1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiệp định thương mại tự do giữa việt nam và EAEU

20 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 86,19 KB

Nội dung

Chương I Giới thiệu khái niệm FTA liên minh thuế quan I.1 Các bước hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế trình gắn kết kinh tế nước với kinh tế khu vực giới thông qua nỗ lực tự hóa mở cửa kinh tế theo hình thức khác nhau, từ đơn phương đến song phương, tiểu khu vực/vùng, khu vực, liên khu vực tồn cầu Hội nhập kinh tế diễn theo nhiều mức độ Theo số nhà kinh tế, tiến trình hội nhập kinh tế chia thành năm mơ hình từ thấp đến cao sau: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA) Khu vực mậu dịch tự (FTA) Liên minh thuế quan (CU) Thị trường chung (hay thị trường nhất): Liên minh kinh tế-tiền tệ Do đề tài tiểu luận chúng em tập trung vào phân tích lịch sử, mục đích, hội thách thức hiệp định thương mại tự giữ việt Nam liên minh kinh tế Á-Âu nên chúng em xin trình bày mục sở lý thuyết khái niệm hiệp định thương mại tự do( mơ hình liên kết kinh tế giai đoạn 2) liên minh kinh tế(mơ hình liên kết kinh tế giai đoạn cao I.2 Khái niệm liên minh kinh tế Liên minh kinh tế-tiền tệ: Là mơ hình hội nhập kinh tế giai đoạn cao dựa sở thị trường chung/duy cộng thêm với việc thực sách kinh tế tiền tệ chung (một đồng tiền chung, ngân hàng trung ương thống khối), tạo thị trường chung kinh tế (khơng cịn hàng rào kinh tế nữa) với đơn vị tiền tệ chung Ví dụ rõ cấp độ liên minh Khu vực đồng Euro I.3 Giới thiệu FTA  FTA FTA( hiệp đinh thương mại tự do) thỏa thuận hai hay nhiều quốc gia vùng lãnh thổ nhằm mục đích tự hóa thương mại nhóm mặt hàng việc cắt giảm thuế quan, có quy định tạo thuận lợi cho trao đổi hàng hóa, dịch vụ đầu tư thành viên Ngày nay, FTA cịn có nội dung xúc tiến tự hóa đầu tư, chuyển giao công nghệ, lao động, môi trường…  Một FTA thông thường bao gồm nội dung sau: − Thứ quy định việc cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan − Thứ hai quy định danh mục mặt hàng đưa vào cắt giảm thuế quan Thông lệ áp dụng chung 90% thương mại − Thứ ba quy định lộ trình cắt giảm thuế quan, khoảng thời gian cắt giảm thuế thường kéo dài không 10 năm − Thứ tư quy định quy tắc xuất xứ Các nội dung khác đề cập tới vấn đề tự hóa lĩnh vực dịch vụ đầu tư, biện pháp hạn chế định lượng, rào cản kỹ thuật, quyền sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, mua sắm phủ, lao động, bảo hiểm mơi trường…  Có lý sau hình thành nên FTA: − Thứ vịng đàm phán Doha kéo dài lâm vào bế tắc; quốc gia ngày chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư, tăng cường quan hệ ngoại giao… nên họ muốn ký với FTA để thúc đẩy nhanh tiến trình tự hóa thương mại − Thứ hai quốc gia không tự nguyện đơn phương giảm rào cản thương mại mà phải thỏa thuận cắt giảm rào cản tạo điều kiện cho phát triển Quá trình thúc đẩy tự hóa thương mại dẫn đến việc thành lập FTA Chương II Hiệp định thương mại tự Việt Nam – liên minh kinh tế Á-Âu II.1 Tiến trình hình thành liên minh kinh tế Á-Âu Liên minh Kinh tế Á Âu gồm quốc gia thành viên (Nga, Belarus, Kazakhstan, Armenia, Kyrgyzstan) thành lập sở nâng cấp Liên minh Hải quan Nga, Belarus Kazakhstan thông qua việc ký kết Hiệp ước thành lập Liên minh Kinh tế Á Âu nay, với mốc thời gian sau: • Ngày 01/01/2010: Thành lập Liên minh Hải quan Nga, Belarus Kazakhstan • Ngày 01/7/2011: Thực xóa bỏ biên giới hải quan nước thành viên Liên minh Hải quan • Ngày 01/01/2012: Thành lập Khơng gian kinh tế thống • Ngày 29/5/2014: Nga, Belarus Kazakhstan ký kết Hiệp ước thành lập Liên minh Kinh tế Á Âu theo khuôn mẫu Liên minh Châu Âu (EU) nhằm mở rộng quan hệ kinh tế ba nước • Ngày 01/01/2015: Liên minh Kinh tế Á Âu thức thành lập Sau Armenia tham gia Liên minh vào tháng 10 năm 2014 Kyrgyzstan tham gia Liên minh vào tháng năm 2015 II.2 Ký kết hiệp định thương