1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

MÔ HÌNH ĐO CHIỂU DÀI VÀ SẮP XẾP VẬT LIỆU

30 158 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2.4 Quá trình hoạt động.................................................................................................................... 14

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PLC

    • 1.1 Cấu trúc phần cứng

    • 1.2 Phân loại:

    • 1.3 Chế độ làm việc và vòng quét

    • 1.4 Các thiết bị phụ trợ.

    • 1.5 Ngôn ngữ lập trình

    • 1.6 Cấu trúc chương trình điều khiển

  • CHƯƠNG 3: THỰC HIỆN

Nội dung

1.1 Cấu trúc phần cứng PLC (Programmable Logic Controler) là thiết bị điều khiển lập trình được hay khả trình, cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển logic thông qua một ngôn ngữ lập trình. Thực chất nó là một hệ vi xử lý có những ưu điểm mà các hệ vi xử lý khác không có được và được cài đặt sẵn hệ điều hành với chức năng có thể lập trình điều khiển được. a) Hệ điều hành Chứa chương trình hệ thống dùng để xác định các cách thức thực hiện chương trình của người sử dụng, quản lý các đầu vào ra, phân chia bộ nhớ RAM trong và quản lý dữ liệu b) Bộ nhớ chương trình Lưu giữ chương trình điều khiển, khi PLC hoạt động nó sẽ đọc và thực hiện chương trình được nghi trong bộ nhớ này. c) Bộ đệm đầu vào ra (buffer) Là vùng nhớ đệm cho các đầu vào ra, các vùng này chiếm một phần của RAM. d) Bộ định thời (timmer), bộ đếm (counter). Trong CPU có các bộ định thời, các bộ đếm có nhiều chức năng khác nhau. Từ chục đến vài trăm Timer: TON, TOFF, TOR… Counter: CT, CU, CD, CUD e) Vùng nhớ dữ liệu Không giống như vùng nhớ chương trình.Vùng nhớ này được sử dụng lưu kết quả của chương trình người sử dụng. Vùng nhớ bit hay còn goi là nhớ cờ (Internal Relays) thường được ký hiệu là M được sử dụng lưu dữ liệu logic. Vùng nhớ byte, word các vùng nhớ này có thể đọc được ngoài ra còn có các vùng nhớ đặc biệt thường thêm ký kiệu S(special). d) Bộ vi xử lý CPU Bộ vi xử lý gọi các lệnh trong bộ nhớ chương trình để thực hiện một cách tuần tự theo chương trình. e) Bus vào ra Trong PLC dữ liệu trao đổi giữa bộ vi xử lý và các Module vào ra thông qua bus vào ra. Hệ thống bus được chia làm 3 loại: Bus địa chỉ, bus dữ liệu và bus điều khiển. 1.2 Phân loại: a. Micro PLC: Có cấu trúc Onboard và thường sử dụng trong các ứng dụng nhỏ như chiếu sáng, mở cửa, trong một máy phát điện tự động nhưng tuy là nhỏ nhưng Micro PLC được ứng dụng dất nhiều và đa dạng. Ví dụ: Logo, Zen, MicroSmart Relay… Logo (Siemens) Zen(Omron) b. Mini PLC: Có cấu trúc Onboard nghĩa là trên CPU có thể tích hợp toàn bộ các chức năng như: Module nguồn, module vàora, cổng đọc tốc độ cao HSC (Hight Speed Counter), bộ TimerCounter và các bộ pin nhớ... Ví dụ: Như các loại S5 – 900950, S7 – 200 hoặc MicroSmart IDEC, CPM1 Omron, FX Mitsubishi… c. Medium: PLC: S7 – 300 Siemens, A1SHCPU Mitsubishi, FA IDEC,…Có cấu trúc module và được sử dụng trong các hệ thống vừa và trung bình. Các module mở rộng cũng bao gồm các module như ở PLC cỡ lớn. d. Great PLC: PLC S7 400, PCS, DCS. Có cấu trúc dạng module, có khả năng sử dụng các ngôn ngữ bậc cao trong lập trình máy tính… + Module nguồn. + Module vào ra (AD): AI, AO, DI, DO, DIDO, AIAO hoặc AIDO hoặc DIAO. + Module truyền thông: Mạng Modbus, ASI, Profilebus, Devinet, CCLink… + Các module đặc biệt: PID, điều khiển động cơ Secvor, bước, bộ đếm tốc độ cao… 1.3 Chế độ làm việc và vòng quét a. Chế độ làm việc Chế độ nghỉ (Stop mode): Ở chế độ này dừng không sử lý các chương trình điều khiển và người lập trình có thể cài đặt chương trình điều khiển từ máy PC sang PLC hoặc ngược lại. Chế độ chạy (Run mode): Ở chế độ này PLC thực hiện chế độ điều khiển và làm việc theo chu trình vòng quét: Chế độ làm việc trung gian giữa chế độ chạy và chế độ nghỉ, khi ở chế độ này (Term) thì ta có thể chuyển sang chế độ RUN hoặc STOP bằng phần mềm (bấm chuột trên thanh công cụ trên màn hình PC). Lỗi (Error): là một chế độ làm việc đăc biệt để báo lỗi chương trình, truyền thông hoặc phần cứng vật lý của hệ thống. b.Vòng quét (Scan) PLC thực hiện chương trình theo vòng quét như hình 1.4 Các thiết bị phụ trợ. Là các thành phần: phần cứng, phần mềm giúp PLC giao tiếp với con người và đối tượng điều khiển hay với một thiết bị điều khiển khác a. Phần cứng; + Máy tính (PC) + Cáp truyền thông giữa PC và PLC + Card truyền thông + Máy quét (scaner) + Cảm biến (Sensor) ……….. b. Phần mềm: Để lập trình PLC thì chúng ta sử dụng các phần mềm chuyên dụng của các hãng sản xuất và phù hợp với loại PLC chúng ta dùng. Ví dụ: Step 7, GX, WinLDR, SysWin, RSlogix 500… 1.5 Ngôn ngữ lập trình Một số phần mềm lập trình hỗ trợ cả 3 ngôn ngữ lập trình STL, LAD, FBD nhưng phần còn lại chỉ thường hỗ trợ 1 hoặc 2 ngôn ngữ LAD và STL. STL (Statement List): Liệt kê lệnh. LAD (Ladder Diagram): Ngôn ngữ hình thang. FBD (Function Block Diagram): Khối chức năng. 1.6 Cấu trúc chương trình điều khiển a. Chương trình tuyến tính Toàn bộ chương trình điều khiển được viết trong một khối lớn. → tính thời gian thực không cao vì trên một vòng quét PLC phải thực hiện tất cả các lệnh được viết trong chương trình.