1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu và đề xuất các biện pháp thi hành luật bình đẳng giới hiện nay

73 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 453,5 KB

Nội dung

Trong thời gian gần đây vấn đề bình đẳng giới đang được cả cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm. Bởi vì thực tế tình trạng bất bình đẳng giới đã và đang diễn ra phổ biến, đây là một trong những nguyên nhân hạn chế quá trình phát triển kinh tế- xã hội. Bất bình đẳng giới cũng là nguyên nhân làm tăng đói nghèo, cản trở việc chăm sóc sức khỏe dân cư, hạn chế các cơ hội tăng thu nhập và gây nên hàng loạt tổn thất khác cho xã hội. Những nước tích cực thúc đẩy bình đẳng giới thường đạt được tốc độ phát triển kinh tế xã hội cao và phát triển bền vững hơn. Theo Báo cáo đánh giá tình hình giới ở Việt Nam, tháng 12/2006 của Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Vụ phát triển quốc tế Anh (DFID) và cơ quan phát triển quốc tế Canađa thì “Việt nam là một trong những nước dẫn đầu thế giới về tỉ lệ phụ nữ tham gia các hoạt động kinh tế, là một trong những nước nước tiến bộ hàng đầu về bình đẳng giới, là quốc gia đạt được sự thay đổi nhanh chóng nhất về xóa bỏ khoảng cách giới trong 20 năm qua ở khu vực Đông Á [20, 61].

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian gần vấn đề bình đẳng giới cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm Bởi thực tế tình trạng bất bình đẳng giới diễn phổ biến, nguyên nhân hạn chế trình phát triển kinh tế- xã hội Bất bình đẳng giới nguyên nhân làm tăng đói nghèo, cản trở việc chăm sóc sức khỏe dân cư, hạn chế hội tăng thu nhập gây nên hàng loạt tổn thất khác cho xã hội Những nước tích cực thúc đẩy bình đẳng giới thường đạt tốc độ phát triển kinh tế xã hội cao phát triển bền vững Theo Báo cáo đánh giá tình hình giới Việt Nam, tháng 12/2006 Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Vụ phát triển quốc tế Anh (DFID) quan phát triển quốc tế Canađa “Việt nam nước dẫn đầu giới tỉ lệ phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế, nước nước tiến hàng đầu bình đẳng giới, quốc gia đạt thay đổi nhanh chóng xóa bỏ khoảng cách giới 20 năm qua khu vực Đông Á [20, 61] Tuy nhiên khơng phải thành tựu mà Việt Nam đạt mục tiêu bình đẳng giới thực Thực tế cho thấy thực trạng bất bình đẳng giới, khoảng cách giới, phân biệt đối xử giới Việt Nam tồn đời sống xã hội, tiêu biểu như: định kiến giới, bạo lực gia đình, bất bình đẳng vị trí, vai trị phụ nữ so với nam giới lĩnh vực đời sống xã hội Về mặt pháp lí, thực chất vấn đề bình đẳng giới qui định rải rác nhiều văn khác chưa tập trung, thống Hay nói cách khác, chưa có văn luật điều chỉnh riêng Để khắc phục tình trạng trên, văn pháp luật liên quan Luật Bình đẳng giới Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 29/11/2006 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/7/2007 Đây sở pháp lý để xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới Đồng thời khẳng định quan tâm Việt Nam trình thực mục tiêu bình đẳng giới, hội nhập khu vực quốc tế Tuy để đạt mục tiêu bình đẳng giới cịn q trình dài khó khăn, nhận thức