mại tự Việt Nam liên minh kinh tế ÁÂu Ngày 28 tháng năm 2013, Hà Nội, Việt Nam Liên minh Kinh tế Á Âu (khi Liên minh Hải quan) thức khởi động đàm phán hiệp định thương mại tự Tháng năm 2013, Phiên đàm phán thứ hai tổ chức Thủ đô Matxcova, Liên bang Nga Tháng năm 2013, Phiên đàm phán thứ ba tổ chức Thủ Minks, Cộng hịa Belarus Tháng 02 năm 2014, Phiên đàm phán thứ tư tổ chức Thành phố Đà Nẵng, Việt Nam 13 Tháng năm 2014, Phiên đàm phán thứ năm tổ chức Thành phố Almaty, Cộng hòa Kazakhstan Tháng năm 2014, Phiên đàm phán thứ sáu tổ chức Thành phố Sochi, Liên bang Nga Tháng năm 2014, Phiên đàm phán thứ bảy tổ chức Thành phố Xanh Petecbua, Liên bang Nga Tháng 12 năm 2014, Phiên đàm phán thứ tám tổ chức Phú Quốc, Kiên Giang, Việt Nam Ngày 15 tháng 12 năm 2014, hai bên ký Tuyên bố chung kết thúc đàm phán Hiệp định Ngày 29 tháng năm 2015, Việt Nam Liên minh Kinh tế Á Âu (gồm nước thành viên) thức ký kết Hiệp định Thương mại tự Câu 14 Việt Nam EAEU đạt kết đàm phán nào? Hiệp định có ý nghĩa II.3 Sơ lược nội dung hiệp định thương mại tự Việt Nam liên minh kinh tế Á-Âu Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Kinh tế Á Âu bao gồm 16 Chương phụ lục Hiệp định gồm nội dung sau: II.3.1 Các cam kết thuế quan II.3.1.1 Cam kết Liên minh Kinh tế Á Âu Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa (qua loại bỏ thuế quan) Liên minh Kinh tế Á Âu cho Việt Nam chia thành nhóm sau: - Nhóm loại bỏ thuế quan sau hiệp định có hiệu lực : gồm 6.718 dòng thuế, chiếm khoảng 59% biểu thuế -Nhóm loại bỏ thuế quan theo lộ trình cắt giảm năm loại bỏ thuế quan năm cuối lộ trình (muộn đến 2025): gồm 2.876 dịng thuế, chiếm khoảng 25%biểu thuế -Nhóm giảm sau Hiệp định có hiệu lực 25% so với thuế sau giữ nguyên: bao gồm 131 dòng thuế, chiếm khoảng 1% biểu thuế - Nhóm khơng cam kết : bao gồm 1.453 dịng thuế, chiếm 13% biểu thuế (nhóm hiểu EAEU không bị ràng buộc phải loại bỏ hay giảm thuế quan, đơn phương loại bỏ/giảm thuế muốn) - Nhóm áp dụng biện pháp Phịng vệ ngưỡng :gồm 180 dòng thuế, chiếm khoảng 1,58% biểu thuế:Đây biện pháp nửa giống Hạn ngạch thuế quan (có ngưỡng giới hạn số lượng), nửa giống Phịng vệ (có thủ tục tham vấn đánh giá khả gây thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa nơi nhập khẩu) + Sản phẩm áp dụng: Một số sản phẩm nhóm Dệt may, Da giầy Đồ gỗ quy định Phụ lục sản phẩm áp dụng Biện pháp phòng vệ ngưỡng Hiệp định + Quy tắc áp dụng: Đối với sản phẩm, năm áp dụng ngưỡng mà khối lượng nhập sản phẩm vào Liên minh vượt q ngưỡng quy định cho năm phía Liên minh thông báo văn cho phía Việt Nam Nếu định áp dụng biện pháp phịng vệ ngưỡng, Liên minh phải thơng báo cho Việt Nam 20 ngày kể từ ngày định, biện pháp phòng vệ ngưỡng có hiệu lực sau 30 ngày kể từ ngày định áp dụng đưa Nếu bị áp dụng biện pháp phòng vệ ngưỡng, sản phẩm liên quan không hưởng thuế suất ưu đãi theo Hiệp định mà bị áp thuế MFN thời hạn hiệu lực định áp dụng biện pháp phòng vệ ngưỡng + Thời gian áp dụng biện pháp phịng vệ ngưỡng: Thơng thường Quyết định áp dụng biện pháp phịng vệ ngưỡng có hiệu lực (được áp dụng) tháng; khối lượng nhập sản phẩm bị áp dụng biện pháp phòng vệ ngưỡng vượt 150% mức ngưỡng theo quy định vào ngày bắt đầu áp dụng biện pháp phòng vệ ngưỡng, thời gian áp dụng biện pháp kéo dài thêm tháng -Nhóm Hạn ngạch thuế quan: Liên minh áp dụng hạn ngạch gạo II.3.1.2 Cam kết Việt Nam Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa Việt Nam cho Liên minh chia làm nhóm: - Nhóm loại bỏ thuế quan sau Hiệp định có hiệu lực :chiếm khoảng 53% biểu thuế -Nhóm loại bỏ thuế quan theo lộ trình cắt giảm năm loại bỏ thuế quan năm cuối lộ trình (muộn đến 2026): chiếm khoảng 35% tổng số dòng thuế, cụ thể: + Nhóm đến năm 2018 loại bỏ thuế quan hồn tồn:1,5% tổng số dịng thuế biểu thuế (chế phẩm từ thịt, cá, rau củ quả, phụ tùng máy nông nghiệp, máy biến thế, ngọc trai, đá