Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
47,03 KB
Nội dung
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I Lãi suất Khái niệm Lãi suất giá quyền sử dụng đơn vị vốn vay khoảng thời gian định ngày, tuần, tháng hay năm Đây loại giá đặc biệt, hình thành sở giá trị sử dụng sở giá trị Giá trị sử dụng khoản vốn vay khả mang lại lợi nhuận cho người vay sử dụng vốn vay hoạt động kinh doanh mức độ thỏa mãn nhu cầu người vay Khác với giá hàng hóa, lãi suất khơng biểu diễn dạng số tuyệt đối mà dạng tỷ lệ phần trăm (%) Lãi suất (interest rate) xem tỷ suất sinh lời (rate of return) mà người chủ sở hữu thu từ khoản vốn cho vay Diễn biến lãi suất ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hàng ngày chủ thể kinh tế, tác động đến định cá nhân chi tiêu hay để dành mua nhà, mua trái phiếu hay gửi tiết kiệm Lãi suất tác động đến định kinh tế doanh nghiệp dùng tiền để đầu tư mua thiết bị hay gửi tiền vào ngân hàng lấy lãi Do đó, lãi suất biến số theo dõi chặt chẽ kinh tế diễn biến đưa tin hàng ngày phương tiện thông tin đại chúng Cơ chế Cơ chế tác động trực tiếp: NHTW sử dụng lãi suất với vai trị cơng cụ trực tiếp sách tiền tệ NHTW với hành động mang tính chủ quan áp đặt khung lãi suất, chênh lệch lãi suất tiền gửi- tiền vay trần- sàn lãi suất buộc tổ chức tín dụng phải tn theo Cơng cụ mang tính cưỡng với đảm bảo quyền lực nhà nước, đặc trưng chế kiểm soát lãi suất Cơ chế tác động gián tiếp: NHTW sử dụng công cụ gián tiếp- mang tính thị trường- sách tiền tệ để tác động đến lãi suất thông qua hành vi hệ thống ngân hàng Vai trò i Lãi suất với đầu tư tăng trưởng kinh tế Đầu tư biến số quan trọng kinh tế vĩ mơ có mối quan hệ hai chiều với tăng trưởng kinh tế Có nhiều yếu tố tác động đến việc đưa dịnh đầu tư, song có yếu tố là: lãi suất thực, lạm phát dự tính lợi nhuận dự tính Trong yếu tố trên, lãi suất thực yêu tố quan trọng ảnh hưởng đến diinhj đầu tư lãi suất chi phí hội đầu tư Nếu chi phí hội định đầu tư thấp đầu tư tăng ngược lại Như vậy, lãi suất thực đầu tư có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với ii Lãi suất với tiết kiệm tiêu dùng Tiết kiệm tiêu dùng hai biến số nhà kinh tế dành nhiều quan tâm vai trị quan trọng chúng kinh tế Tỷ lệ tiêu dùng tiết kiệm tổng thu nhập hộ gia đình khơng có định phụ thuộc vào nhiều yếu tố thu nhập, sở thích, xu hướng tiêu dùng cận biên, xu hướng tiết kiệm cân biên, đặc biệt lãi suất Trong lãi suất có mối quan hệ chiều với tiết kiệm tiêu dùng lãi suất lại vận động ngược chiều hau Nếu lãi suất mức cao người dân dành nhiều tiền để gửi vào ngân hàng lúc lợi tức tiền gửi nhận cao, kết tiết kiệm có xu hướng tăng lên tiêu dùng có xu hướng giả xuống ngược lại Đến đây, lần nữa, lãi suất xem chi phí hội tiêu dùng, dành tiên để chi tiêu cho hàng đồng nghĩa với việc xuất chi phí hội lợi tức tiền gửi vào ngân hàng Trong trường hợp vay để chi tiêu tương tư, tiền lãi suất phải trả tiền vay để chi tiêu chi phí hội định chi tiêu iii Lãi suất với số giá tiêu dùng Lãi suất CPI có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, điều chứng minh lý luận thực tiễn Lãi suất thường tăng thời lỳ lạm phát cao, lãi suất thường giảm kinh tế thời kỳ giả phát, Vậy lãi suất tác động tới CPI theo chế nào? Giả sử kinh tế thời kỳ lạm phát cao, NHTW tăng lãi suất chiết khấu NHTM, lãi suất chiết khấu tăng, NHTM giảm khoản tiền vay chiết khấu, dẫn đến mức cung tiền giảm, làm giảm phát ngược lại iv Lãi suất với tỉ giá hối đoái Với nhân tố khác khơng đổi (giá hàng hóa nước nước ngồi khơng đổi), lãi suất nội tệ tăng nhanh lãi suất ngoại tệ làm cho tỷ giá giảm, tức nội tệ lên giá; ngược lại, lãi suất nội tệ giảm giá nhanh lãi suất ngoại tệ làm tỷ giá tăng, tức nội tệ giảm giá v Lãi suất với hoạt động ngân hàng thương mại Ngân hàng số phát minh có ý quan trọng nhân loại Với chìa khóa tay lãi suất, NHTM đóng vai trị quan trọng việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ cá nhân, hộ gia đình tổ chức để phân bố đến nơi thiếu vốn, cần vốn để mở rộng sản xuất tiêu dùng Để hoạt động hiệu quả, NHTM phải đặt mức lãi suất huy động khơng q thấp khơng khuyến khích dân chúng gửi