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN BỘ MƠN TỰ ĐỘNG HỐ ====o0o==== BTL MƠN LẬP TRÌNH PLC ĐỀ TÀI: MƠ HÌNH ĐO CHIỂU DÀI VÀ SẮP XẾP VẬT LIỆU Họ tên SV: - Lý Láo Tả Nguyễn Hồng Tân Nguyễn Văn Thái Trần Kim Thái Nguyễn Đức Thắng Đinh Công Thanh Tạ Văn Thao Phùng Thế Thiêm Mạc Văn Thông Nguyễn Huy Thông Nguyễn Tiến Tiến 2018503528 2018502315 2018502096 2018503131 2018501339 2018501417 2018503842 2018502536 2018501219 2018501528 2018502434 Lớp: TĐH Điện Khóa: K20 Khoa: Điện Giáo viên hướng dẫn: HÀ Vvvvvvvv Hà Nội, 2020 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PLC 1.1 Cấu trúc phần cứng 1.2 Phân loại 1.3 Chế độ làm việc vòng quét 1.4 Các thiết bị phụ trợ 1.5 Ngơn ngữ lập trình 1.6 Cấu trúc chương trình điều khiển Chương 2: PHÂN TÍCH CƠNG NGHỆ VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỆ THỐNG 2.1 NỘI DUNG, U CẦU VÀ MỤC ĐÍCH CỦA MƠ HÌNH 2.2 THIẾT KẾ MÔ HÌNH 2.3 XÂY DỰNG VÀ LẮP RÁP MƠ HÌNH 12 2.4 Quá trình hoạt động 14 Chương 3: THỰC HIỆN 15 3.1 Lựa chọn thiết bị cho hệ thống 15 3.1.2 Công tắc hành trình: D4MC loại kín 17 3.1.3 Cảm biến quang 18 3.1.4 Băng tải 19 3.1.5 Con lăn 20 3.1.6 Hệ thống tay đẩy hay kẹp sản phẩm 20 3.1.7 Động kéo băng tải 21 3.2 Sơ đồ đấu nối 22 3.2.1 Bảng định địa 23 3.3 Lưu đồ thuật toán 24 3.4 Chương trình điều khiển (STL) 25 3.5 Chương trình dang LAD 27 Chương 4: KẾT LUẬN 30 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PLC 1.1 Cấu trúc phần cứng PLC (Programmable Logic Controler) thiết bị điều khiển lập trình hay khả trình, cho phép thực linh hoạt thuật toán điều khiển logic thơng qua ngơn ngữ lập trình Thực chất hệ vi xử lý có ưu điểm mà hệ vi xử lý khác khơng có cài đặt sẵn hệ điều hành với chức lập trình điều khiển a) Hệ điều hành Chứa chương trình hệ thống dùng để xác định cách thức thực chương trình người sử dụng, quản lý đầu vào ra, phân chia nhớ RAM quản lý liệu b) Bộ nhớ chương trình Lưu giữ chương trình điều khiển, PLC hoạt động đọc thực chương trình nghi nhớ c) Bộ đệm đầu vào (buffer) Là vùng nhớ đệm cho đầu vào ra, vùng chiếm phần RAM d) Bộ định thời (timmer), đếm (counter) Trong CPU có định thời, đếm có nhiều chức khác Từ chục đến vài trăm Timer: TON, TOFF, TOR… Counter: CT, CU, CD, CUD e) Vùng nhớ liệu Không giống vùng nhớ chương trình.Vùng nhớ sử dụng lưu kết chương trình người sử dụng Vùng nhớ bit hay goi nhớ cờ (Internal Relays) thường ký hiệu M sử dụng lưu liệu logic Vùng nhớ byte, word vùng nhớ đọc ngồi cịn có vùng nhớ đặc biệt thường thêm ký kiệu S(special) d) Bộ vi xử lý CPU Bộ vi xử lý gọi lệnh nhớ chương trình để thực cách theo chương trình e) Bus vào Trong PLC liệu trao đổi vi xử lý Module vào thông qua bus vào Hệ thống bus chia làm loại: Bus địa chỉ, bus liệu bus điều khiển 1.2 Phân loại: a Micro PLC: Có cấu trúc Onboard thường sử dụng ứng dụng nhỏ chiếu sáng, mở cửa, máy phát điện tự động nhỏ Micro PLC ứng dụng dất nhiều đa dạng Ví