quý…) + Nhóm đến năm 2020 loại bỏ thuế quan hồn tồn: 22,1% tổng số dịng thuế biểu thuế (giấy, thủy sản, đồ nội thất, máy móc thiết bị điện, rau quả, sản phẩm sắt thép,…) -Nhóm khơng cam kết :Chiếm khoảng 11% tổng số dịng thuế biểu thuế - Nhóm cam kết khác: sản phẩm áp dụng Hạn ngạch thuế quan, Việt Nam áp dụng hạn ngạch trứng thuốc chưa chế biến II.3.1.3 Các cam kết xuất xứ II.3.1.3.1 Quy tắc xuất xứ Để hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định này, hàng hóa phải đáp ứng quy tắc xuất xứ Hiệp định Cụ thể, hàng hóa coi có xuất xứ nếu: - Có xuất xứ túy sản xuất toàn Bên - Được sản xuất toàn hay hai bên, từ nguyên vật liệu có xuất xứ từ hay hai bên - Được sản xuất bên, sử dụng ngun vật liệu khơng có xuất xứ nội khối đáp ứng yêu cầu Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng quy định Hiệp định II.3.1.3.2 Vận chuyển trực tiếp Hàng hóa có xuất xứ hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định vận chuyển trực tiếp từ nước xuất sang nước nhập thành viên hiệp định, trừ số trường hợp vận chuyển qua lãnh thổ hay nhiều nước thứ phải thỏa mãn điều kiện: - Quá cảnh qua lãnh thổ nước thứ cần thiết lý địa lý yêu cầu vận tải có liên quan - Hàng hóa không tham gia vào giao dịch thương mại tiêu thụ - Hàng hóa khơng trải qua cơng khoản khác ngồi việc dỡ hàng, bốc lại hàng, lưu kho công khoản cần thiết khác để bảo quản điều kiện hàng hóa II.3.1.3.3 Mua bán trực tiếp Hiệp định cho phép hàng hóa xuất hóa đơn bên thứ đáp ứng đầy đủ yêu cầu quy tắc xuất xứ hưởng ưu đãi thuế quan, trừ trường hợp nước thứ thuộc Danh sách 30 quốc đảo nêu rõ Hiệp định II.3.1.3.4 Chứng nhận xuất xứ -Hiệp định áp dụng quy trình cấp chứng nhận xuất xứ thơng qua quan có thẩm quyền nhà nước quy định -Theo hiệp định Việt Nam Liên minh cam kết nỗ lực để áp dụng hệ thống xác minh chứng nhận xuất xứ điện tử vòng tối đa năm kể từ ngày có hiệu lực -Mục đích chứng nhận xuất xứ: xây dựng sở liệu mạng ghi lại thông tin tất Giấy chứng nhận xuất xứ cấp quan ủy quyền, quan hải quan nước nhập truy cập kiểm tra tính hiệu lực nội dung Giấy chứng nhận xuất xứ cấp II.3.1.4 Các nội dung khác Các cam kết dịch vụ, đầu tư di chuyển thể nhân đàm phán song phương Việt Nam Liên Bang Nga Các nội dung cam kết khác sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, phát triển bền vững chủ yếu mang tính hợp tác không vượt cam kết Việt Nam WTO FTA ký đàm phán II.4 Mục đích hai bên kí FTA Việt Nam Liên minh kinh tế ÁÂu • Mục đích Liên minh kinh tế Á Âu ký hiệp định Các nước EAEU đặt kỳ vọng vào lĩnh vực xuất hàng hóa nhằm gia nhập vào chuỗi cung ứng sản xuất khu vực toàn cầu Việc ký FTA công cụ hữu hiệu nhằm mở rộng đơn giản hóa việc hàng hóa nội địa lưu chuyển thị trường nước Hiện nay, nước EAEU tụt hậu xa so với nước phát triển số lượng FTA khu vực địa lý có quan hệ hợp tác kinh tế Việc ký FTA với Việt Nam mở hội cho doanh nghiệp nước EAEU tham gia vào thị trường 90 triệu dân Việt Nam, đồng thời, phát triển sản xuất Việt Nam, doanh nghiệp EAEU vươn đến thị trường nước ASEAN khu vực Châu Á Thái Bình Dương • Mục tiêu Việt Nam ký Hiệp định Việt Nam tham gia đàm phán Hiệp định EEUV-FTA nhằm đạt mục tiêu bản, gồm: − Một là, mở rộng hội thị trường cho hàng Việt Nam xuất sang nước thành viên Liên minh, từ thâm nhập sang nước thuộc Liên Xô (cũ) Được thành lập từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 với tên gọi Liên minh Hải quan, Liên minh Kinh tế Á - Âu (EEU) thị trường rộng lớn có diện tích tự nhiên 20 triệu km2 với khoảng 175 triệu dân Tổng GDP khối đạt 2.500 tỷ đô la Mỹ Đây thị trường mở cửa, có mức tăng trưởng GDP tương đối ổn định, có cấu danh mục hàng hóa xuất nhập khơng mang tính cạnh tranh mà chủ yếu mang tính bổ trợ cho nhu cầu sản xuất tiêu dùng Việt Nam − Hai là, thu hút đầu tư lĩnh vực phía Liên minh mạnh khai thác chế biến khoáng sản, sản xuất lượng, chế tạo máy, hóa chất Đồng thời, thơng qua Hiệp định, Việt Nam có hội đẩy mạnh mở rộng đầu tư sang nước Liên minh công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến, khai thác dầu khí − Bà là, mở rộng hội tiếp thu cơng nghệ tiên tiến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Các nước thành viên Liên minh, Liên bang Nga, nhìn chung nước có cơng nghiệp phát triển tương đối cao lĩnh vực khoa học - kỹ thuật cơng nghiệp lượng, dầu khí, cơng nghệ chế tạo máy Qua hợp tác, giúp cho doanh nghiệp nước phát triển, nâng cao khả cạnh tranh, học hỏi trao đổi kiến thức quản lý tiên tiến − Bốn là, cam kết hàng hóa, dịch vụ đầu tư FTA tiếp tục góp phần giúp tạo lập mơi trường kinh doanh đầu tư minh bạch, thơng thống, thuận lợi − Năm là, tăng cường quan hệ hợp tác song phương Việt Nam nước thành viên Liên minh, đặc biệt củng cố quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam Liên bang Nga II.5 Cơ hội thách thức Việt Nam xuất sang liên minh kinh tế ÁÂu Ngày 19 tháng năm 2015, Chủ tịch nước phê chuẩn VN - EAEU FTA Ngày 27 tháng năm 2016, Ủy ban kinh tế Á - Âu có Cơng thư gửi phía Việt Nam thơng báo việc nước thành viên Liên minh kinh tế Á - Âu hoàn tất thủ tục nước cần thiết để VN - EAEU FTA thức có hiệu lực từ ngày 05 tháng 10 năm 2016 Hiệp định Thương mại tự Việt Nam với Liên minh Thuế quan Á-Âu (Liên minh Kinh tế Á – Âu) nước thành viên áp dụng mức thuế suất 0% cho tất mặt hàng thủy sản Việt Nam Hiệp định có hiệu lực Theo đánh giá, Hiệp định thương mại tự mang tính lịch sử, Việt Nam đối tác ký kết hiệp định với liên minh kinh tế Á-Âu đem đến hội vàng xuất mặt hàng mạnh Việt Nam nông sản, thủy sản, dệt may,… số sản phẩm chế biến Tuy nhiên doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với thách thức tham gia vào hiệp định II.5.1 Nông sản - EAEU thị trường đầy tiềm với 183 triệu dân, tổng GDP 2.200 tỷ USD Tuy nhiên, thương mại chiều Việt Nam EAEU khiêm tốn Năm 2015, thương mại chiều đạt 3,6 tỷ USD, Việt Nam XK 1,6 tỷ USD NK gần tỷ USD Đánh giá chung mặt hàng nông sản, nước thuộc EAEU có nhu cầu lớn mặt hàng Ngay mặt hàng họ mà Việt Nam đưa mức thuế 0% thịt bị, sữa nước EAEU đánh giá vòng năm tới chưa có khả xuất Vì thế, việc cạnh tranh lĩnh vực nông nghiệp không đáng kể - Thuận lợi: Với việc FTA thức có hiệu lực (gần 90% dòng thuế cắt, giảm thuế quan NK, có 59,3% dịng thuế xóa bỏ sau 5/10/2016), lợi lớn để đẩy mạnh XK nông sản Việt Nam vào EAEU Qua đó, kỳ vọng đưa kim ngạch XK Việt Nam sang EAEU tăng gấp đôi so với Và xa đưa thương mại chiều đạt 10 tỷ USD vào năm 2020 Tuy nhiên để tận dụng lợi lớn mà Hiệp định mang lại, cịn nhiều việc phải làm, cơng tác xúc tiến thương mại - Thách thức: nông sản nhóm hàng chủ lực Việt Nam XK sang EAEU, giá trị mặt hàng vài chục triệu USD, mà lại có nhiều DN tham gia XK Điều chứng tỏ DN XK nông sản sang EAEU chủ yếu DN vừa nhỏ, nên khơng có điều kiện mở văn phịng đại diện khu vực Do đó, cơng tác XTTM thời gian tới phải giúp DN tiếp cận thị trường EAEU cách hiệu với chi phí thấp Ngồi ra, vấn đề vận tải, hàng hóa từ Việt Nam tới nước EAEU thường đường biển tới cảng St Petersburg (Nga), từ vận chuyển tới nơi cần đến, thời gian kéo dài từ 30-45 ngày Đây rào cản lớn cho loại hàng hóa nơng sản, hoa tươi, thủy sản… điểm nghẽn khiến cho trao đổi thương mại Việt Nam với EAEU hạn chế II.5.2 Thủy sản: - Thủy sản mặt hàng Việt Nam có lợi xuất sang EAEU - Tổng giá trị xuất thủy sản ngạch Việt Nam sang thị trường Liên minh Kinh tế Á-Âu (gồm nước Liên bang Nga, Armenia, Belarus Kazakhstan) năm 2015 đạt 84,71 triệu USD Trong đó, xuất sang Liên bang Nga chiếm chủ yếu 84.268.789 USD (giảm 20,7%), xuất sang Belarus 439.546 USD (giảm 87,4%), xuất sang Kazakhstan giảm 100% Theo số liệu ngành Hải quan, tám tháng đầu năm 2016, trước ETA có hiệu lực, xuất thủy sản sang thị trường liên minh Kinh tế Á-Âu đạt 51,87 triệu USD Trong