tiền vào ngân hàng Kết NHTM gặp khó khắn việc huy động vốn vay Một mức lãi suất huy động hợp lý giúp NHTM huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ dân chúng Lãi suất cho vay NHTM phải cao lãi suất huy động phải bù đắp chi phí rủi ro khác Tuy nhiên lãi suất cho vay không cao doanh nghiệp, hộ gia đình tìm phương án thay khác thay vay tiền từ ngân hàng Một mức lãi suất cho vay hợp lí đủ để bù đắp chi phí, rủi ro đảm bảo khả vay vốn doanh nghiệp, hộ gia đình giúp NHTM thu hút nhiều khách hàng, góp phần vào trình phân bố vốn hiệu cho kinh tế II Tự hóa lãi suất Khái niệm Tự hóa lãi suất phận quan trọng tự hóa tài chính, việc trao cho thị trường vốn toàn việc xác định lãi suất cân bằng, ngân hàng trung ương sử dụng công cụ can thiệp cách gián tiếp để điều chỉnh cho phù hợp chiến lược mục tiêu đặt thời kỳ phát triển kinh tế Bản chất Thực chất tự hóa lãi suất chế điều hành lãi suất hoàn toàn cung cầu vốn thị trường xác định lãi suất cân Ngân hàng trung ương can thiệp công cụ để điều chỉnh theo định hướng mà Tự hóa lãi suất nói riêng tự hóa tài nói chung có ý nghĩa quan trọng quốc gia giai đoạn phát triển chuẩn bị hội nhập vào kinh tế giới phương diện vĩ mơ lẫn vi mơ Vai trị Trong trình phát triển kinh tế hội nhập, VN có thành cơng bứơc đầu việc hội nhập với kinh tế giới sau nhiều năm bị gián đoạn Hiện nay, có mối quan hệ với IMF, WB, ADB, v.v thành viên ASEAN từ năm 1997, gia nhập AFTA chuẩn bị gia nhập WTO, bước đầu hịa nhập có thành công lớn, chuyển đổi số hoạt động cho phù hợp với thông lệ quốc tế, có lĩnh vực tài chính, ngân hàng Như tự hóa lãi suất, chuyển dần sang thực công cụ gián tiếp điều hành sách lãi suất, giảm can thiệp điều hành cơng cụ hành trực tiếp, từ trả lãi suất vai trị địn bẩy kích thích kinh tế phát triển, nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế Tự hóa lãi suất thúc đầy cạnh tranh ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng nước chi nhánh ngân hàng thương mại nước VN, giúp ngân hàng nước có điều kiện phát triển, đa dạng hóa nghiệp vụ, tiếp cận cơng nghệ tiên tiến Đối với khách hàng ngân hàng thương mại doanh nghiệp, tầng lớp dân cư chủ động việc tiếp cận nguồn vốn phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh mình, đồng thời quyền lựa chọn ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng để giao dịch, hoạt động Điều kiện (1) Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định chắn (2) Hành lang pháp lý tương đối đồng hoàn chỉnh (3) Hệ thống ngân hàng ổn định, hoạt động hữu hiệu (4) Thị trường tài (bao gồm thị trường tiền tệ thị trường chứng khốn) hình thành vận hành có hiệu (5) Các nguồn lực nước phân phối sư dụng hợp lý (6) Các tổ chức kinh tế đảm bảo khả sư dụng vốn triệt để, có hiệu PHẦN II: THỰC TRẠNG CON ĐƯỜNG TIẾN TỚI TỰ DO HÓA LÃI SUẤT CỦA VIỆT NAM I Q trình tự hóa lãi suất qua thời kì Giai đoạn 1988-1995: Đánh dấu nỗ lực Năm 1988 đánh dấu nỗ lực tự hóa tài Việt Nam định Hội đồng Bộ trưởng (9/3/1988) cho phép tất tổ chức kinh tế, bao gồm đơn vị kinh tế quốc doanh, vay tiền huy động vốn từ công chúng Có ba đặc điểm đáng ý đây: - Thứ nhất, giai đoạn 1986-1988 thời gian ổn định kinh tế vĩ mô mà kinh tế Việt Nam trải qua Với việc phủ sử dụng in tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách, lạm phát mức phi mã ba chữ số ba năm - Thứ hai, nỗ lực tự hóa tài tiến hành chưa có cải cách khu vực công nghiệp, DNNN hoạt động ngoại thương Thực tế có khu vực nơng nghiệp tự hóa, nhiều loại giá bị biến dạng nghiệm trọng - Thứ ba, tự hóa xa cho phép tất tổ chức kinh tế kinh doanh tiền tệ, hệ thống điều tiết tài hồn tồn khơng tồn Các tổ chức huy động vốn từ công chúng dạng tiền gửi tiết kiệm vay tuân thủ quy định truyền thống ngân hàng, dự trữ bắt buộc tỷ lệ vốn/dư nợ vay Bắt đầu từ tháng 6/1992, NHNN thực bước chuyển đổi từ chế lãi suất thực âm sang lãi suất thực dương - bước khởi đầu để thực mục tiêu tự hố lãi suất, tạo địn bẩy cho NHTM chuyển hoạt động kinh doanh từ thua lỗ sang có lãi Những điểm sách lãi suất sau: - Một là, NHNN quy định khung lãi suất NHTM kinh tế (lãi suất tối thiểu tiền gửi lãi suất tối đa tiền cho