1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

72 đề 72 (ngọc 16) theo đề MH lần 2 image marked

7 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 209,69 KB

Nội dung

ĐỀ MINH HỌA CHUẨN 2020 HƯỚNG TINH GIẢN LẦN ĐỀ SỐ 72 – Ngọc 16 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Mơn thi thành phần: HĨA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: * Cho biết nguyên tử khối nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137 * Các thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết khí sinh không tan nước Câu 1:(NB) Phản ứng sau xảy dung dịch? A Fe + ZnCl2 B Mg + NaCl C Fe + Cu(NO3)2 D Al + MgSO4 Câu 2:(NB) Trong công nghiệp, nhôm sản xuất phương pháp A Điện phân nóng chảy AlCl3 B Điện phân nóng chảy Al2O3 C Dùng CO khử Al2O3 nhiệt độ cao D Dùng Mg khử Al3+ dung dịch Câu 3:(NB) “Nước đá khơ” khơng nóng chảy mà dễ thăng hoa nên dùng để tạo môi trường lạnh khô, tiện cho bảo quản thực phẩm “Nước đá khô” A CO rắn B SO2 rắn C CO2 rắn D H2O rắn Câu 4:(NB) Tên gọi hợp chất CH3COOCH3 là? A Metyl fomat B Metyl axetat C Etyl fomat D Etyl axetat Câu 5:(NB) Dung dịch sau bị oxi hóa dung dịch KMnO4 mơi trường H2SO4? A Fe2(SO4)3 B CuSO4 C FeSO4 D Fe(NO3)3 Câu 6:(NB) Chất sau có tính lưỡng tính? A Metylamin B Etylamin C Glyxin D Anilin Câu 7:(NB) Chất sau vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH? A Al(OH)3 B Al2(SO4)3 C KNO3 D CuCl2 Câu 8:(NB) Cho kim loại sắt vào lượng dung dịch chứa chất X, sau kết thúc phản ứng thu sản phẩm muối sắt (II) Chất X có cơng thức hóa học A HNO3(lỗng) B MgSO4 C FeCl3 D H2SO4 (đặc, nóng) Câu 9:(NB) Polime điều chế phản ứng trùng ngưng là? A poli (metyl metacrylat) B poli(vilyl clorua) C nilon-7 D polietilen Câu 10:(NB) Kim loại sau kim loại kiềm? A Ba B Al C K D Cu Câu 11:(NB) Thuốc thử để nhận biết hồ tinh bột là? A Phenolphtalein B Dung dịch I2 C Dung dịch Br2 D Quỳ tím Câu 12:(NB)Biết mùi cá (đặc biệt cá mè) hỗn hợp amin (nhiều trimetylamin) số chất khác Để khử mùi cá trước nấu ta dùng dung dịch sau đây? A Xút B Soda C Nước vôi D Giấm ăn Câu 13:(TH) Cho chất : HCl , Ca(OH)2 , Na2CO3 , K3PO4 , K2SO4 Số chất dùng để làm mềm nước cứng tạm thời A B C D 3+ 2+ 2+ Câu 14:(TH) Cho phản ứng sau: Cu + Fe   Cu + Fe Nhận định là? A Tính khử Cu mạnh Fe2+ B Tính oxi hóa ion Fe2+ mạnh tính oxi hóa ion Cu2+ C Kim loại Cu đẩy Fe khỏi muối D Tính oxi hóa ion Cu2+ mạnh tính oxi hóa ion Fe3+ Câu 15:(NB) Chất sau chất điện li mạnh? A NaOH B HF C CH3COOH D C2H5OH Câu 16:(NB) Xà phịng hóa tristearin NaOH, thu glixerol chất X Chất X A CH3[CH2]16(COOH)3 B CH3[CH2]16COOH C CH3[CH2]16(COONa)3 D CH3[CH2]16COONa Câu 17:(NB) Nước cứng loại nước chứa nhiều muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 Đun nóng nhẹ loại nước A đục B sủi bọt khí C khơng tượng D sủi bọt khí đục Câu 18:(NB) Chất sau hợp chất hữu cơ? A CH4 B CH3COOH C HCN D HCOONa Câu 19:(NB) Hòa tan α – amino axit X vào nước có pha vài giọt quỳ tím thấy dung dịch từ màu tím chuyển sang màu xanh X có tên gọi thơng thường A Valin B Lysin C Axit glutamic D Glyxin Câu 20:(NB) Trong công thức sau, chọn công thức magie photpho A Mg3(PO4)2 B Mg(PO3)2 C Mg3P2 D Mg2P2O7 Câu 21:(VD) Cho 12,15 gam kim loại M tác dụng hết với H2SO4 lỗng, dư 15,12 lít khí H2 (đktc) Kim loại M là? A Na B Fe C Mg D Al Câu 22:(VD) Thêm từ từ V ml dung dịch Ba(OH) 0,1M vào 120ml dung dịch HNO3 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, làm khô thu 17,37 gam chất rắn khan Giá trị V A 700 B 500 C 600 D 300 Câu 23:(NB) Phương trình hóa học sau không đúng? to  Si  2CO A SiO  2C  B SiO2 + 4HCl→ SiCl4 + 2H2O o t  2MgO  Si C SiO  2Mg  D SiO  4HF  SiF4  2H O Câu 24:(TH) Có thể dùng dung dịch quỳ tím để phân biệt dung dịch (chất lỏng) dãy sau đây? A Anilin, metylamin, alanin B Alanin, axit glutamic, lysin C Metylamin, lysin, anilin D Valin, glixin, alanin Câu 25:(VD) Cho 360 gam glucozơ lên men rượu Tồn khí CO2 sinh hấp thụ hết vào dung dịch NaOH dư, thu 318 gam muối Hiệu suất phản ứng lên men là? A 75,0% B 80,0% C 62,5% D 50,0% Câu 26:(VD) Cho lượng α-aminoaxit X vào cốc đựng 100 ml dung dịch HCl 2M Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,45 mol NaOH Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 46,45 gam muối khan Tên gọi X A Valin B Axit glutamic C Glyxin D Alanin Câu 27:(TH) Cho dãy dung dịch: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ Số dung dịch dãy phản ứng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là? A B C D Câu 28:(TH) Để thu Fe tinh khiết từ hỗn hợp Fe Al, dùng lượng dư dung dịch A HCl B MgCl2 C FeSO4 D HNO3 đặc nguội Câu 29:(TH) Cho dung dịch FeCl2 phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thu kết tủa X Kết tủa X là? A Ag B AgCl Ag C Fe Ag D AgCl Câu 30:(NB) Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường dùng để dệt vải may quần áo ấm Trùng hợp chất sau tạo thành polime dung để sản xuất tơ nitron? A H2N-[CH2]5 - COOH B H2N- [CH2]6-NH2 C CH2 =CH-CN D CH2=CH-CH3 Câu 31:(VD) Hỗn hợp X gồm Cu, Mg, MgO hịa tan hồn tồn vào dung dịch HNO3 lỗng, dư thu 4,48 lít khí NO (đktc) sản phẩm khử Mặt khác, hỗn hợp phản ứng với dung dịch H2SO4 lỗng dư thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Khối lượng kim loại Cu có X là? A 6,4 gam B 9,6 gam C 12,8 gam D 3,2 gam Câu 32:(VD) Đem hóa 6,7 gam hỗn hợp X gồm HCOOCH3, CH3COOC2H5, CH3COOCH3, HCOOC2H5 