đó, xuất sang Liên bang Nga 51.557.817 USD (tăng 4,1%), xuất sang Belarus 310.053 USD (giảm 11,9%), xuất sang Kazakhstan 3.217 USD) - Thuận lợi: Thị trường EAEU từ trước nhập nhiều mặt hàng thủy sản Việt Nam Tuy nhiên, trước có FTA Việt Nam-EAEU mức thuế mặt hàng vào khoảng 35%, 0% Thuế suất thuế nhập ưu đãi (MFN) trung bình Liên minh Hải quan Nga-Belarus-Kazakhstan thủy sản 10%, giảm 0% Đây xem mặt hàng có lợi hiệu lực Hiệp định Thương mại Quốc tế Đây hội vàng cho doanh nghiệp Việt Nam để đẩy mạnh xuất chiếm lĩnh thị trường EAEU 10 - Thách thức: Thị trường EAEU có Liên bang Nga thị trường xuất hàng hóa truyền thống tiềm Việt Nam Tuy nhiên, năm qua, việc xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường gặp nhiều vướng mắc, cản trở Theo phản ánh số doanh nghiệp hội viên VASEP, doanh nghiệp muốn xuất sản phẩm cá khô sang thị trường EAEU khó Liên bang Nga khơng đồng ý với chứng nhận quan thẩm quyền Việt Nam cấp mà doanh nghiệp phải đáp ứng quy định riêng thị trường (điều doanh nghiệp vừa nhỏ khó làm để xuất sang Nga) Cũng quy định thị trường Nga việc xuất cá tra sang liên bang Nga (Liên bang Nga giới hạn danh sách doanh nghiệp xuất cá tra sang Liên bang Nga) II.5.3 Dệt may Các nước thuộc Liên minh Kinh tế Á - Âu (liên minh) nhập khoảng 13 tỷ USD hàng dệt may năm, Nga nhập khoảng 11 tỷ USD Năm 2014, kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang nước khoảng 320 triệu USD, chiếm 2% thị phần, số nhỏ - Thuận lợi: Trong Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh kinh tế ÁÂu (VEAEUFTA), dệt may Việt Nam phải chịu quy định xuất xứ công đoạn Cụ thể, với hàng dệt may Việt Nam xuất vào khối liên minh có cơng đoạn cắt may bắt buộc phải thực Việt Nam Quy định xuất xứ thuận lợi cho doanh nghiêp, thời điểm cắt may vốn mạnh dệt may Việt Nam Hiệp định thương mại tự Việt Nam-Liên minh kinh tế Á-Âu hội cho ngành dệt may Việt Nam Nếu tận dụng tốt, bao gồm việc giảm thuế quan, đơn giản hóa thủ tục hải quan năm sau hiệp định có hiệu lực, thị phần dệt may Việt Nam thị trường tăng khoảng 10%, đạt tỷ USD - Khó khăn: hiệp định đưa giới hạn số lượng xuất hàng dệt may Việt Nam sang khối thị trường liên minh khoảng tỷ USD, vượt giới hạn, hàng dệt may Việt Nam bị dừng nhập khẩu, chờ đánh giá tác động tới thị trường nội địa khối Khi nguy hàng dệt may Việt Nam không tiếp tục hưởng ưu đãi thuế theo hiệp định lớn Đồng rúp Nga giá hàng dệt may Việt Nam xuất vào khối liên minh cho dù giảm thuế khó để cạnh tranh 11 Bởi đồng rúp giá nước khối thuận lợi vấn đề xuất nhập Ngoài ra, rào cản thương mại phi thuế quan, số lượng người biết tiếng Nga khơng cịn nhiều… trở ngại lớn doanh nghiệp II.6 Cơ hội thách thức Việt Nam nhập từ liên minh kinh tế Á Âu Trước hiệp định ký kết, tỷ trọng xuất từ nước thành viên Liên minh sang Việt Nam cịn khiêm tốn, chiếm 0,4% tổng xuất họ Việt Nam chịu thâm hụt thương mại cán cân thương mại song phương với nước Sự thay đổi kim ngạch nhập hàng hóa (theo tỷ lệ phần trăm) cho thấy tác động nhập lớn Việt Nam, sau Nga Kazakhstan dường không chịu tác động xấu lên kim ngạch nhập hàng hóa Về giá trị nhập khẩu, mặt hàng có tăng trưởng nhập cao Việt Nam đường (1,9%), dầu mỏ (1,8%), may mặc (1,0%) Nhập nhóm (gas vận tải) giảm nhẹ Thâm hụt thương mại song phương Việt Nam với Nga Belarus tăng lên, với Kazakhstan khơng tăng Phần lớn thâm hụt thương mại với Nga nhập dầu mỏ (khoảng 308,5 triệu USD) sản phẩm công nghiệp khác (khoảng 138,6 triệu USD) 12 Nhận xét: Mức độ bổ sung thương mại Việt Nam thành viên Liên minh không cao Do thương mại Việt Nam nước thành viên Liên minh vốn nhỏ nên có khoảng khơng gian lớn cho tăng cường thương mại hai bên hình thành FTA Việt Nam với Liên minh Việt Nam thu lợi từ FTA từ phía nhập Việt Nam thơng qua FTA mở cửa thị trường theo lộ trình cho Liên minh Hải quan số sản phẩm chăn ni, hàng cơng