1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VL9-TIET33-40.doc

17 278 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: . Ngày giảng: Tiết 33. Hiện tợng cảm ứng điện từ I. Mục tiêu: - Làm đợc TN dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng. - Mô tả đợc cách làm xuất hịên dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện. - Sử dụng đợc đúng 2 thuật ngữ mới, đó là dòng điện cảm ứng và hiện tợng cảm ứng điện từ. II. Chuẩn bị: - 1 đinamô xe đạp có nắp bóng đèn. - 1 đinamô xe đạp đã bóc một phần vỏ ngoài đủ nhìn thấy nam châm và cuộn dây ở trong. - 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LEO hoặc có thể thay bằng 1 điện kế chứng minh (điện kế nhạy). - 1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh. - 1 nam châm điện và 2 pin 1,5V III. Hoạt động lên lớp : 1. ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Cấu tạo và hoạt động của Đinamô. - GV yêu cầu h/s quan sát hình 13.1 (sgk) và quan sát đinamô đã tháo vỏ để chỉ ra các bộ phận chính của đinamô xe đạp. - HS quan sát đinamô và nêu lên cấu tạo của đinamô. Hoạt động 2: Dùng nam châm để tạo ra dòng điện. - GV yêu cầu Hh/snghiên cứu câu C1 nêu dụng cụ cần thiết để tiến hành TN và các bớc tiến hành thí nghiệm. - Giao dụng cụ TN cho các nhóm yêu cầu HS làm thí nghiệm câu C1 theo nhóm. - HS nhận dụng cụ thực hành và nhóm trởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm và tiến hành làm thí nghiệm. - GV hớng dẫn h/s các thao tác I. Cấu tạo và hoạt động của Đinamô ở xe đạp. - 1 nam châm và cuộn dây khi quay núm cảu đinamô thì nam châm quay theo và đèn sáng. II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện. 1. Dùng nam châm vĩnh cửu. C1: (HS thực hiện TN) Trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng khi: + Di chuyển nam châm lại gần cuôn dây, di chuyển nam châm ra xa cuôn dây 1 tiến hành thí nghiệm. - HS đọc câu C2, nêu dự đoán và làm TN kiểm tra dự đoán theo nhóm. - GV qua TN các em hãy thảo luận và rút ra nhận xét. - HS đọc nội dung nhận xét 1 trong sgk. Hoạt động 3: Dùng nam châm điện. - GV yêu cầu h/s đọc TN 2, nêu các dụng cụ cần thiết của thí nghiệm. - HS tiến hành TN 2 theo nhóm, làm thí nghiệm theo các bớc. - GV hớng dẫn h/s lắp đặt dụng cụ TN lu ý lõi sắt của nam châm điện đa sâu vào lòng cuộn dây. - GV khi đóng mạch ( hay ngắt mạch điện) thì dòng điện có cờng độ thay đổi nh thế nào? từ trờng của nam châm điện thay đổi nh thế nào? Hoạt động 4: Dòng điện cảm ứng điện từ. - GV gọi h/s đọc phần thông báo sgk. - GV qua TN 1 và 2, hãy cho biết khi nào xuất hiện dòng điện dòng điện cảm ứng. - HS hoạt động nhóm câu C4, C5. - HS đọc và học thuộc phần ghi nhớ trong SGK. C2: Trong cuôn dây có xuất hiện dòng điện cảm ứng. * Nhận xét: (sgk) 2. Dùng nam châm điện * Thí nghiệm 2: C3: Dòng điện xuất hiện: - Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện - Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện. *Nhận xét 2: SGK III. Hiện tợng cảm ứng điện từ C4: trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng xuất hiện. C5: đúng là nhờ nam châm ta có thể tạo ra dòng điện. * Ghi nhớ: sgk 4. Củng cố. - GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s . - Đọc phần có thể em cha biết. 5 .Hớng dẫn học ở nhà. - Học thuộc phần ghi nhớ . - Làm bài tập từ 31.1đến 31.5 trong SBT - Chuẩn bị tiết 34. 2 Ngày soạn: . Ngày giảng: Tiết 34. điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng I. Mục tiêu: - Xác định đợc có sự biến đổi (tăng hay giảm) của số đờng sức từ. xuyên qua tiết diện S của cuộn dây kín khi làm TN với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện. - Dựa vào quan sát TN, xác lập đợc mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín - Phát biểu đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. - Vận dụng đợc điều kiện xuất hiện dòng điều kiện dòng điện cảm ứng để thích vào dự đoán những trờng hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng. II. Chuẩn bị: - Mô hình cuộn dây dẫn và đờng sức từ của nam châm hoặc tranh phóng to 32.1 -Kẻ sẵn bảng 1(sgk) ra bảng phụ hoặc phiếu học tập. - Một cuộn dây có gắn bóng đèn LEO hoặc có thể thay bằng một điện kế chứng minh(điện kế nhạy ). - Một thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh, một trục quay quanh trục kim nam châm - HS: sgk+ bảng nhóm. III. Hoạt động lên lớp : 1. ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín?. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: sự biến đổi số đờng sức từ. - GV hớng dẫn h/s sử dụng mô hình và đếm số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi nam châm ở xa và khi lại gần cuộn dây. - HS đọc mục quan sát trong sgk. - GV hớng dẫn h/s thảo luận câu C1 để rút ra nhận xét về sự biến đổi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi đa nam châm và kéo nam châm ra khỏi cuộn dây. - GV gọi h/s nêu nhận xét. Hoạt động 2: Điều kiện xuất I.Sự biến đổi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây. C1:+Số đờng sức tăng +Số đờng sức không đổi +Số đờng sức giảm +Số đờng sức tăng *Nhận xét 1: sgk II. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng 3 hiện dòng điện cảm ứng. - GV yêu cầu cá nhân h/s trả lời câu C2 bằng việc hoàn thành bảng 1 trong phiếu học tập. - GV yêu cầu h/s thảo luận chung ở lớp, rút ra nhận xét về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng (nhận xét 2 SGK). - GV yêu cầu h/s cá nhân h/s vận dụng nhận xét đó để trả lời câu C4, g/v gợi ý: khi đóng (ngắt) mạch điện thì dòng điện qua nam châm điện tăng hay giảm? từ đó rút ra sự biến đổi của số đờng sức từ. - GV từ nhận xét 1 và 2, ta có thể đa ra KL chung về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng là gì? Hoạt động 3. Giáo dục bảo vệ môi trờng. - GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu về nguyên nhân và biện pháp giáo dục môi trờng. - HS nêu các nguyên nhân và đề ra các biện pháp. C2: bảng 1: Làm TN có dòng điện cảm ứng hay không số đờng sức từ xuyên qua S có biến đổi đa nam châm có có để nam châm nằm yên không không đa nam châm ra xa cuộn dây có có C3. Khi số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi ( tăng hay giảm) thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín. * Nhận xét 2 (sgk) C4. Khi ngắt mạch điện, cờng độ dòng điện trong nam châm điện giảm về không, từ trờng của nam châm yếu đi, số đờng từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. + Khi đóng mạch điện, cờng độ dòng điện trong nam châm điện tăng, từ trờng của nam châm mạnh lên, số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. * Kết