1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiet33

2 253 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày dạy: 18 / 12 / 2009 Tiết 33. an toàn điện a. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu đợc những nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể con ngời. - Biết đợc một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và trong đời sống. - Có ý thức tốt trong việc sử dụng điện năng. b. Ph ơng pháp : - Nêu và giải quyết vấn đề. c. Chuẩn bị: - GV: Giáo án bài giảng, tranh ảnh về các nguyên nhân gây ra tai nạn điện và một số biện pháp an toàn điện trong sử dụng và sửa chữa. Găng tay,kìm điện, bút thử điện. - HS: Đọc và xem trớc bài học ở nhà. d. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức. ( 1 ) - Kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ. ( 5 ) Câu hỏi: ? Em hãy cho biết chức năng của nhà máy điện và đờng dây dẫn điện ?. III. Bài mới. T/g Các hoạt động Nội dung 15 Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao xẩy ra tai nạn điện. GV: Cho học sinh quan sát hình 33.1 a,b,c và tìm hiểu các nguyên nhân gây tai nạn điện, điền vào chỗ trống cho thích hợp. HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận. GV: Cho học sinh quan sát hình 33.2 và đặt câu hỏi. ?. Em thấy trên hình vẽ thể hiện những gì ? tại sao lại nh vậy ?. HS: Trả lời, nhận xét, kết luận. GV: ?. Nghị định của chính phủ về khoảng cách bảo vệ an toàn lới điện nh thế nào ?. HS: Trả lời, nhận xét, kết luận. GV: Giải thích nguyên nhân tai nạn dây điện bị đứt rơi xuống đất. HS: Tìm hiểu, ghi nhớ. I. Vì sao xảy ra tai nạn điện. 1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. - Chạm vào dây dẫn điện( h.33.1c ). - Sử dụng các đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ ( h33.1b ). - Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, dụng cụ bảo vệ không đảm bão an toàn ( h33.1a). 2. Do phạm vi khoảng cách an toàn đối với lới điện cao áp và trạm biến áp. - Do đến gần đờng dây điện cao áp. - Bảng 33.1 SGK. 3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt dơi xuống đất. - Những khi có ma, bão to dây điện bị đứt rơi xuống đất, khi đến gần bị tai nạn điện. 17 Hoạt động 2: Tìm hiểu một số biện II. Một số biện pháp an toàn điện. pháp an toàn điện. GV: Cho học sinh quan sát hình 33.4 a, b, c, d và trả lời các câu hỏitheo nhóm. HS: Thực hiện trả lời theo nhóm, thảo luận, trình bày, nhận xét và đa ra kết luận. GV: Bổ sung, thống nhất. HS: Ghi nhớ. GV: ?.Trớc khi sửa chữa điện ta phải làm gì ?. HS: Trả lời, nhận xét, kết luận. GV: Khi sửa chữa cần phải có những thiết bị gì để bảo vệ tránh bị điện giật ?. HS: Trả lời, kết luận. GV: Cho HS quan sát một số dụng cụ an toàn điện. HS: Quan sát, ghi nhớ. 1. Một số nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện. - Thực hiện tốt cách điện ( h33.4a ) - Kiểm tra. ( h33.4c ) - Thực hiện nối đất. ( h 33.4b ) - Không vi phạm khoảng cách an toàn lới điện. ( h 33.4 d ) 2. Một số nguyên tắc an toàn khi sửa chữa điện. - Trớc khi sửa chữa điện cần phải cắt nguồn: cắt cầu dao, rút phích cắm . - Sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện đúng kĩ thuật nh: kìm điện, thảo cao su, găng tay, bút thử điện . IV . Tổng kết bài (7 ) 1. Củng cố. ( 5 ) - HS: + Làm bài tập 3. + Đọc phần ghi nhớ và nêu các nguyên nhân, biện pháp tránh các tai nạn điện trong khi sử dụng, sửa chữa. 2. Dặn dò. ( 2 ) Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài: Thực hành. Dụng cụ bảo vệ an toàn điện.

Ngày đăng: 11/10/2013, 16:12

Xem thêm: tiet33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w