nghiệp, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, Từ góp phần làm đa dạng hóa thêm thị trường tiêu dùng nước Lợi so sánh Việt Nam nước Liên minh nói chung bổ sung cho Điều dẫn đến tác động tích cực FTA thực Việc tích cực tham gia đàm phán ký kết Hiệp định FTA mở nhiều hội cho Việt Nam, nhiên, liền với khơng thách thức địi hỏi kinh tế nước ta phải có nỗ lực vượt bậc để đạt thành công Cơ hội thách thức Việt Nam tham gia ký kết hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Á- Âu 13 Cơ hội: Liên minh Hải quan (gồm Nga, Belarus, Kazakhastan) thị trường rộng lớn, mở cửa, có mức tăng trưởng GDP tương đối ổn định Tổng GDP khối đạt khoảng 2.500 tỷ USD Đối với hàng tiêu dùng, thị trường khơng q khó tính, nhu cầu tiêu dùng hàng nhập ngày đa dạng hóa, bối cảnh phương Tây gia tăng trừng phạt kinh tế Nga Dự báo, sau FTA Việt Nam - Liên minh Hải quan có hiệu lực, kim ngạch hai chiều hai bên tăng bình quân 18 - 20%/năm, từ mức khoảng tỷ USD năm 2014 lên 10 - 12 tỷ USD vào năm 2020 Lĩnh vực đầu tư, dịch vụ tài - ngân hàng, logistics hợp tác hải quan hai bên ưu tiên tự hóa FTA giúp cho DN hai bên học hỏi lẫn để phát triển, nâng cao khả cạnh tranh, đồng thời tạo hội cho Việt Nam tranh thủ tiếp thu công nghệ tiên tiến Liên minh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thách thức: Bên cạnh hội lớn, có khơng thách thức đặt Việt Nam yêu cầu cần phải thay đổi để khắc phục hạn chế, yếu để tận dụng thời phát triển Cụ thể: Thứ nhất, lực quản lý Thách thức đặt với quan quản lý nhà nước cần phải hoàn thiện bổ sung chế, sách phát triển ngành cơng nghiệp nội địa lực cạnh tranh yếu Thực tế, hệ thống pháp luật lực quản lý Nhà nước số lĩnh vực trực tiếp liên quan đến hội nhập quốc tế nói chung tham gia FTA nói riêng cịn nhiều bất cập Kết cấu hạ tầng yếu kém, hạ tầng phát triển kinh tế xuất nhập Chất lượng nguồn nhân lực, đội ngũ chuyên gia nhiều hạn chế, khâu đàm phán ký kết FTA thực cam kết Ngoài ra, thách thức từ việc giảm thuế nhập dẫn đến giảm thu ngân sách; Cơ cấu XNK thâm hụt ngân sách ngày gia tăng, đặc biệt với đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản ASEAN; Sự phối hợp bộ, ngành, 14 trung ương với địa phương chưa thực hiệu quả, từ dẫn đến lúng túng đưa sách xử lý vấn đề phát sinh sức ép từ ràng buộc cam kết Hiệp định FTA ngày tăng Thứ hai, lực cạnh tranh doanh nghiệp yếu Mặc dù tạo điều kiện, DNNN chưa phát huy vai trò dẫn dắt, chủ đạo chuyển dịch cấu kinh tế, đổi phát triển công nghệ Khu vực tư nhân phát triển quy mơ cịn nhỏ hạn chế lực tài chính, cơng nghệ; ngành sản xuất nước phải đối mặt với sức cạnh tranh giá cả, chất lượng hàng nhập Đặc biệt, nông nghiệp, Việt Nam thiếu gắn kết ngành, địa phương, q trình triển khai chưa có chuẩn bị mức nội lực cho doanh nghiệp nông dân Do vậy, nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng nơng sản gặp phải tình trạng giảm sút lợi nhuận, nợ tăng cao, dẫn đến phá sản chuyển hướng sang nhập Ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam chưa phát triển, nhập bị phụ thuộc nhiều vào nhập Tỷ lệ cung ứng nguyên liệu nước số ngành công nghiệp ô tô khoảng 20 - 30% dệt may gần 50% Bên cạnh đó, cấu hàng hố xuất Việt Nam sang thị trường ký FTA chưa có chuyển biến mạnh, tập trung chủ yếu vào mặt hàng nông sản, mặt hàng công nghiệp sử dụng nhiều lao động mặt hàng nguyên nhiên vật liệu… Đặc biệt, có số mặt hàng cao su, dừa, rau quả, than đá… tập trung lớn vào thị trường Trung Quốc (chiếm 70% tổng kim ngạch xuất mặt hàng này) mà khơng đa dạng hóa thị trường Tình hình dẫn đến việc phụ thuộc lớn vào thị trường đối tác giảm nhập phải gánh chịu hậu không nhỏ… Do vậy, dẫn đến giá trị gia tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam chưa cao Thứ ba, chủ động tham gia Hiệp định FTA Việt Nam đơi cịn bị lơi theo tình thế, thiếu nghiên cứu sở khoa học thực tiễn, chưa có chiến lược rõ ràng tham gia hiệp định