thu 2,24 lít (đktc) Khối lượng nước thu đốt cháy hoàn toàn 6,7 gam X A 4,5 gam B 3,5 gam C 5,0 gam D 4,0 gam Câu 33:(TH) Cho nhận định sau: (a) Thủy phân hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở môi trường kiềm thu muối ancol (b) Dung dịch saccarozo không tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch phức màu xanh lam (c) Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột xenlulozo thu sản phẩm cuối glucozo (d) Để phân biệt anilin ancol etylic ta dùng dung dịch brom (e) Các peptit dễ bị thủy phân môi trường axit kiềm Số nhận định A B C D Câu 34:(VD) Cho 1,97 gam fomalin (HCHO) tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng thu 10,8 gam Ag Nồng độ % dung dịch fomalin A 38,1% B 76,1% C 37,5% D 38,9% Câu 35:(VD) Cho 38,1 gam hỗn hợp X gồm CH3COOC6H5 (phenyl axetat) Val-Gly-Ala (tỉ lệ mol : 1) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 54,5 B 56,3 C 58,1 D 52,3 Câu 36:(TH) Cho phát biểu sau: (a) Để miếng gang (hợp kim sắt – cacbon) ngồi khơng khí ẩm, xảy ăn mịn điện hóa (b) Kim loại cứng W (vonfam) (c) Hòa tan Fe3O4 dung dịch HCl vừa đủ, thu dung dịch chứa muối (d) Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ) thu kim loại Na (e) Khơng thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy magiê nhôm Số phát biểu A B C D Câu 37:(VDC) TIến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến nước bắt đầu bị điện phân hai điện cực ngừng điện phân, thu dung dịch X 6,72 lít khí (đktc) anot Dung dịch X hịa tan tối đa 20,4 gam Al2O3 Giá trị m A 25,6 B 50,4 C 51,1 D 23,5 Câu 38:(VDC) Xà phịng hóa hồn tồn 0,1 mol este E đơn chức, mạch hở 26 gam dung dịch MOH 28% (M kim loại kiềm) tiến hành chưng cất sản phẩm thu 26,12 gam chất lỏng 12,88 gam chất rắn khan Y Nung chất rắn Y bình kín với lượng O2 vừa đủ, sau phản ứng xảy hồn tồn thu khí CO2, nước 8,97 gam muối Cho phát biểu liên quan tới toán: (a) Thể tích CO2 (ở đktc) thu 5,264 lít (b) Tổng số nguyên tử C, H, O có phân tử E 21 (c) Este E tạo ancol có phân tử khối 74 (d) Este E có khả tham gia phản ứng tráng bạc Trong phát biểu trên, số phát biểu A B C D Câu 39:(VDC) Một este X mạch hở có khối lượng m gam Khi thủy phân hoàn toàn m gam X dung dịch KOH lấy dư, sau phản ứng kết thúc thu m1 gam ancol Y (Y khơng có khả phản ứng với Cu(OH)2) 18,20 gam hỗn hợp muối hai axit cacboxylic đơn chức Đốt cháy hoàn toàn m1 gam Y oxi dư, thu 13,2 gam CO2 7,20 gam H2O Giá trị m A 10,6 B 16,2 C 11,6 D 14,6 Câu 40:(VDC) Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số mol MX < MY) amino axit Z (phân tử có nhóm -NH2) Đốt cháy hồn tồn 0,4 mol hỗn hợp M thu khí N2; 14,56 lít CO2 (ở đktc) 12,6 gam H2O Cho 0,3 