vay) - Hai là, lãi suất cho vay bình quân phải lớn lãi suất huy động bình quân, chấm dứt bao cấp vốn qua kênh tín dụng ngân hàng - Ba là, lãi suất ngoại tệ, NHNN quy địng lãi suất cho vay tối đa ngoại tệ Lãi suất huy động ngoại tệ NHTM định sở lãi suất thị trường tiền tệ quốc tế cung-cầu vốn ngoại tệ nước Từ tháng 6/1992 đến cuối năm 1993, NHNN lần điều chỉnh giảm lãi suất cho phù hợp với số lạm phát hiệu sản xuất kinh doanh kinh tế Lãi suất cho vay tối đa ngoại tệ điều chỉnh tăng từ 6,5% năm lên tới 7,5% năm, phù hợp với lãi suất thị trường quốc tế Vào năm 1993, việc phân biệt lãi suất cho vay theo khu vực kinh tế loại bỏ phân biệt theo cho vay đầu tư cố định cho vay vốn lưu động Tuy vậy, lãi suất cho vay đầu tư vốn cố định lại thấp cho vay vốn lưu động, tạo cấu lãi suất không phù hợp Tức là, lãi suất dài hạn thấp lãi suất ngắn hạn Chính sách làm cho ngân hàng khơng khơng có động khuyến khích cho vay dài hạn 1995, Các ngân hàng tự định mức lãi suất tiền gửi nhà nước kiểm soát sàn tiền gửi trần cho vay Từ năm 1995, NHNN cho phép ngân hàng thương mại tự định mức lãi suất tiền gửi với mục tiêu tăng cường cạnh tranh huy động vốn Tuy nhiên, mức chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất tiền gửi tối đa phép 0,35% tháng Như vậy, khía cạnh đó, ngân hàng phải chịu lãi suất tiền gửi cho vay, cho dù mức chênh lệch lãi suất thực tế khác ngân hàng tuỳ thuộc vào cấu chi phí cụ thể Trong hai năm 1994-1995, chế lãi suất tiếp tục điều chỉnh theo hướng thích ứng với chế thị trường, phù hợp với quan hệ cung cầu vốn, đồng thời hạn chế can thiệp trực tiếp NHNN vào hoạt động kinh doanh TCTD NHNN khống chế mức lãi suất cho vay tối đa TCTD kinh tế Các mức lãi suất tiền gửi cho vay cụ thể TCTD ấn định Cho phép TCTD điều chỉnh lãi suất tiền gửi tổ chức kinh tế lên sát gần với mức lãi suất tiền gửi dân cư Tăng lãi suất cho vay trung dài hạn lên 1,7% tháng Lãi suất ngoại tệ điều chỉnh lần từ 7,5% năm lên 9,5% năm phù hợp với biến động lãi suất thị trường quốc tế Cho đến hết năm 1995, NHNN thực kiểm soát sàn lãi suất tiền gửi (tiết kiệm dân cư tiền gửi doanh nghiệp) trần lãi suất cho vay kinh tế Do chế lãi suất trần bộc lộ số bất cập, Thống đốc NHNN cho phép TCTD cho vay theo lãi suất thoả thuận với nguồn vốn huy động hình thức kỳ phiếu, nhằm khai thác khả tiếp cận thị trường TCTD thời gian kinh tế chuyển đổi Trong thời gian này, tỷ trọng huy động kỳ phiếu đạt khoảng 23% tổng số vốn huy động đồng Việt Nam, nói 23% thị trường thị trường tự hoá lãi suất Tuy nhiên, NHNN chưa có cơng cụ kiểm soát gián tiếp mức lãi suất thoả thuận với việc thị trường tín dụng chưa tự hố DNNN cịn hoạt động chế bao cấp dẫn đến thực trạng việc cho vay thoả thuận đẩy mặt lãi suất thị trường nông thôn lên cao, chênh lệch nhiều so với lãi suất quy định Mặt khác nhiều DNNN vay lãi suất thoả thuận khơng tính đến hiệu kinh doanh nên khó có khả trả nợ Do vậy, NHNN chấm dứt cho phép TCTD cho vay thoả thuận từ nguồn vốn huy động kỳ phiếu từ 1/1/1996 Giai đoạn 1996-2000: Tập trung điều chỉnh trần lãi suất nhằm giảm mức khống chế tiến đến hình thành lãi suất Trần lãi suất điều hành linh hoạt thời kỳ từ năm 1996 đến tháng 7-2000 Ngân hàng Nhà nước (NHNN) bước đầu thực tự hóa lãi suất huy động Thay cho khung lãi suất tối thiểu tiền gửi tối đa tiền vay, NHNN quy định mức lãi suất "trần" theo thời hạn cho vay khống chế chênh lệch lãi suất cho vay với lãi suất huy động vốn bình quân mức 0,35%/tháng (tương đương 4,2%/năm) Quy định nhằm khắc phục tình trạng hầu hết ngân hàng thương mại có mức lợi nhuận cao doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn biến động kinh tế khu vực giới Tới cuối tháng 1-1998, quy định chênh lệch lãi suất xóa bỏ, giữ lại quy định trần lãi suất cho vay Lý trần lãi suất để hạn chế vấn đề lựa chọn bất lợi; tức hạn chế xu hướng ngân hàng nâng lãi suất để cạnh tranh huy động vốn cho vay rủi ro, tình trạng xảy đổ vỡ quỹ tín dụng vào năm 1990 Tuy vậy, trường hợp Việt Nam, sách trần lãi suất phận thiếu hệ thống áp chế tài (ít đầu thập niên 90) kết hợp với định tín dụng nhằm đảm bảo khu vực ưu tiên phủ nhận vốn vay với lãi suất