FTA, đặc biệt mức độ sẵn sàng chuẩn bị chưa tốt Có thể nói, Việt Nam chưa chuẩn 15 bị tốt điều kiện nước tham gia hiệp định FTA chưa tận dụng tốt ưu đãi hiệp định FTA ký kết để cải thiện cán cân thương mại, cán cân toán vãng lai thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, phát triển bền vững Chương III Baì học kinh nghiệm giải pháp III.1 Bài học kinh nghiệm giải pháp đặt từ phía nhà nước - Bộ Cơng thương nên có thêm sách để hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thông tin thị trường Nga: tiến hành hội thảo, hội chợ xuất sang Nga Hơn nữa, Bộ Cơng thương Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam hỗ trợ website thông tin trực tuyến thị trường Nga - Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá hàng Việt Nam, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, sớm triển khai hệ thống toán đồng nội tệ hai nước, sớm tìm hướng khai thơng kênh vận tải, logistics để tìm hướng giảm thiểu thời gian vận tải đường biển cho hàng hóa Việt Nam xuất sang Liên minh; hợp tác với Kazakhstan triển khai dự án đường sắt nối với Liên minh qua Trung Quốc để vận tải hàng hóa đến nước thành viên Liên minh - Bộ Công Thương hỗ trợ xuất nhập thông qua hoạt động nghiên cứu, xây dựng sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia vào mạng lưới sản xuất, phân phối nước ngoài; hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với biện pháp phịng vệ thương mại tranh chấp thương mại quốc tế; nâng cao lực doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng; củng cố phát triển nhóm thị trường trọng điểm mặt hàng xuất mạnh - Hiện đại hoá đơn giản hoá thủ tục hải quan nhằm tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp tiết kiệm thời gian chi phí Thêm nữa, cần xem xét, giảm tải phí khu vực cửa khẩu, hoạch định rõ công việc quan quản lý hải quan, biên phịng, kiểm định chất lượng,… khơng để chồng chéo, gây khó khăn cho doanh nghiệp III.2 Bài học kinh nghiệm giải pháp đặt với doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần tăng cường tính chủ động cải thiện lực cạnh tranh (đặc biệt nâng cao chất lượng sản phẩm bảo đảm vệ sinh, an toàn bảo vệ môi trường) để tận dụng hội từ FTA FTA khác tới Hơn nữa, hiệp định có hiệu lực, cần chủ động tìm hiểu nội dung cam kết tìm cách vận dụng cho có lợi cho Cụ thể là: 16 - Tìm hiểu kỹ đặc điểm thị trường tập quán kinh doanh nước thành viên Liên minh tiến hành hoạt động giao thương Ví dụ số lưu ý như: (i) Fax email phương tiện giao tiếp tốt ưa chuộng Trong giao dịch công việc, giấy bút, văn phần tối quan trọng, đặc biệt văn phải có chữ ký (ii) Việc sử dụng danh thiếp giao dịch phổ biến nên doanh nghiệp giao dịch nên mang theo đủ danh thiếp Danh thiếp nên in tiếng Nga (theo chữ viết Cyrilic) tiếng Anh mặt sau Ngoài tên đầy đủ chức danh, nên in cấp bạn có danh thiếp Địa nước Liên minh Kinh tế Á Âu thường viết theo thứ tự sau: (1) nước, (2) thành phố, (3) đường phố, (4) cuối tên họ cá nhân (iii) Nên chuẩn bị quà để thể phát triển công ty bạn tầm quan trọng thương vụ tới, thường vật phẩm mang đặc trưng vùng/đất nước bạn vật phẩm có logo cơng ty bạn… - Tìm hiểu nhóm mặt hàng mà EAEU quan tâm: nhóm hàng EAEU quan tâm bao gồm: • Nhóm mặt hàng mạnh xuất EAEU: Sắt thép, xăng dầu, phân bón hóa chất, quặng khống sản, phương tiện vận tải phụ tùng, giấy, • Nhóm mặt hàng EAEU muốn xuất sang Việt Nam: Sản phẩm chăn nuôi (cá nước lạnh, thực phẩm ôn đới qua chế biến, thịt, sữa sản phẩm từ sữa), thuốc lá, đồ uống có cồn, xăng dầu, sắt thép, máy móc thiết bị, phụ tùng tơ số loại tơ (xe tải, xe bt) - Tìm hiểu nội dung cam kết liên quan đến mặt hàng tất khía cạnh: Thuế quan, quy tắc xuất xứ, biện pháp kỹ thuật, biện pháp phòng vệ… để đánh giá tác động hoạt động kinh doanh đối tác đối thủ cạnh tranh - Bên cạnh biểu thuế, cần lưu ý tìm hiểu quy định quy tắc xuất xứ - hàng rào kỹ thuật kiểu