dụ: Logo, Zen, MicroSmart Relay… Logo (Siemens) Zen(Omron) b Mini PLC: Có cấu trúc Onboard nghĩa CPU tích hợp toàn chức như: Module nguồn, module vào/ra, cổng đọc tốc độ cao HSC (Hight Speed Counter), Timer/Counter pin nhớ Ví dụ: Như loại S5 – 900/950, S7 – 200 MicroSmart IDEC, CPM1 Omron, FX Mitsubishi… c Medium: PLC: S7 – 300 Siemens, A1SHCPU Mitsubishi, FA IDEC,…Có cấu trúc module sử dụng hệ thống vừa trung bình Các module mở rộng bao gồm module PLC cỡ lớn d Great PLC: PLC S7 - 400, PCS, DCS Có cấu trúc dạng module, có khả sử dụng ngôn ngữ bậc cao lập trình máy tính… + Module nguồn + Module vào (A/D): AI, AO, DI, DO, DI/DO, AI/AO AI/DO DI/AO + Module truyền thông: Mạng Modbus, AS-I, Profilebus, Devinet, CC-Link… + Các module đặc biệt: PID, điều khiển động Secvor, bước, đếm tốc độ cao… 1.3 Chế độ làm việc vòng quét a Chế độ làm việc - Chế độ nghỉ (Stop mode): Ở chế độ dừng khơng sử lý chương trình điều khiển người lập trình cài đặt chương trình điều khiển từ máy PC sang PLC ngược lại - Chế độ chạy (Run mode): Ở chế độ PLC thực chế độ điều khiển làm việc theo chu trình vịng qt: - Chế độ làm việc trung gian chế độ chạy chế độ nghỉ, chế độ (Term) ta chuyển sang chế độ RUN STOP phần mềm (bấm chuột công cụ hình PC) - Lỗi (Error): chế độ làm việc đăc biệt để báo lỗi chương trình, truyền thơng phần cứng vật lý hệ thống b.Vòng quét (Scan) PLC thực chương trình theo vịng qt hình Start mode Dữ liệu từ DI/AI vào vùng đệm đầu vào Thực chương trình Scan Time Đưa liệu từ đệm tới đầu Truyền thông nội kiểm tra lỗi 1.4 Các thiết bị phụ trợ Là thành phần: phần cứng, phần mềm giúp PLC giao tiếp với người đối tượng điều khiển hay với thiết bị điều khiển khác a Phần cứng; + Máy tính (PC) + Cáp truyền thông PC PLC + Card truyền thông + Máy quét (scaner) + Cảm biến (Sensor) ……… b Phần mềm: Để lập trình PLC sử dụng phần mềm chuyên dụng hãng sản xuất phù hợp với loại PLC dùng Ví dụ: Step 7, GX, WinLDR, SysWin, RSlogix 500… 1.5 Ngôn ngữ lập trình Một số phần mềm lập trình hỗ trợ ngơn ngữ lập trình STL, LAD, FBD phần lại thường hỗ trợ ngôn ngữ LAD STL - STL (Statement List): Liệt kê lệnh - LAD (Ladder Diagram): Ngơn ngữ hình thang - FBD (Function Block Diagram): Khối chức 1.6 Cấu trúc chương trình điều khiển a Chương trình tuyến tính Tồn chương trình điều khiển viết khối lớn → tính thời gian thực khơng cao vịng qt PLC phải thực tất lệnh viết chương trình Phương án viết chương trình tuyến tính thường lựa trọn làm quen lập trình Chỉ nên áp dụng cho toán nhỏ - Ưu điểm: Quan sát tồn chương trình điều khiển cách dễ dàng chương trình nhỏ, ngắn - Nhược điểm: Các thuật tốn lặp lại nhiều lần sơ đồ cấu trúc tuyến tính khơng phù hợp với tốn phức