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch x mol HCl Nhận xét sau không đúng? A Giá trị x 0,075 B X có phản ứng tráng bạc C Phần trăm số mol Y M 50% D Phần trăm khối lượng Z M 32,05% -HẾT ĐÁP ÁN 1-C 2-B 3-C 4-B 5-C 6-C 7-A 8-C 9-C 10-C 11-B 12-D 13-B 14-A 15-A 16-D 17-D 18-C 19-B 20-C 21-D 22-A 23-B 24-B 25-A 26-A 27-D 28-C 29-B 30-C 31-B 32-A 33-D 34-A 35-A 36-A 37-C 38-A 39-D 40-C MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO THI THPT NĂM 2020 MƠN: HĨA HỌC Phạm vi kiến thức - Cấu trúc: - 10% kiến thức lớp 11; 90% kiến thức lớp 12 - Tỉ lệ kiến thức vô : hữu (50% : 50%) - Các mức độ: nhận biết: 50%; thông hiểu: 20%; vận dụng: 20%; vận dụng cao: 10% - Số lượng câu hỏi: 40 câu Ma trận: STT Nội dung kiến thức Kiến thức lớp 11 Nhận biết Câu 15, 18, 23 Thông hiểu Vận dụng Câu 34 Vận dụng cao Tổng số câu Este – Lipit Câu 4, 16 Câu 11 Câu 12, 19 Câu 9, 30 Câu Câu 27 Câu 24 Câu 26 Cacbohiđrat Amin – Amino axit Protein Polime Tổng hợp hóa hữu Câu 32, 35 Câu 25 Đại cương kim loại Câu Câu 28 Câu 21, 31 Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ - Nhôm Sắt số kim loại quan trọng Nhận biết chất vơ Hóa học vấn đề phát triển KT – XH - MT Câu 2, 10, 17, 20 Câu 13 Câu 22 Câu 5, Câu 14, 29 Tổng hợp hóa học vơ Câu Câu 36 20 8 10 11 Số câu – Số điểm Câu 33 50% Câu 40 Câu 37 Câu 5,0đ % Các mức độ Câu 38, 39 2,0đ 20% 2,0đ 20% 40 1,0đ 10% 10,0đ 100% HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: C Fe đứng trước Cu nên tác dụng với dung dịch Cu2+ Câu 2: B Nhôm điều chế cách điện phân nóng chảy Al2O3 (từ quặng boxit) Câu 3: C CO2 trạng thái rắn tạo mơi trường lạnh để bảo quản thực phẩm gọi ”nước đá khô” Câu 4: B Tên este = tên gốc ancol + tên axit (IC→AT) Câu 5: C FeSO4 chưa có số oxi hóa tối đa nên bị KMnO4 oxi hóa Câu 6: C Glyxin aminoaxit mang tính chất lưỡng tính Câu 7: A Al(OH)3 mang tính chất lưỡng tính Câu 8: C Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ Câu 9: C Nilon-7 trùng ngưng từ H2N-(CH2)6-COOH Câu 10: C KL kiềm gồm: Li, Na, K, Rb, Cs Câu 11: B Hồ tinh bột kết hợp với I2 tạo phức màu xanh tím Câu 12: D Amin có tính bazơ nên dùng chất mang tính axit để khử (giấm, chanh) Câu 13: B Các chất gồm: Ca(OH)2 ; Na2CO3 ; K3PO4 Câu 14: A Cu đứng trước Fe3+ nên Cu có tính khử mạnh Câu 15: A Chất điện ly mạnh gồm axit mạnh (HCl, HNO3, ), bazơ mạnh (NaOH, KOH, ) hầu hết muối (trừ HgCl2, HgSO4, ) Câu 16: D Tạo muối natri stearat C17H35COONa Câu 17: D t0 Ca(HCO3)2 ¾¾ ® CaCO3 + CO2 + H2O Câu 18: C Hợp chất hữu hợp chất cacbon (trừ CO2, CO32-, HCO3-, CN-) Câu 19: B Lysin có CT (H2N)2-C5H9-COOH mang môi trường bazơ Câu 20: C Magie photphat Mg3P2 Câu 21: D  n e  1,35   M  9n   27   