Theo Bộ Công thương cho biết, Hiệp định FTA VNEAEU FTA cho phép bên nhập tạm ngừng ưu đãi thuế quan phát có gian lận xuất xứ nước xuất không hợp tác xác minh xuất xứ cách có hệ thống - Các doanh nghiệp cần liên hệ thường xuyên với Đại sứ quán, Bộ, ban ngành nước, quan đại diện thương mại Việt Nam thị trường EAEU để có thơng tin cần thiết, thẩm định lực, uy tín đối tác hiểu rõ nhu cầu họ - Ngoài ra, doanh nghiệp cần lưu ý đến rào cản phi thuế khác như: Yêu cầu chất lượng sản phẩm tương đối cao; quy trình thủ tục nhập tương đối phức tạp không rõ ràng, không quán nội khối nước 17 Liên minh, gây nhiều trở ngại cho hàng xuất Việt Nam sang khu vực này; ngôn ngữ tiếng Nga không thông dụng hay thiếu thông tin đối tác bạn hàng hay chế tốn khơng thuận tiện… vấn đề mà doanh nghiệp Việt Nam thực tế gặp phải nhiều xuất sang khu vực thị trường Cục trưởng khuyến nghị doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập, mở rộng thị trường xuất vào Nga cần đầu tư nhiều thời gian, nguồn lực vốn, thời gian nhân Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng kế hoạch dài hạn kiên trì theo đuổi mục tiêu mình; nâng cao khả đàm phán, tiếp cận thị trường xuất khẩu, công nghệ, tiêu chuẩn môi trường nước ngồi Mặt khác, tích cực hợp tác chặt chẽ việc chia sẻ thơng tin, kinh nghiệm tìm kiếm đối tác phương thức kinh doanh Nga; tuân thủ pháp luật Việt Nam Nga hoạt động sản xuất kinh doanh; tích cực tham gia vào hoạt động XTTM Chính phủ Hiệp hội ngành hàng tổ chức Nga; phát triển mạng lưới mối quan hệ với quyền, doanh nghiệp người dân địa phương Khi thiết lập quan hệ, doanh nghiệp Việt Nam cần cố gắng trì liên lạc thường xuyên với đối tác để tạo tin tưởng, yên tâm làm ăn lâu dài LỜI KẾT LUẬN Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EAEU kí kết vào tháng 10 năm 2016 đánh dấu bước ngoặt lớn tiến trình hội nhập sâu rộng Việt Nam; đồng thời, mở hội lớn cho doanh nghiệp hai bên lĩnh vực đầu tư, thương mại, xuất nhập khẩu, luân chuyển hàng hóa thời gian tới Và nay, thấy điểm tích cực xuất nhập tiềm ẩn hội thách thức hai bên đến ký kết hiệp định FTA Cùng với việc đến hiệp định thương mại tự với EAEU, tổ chức hội nhập lớn lục địa Á-Âu mở hội cho mặt hàng mạnh Việt Nam kèm với hội khơng thách thức, doanh nghiệp nước phải chuẩn bị mặt, để trụ vững cạnh tranh với mặt hàng nhập từ EAEU Như vậy, để tận dụng hội ứng phó hiệu thách thức mà Hiệp định FTA Việt Nam - EAEU mang lại, khơng có cách khác doanh nghiệp cần nỗ lực vươn lên, định hình cho chiến lược, giải pháp việc tạo sản phẩm có giá trị cao, nâng cao sức cạnh tranh trụ vững thị trường nước Hy vọng rằng, hiệp định thương mại tự FTA Việt Nam liên minh kinh tế Á Âu khẳng định sức mạnh đưa đến nhiều tiềm hội thúc đẩy trao đổi thương mại năm tới 18 III.2.1 19 http://www.trungtamwto.vn/cachiepdinhkhac/fta-viet-nam-va-lien-minh-kinh-teau-nganh-nao-loi-nhat http://baodautu.vn/xuat-khau-sang-eaeu-chua-de-bat-tang-d59758.html http://vinanet.vn/tin-xuc-tien/day-manh-xuat-khau-nong-san-sang-eaeu653623.html http://cafef.vn/loi-the-cho-thuy-san-vao-eaeu-20161010141004407.chn http://kinhtevn.com.vn/det-may-sang-eaeu-co-thuan-loi-11796.html 20 ... Thương mại tự Câu 14 Việt Nam EAEU đạt kết đàm phán nào? Hiệp định có ý nghĩa II.3 Sơ lược nội dung hiệp định thương mại tự Việt Nam liên minh kinh tế Á-Âu Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên... sản Việt Nam Hiệp định có hiệu lực Theo đánh giá, Hiệp định thương mại tự mang tính lịch sử, Việt Nam đối tác ký kết hiệp định với liên minh kinh tế Á-Âu đem đến hội vàng xuất mặt hàng mạnh Việt. .. Việt Nam, đồng thời, phát triển sản xuất Việt Nam, doanh nghiệp EAEU vươn đến thị trường nước ASEAN khu vực Châu Á Thái Bình Dương • Mục tiêu Việt Nam ký Hiệp định Việt Nam tham gia đàm phán Hiệp

Ngày đăng: 09/07/2020, 09:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w