luận : SGK III. Giáo dục bảo vệ môi trờng. - Cỏc kin thc v mụi trng: + Dũng in sinh ra t trng v ngc li t trng li sinh ra dũng in. in trng v t trng tn ti trong mt th thng nht gi l in t trng. + in nng l ngun nng lng cú nhiu u im: d s dng, d chuyn húa thnh cỏc dng nng lng khỏc, d truyn ti i xa nờn ngy cng c s dng ph bin. + Vic s dng in nng khụng gõy ra cỏc cht thi c hi cng nh cỏc tỏc nhõn gõy ụ nhim mụi trng nờn õy l mt ngun nng lng sch. - Cỏc bin phỏp bo v mụi trng: + Thay th cỏc phng tin giao thụng s dng ng c nhit bng cỏc phng tin giao thụng s dng ng c in. + Tng cng sn xut in nng bng cỏc ngun nng lng sch: nng lng nc, nng lng giú, nng lng mt 4 Hoạt động 4: Vận dụng. - GV yêu cầu h/s vận dụng đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích câu C5, C6. - HS vận dụng các kiến thức vừa học trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng. - HS đọc và học thuộc phần ghi nhớ trong SGK. tri. III. Vận dụng: C5: Quay núm của đinamô, nam châm quay theo, khi 1 cực của nam châm lại gần cuộn dây, số đờng sức từ qua tiết diện S của cuôn dây tăng, lúc đó xuất hiện dòng điện cảm ứng khi cực đó của nam châm ra xa cuôn dây thì số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng C6: tơng tự câu C5 * Ghi nhớ: sgk 4. Củng cố. - GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s . - Đọc phần có thể em cha biết. 5 .Hớng dẫn học ở nhà. - Học thuộc phần ghi nhớ . - Làm bài tập từ 32.1đến 32.5 trong SBT - Chuẩn bị tiết 35. Ngày soạn: . Ngày giảng: Tiết 35. 5 ôn tập I. Mục tiêu: - HS biết hệ thống các nội dung kiến thức trọng tâm của các bài đã học. - Củng cố và khắc sâu kiến thức cho h/s qua chơng học. II. Chuẩn bị: - Nội dung ôn tập. III. Hoạt động lên lớp: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : không 3. Bài mới: 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. Ôn tập lý thuyết. - GV yêu cầu h/s hoạt động cá nhân ôn tập lại toàn bộ nội dung lý thuyết của các bài đã học. - HS ôn tập toàn bộ nội dung lý thuyết của các bài đã học và hệ thống các nội dung đó vào vở. - GV hớng dẫn h/s ôn tập và khắc sâu các nội dung trọng tâm cho h/s. - HS thảo luận các nội dung chính của chơng và khắc sâu các nội dung ôn tập. Hoạt động2. Vận dụng. - GV chú ý cho h/s một số dạng bài tập cơ bảncủa chơng, phơng pháp giải của từng dạng bài. - GV hớng dẫn để h/s hình thành kỹ năng làm bài tập theo các bớc. Bài tập 1: cho mạch điện gồm I. Ôn tập lí thuyết. 1. Định luật Ôm. I= R U 2. Định luật Ôm cho đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp. I= I 1 = I 2 = .=I n U=U 1 +U 2 + .+U n R=R 1 +R 2 + .+R n 3. Định luật Ôm cho đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song. I=I 1 +I 2 + .+I n U= U 1 = U 2 = .=U n R 1 = 1 1 R + 2 1 R + .+ n R 1 4. Công thức tính R phụ thuộc các yếu tố. R= . S l 5. Công- Công suất. + Công thức tính công suất. P= U.I ; P= I 2 .R ; P= R U 2 + Công thức tính công. A=P.t+ U.I.t 6. Định luật JunLen xơ. Q= I 2 .R.t 7. Quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái. II. Vận dụng. Bài tập 1. Tóm tắt 6 R1nt( R2// R3 ) . trong đó R1 = 18ôm, R2 = R3 = 40ôm, UAB =76V a, Tính điện trở tơng đơng RAB của đoạn mạch b, Tính cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở. - HS tìm hiểu nội dung các bài, thảo luận và