vừa phải Song hành với việc nới lỏng kiểm soát lãi suất, NHNN liên tục điều chỉnh trần lãi suất cho vay theo hướng giảm ngưỡng trần mức khống chế, đặc biệt hai năm 1998-1999 Lãi suất tái cấp vốn điều chỉnh giảm để phù hợp với số lạm phát, quan hệ cung - cầu vốn thị trường thực giải pháp kích cầu Chính phủ Lãi suất tái cấp vốn năm 1997 1,1%/tháng, giảm xuống 0,7%/tháng kể từ ngày 4-91999 Các nghiệp vụ chiết khấu tái chiết khấu giấy tờ có giá cho ngân hàng thương mại đưa vào sử dụng để bổ sung thêm công cụ điều chỉnh lãi suất Lãi suất tái chiết khấu qui định mức thấp 0,05%/tháng so với lãi suất tái cấp vốn Từ tháng 7-2000, nghiệp vụ thị trường mở áp dụng với lãi suất hình thành qua phiên giao dịch Trong thời gian dài, từ cuối năm 80 năm 2000, chế lãi suất Việt Nam ln cố gắng trì mức lãi suất thực dương - giải pháp cho vấn đề lạm phát Mục tiêu kiểm soát lạm phát đạt Thậm chí, có thời điểm xuất thiểu phát Nếu chia lãi suất dương cho tỷ lệ lạm phát tỷ lệ cao Năm 1999 5.350% năm 2000 6.000% (2) Lãi suất cao, tương quan với kinh tế khu vực, hội tốt đầu tư vào trái phiếu Việt Nam thời kỳ Cơ chế điều hành lãi suất với mức kèm biên độ dao động NHNN áp dụng kể từ tháng 8-2000 thay cho chế lãi suất trần ( Ngân hàng Nhà nước đưa chế lãi suất lãi suất cho vay nội tệ ngân hàng điều chỉnh theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố) Tuy nhiên, ngân hàng khơng tính lãi suất cho vay vượt lãi suất cộng 0,3%/tháng vốn ngắn hạn 0,5%/tháng vốn trung, dài hạn Hai tiêu công bố thức định kỳ hàng tháng điều chỉnh kịp thời trường hợp cần thiết Đối với lãi suất cho vay ngoại tệ, bản, ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng ấn định lãi suất cho vay sở lãi suất thị trường quốc tế cung - cầu vốn nước loại ngoại tệ Đây tảng cho việc xác định điểm cân tỷ giá theo cách tính sức mua tương đương (PPP), từ đó, hình thành chế tự điều chỉnh Cơ chế giới hạn biên độ lãi suất so với lãi suất chất khơng khác so với trần lãi suất áp dụng trước Tuy nhiên, thực tế mức trần (lãi suất cộng biên độ) định mức cao trần lãi suất theo chế cũ nhiều Một điểm đáng ý lãi suất cho vay ngân hàng thương mại, cao lãi suất bản, thay đổi theo lãi suất Trong năm 2000 , hai mức lãi suất giảm Nhưng thời gian đó, lãi suất tiền gửi lại tăng lên Cạnh tranh ngân hàng dẫn tới gia tăng lãi suất huy động vốn, lãi suất cho vay không tăng nằm biên độ lãi suất Chênh lệch lãi suất, vậy, giảm rõ rệt Nói chung, có ba ý kiến khác bình luận chế điều hành lãi suất lãi suất Ngân hàng Nhà nước Ý kiến thứ cho lãi suất cộng với biên độ khác với trần lãi suất trước và, vậy, khơng tạo tác động nhiều tới mức lãi suất hành vi huy động cho vay vốn ngân hàng Đặc biệt, sách trần lãi suất, hồn toàn loại bỏ người vay vốn nhỏ (như tiểu thương, hộ sản xuất nhỏ cá nhân) khỏi thị trường tài chính thức Đó chi phí cho vay đối tượng thường lớn nên cho vay khuôn khổ trần lãi suất hay lãi suất cộng biên độ Ý kiến thứ hai nhấn mạnh tính tích cực chế lãi suất Trong phạm vi biên độ cho phép,8 ngân hàng định mức lãi suất cho vay khác tùy theo mức độ rủi ro, khơng cịn áp dụng mức chung cho tất khách hàng trước Như vậy, cạnh tranh hệ thống tổ chức tín dụng gia tăng hiệu phân bổ vốn cải thiện Hơn nữa, lãi suất cho vay thực tế ngân hàng không đụng giới hạn biên độ có xu hướng thay đổi với lãi suất Thực ra, Ngân hàng Nhà nước nhiều trường hợp thay đổi lãi suất theo tình hình thay đổi lãi suất thị trường Đây tín hiệu để tiến tới tự hóa hồn tồn lãi suất Ý kiến thứ ba lại mang tính bi quan trước chế lãi suất Theo ý kiến này, việc ngân hàng tự định đoạt lãi suất doanh nghiệp nhà nước chậm đổi làm trầm trọng thêm quan hệ tài vốn không lành mạnh hai thực thể Đó vì, ngân hàng sẵn sàng cho doanh nghiệp nhà nước phủ bảo lãnh ngầm vay vốn với lãi suất khoảng 0,6-0,65%/tháng khu vực tư nhân phải trả lãi suất tới 0,75- 0,8%/tháng ngân hàng coi cho khu vực vay vốn rủi ro Giai đoạn 2001-2002: Tiến đến tự hóa lãi suất hồn toàn Vào tháng 11 năm 2001, trần lãi suất cho vay ngoại tệ xóa bỏ, mức lãi suất cho vay huy động ngoại tệ NHTM tự định theo cung – cầu vốn thị trường thời kỳ, từ cho phép người