tạp trở nên khó quan sát tồn bộ, thực nhiều thời gian tín thời gian thực bị ảnh hưởng b Chương trình có cấu trúc: Ngồi chương trình (Main Programme) có chương trình (Subroutine) Chương trình gọi trường trình chương trình khác Mỗi chương trình thường viết để thực chức chương trình mẹ gọi tới nhiều lần vịng qt =>Tổ chức chương trình mẹ đơn giản, thời gian vịng qt rút gắn Chương trình rễ hiểu, dễ bảo chì… Subroutine: (Sb) Sb1 Sb2 Sub4 Sub5 Sb3 - Ưu điểm: Giải nhiều tốn lớn có cấu hình phức tạp tính thời gian thực cao hơn… - Nhược điểm: Khó quan sát giám sát hệ thống làm việc CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CƠNG NGHỆ VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỆ THỐNG Trong phần trước, em tìm hiểu nắm kiến thức phần cứng phần mềm để tạo nên dây chuyền phân loại sản phẩm hồn chỉnh Và để cụ thể hóa trình bày, phần sau báo cáo kết thực tế mà em thực 2.1 NỘI DUNG, YÊU CẦU VÀ MỤC ĐÍCH CỦA MƠ HÌNH 2.1.1 Nội dung mơ hình Mơ hình xây dựng đáp ứng nội dung sau:  Phân loại sản phẩm chiều cao Kết nối PLC với máy tính 2.1.2 Yêu cầu mơ hình  Mơ hình thỏa mãn u cầu : Có tính sư phạm, tức xây dựng mơ hình phải ứng dụng kiến thức học ; đồng thời mơ hình đủ tiêu chuẩn để làm thiết bị bổ trợ cho việc học tập, nghiên cứu 2.1.3 Mục đích Việc xây dựng mơ hình thực tế nhằm đáp ứng mục đích sau: R Củng cố kiến thức lý thuyết học S T Năng cao kĩ làm việc độc lập Nắm tầm quan trọng cách thức sử dụng, vận hành thiết bị đại, cơng nghệ cao 2.2 THIẾT KẾ MƠ HÌNH Trước xây dựng mơ hình thực tế, cần có vẽ mơ hình Bản vẽ thiết kế cho mơ hình vẽ phần mềm AutoCad 2007: 2.2.1 Thiết kế mơ hình 3D tổng thể Hình 2.1 Bản vẽ 3D thiết kế mơ hình dây chuyền phân loại sản phẩm theo chiều cao sử dụng PLC S7-200 Các thiết bị, phận sử dụng: 1) Băng tải 2) Động kéo 3) Con lăn 4) Hệ thống bánh dây xích 5) Khung 6) Các máng 7) Các xilanh tay đẩy 8) Bình nén khí 9) Hệ thống ống dẫn khí 10) Airtac (van điều chỉnh khí) 11) Nút ấn ON 12) Nút ấn OFF 13) Đèn báo ON 14) Đèn báo OFF 15) Đèn báo nguồn 17) Các cảm biến quang 16) Các đèn báo đầy 18) Các Role 10 • Truyền thơng : 1xRS485 • Số lượng I/O tối đa : 128 in, 128 out • Tốc độ thực thi lệnh : 0.22 micro giây/lệnh Giới thiệu S7-200 thiết bị điều khiển logic lập trình loại nhỏ hãng Siemens, có cấu trúc theo kiểu module có module mở rộng Các module đươc sử dụng cho nhiều ứng dụng lập trình khác - S7-200 thuộc nhóm PLC loại nhỏ, quản lý số lượng đầu vào/ra tương đối - Có từ đầu vào/ đầu số (CPU221) đến 24 đầu vào/ 16 đầu số (CPU226) Có thể mở rộng đầu vào/ra số module mở rộng - Kiểu đầu vào IEC 1131-2 SIMATIC Đầu vào sử dụng mức điện áp 24VDC, thích hợp với cảm biến - Có kiểu ngõ Relay