người dân vấn đề nhiều hạn chế, trình thi hành cịn nhiều khó khăn, bất cập Thêm vào Luật Bình đẳng giới cịn thiếu văn hướng dẫn thi hành khiến việc áp dụng pháp luật khó vào thực tiễn đời sống xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu quy định bình đẳng giới khơng u cầu nhà nghiên cứu khoa học mà nhu cầu thiết thực công dân xã hội Chính lý nên tác giả nghiên cứu chọn đề tài: “ Thực trạng thi hành Luật Bình đẳng giới Việt Nam giai đoạn nay” làm đề tài nghiên cứu khóa luận cho Với đề tài tác giả muốn góp phần công sức nhỏ bé vào việc xây dựng pháp luật bình đẳng giới hi vọng góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bình đẳng giới nước ta giai đoạn Mục đích nhiệm vụ đề tài Đề tài góp phần làm rõ vấn đề lí luận thực tiễn thi hành Luật Bình đẳng giới Việt Nam Đặc biệt hai lĩnh vực lao động- việc làm gia đình Đề tài nghiên cứu khó khăn, vướng mắc từ thực tiễn áp dụng pháp luật bình đẳng giới Từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu trình thực mục tiêu bình đẳng giới Phạm vi nghiên cứu đề tài Bình đẳng giới có nghĩa phụ nữ nam giới có vị trí có hội để làm việc phát triển Nói bình đẳng giới khơng có nghĩa đấu tranh quyền lợi cho phụ nữ mà đấu tranh cho bình đẳng hai giới Nhưng thời đại ngày nay, nhìn chung bất bình đẳng xảy phụ nữ đa số nên đề tài tập trung đề cập đến vấn đề bình đẳng cho phụ nữ chủ yếu Đồng thời thời gian hạn chế pháp luật bình đẳng giới cịn lĩnh vực mẻ với nhiều nội dung tất lĩnh vực khác đời sống xã hội Vì đề tài tác giả khơng sâu nghiên cứu hết tất lĩnh vực mà giới hạn hai lĩnh vực: Lao động- việc làm gia đình Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài dựa phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin, kết hợp với đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta việc xây dựng thi hành pháp luật bình đẳng giới Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng phương pháp cụ thể phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh lí luận thực tiễn nhằm làm rõ qui định pháp luật bình đẳng giới Các phương pháp giúp cho việc nghiên cứu đề tài xem xét nhiều góc độ khác nhau, từ hồn thiện quy định pháp luật, góp phần vào việc thực mục tiêu bình đẳng giới Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có hai có chương:  Chương Một số vấn đề lí luận Bình đẳng giới  Chương Thực trạng thi hành Luật Bình đẳng giới Việt Nam giai đoạn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Những khái niệm bình đẳng giới 1.1.1 Khái niệm giới đặc điểm giới Thuật ngữ “giới”, theo tiếng Anh “gender” thuật ngữ thường sử dụng lĩnh vực xã hội học Thuật ngữ du nhập vào Việt Nam khoảng 20 năm trở lại thể theo nhiều cách khác Theo từ điển Tiếng Việt 2006- Nhà xuất Đà Nẵng- Trung tâm từ điển học thì: “Giới lớp người xã hội phân theo đặc điểm chung đó, nghề nghiệp, địa vị xã hội” [22, 405] Theo định nghĩa tác giả Lê Thị Chiêu Nghi “Giới dự án phát triển”- Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh năm 2001 thì: “Giới bao gồm mối quan hệ tương quan địa vị xã hội phụ nữ nam giới mơi trường xã hội cụ thể, hay nói cách khác, giới khác biệt phụ nữ nam giới quan hệ xã hội” [13, 71] Ngoài “ Xã hội học giới phát triển” – Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội năm 2000 hai tác giả Lê Ngọc Hùng Nguyễn Thị Mĩ Lộc :“Giới dùng để đặc điểm, vị trí, vai trị mối quan hệ xã hội nam nữ Hay nói cách khác, giới khái niệm dùng để đặc trưng xã hội nam nữ” [15, 6] Như vậy, khái niệm có khác câu chữ cách diễn đạt nói chung, theo quan điểm xã hội học tác giả cho giới khái niêm dùng để khác biệt nam nữ mối quan hệ xã hội Trong lĩnh vực khoa học pháp lý, để thể khác biệt vị xã hội, vị quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh, khái niệm “đàn bà”, “đàn ông”, “trai”, “gái”, “nam”, “nữ” , “phụ nữ”, “nam giới” sử dụng Hiến pháp nhiều văn pháp luật khác Lần khái niệm “Giới” qui định Điều khoản Luật Bình đẳng giới: “Giới đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội” Có thể thấy khái niệm giới phần bị quy định yếu tố, tiền đề sinh học giới tính đồng thời khơng mang tính bẩm sinh, di truyền mà bị quy định điều kiện môi trường sống cá nhân, hình thành phát triển qua hàng loạt chế bắt chước, học tập, ám thị Giới thay đổi tác động yếu tố bên bên ngoài, đặc biệt điều kiện xã hội Mang tính đa dạng, phong phú nội dung, hình thức tính chất Các đặc điểm giới thường bộc lộ qua suy nghĩ, tình cảm hành vi cá nhân, nhóm Dưới góc độ khoa học pháp lý, giới đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ mối quan hệ xã hội, giới có đặc điểm sau: Thứ nhất, giới hình thành từ quan điểm, quan niệm xã hội không tự nhiên sinh Giới sản phẩm xã hội hình thành mơi trường xã hội Ví dụ: từ sinh ra, trẻ nam dạy dỗ theo quan niệm trai phải mạnh mẽ, không chơi búp bê, phải dũng cảm; gái phải dịu dàng, phải giúp mẹ làm công việc nội trợ Như vậy, phụ nữ thường làm nội trợ khơng phải họ phụ nữ, mà họ dạy bảo để làm việc từ cịn nhỏ Thứ hai, giới có tính đa dạng Ví dụ phụ nữ quốc gia Hồi giáo thường nhà làm công viêc nội trợ phụ thuộc hoàn toàn vào nam giới, quốc gia châu Á, phụ nữ lại đóng vai trị quan trọng hoạt động sản xuất nơng nghiệp đảm đương nguồn thu nhập gia đình Tại quốc gia phát triển phương Tây, phụ tham gia nhiều vào hoạt động cộng đồng, tham gia quản lý kinh tế, hoạt động lãnh đạo Thứ ba, giới thay đổi vận động không ngừng theo thời gian không gian Điều kiện kinh tế - xã hội quy định khác biệt giới xã hội Khi điều kiện kinh tế- xã hội, văn hóa, phong tục, tập quán, tôn giáo, đạo đức thể chế xã hội (bao gồm pháp luật, đường lối, chủ trương, sách) thay đổi (theo khơng gian thời gian) quan hệ giới hình thành khác Ví dụ: trước đây, nước phương Tây có nam giới tham gia cơng việc xã hội làm cơng tác quản lý, cịn phụ nữ nhà nội trợ, ngày nam giới phụ nữ tham gia công tác xã hội san sẻ cơng việc gia đình, làm nội trợ chăm sóc Thứ tư, giới nam (đặc điểm, vị trí, vai trò nam quan hệ xã hội) giới nữ (đặc điểm, vị trí, vai trị nữ quan hệ xã hội) thay đổi vai trị quan hệ xã hội cụ thể Ví dụ, gia đình phụ nữ thường đảm nhận cơng việc nội trợ nam giới giặt giũ, chăm sóc nấu ăn ; ngồi xã hội phụ nữ thường đóng vai trị cấp người thừa hành phụ nữ giữ cương vị tổng thống, chủ tịch nước hay chủ tịch hội đồng quản trị 