tìm ra phơng án giải. - GV gọi một số h/s lên bảng trình bày bài giải của mình lên bảng. - HS khác nhận xét bài giải của bạn. Bài tập 2. có 2 bóng đènloại 12V - 0,6A và 12V - 0,3A a, Có thể mắc 2 bóng đó nối tiếp với nhau rồi mắc vào 2 điểm có hiệu điện thế 24V đợc không? vì sao? b, để các bóng trên sáng bình th- ờng cần phải mắc nh thế nào? - HS giảI và nhận xét bài của nhau. - GV hớng dẫn h/s thảo luận và nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét bài làm của h/s và nhận xét, sửa sai từ đó đa ra đáp án đúng nhất. - GV giao cho h/s thêm một số dạng bài tập khác nhau để h/s rèn luyện về cách làm. - GV gợi ý và hớng dẫn h/s giải. Cho : R1 = 18 , R2 = R3 = 40 UAB = 76V, R1nt( R2// R3 ) Tìm: a, Rtđ=? b, I1 = ?; I2 = ? Bài giải a, Điện trở tơng đơng của mạch ta có: R23 = 2 3 2 2 3 . 40 20 2 2 R R R R R = = = + điện trở tơng đơng: R123 = R1 + R23 = 18+20=38 b, Cờng độ dòng điện qua R1: 1 23 76 2 38 U I A R = = = Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch (có R2//R3): U23 = I1R23=220=40V Cờng độ dòng điện qua R2 và R3 I2=I3 = 23 2 40 1 40 U A R = = Bài tập 2. Điện trở các bóng đèn: 1 1 1 2 2 2 12 20 0,6 12 40 0,3 U R I U R I = = = = = = Khi mắc hai bóng nối tiếp, gọi U1, U2 là hiệu điện thế trên mỗi bóng ta có: 1 1 2 2 U R U R = suy ra: 1 1 1 2 20 . 24. 8 20 40 R U U V R R = = = + + và U2 = U-U1=16V Nhận xét: U1 =8V < U đm = 12V và U2 = 16V > Uđm = 12V Vậy bóng thứ nhất sáng mờ, bóng thứ 2 sáng hơn mức bình thờng và có thể cháy. b, Để các bóng đèn sáng bình thờng thì phải mắc 2 đèn // với nhau rồi mắc vào mạch điện có hiệu điện thế 12V 4. Củng cố. - GVchốt lại kiến thức trọng tâm của chơng và khắc sâu nội dung đó cho h/s . 5 .Hớng dẫn học ở nhà. - HS ghi nhớ các nội dung trọng tâm và một số dạng bài tập cơ bản. - Làm bài tập trong SBT - Chuẩn bị thi kỳ I. 7 Ngµy so¹n: .… … … … … … … Ngµy gi¶ng:…… … … … … … TiÕt 37. dßng ®iÖn xoay chiÒu I. Môc tiªu: 8 - Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đờng sức từ qua tiêt diện S của cuộn dây. - Phát biểu đợc đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi. - Bố trí TN tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo 2 cách, cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay, dùng đèn LEO để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện - Dựa vào quan sát TN để rut ra ĐK chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. II. Chuẩn bị: - Bộ TN phát hiện dòng điện xoay chiều gồm 1 cuộn dây dẫn kín có mắc 2 bóng đèn LEO mắc song song, ngợc chiều có thể quay trong từ trờng của 1 nam châm. - Cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LEO mắc //, ngợc chiều vào mạch điện. - 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh 1 trục thẳng đứng. - 1 mô hình cuộn dây quay trong từ trờng của nam châm. III. Hoạt động lên lớp : 1. ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Không 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Chiều của dòng điện cảm ứng. - GV yêu cầu các nhóm h/s thực hiện thí nghiệm 1 theo các bớc trong SGK, quan sát hiện tợng thí nghiệm và trả lời C1. - Nhóm h/s tiến hành thia nghiện theo sự hớng dẫn của g/v, nhận xét và rút ra kết luận cần thiết. - GV quan sát hớng dẫn h/s tiến hành thí nghiệm nếu h/s gặp khó khăn. Hoạt động 2: cách tạo ra dòng điện xoay chiều. - GV hớng dẫn h/s làm thí nghiệm H33.2 để rut ra câu C2. - HS tiến hành thí nghiệm H33.2, quan sát hiện tợng và rút ra nhận xét cho C2. - GV yêu cầu h/s giải thích và phải phân tích kĩ từng trờng hợp khi nào số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín tăng, khi nào giảm. - GV yêu cầu h/s ghiên cứu câu I. Chiều của dòng điện cảm ứng. 1.Thí nghiệm. C1: Khi đa một cực của nam châm từ xa vào gần đầu một cuộn dây thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng, một đèn sáng, sau đó cực này ra xa cuộn dây thì sốđờng sức từ giảm, đèn thứ hai sáng, dòng điện cảm ứng trong khung đổi chiều khi số đờng sức từ đang tăng và chuyển sang giảm 2. Kết luận : sgk. 3. Dòng điện xoay chiều. -Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều. II. cách tạo ra dòng điện xoay chiều. 1. Cho nam châm quay trớc cuộn dây dẫn kín. C2: Khi cực N của nam châm lại gần cuộn dây thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng - khi cực N ra xa cuộn dây thì số đờng sức từ qua S giảm, khi nam châm quay liên tục thì số đờng sức từ xuyên qua S luân phiên tăng giảm. vậy dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều. 2. Cho cuộn dây dẫn quay trong từ tr- 9 C3, nêu dự đoán cho trờng hợp đó. - HS nêu dự đoán sau đó g/v làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán của h/s và kết luận C3. Hoạt động 3. Giáo dục bảo vệ môi trờng. - GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu về nguyên nhân và biện pháp giáo dục môi trờng. - HS nêu các nguyên nhân và đề ra các biện pháp. Hoạt động 4: Vận dụng. - GV yêu cầu h/s nghiên cứu nội dung C4, suy nghĩ và trả lời C4. - HS vận dụng các kiến thức vừa học trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng. - HS đọc và học thuộc phần ghi nhớ trong SGK. ờng. C3: Khi cuộn dây quay từ vị trí 1 sang vị trí 2 thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng. khi cuộn dây từ vị trí 2 quay tiếp thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S luân phiên tăng, giảm. vậy dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều 3. Kết luận: sgk. III. Giáo dục bảo vệ môi trờng. - Dũng in mt chiu cú hn ch l khú truyn ti i xa, vic sn xut tn kộm v s dng ớt tin li. Dũng in xoay chiu cú nhiu u im hn dũng in mt chiu v khi cn cú th chnh lu thnh dũng in mt chiu bng nhng thit b rt n gin. - Bin phỏp bo v mụi trng: + Tng cng sn xut v s dng dũng in xoay chiu. + Sn xut cỏc thit b chnh lu chuyn i dũng in xoay chiu thnh dũng in mt chiu (i vi trng hp cn thit s dng dũng in mt chiu). IV. Vận dụng: C4: Khi khung dây quay nửa vòng tròn thì số đờng sức từ qua khung dây tăng trên nửa vòng tròn sau, số đờng sức từ giảm nên dòng điện đổi chiều, đèn thứ 2 sáng * Ghi nhớ: sgk 4. Củng cố. - GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s . - Đọc phần có thể em cha biết. 5 .Hớng dẫn học ở nhà. - Học thuộc phần ghi nhớ . - Làm bài tập từ 33.1đến 33.5 trong SBT - Chuẩn bị tiết 38. Ngày soạn: . Ngày giảng: Tiết 38. Máy phát điện xoay chiều I. Mục tiêu: - Nhận biết đợc hai bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều chỉ ra đợc rôto và stato của mỗi loại máy. 10

Ngày đăng: 16/09/2013, 17:10

Xem thêm: VL9-TIET33-40.doc

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w