Transitor cấp dịng - Tích hợp sẵn cổng Profibus hay sử dụng module mở rộng, cho phép tham gia vào mạng Profibus Slave thông minh - Có cổng truyền thơng nối tiếp RS485 với đầu nối chân Tốc độ truyền cho máy lập trình kiểu PPI 9600 bauds, theo kiểu tự 300 – 38.400 bauds - Tập lệnh có đủ lệnh bit logic, so sánh, đếm, dịch/quay ghi, timer cho phép lập trình điều khiển Logic dễ dàng - Ngơn ngữ lập trình: LAD, STL, FBD 16 3.1.2 Cơng tắc hành trình : D4MC loại kín -Cơng tắc hành trình loại đơn giản, kín, kinh tế tiếp điểm trạng thái NO/NC – SPDT -Đạt độ kín IP67, nhiệt độ hoạt động -10~700C -Chiụ đựng tần số hoạt động cao 120 lần/phút (tác động cơ), 20 lần/phút (tác động điện) -Tuổi thọ hoạt động 10.000.000 (tác động cơ), 500.000 lần (tác động điện) -Nhiều kiểu dáng tác động, cho ứng dụng khác -Tốc độ tác động 0.05 mm/s ~ 0.5 m/s -Đấu nối kiểu terminal có bọc cao su bảo vệ độ kín -Đạt tiêu chuẩn UL/CSA and CCC -Kiểu dáng lắp đặt đơn giản, giảm thời gian bảo trì, thay 17 3.1.3 Cảm biến quang Cảm biến quang cảm biến hoạt động dựa nguyên tắc phát thu tín hiệu ánh sáng Có dạng cảm biến quang: +Cảm biến quang dạng thu phát rời: Là cảm biến gồm hai phát thu tách rời riêng biệt Các thiết bị chuyển mạch quang điện vận hành theo kiểu truyền phát, vật thể cần phát chắn chùm ánh sáng (thường xạ hồng ngoại) không cho chúng chiếu tới thiết bị dị Hình 2.7: Cảm biến quang thu phát rời +Cảm biến quang dạng thu phát chung: Là cảm biến gồm hai phần phát thu gộp chung thành khối Các 18 thiết bị chuyển mạch quang điện vận hành theo kiểu phản xạ, vật thể cần phát phản chiếu chùm ánh sáng lên thiế bị dị Hình 2.8: Cảm biến quang thu phát chung Trong hai loại trên, cực phát xạ thông thường Diode phát quang (LED) Thiết bị dị xạ Transistor quang, thường hai Transistor gọi cặp Darlington Cặp Darlington làm tăng độ nhạy thiết bị Tuỳ theo mạch sử dung đầu chế tạo để chuyển mạch đến mức thấp ánh sáng đến Transistor Khoảng cách phát vật thể tùy vào chủng loại.Có loại phát vật thể phạm vi nhỏ từ 20mm-160mm series E3Z-LS OMRON.Nhưng có nhứng series phát vật thể từ khoảng cách 30m E3Z-T62, E3Z-T82 OMRON… 3.1.4 Băng tải Băng tải phận lắp khung dây chuyền, căng tang tỳ lên lăn phía đầu Nó có nhiệm vụ vận chuyển sản phẩm Do đặc điểm làm việc nên đòi hỏi băng tải cần phải căng , độ bám băng tải lăn đủ lớn để băng tải hoạt động ổn định với tốc độ khơng đổi Hiện thị trường có nhiều loại băng tải khác như: băng tải loại PVC, loại PU, Băng tải Inox hay băng tải chịu nhiệt cao 19 20 Hình 2.3: Các loại băng tải 3.1.4 Con lăn Con lăn phận gắn đầu khung dây chuyền, đồng thời phận chịu lực tỳ băng tải Nó có nhiệm vụ nhận lực kéo động thông qua cấu bánh dây đai truyền