Al Ta có: n H2  0,675  Câu 22: A Ba 2 : 0,1V  BTKL   V  0, Điền số: 17,37  NO3 : 0,12   OH : 0, 2V  0,12 Câu 23: B Sai SiO2 oxit axit nên khơng tác dụng với axit (Chú ý: SiO2 hòa tan HF) Câu 24: B Alanin khơng làm đổi màu q tím, axit glutamic làm q chuyển đỏ, lysin làm q chuyển xanh Câu 25: A nCO2 = nNa2CO3 = 3(mol) C6H12O6 → 2CO2 1,5  m glucozo  1,5.180  270   H  75% Ta có: n Na 2CO3   Câu 26: A  Na  : 0, 45   46, 45 Cl : 0,   X  117   Val Điền số  X  : 0, 25  Câu 27: D Các chất tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam gồm: glucozơ, saccarozơ, fructozơ (có nhóm OH liền kề) Câu 28: C Dung dịch FeSO4 hòa tan Al, lại Fe Câu 29: B FeCl2 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag + 2AgCl Câu 30: C Tơ nitron điều chế từ acrilonitrin CH2=CH-CN Câu 31: B 0, 2.3  0,15.2 BTE   n Cu   0,15   m Cu  9, Câu 32: A 6,  0,1.32 Don chat n X  0,1  n H2O   0, 25   m  4,5 14 Câu 33: D (b) Sai saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch xanh lam Câu 34: A HCHO → 4Ag 0, 025.30 Ta có: n Ag  0,1   n HCHO  0, 025   %HCHO   38, 07% 1,97 Câu 35: A CH 3COOC6 H : 0,1 BTKL   38,1  0,5.40  0,1.18  m  0,1.18   m  54,5 Ta có: 38,1  Val  Gly  Ala : 0,1 Câu 36: A (b) Sai KL cứng Cr Câu 37: C  n H  1,   n O2  0,3(loai)  n Anot  n Cl2  0,3   NaCl : 0, Ta có: n Al2O3  0,       m  51,1   H : 0, CuSO : 0,1  n OH  0,  Catot    Cu : 0,1     Câu 38: A H O :18, 72 (gam)   R  57   C4 H OH   M ancol  74 Ta có: 26,12  ROH : 0,1mol  0, 28.26 8,97    M  39   n KOH  0,13   C2 H 5COOK M  17 2M  60   E : C2 H 5COOC4 H (có tổng cộng 23 ngun tử, khơng có khả tráng bạc) BTNT.M Và    V  5, 264 Số mol CO2 thu đốt chất rắn 0,1.3  0, 065  0, 235  Câu 39: D n CO  0,3 Y cháy     HO  CH  CH  CH  OH   n X  0,1 n H2O  0, BTKL   m  0, 2.56  18,  0,1.76   m  14, Câu 40: C n M  0, HCOOH : 0,15 HCOOH : 0,1    C 1,625 Ta có: n CO2  0,65   0, CH 3COOH : 0,15   0,3 CH 3COOH : 0,1   H N  CH  COOOH : 0,075 H N  CH  COOOH : 0,1  n H2 O  0,7 -HẾT ... -HẾT ĐÁP ÁN 1-C 2-B 3-C 4-B 5-C 6-C 7-A 8-C 9-C 10-C 11-B 12-D 13-B 14-A 15-A 16-D 17-D 18-C 19-B 20-C 21-D 22-A 23-B 24-B 25-A 26-A 27-D 28-C 29-B 30-C 31-B 32-A 33-D 34-A 35-A 36-A... 36-A 37-C 38-A 39-D 40-C MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO THI THPT NĂM 2020 MƠN: HĨA HỌC Phạm vi kiến thức - Cấu trúc: - 10% kiến thức lớp 11; 90% kiến thức lớp 12 - Tỉ lệ kiến thức vô : hữu (50% : 50%) - Các... Trùng hợp chất sau tạo thành polime dung để sản xuất tơ nitron? A H2N-[CH2]5 - COOH B H2N- [CH2]6-NH2 C CH2 =CH-CN D CH2=CH-CH3 Câu 31:(VD) Hỗn hợp X gồm Cu, Mg, MgO hịa tan hồn tồn vào dung dịch

Ngày đăng: 10/07/2020, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w