1.1.2 Khái niệm giới tính đặc điểm giới tính Theo từ điển Tiếng Việt 2006- Nhà xuất Đà Nẵng- Trung tâm từ điển học thì: “Giới tính đặc điểm chung phân biệt nam với nữ, giống đực với giống cái” [22, 405] Theo quan điểm xã hội học “Xã hội học giới phát triển” hai tác giả Lê Ngọc Hùng Nguyễn Thị Mĩ Lộc, “Giới tính đặc điểm sinh học nam, nữ tất mối quan hệ xã hội” [15, 6] Với tác giả Lê Thị Chiêu Nghi “Giới dự án phát triển” “giới tính khác biệt phụ nữ nam giới mặt y- sinh học” [13, 77] Dưới góc độ khoa học pháp lý, khái niệm giới tính lần quy định cụ thể Điều khoản Luật Bình đẳng giới, theo đó: “Giới tính đặc điểm sinh học nam, nữ” Là khái niệm thể đặc điểm sinh học nam nữ giới tính có đặc điểm sau: Thứ nhất, bẩm sinh, có sẵn từ lúc lọt lòng (sinh nam hay nữ); Thứ hai, giới tính sản phẩm q trình tiến hóa sinh học trình độ cao, đặc trưng giới tính khơng phụ thuộc vào thời gian, không gian Từ ngàn xưa đến nay, mặt sinh học phụ nữ khắp nơi giới có đặc điểm sinh học đồng nam giới tương tự Thứ ba, giới tính có biển thể chất quan sát cấu tạo, giải phẫu, sinh lý người (giữa nam nữ có đặc điểm khác gen, quan nội tiết, hcmơn, quan sinh dục…) Đồng thời, giới tính gắn liền với số chức sinh học, đặc biệt chức tái sản xuất người Ví dụ: nam giới có khả thụ thai cịn phụ nữ có khả mang thai, đẻ cho bú Do giới khơng thể thay đổi, vận động Thứ tư, giới tính nam giới tính nữ thay đổi cho quan hệ xã hội cụ thể Chính đặc điểm cho thấy phân biệt khái niệm giới với khái niệm giới tính Sự phân biệt hai khái niệm “giới tính” “giới” nhằm phân biệt hai loại đặc điểm phụ nữ nam giới: loại đặc điểm yếu tố sinh học quy định - đặc điểm giới tính, loại đặc điểm thứ hai quan niệm xã hội phân công lao động xã hội tạo nên Từ đó, muốn đạt đến vấn đề bình đẳng giới tức bình đẳng xã hội nam nữ vấn đề khơng phải thay đổi đặc điểm giới tính, mà cần phải thay đổi quan niệm vị trí, vai trị phụ nữ nam giới thay đổi cách phân cơng lao động gia đình xã hội 1.1.3 Khái niệm đặc điểm bình đẳng giới Bình đẳng giới theo quan niệm xã hội học đối xử ngang quyền hai giới nam nữ, tầng lớp phụ nữ xã hội, có xét đến đặc điểm riêng nữ giới, điều chỉnh sách phụ nữ cách hợp lý Hay nói cách khác, bình đẳng giới thừa nhận, coi trọng ngang đặc điểm giới tính thiết lập hội ngang nữ nam xã hội Trong lĩnh vực khoa học pháp lý, thuật ngữ “bình đẳng nam nữ”, “nam nữ bình quyền” sử dụng văn pháp luật để thể bình đẳng địa vị pháp lý nam nữ quan hệ pháp luật cụ thể Tuy nhiên việc nam nữ bình đẳng địa vị pháp lý khơng bao hàm bình đẳng nam nữ tất quan hệ xã hội Để đạt điều cần có thuật ngữ pháp lý mới: “Bình đẳng giới” Và thuật ngữ lần quy định Điều Khoản Luật Bình đẳng giới, bình đẳng giới hiểu “là việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển đó” Bình đẳng giới mục tiêu thước đo tiến độ phát triển xã hội Sự bình đẳng giới thể nhiều phương diện, cụ thể như: nữ nam có điều kiện ngang để phát huy hết khả thực mong muốn mình; nữ nam có hội ngang để tham gia, đóng góp thụ hưởng nguồn lực xã hội q trình phát triển; nữ nam có quyền lợi ngang lĩnh vực đời sống xã hội Như vậy, bình đẳng giới khơng đơn giản