động mà kéo cho băng tải chuyển động theo Băng tải có chuyển động hay khơng phụ thuộc nhiều vào lăn Chính mà lăn cần phải hoạt động ổn định, đồng trục có độ bám với băng tải đủ lớn để kéo băng tải chuyển động Hình 2.4: Các loại lăn 3.1.5 Hệ thống tay đẩy hay kẹp sản phẩm Đây phận thực chức đẩy hay kẹp sản phẩm đưa vào thùng chứa tương ứng Trong công nghiệp, tùy theo điều kiện làm việc mà sử dụng loại cho phù hợp; đơn giản hệ thống tay đẩy thủy lực hay khí nén, hệ thống tay robot phức tạp… 21 3.1.6 Động kéo băng tải Động kéo băng tải động bước (Step motor), băng tải cần di chuyển với tốc độ chậm vừa phải, động kéo đòi hỏi phải khỏe, lực kéo đều… Vì mà động bước lựa chọn phù hợp Tùy theo mức độ nặng, nhẹ tải băng chuyền mà lựa chọn công suất động cho phù hợp Động bước loại động điện có nguyên lý ứng dụng khác biệt với đa số động điện thông thường Chúng thực chất động đồng dùng để biến đổi tín hiệu điều khiển dạng xung điện rời rạc thành chuyển động góc quay chuyển động rơto có khả cố định rơto vào vị trí cần thiết Về cấu tạo, động bước coi tổng hợp hai loại động cơ: Động chiều không tiếp xúc động đồng giảm tốc công suất nhỏ Hình 2.2: Cấu tạo động bước 22 Trong đó: 1) Motor 6) Bộ điều chỉnh điện áp 2) Bảng mạch 7) Trục đầu hay 3) Dây màu đỏ nối với cực (+) 8) Đĩa quay để gắn với phận bên 4) Dây tín hiệu (màu vàng trắng) 9) Vỏ động 5) Dây nối đất ( màu đen) 10) Chip điều khiển Động bước không quay theo chế thông thường, chúng quay theo bước nên có độ xác cao mặt điều khiển học Chúng làm việc nhờ chuyển mạch điện tử đưa tín hiệu điều khiển vào stato theo thứ tự tần số định Tổng số góc quay rôto tương ứng với số lần chuyển mạch, chiều quay tốc độ quay rôto phụ thuộc vào thứ tự chuyển đổi tần số chuyển đổi 3.2 Sơ đồ đấu nối: Hình 4.7 Sơ đồ dây kết nối với PLC 3.2.1 Bảng định địa chỉ: 23 Ký hiệu Khởi động B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 SI SII Tự động Tay Băng tải Cần gạt I Cần gạt II Đèn báo Địa I0.0 I0.1 I0.2 I0.3 I0.4 I0.5 I0.6 I0.7 I1.0 I1.1 I1.2 I1.3 I1.4 Q0.0 Q0.1 Q0.2 Q0.3 Chú thích Khởi động hệ thống, thường hở Cảm biến quang đo chiều dài (gỗ ngắn), thường đóng Cảm biến quang đo chiều dài (gỗ trung bình), thường đóng Cảm biến quang đo chiều dài (gỗ dài), thường đóng Cảm biến quang xác định gỗ vào thùng I, thường đóng Cảm biến quang xác định gỗ vào thùng II, thường đóng Cảm biến quang xác định gỗ vào khâu xử lý kế tiếp, thường đóng Cơng tắc hành trình, xác định gỗ vị trí thùng I, thường đóng Cơng tắc hành trình, xác định gỗ vị trí thùng II, thường đóng Nút ấn đưa gỗ vào thùng I Nút ấn đưa gỗ vào thùng II Công tắc chọn chế độ điều khiển tự động Công tắc chọn chế độ điều khiển tay Băng