vay ngoại tệ nước thương lượng lãi suất với ngân hàng nội địa ngân hàng nước Các ngân hàng chủ động xác định lãi suất tiền gửi cho vay từ thời điểm áp dụng lãi suất Với việc thức tự hóa lãi suất lãi suất Ngân hàng Nhà nước cơng bố cịn tính chất tham khảo Lãi suất tiền gửi tiếp tục gia tăng Đồng thời, sau định tự hóa, lãi suất cho vay ngân hàng nhích lên Quan điểm hồi nghi tự hóa lãi suất cho rằng, cạnh tranh ngân hàng khơng cịn kiểm sốt lãi suất dẫn tới tình trạng “cá lớn nuốt cá bé” Các ngân hàng nhỏ khó có khả cho vay với lãi suất thấp để cạnh tranh với ngân hàng lớn Đặc biệt, ngân hàng thương mại cổ phần dường giảm lãi suất huy động tiền gửi để giảm lãi suất cho vay bị người tiết kiệm rút tiền Ngược lại, khơng cịn trần lãi suất hay giới hạn lãi suất cộng biên độ, họ có xu hướng tăng lãi suất huy động đầu tư rủi ro cao (do tác động lựa chọn bất lợi tâm lý ỷ lại) trước sức ép cạnh tranh Sự gia tăng lãi suất tiền gửi cho vay sau định tự hóa minh chứng cho lập luận Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB), vòng tháng liên tục tăng lãi suất huy động VND Vào ngày 10/7, ngân hàng công bố, mức lãi suất tiết kiệm tiền đồng Việt Nam tăng lên cao số ngân hàng quốc doanh cao nhiều ngân hàng cổ phần (3 tháng 0,6%/tháng; tháng 0,65%; 12 tháng 0,67%) Kế hoạch huy động kỳ phiếu với lãi suất cao toàn hệ thống ngân hàng VCB cơng bố trước khiến đối thủ cạnh tranh thực choáng váng Cho đến ngày 29/7, VCB bắt đầu tung loại kỳ phiếu kỳ hạn (6, 12 tháng) với mức lãi suất 0,67%, 0,69% 0,7%/tháng Thông thường, đợt phát hành kỳ phiếu VND, ngân hàng nêu rõ khối lượng dự kiến thời gian huy động kỳ hạn Vậy mà kỳ phiếu VCB kỳ hạn, thời gian khối lượng dự kiến huy động không tiết lộ Giới chuyên môn cho rằng, VCB làm chẳng khác tăng lãi suất tiết kiệm lần thứ hai vòng tháng Lãnh đạo cấp cao ngân hàng cổ phần Hà Nội cho biết: “Quyết định tăng lãi suất tiết kiệm phát hành kỳ phiếu VND với mức lãi suất cao VCB không gây sốc mà với tất ngân hàng khác hệ thống” Một tuần lễ kể từ ngày VCB phát hành kỳ phiếu, thị trường có biến động lớn Vào cuối chiều ngày 2/8, thị trường tiền tệ trở nên nhốn nháo Nguồn vốn tiết kiệm ngân hàng thương mại bị dịch chuyển mạnh Kế hoạch phát hành kỳ phiếu số đơn vị quốc doanh bị tác động lớn Cùng thời gian này, Ngân hàng Công thương Việt Nam (ICB) phát hành kỳ phiếu VND tháng lãi suất 0,65%/tháng (thấp VCB) ngày 1/8 (chậm VCB ngày) Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam số chi nhánh phát hành kỳ phiếu tháng lãi suất trả trước 0,65%/tháng (tương đương 0,66%/tháng lãi trả sau)… Một chuyên viên tiền tệ nhận định, ngân hàng quốc doanh buộc phải thay đổi lãi suất huy động không muốn lâm vào cảnh thiếu hụt VND Bà Bùi Thị Mai, Tổng giám đốc Ngân hàng Thương mại cổ phần nhà Hà Nội (Habubank), cho biết: “Trong tăng lãi suất đầu ra, buộc phải tăng mạnh lãi suất huy động hiệu ứng tăng lãi suất mạnh ngân hàng khác Nếu không tăng khách hàng bỏ đến với ngân hàng khác” Vì vậy, kể từ hơm nay, lãi suất tiết kiệm Habubank tăng lên (mức lãi suất tiết kiệm 12 tháng 0,7%/tháng, mức kỳ phiếu VCB) Mặt khác, giai đoạn này, lãi suất tiền gửi ngoại tệ doanh nghiệp NHTM tiền gửi ngoại tệ NHTM NHNN chưa tự hóa mà NHNN quy định, nhằm khuyến khích doanh nghiệp bán ngoại tệ cho NHTM NHTM không gửi ngoại tệ nước Cụ thể, NHNN liên tục thực tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ từ 5% lên 15% giữ nguyên tỷ lệ dự trữ bắt buộc VND 5% để hạn chế dòng chuyển dịch từ VND sang USD việc TCTD huy động tiền gửi ngoại tệ gửi nước Từ tháng 12/2001 năm 2002, điều kiện lãi suất thị trường quốc tế giảm mạnh, tác động định đến tình hình tài TCTD, NHNN giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ bước từ 15% xuống 10%, sau xuống 8% (4/2002) xuống 5% (12/2002), đồng thời giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc VND từ 5% xuống 3% để tạo điều kiện hỗ trợ cho hoạt động TCTD Ngày 30 tháng năm 2002, NHNN đưa Quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN việc thực chế lãi suất thỏa thuận hoạt động tín dụng thương mại đồng Việt Nam tổ chức tín dụng khách hàng Theo đó, TCTD xác định