẢO LUẬN (dành cho nhóm 3) (điểm tối đa:100 điểm, sau quy đổi thang điểm 10) Nhóm thực hiện: Nhóm Nhóm đánh giá: Điểm Điểm Điểm Nhận Tiêu chí đánh giá giáo tối đa bạn xét viên Nội Nội dung đầy đủ 20 dung Có liên hệ mở rộng kiến 10 thức 59 Phù hợp với mục tiêu Có sáng tạo, sinh động, hấp dẫn người chơi 10 20 Hình Video sinh động, hấp dẫn thức Video phát huy hiệu Trìn h bày 5 Dẫn dắt thảo luận linh hoạt, rõ ràng, mạch lạc, có điểm nhấn, thu hút người tham gia Trả lời hết câu hỏi thêm từ phía GV hoặc bạn học 10 10 Xử lý tình linh hoạt Phân bố thời gian hợp lý PHIẾU SỐ - ĐÁNH GIÁ TIỂU PHẨM (dành cho nhóm 4) (điểm tối đa:100 điểm, sau quy đổi thang điểm 10) Nhóm thực hiện: Nhóm Nhóm đánh giá: Điể Điểm Điểm Nhận Tiêu chí đánh giá m tối của giáo xét đa bạn viên Sử dụng thơng tin xác 20 Thể kiến thức bản, có 10 Nội chọn lọc, xác định trọng tâm dung Có liên hệ mở rộng kiến thức 10 Sinh động, hấp dẫn người xem Hình Đạo cụ sinh động, hấp dẫn thức Trang phục đẹp, tiết kiệm Trìn Diễn linh hoạt, rõ ràng, mạch lạc, h có điểm nhấn, thu hút người xem bày Trả lời hết câu hỏi thêm từ phía GV hoặc bạn học 60 15 5 10 10 Duy trì giao tiếp mắt, xử lý tình linh hoạt Phân bố thời gian hợp lý 10 PHIẾU SỐ - ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM (Dành cho giáo viên) (điểm tối đa:100 điểm, sau quy đổi thang điểm 10) Nhóm:……… Điểm Điểm Nhận xét Tiêu chí đánh giá tối đa giáo viên Hoàn thành thời gian 20 Thường xun thảo luận nhóm 20 Nghiêm túc, nhiệt tình làm việc 20 Chủ động tìm hiểu thêm thơng tin 20 Lập kế hoạch phân công nhiệm vụ rõ ràng 20 BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Thời gian, địa điểm, thành phần: - Địa điểm:…………………………………………………………… - Thời gian: từ….giờ….đến….giờ….Ngày… tháng….năm… - Số nhóm:….; Số thành viên:……….; Lớp:…… - Số thành viên có mặt:……… - Số thành viên vắng mặt:… Nội dung công việc: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Bảng phân công cụ thể: ST Họ tên Công việc được giao Ghi T 61 10 Kết làm việc: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thái độ tinh thần làm việc: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Đánh giá chung: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ý kiến đề xuất: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thư kí Nhóm trưởng 62 ... CTGDPT mới) Xuất phát từ lý trên, thực đề tài: ? ?Dạy học chủ đề Hệ sinh thái sinh học 12 bằng trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển lực, phẩm chất của học sinh? ?? I.2 Mục đích... thú học tập học sinh, tăng cường hiệu dạy học, phát triển lực, phẩm chất ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh - Tìm hướng hiệu cho việc đổi phương pháp dạy học chủ đề Sinh thái học môn Sinh. .. dung chủ đề Sinh thái học, sinh học 12 hành; SGV chuẩn kiến thức kĩ sinh học 12, cơng trình nghiên cứu về đổi PPDH việc sử dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tài liệu định hướng phát triển phẩm