tải vận chuyển gỗ Cần gạt đưa gỗ vào thùng I Cần gạt đưa gỗ vào thùng II Đèn báo băng tải sẵn sàng nhận gỗ 24 3.3 Lưu đồ thuật toán BẮT ĐẦU Q0.3 = I0.0=1 Q0.0 = Q0.3 = Lựa chọn chế độ điều khiển Đèn báo hệ thống sẵn sàng họat động Khởi động hệ thống Chế độ=1 điều khiển tay I1.3 = I1.4 = Chế độ tự động I0.0 = I0.1 = I0.2 = I0.1 = I0.2 = Gỗ dài I0.3 = Gỗ ngắn Gỗ trung bình Gỗ vị trí thùng II I0.7 = Q0.1 = I0.6 = Gỗ vị trí thùng I I0.3 = I0.1 = I0.2 = I0.3 = Dừng hệ thống I0.4 = I1.0 = Q0.2 = I0.5 = I1.2= I1.1 = Q0.2 = Q0.1 = 25 3.4 Chương trình điều khiển (STL) NETWORK //KHỞI ĐỘNG HỆ THỐNG LD O I0.0 M0.0 S M0.0,1 =Q0.0 NETWORK //CHỌN CHẾ ĐỘ ĐIỀU KHIỂN LD M0.0 LPS A I1.3 S M1.3,1 LPP AI1.4 AN I1.3 S M1.4,1 S M0.1,1 LRD S M0.2,1 LPP A I0.3 S M0.3,1 NETWORK //ĐÈN BÁO HỆ THỐNG SẴN SÀNG LÀM VIỆC LDN M0.0 = Q0.3 NETWORK //PHÂN LOẠI GỖ NGẮN, TRUNG BÌNH, DÀI LD M1.3 A M0.1 LPS AN M0.2 A I0.7 S M1.1,1 LPP A M0.2 AN I0.6 AN M0.3 A I1.0 S M1.2,1 26 NETWORK //LẬP LẠI CHẾ ĐỘ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG LD M1.3 LD I0.4 O I0.5 O I0.6 ALD R M0.1,0 R M0.2,0 R M0.3,0 R M1.1,0 R M1.2,0 RT37,0 NETWORK //CHẾ ĐỘ ĐIỀU KHIỂN BẰNG TAY LD M1.4 LPS R M0.0,0 LRD S M1.1,1 LPP A I1.2 S M1.2,1 O M1.3 LPS A M1.1 = Q0.1 LPP AM1.2 Q0.2 NETWORK //ĐẶT THỜI GIAN PHỤC HỒI TRẠNG THÁI CẦN GẠT (1S) LD M1.1 O M1.2 TON T37,10 NETWORK 10 //LẬP LẠI CHẾ ĐỘ ĐIỀU KHIỂN BẰNG TAY LD T37 R M1.1,0 R M1.2,0 R M1.4,0 = 27 3.5 Chương trình điều khiển dạng LAD 28 29 CHƯƠNG KẾT LUẬN Nội dung đồ án bao gồm: Phần kiến thức: * Tìm hiểu tổng quan hệ thống băng tải * Tìm hiểu điều khiển lập trình PLCS7-200 * Tìm hiểu quy trình cơng nghệ băng tải phân loại sảnphẩm * Tìm hiểu cảm biến quang * Xây dựng sơ đồ khối * Viết chương trình điều khiển Đề tài trình bày theo dạng mơ hình mơ Nên q trình thực BTL khơng tránh khỏi sai sót mong đề tài bạn sinh viên khoá sau tiếp tục nghiên cứu khắc phục mặt hạn chế đề tài để tạo sản phẩm tối ưu phục vụ cho sản xuất đời sống xã hội Hà Nội, Ngày tháng năm 2020 30 ...  Chế tạo mạch kết nối 13 2.4 Quá trình hoạt động Mơ hình đo chiều dài xếp vật liệu dùng để mô việc xếp gỗ có chiều dài ngắn khác băng tải vào thùng khác Hệ thống hoạt động hai chế độ: tự động... biến quang đo chiều dài (gỗ ngắn), thường đóng Cảm biến quang đo chiều dài (gỗ trung bình), thường đóng Cảm biến quang đo chiều dài (gỗ dài) , thường đóng Cảm biến quang xác định gỗ vào thùng I,... thước sau: (dài x rộng x cao, đơn vị: cm) O Vật cao: x x15 P Vật trung bình: x x 10 Q Vật thấp: x x Căn vào chiều cao vật vậy, ta thiết kế vị trí lắp đặt cảm biến phân loại sau: 11 Hình 2.3 Vị

Ngày đăng: 08/07/2020, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w