lãi suất cho vay VND sở cung cầu vốn thị trường mức độ tín nhiệm khách hàng NHNN khơng quy định biên độ lãi suất cho vay so với lãi suất tiếp tục công bố lãi suất để làm tham khảo định hướng lãi suất thị trường Như vậy, với việc trần lãi suất cho vay ngoại tệ xóa bỏ việc thực chế lãi suất thỏa thuận VNĐ lãi suất tự hóa hồn tồn Lãi suất NHNN cơng bố làm tham khảo định hướng lãi suất thị trường Do đó, từ tháng 6/2002, lãi suất nước ta tự hóa theo thơng lệ Quốc tế Một số ý kiến phản đối tự hóa lãi suất cho từ thực lãi suất thỏa thuận cho vay VND, tổ chức tín dụng cạnh tranh với lãi suất huy động vốn liệt Với lãi suất huy động vốn VND cao NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần đành chịu thua Hiệu ứng việc cạnh tranh huy động vốn VND với lãi suất cao phát sinh việc di chuyển tiền tệ từ NHTM sang NHTM khác, chí từ vùng đến vùng khác Giá nguồn vốn huy động VND tổ chức tín dụng tăng lên, khiến lãi suất cho vay VND tổ chức tín dụng tăng lên Chính lãi suất thỏa thuận làm vai trò quản lý Nhà nước lĩnh vực lãi suất tín dụng ngân hàng VND tổ chức tín dụng Trái ngược với ý kiến phản đối, người ủng hộ đưa lập luận tương tự lý lẽ ủng hộ chế lãi suất trước Các nhà hoạch định sách hy vọng lãi suất phản ánh cung cầu thị trường vốn vay Hơn nữa, lãi suất cịn tính chất tham khảo ngân hàng hồn tồn cho đối tượng kinh doanh nhỏ hay nông dân vay với lãi suất phản ánh chí phí cho vay rủi ro Những người ủng hộ tự hóa lãi suất khơng coi việc bỏ quy định biên độ lãi suất cho vay so với lãi suất nguyên nhân dẫn tới tình trạng gia tăng lãi suất Theo họ, gia tăng lãi suất phản ánh tình trạng khan vốn vay năm 2002, thực tế lãi suất tăng trước định tự hóa lãi suất nhiều tháng 4 Giai đoạn 2008: Gián đoạn yếu tố nội ngoại Từ tháng 05/2008, đứng trước tình hình lạm phát thâm hụt cán cân thương mại, NHNN chuyển sang điều hành công cụ lãi suất với nội hàm thay đổi từ lãi suất mang tính tham khảo TCTD sang lãi suất phản ánh cung cầu thị trường làm sở để TCTD xác định lãi suất huy động cho vay kinh tế Các TCTD mở rộng huy động cho vay kinh tế, qua góp phần giúp kinh tế đạt tăng trưởng cao qua nhiều năm[1] Tuy nhiên, với tốc độ tăng trưởng cao kinh tế qua năm áp lực lạm phát gia tăng từ tháng đầu năm 2008[2] Cùng với dấu hiệu đại suy thối kinh tế giới mà khởi nguồn từ khủng hoảng tín dụng Mỹ Vì vậy, sách tiền tệ thắt chặt NHNN thực thi từ đầu năm 2008 Việc thắt chặt sách tiền tệ định tất yếu để ngăn chặn đà lạm phát gia tăng mạnh Tuy nhiên, hiệu ứng ngắn hạn tác động đến tính khoản TCTD, đẩy lãi suất huy động TCTD lên cao Do vậy, gây an tồn hệ thống tài – ngân hàng Trước tình hình đó, NHNN ban hành Quyết định số 16/2008/QĐ- NHNN chế điều hành lãi suất đồng Việt Nam thắt chặt sở thực nghiêm túc khoản điều 476 luật dân sự, điều điều 18 luật NHNN Theo định này, lãi suất cho vay tổ chức tín dụng khách hàng khơng vượt q 150% lãi suất NHNN công bố Diễn biến thị trường lãi suất năm 2008 ngược với mong đợi NHNN, lãi suất không phản ánh quan hệ cung-cầu, bất cập trần lãi suất đẩy TCTD bước vào thời kỳ cân đối cầu vốn vay tín dụng trung dài hạn lớn, gia tăng rủi ro kỳ hạn vốn [1] Năm 2005 8,44%; năm 2006 8,23%; năm 2007 8,48% [2] Tháng 1/2008 tăng 2,38%; tháng tăng 3,56%; tháng tăng 2,99% Với định 16/2008/QĐ-NHNN, NHTM không phép huy động cao trần lãi suất cho vay (khoảng 13,125%/năm) Tuy nhiên với tình hình lạm phát tăng cao, thực tế NHTM huy động mức thấp nên NHNN tăng LSCB đột biến từ 8,75% lên 12% ngày 19/05/2008, lên 14% vào ngày 11/06/2008 Quy định lãi suất cho vay không 150% LSCB hình thức gián tiếp nhằm hạn chế tình trạng tăng lãi suất huy động hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, nhu cầu huy động vốn bối cảnh cạnh tranh liệt khiến lãi suất huy động liên tục tăng, đến cuối tháng lên tới 18% - 20%, gần với mức trần cho vay theo quy định NHNN Việc tăng lãi suất tiền gửi giúp ngân hàng huy động thêm nguồn vốn Nếu cuối năm 2007 mức huy động tiền gửi VPBank khoảng 12.965 tỷ VND tháng đầu năm 2008, mức huy động tiền gửi tăng thêm 23% lên mức 15.947 tỷ VND Tương tự ngân hàng vừa nhỏ khác SCB, thời điểm cuối quý II/2008 ngân hàng huy động 19.417 tỷ VND tăng 21% so với cuối năm 20077 Tuy nhiên, kết huy động ngân hàng lớn lại hạn chế hơn, chí vài ngân hàng c n có xu hướng giảm Cuối năm 2007 số dư tiền gửi NHTMCP Á Châu (ACB) 55.283 tỷ VND, hết quý I/2008 số dư tiền gửi tăng lên 12% tương ứng 61.957 tỷ VND, hết quý II/2008 số dư tiền gửi giảm xuống 60.940 tỷ VND Đối với NHTM CP Sài Gòn Thương tín (Sacombank) tình hình huy động vốn có xu hướng giảm mạnh Cuối năm 2007 số dư tiền gửi ngân hàng khoảng 52.598 tỷ VND, hết quý I/2008 giảm xuống 44.231 tỷ VND tương ứng với tỷ lệ giảm 19%, đến hết quý II/2008 số dư tiền gửi có tăng lên mức 48.292 tỷ VND8 Cuối năm 2008 giai đoạn tổ chức tín dụng nói chung, NHTM nói riêng phải đáp ứng mức vốn điều lệ tối thiểu giai đoạn chuyển nghị định 141/2006 So với năm 2007, tổng vốn điều lệ NHTM tăng 53%, từ mức 73 ngàn tỷ lên 112 ngàn tỷ So với thời điểm cuối năm 2006 nghị định 141 đời, vốn điều lệ hệ thống NHTM tăng gần lần Sự thay đổi lãi suất huy động cho vay NHTM định chủ yếu chiến lược kinh doanh, mức độ cạnh tranh giá thị trường dựa vào thay đổi lãi suất đạo Trong lãi suất thị trường liên NH lại chịu ảnh hưởng chủ yếu mức độ dư thừa vốn khả dụng NHTM Đó lý quan trọng, mà thị trường tiền tệ năm 2008 đổi chiều từ thừa sang thiếu vốn khả dụng, NHTM đua tăng lãi suất Sự điều tiết vốn khả dụng điều tiết lãi suất nhà điều hành thị trường tiền tệ khơng có tác dụng đáng kể đến việc giảm tốc độ cạnh tranh lãi suất NHTM Trước tình hình đó, để tránh đổ vỡ hệ thống NH, đến khoảng năm 2008, NHNN thực chế trần lãi suất huy động Và nay, với số điều kiện thuận lợi thu hẹp kỳ hạn áp dụng trần lãi suất huy động Định kỳ hàng tháng, Ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất Trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước công bố điều chỉnh kịp thời loại lãi suất Với chế này, việc thực chế lãi suất thỏa thuận hoạt động tín dụng thương mại VND tổ chức tín dụng khách hàng theo Quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN ban hành ngày 30/5/2002 hết hiệu lực thi hành Cùng với việc khẳng định chế mới, Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh lãi suất bản, áp dụng từ ngày 19/5/2018, tăng từ 8,75%/năm lên 12%/năm Theo đó, từ ngày 19/5/2018, tất hợp đồng tín dụng có lãi suất 18%/năm phạm luật Với chế mới, tổ chức tín dụng chủ động điều chỉnh lãi suất huy động, thay cho việc cố định trần 12%/năm trước Dự báo, từ 19/5, ngân hàng thương mại bắt đầu có định điều chỉnh theo Tất nhiên, lãi suất huy động dự báo không tăng mạnh, ngân hàng phải cân “trần” lãi suất cho vay 18%/năm để đảm bảo lợi nhuận Cơ chế mở khả thực định hướng lãi suất thực dương, tạo thuận lợi để ngân hàng tăng cường khả huy động thay phải chịu lãi suất cao thị trường liên ngân hàng Và tất nhiên, nhu cầu vay vốn giảm bớt gánh nặng chi phí, giới hạn 18%/năm thay lên tới 20% thâm chí cao trước Cùng với định tăng lãi suất bản, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tăng lãi suất tái cấp vốn lên 13%/năm (mức gần 9%/năm) lãi suất chiết khấu lên 11%/năm Theo Ngân hàng Nhà nước, hai loại lãi suất tạo nên hành lang lãi suất tái cấp vốn lãi suất tái chiết khấu (chênh lệch 2%) có tác dụng góp phần điều tiết lãi suất thị trường liên ngân hàng; đó, lãi suất lãi suất nghiệp vụ thị trường mở dao động hành lang Khi điều kiện thị trường tiền tệ thay đổi, Ngân hàng Nhà nước xem xét điều chỉnh theo mức độ phù hợp Giai đoạn 2010 đến nay: Lãi suất thành lãi suất thỏa thuận Con đường tiến tới tự hóa lãi suất lại rộng mở? Khí thảo luận sách trần lãi suất, nhận trì trần lãi suất tiềm gửi không đồng nghĩa với lãi suất cho vay thấp giúp cho lãi suất cho vay thấp Nếu trì trần lãi suất tiền gửi, lãi suất thực củ người gửi tiền giảm, làm giảm lượng cung tín dụng hay mức sẵn lòng cho vay khoản tiết kiệm Nếu tự hóa lãi suất lãi suất hình thành sở hồn tồn thị trường, lúc nguồn cung tín dụng từ tiêt skieemj tăng tương ứng người vay vay với chi phí thấp hơn, đặc quyền ngân hàng giảm xuống Chỉ vòng chưa đầy ba tháng, Ngân hàng Nhà nước liên tiếp hạ trần lãi suất huy động VND, từ 14%/năm xuống cịn 9%/năm có hiệu lực từ hơm (11/6) Cơ chế áp trần thay đổi, mở tự hóa lãi suất từ kỳ hạn 12 tháng trở lên Phía sau loạt điều chỉnh này, đặc biệt chế, đường cong lãi suất bắt đầu định hình lại với lãi suất nhiều thành viên cao kỳ hạn dài Tiếp tục 27/6/2013 nhà nước ban hàng bỏ trần lãi suất huy động với kì hạn tháng trở lên Bên cạnh đó, Bộ luật Dân sửa đổi ban hành năm 2015 quy định trần lãi suất không vượt 20%/năm khoản vay tín dụng, áp dụng vào ngày 1/1/2017 Tuy nhiên, việc áp trần lãi suất giải pháp tối ưu phân tích, luật “mở đường” cho TCTD phép thỏa thuận lãi suất theo chế thị trường với điều khoản “trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác” (NHNN, 2015)…Tư tích cực hướng tới tự hóa lãi suất thể qua điều 468 luật Dân Quốc hội thông qua Quốc hội khóa 13 II Những điều kiện thuận lợi khó khăn q trình tiến tới tự hóa Việt Nam Điều kiện thuận lợi a Về tình hình kinh tế vĩ mơ: Thực tiễn chứng minh thực tự hóa lãi suất Việt Nam nhu cầu tất yếu Tuy nhiên, để thả lãi suất Việt Nam chưa đủ điều kiện thực Về tình hình kinh tế vĩ mô, thập kỉ qua, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam nhìn chugn cao, từ 6% - 7%, có nhiều tiến Nhưng tăng trưởng chưa thực vững chắc, tiềm ẩn nhân tố bất lợi, thiếu bền vững Chúng ta chưa chủ động kiểm soát lạm phát, tỷ giá chưa ổn định ngân scahs cân đối Tuy nhiên theo dự báo kinh tế nước ta tiếp tục tăng trưởng vài năm tới, điều kiện quan trọng để thực lãi suất thỏa thuận b Về tình hình thị trường tài Thị trường tài Việt Nam phát triển lạc hậu so với nước khu vực Sự lạc hậu, sơ khai cuat thị trường tài Việt Nam thể tình trạng cơng cụ tài cịn nghèo nàn chủng loại nhỏ bé lượng giao dịch trung tâm giai dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh thị trường mở năm qua Khó khăn thách thức Hiệu kinh tế thấp, sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa cịn yếu thị trường nước Phần lớn doanh nghiệp loại vừa nhỏ; vốn tự có tỷ suất lợi nhuận thập, huy động vốn trực tiếp từ thị trường khó khăn, doanh nghiệp Nhà nước giữ vai trị chủ đạo kinh tế phần lớn thua lỗ kéo dài nên vốn tín dụng nguồn vốn chủ yếu hỗ trợ cho hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vì chế lãi suất chưa thể hồn tồn tự hóa mang tính thị trường Các cồn cụ gián tiếp sách tiền tệ đưa vào vận hành, chưa đủ lớn quy mô cường độ để tác động tức thời thị trường tiền tệ, thay cơng cụ trực tiếp Vì điều hành sách tiền tệ giai đonạ đầu chuyển đổi kinh tế phải sử dụng kết họp công cụ gián tiếp trực tiếp Công tác tra kiểm soát NHNN trưởng thành bước đáng kể chưa đủ mạnh chưa bao quát hết so với đòi hỏi kinh tế Cơng tác kế tốn kiểm toán chưa nếp chưa đạt tới chuẩn mực Quốc tế Khuôn khổ pháp lý quy chế phòng ngừa rủi ro thị trường tài tiền tệ chưa đầy đủ đồng bộ, tự hóa lãi suất q sớm khơng kiểm soát TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2010/2734/Nhin-lai- co-che-dieu-chinh-lai-suat-o-Viet-Nam.aspx https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2007/12/26/623311/ https://fsppm.fuv.edu.vn/cache/MPP8-553-R3.3V-Vietnam_Con%20duong%20di %20den%20tu%20do%20hoa%20lai%20suat Nguyen%20Xuan%20Thanh-201607-01-09274985.pdf? fbclid=IwAR0PMvojNdtyNnGEMA3yVqKrecLdwwLmqJ7jJgVGf8D8Q5uy5idg ANU4ecU http://thoibaonganhang.vn/tu-do-hoa-lai-suat-van-can-can-nhac-54942.html DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM HỌ VÀ TÊN Đỗ Thị Khánh Huyền Đoàn Việt Hà Trần Thị Thùy Linh Nguyễn Hương Giang Nguyễn Thị Khánh Hạ Lê Linh Chi MSV 1713330049 1713330030 1713330068 1713330028 1713330033 1714420012 ... TRẠNG CON ĐƯỜNG TIẾN TỚI TỰ DO HÓA LÃI SUẤT CỦA VIỆT NAM I Quá trình tự hóa lãi suất qua thời kì Giai đoạn 1988-1995: Đánh dấu nỗ lực Năm 1988 đánh dấu nỗ lực tự hóa tài Việt Nam định Hội đồng... đến nay: Lãi suất thành lãi suất thỏa thuận Con đường tiến tới tự hóa lãi suất lại rộng mở? Khí thảo luận sách trần lãi suất, nhận trì trần lãi suất tiềm gửi khơng đồng nghĩa với lãi suất cho... VNĐ lãi suất tự hóa hồn tồn Lãi suất NHNN công bố làm tham khảo định hướng lãi suất thị trường Do đó, từ tháng 6/2002, lãi suất nước ta tự hóa theo thông lệ Quốc tế Một số ý kiến phản đối tự hóa