số lượng phụ nữ nam giới, hay trẻ em trai trẻ em gái tham gia tất hoạt động nhau, khơng có nghĩa nam giới phụ nữ giống nhau, mà bình đẳng giới có nghĩa nam giới phụ nữ công nhận hưởng vị ngang xã hội Đồng thời, tương đồng khác biệt nam nữ công nhận Từ nam nữ trải nghiệm điều kiện bình đẳng để phát huy đầy đủ tiềm họ, có hội để tham gia, đóng góp hưởng lợi bình đẳng từ cơng phát triển quốc gia lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố xã hội Bình đẳng giới thể vị trí, vai trị nam nữ ngang quan hệ xã hội, bình đẳng giới có đặc điểm sau: Thứ nhất, tính ngang quyền: để đạt bình đẳng giới, phụ nữ cần tạo điều kiện hội ngang nam giới lĩnh vực đời sống xã hội Ví dụ, cần có quy định (bình đẳng), chung cho phụ nữ nam giới hưởng thụ quyền gánh vác nghĩa vụ Đây quy định bình đẳng mang tính tối thiểu, khơng thể thiếu để đảm bảo mặt pháp lý quyền bình đẳng nam nữ (cơng dân nam nữ có quyền bầu cử, ứng cử; có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật; có quyền tự kết tự ly ) Thứ hai, tính ưu đãi: đặc điểm sinh học truyền giống phụ nữ khác biệt so với nam giới, để đạt bình đẳng giới cần có đối xử ưu đãi, khuyến khích đặc biệt hợp lý phụ nữ Ví dụ phụ nữ phải đảm nhận chức sinh đẻ ni nhỏ, pháp luật lao động quy định nữ lao động nghỉ thai sản họ hưởng nguyên lương đồng thời trợ cấp thai sản Thứ ba, tính linh hoạt: đối xử ưu đãi với phụ nữ cần điều chỉnh linh hoạt hoàn cảnh lịch sử cụ thể, khơng mang tính bất biến Ví dụ, đặc điểm sinh học phụ nữ nên phụ nữ thường chất yếu sức chịu đựng so với nam giới, pháp luật nước có quy định cấm tuyển dụng nữ lao động nghành nghề lĩnh vực nguy hiểm, nặng nhọc Tuy nhiên, khoa học kỹ thuật phát triển, điều kiện lao động cải thiện, cần có điều chỉnh cho phù hợp nhằm loại bỏ quy định cấm nghành nghề, lĩnh vực cải thiện điều kiện lao động, để tạo thêm hội có việc làm cho phụ nữ Thứ tư, tính phân loại: bình đẳng giới khơng xem xét vị phụ nữ nam giới xã hội mà xem xét tầng lớp phụ nữ thuộc thành phần xã hội khác vùng lãnh thổ khác nhau, phạm vi quốc gia giới Ví dụ, quy định tăng độ tuổi nghỉ hưu phụ nữ, mặt chung có lợi cho nữ giới lao động lĩnh vực nghiên cứu khoa học, giảng dạy lại bất lợi nữ giới khu vực lao động nặng nhọc, phụ nữ nông thôn phụ nữ khu vực kinh tế phi tiền tệ (nội trợ) Như vậy, quy định đem lại mặt ưu tiên hạn hẹp, dẫn đến làm dãn khoảng cách đối xử tạo phân biệt đối xử nữ giới nói chung Như bình đẳng giới cần hiểu khía cạnh sau: Thứ nhất, bình đẳng giới khơng có ý nghĩa học số lượng phụ nữ nam giới tham gia tất hoạt động Bình đẳng giới có nghĩa nam nữ giới công nhận hưởng vị ngang xã hội Thứ hai, bình đẳng giới khơng có nghĩa nhìn nhận nam giới nữ giới giống y hệt mà tương đồng khác biệt tự nhiên tự nhiên nam nữ cơng nhận có giá trị Bình đẳng giới có nghĩa nam nữ hưởng thành cách bình đẳng Hiểu sâu xa bình đẳng giới vấn đề quyền người yêu cầu phát triển bền vững Có thể nói, ý nghĩa quan trọng bình đẳng giới nam nữ trải nghiệm điều kiện bình đẳng để phát huy đầy đủ tiềm họ, có hội để tham gia, đóng góp vào công phát triển quốc gia lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa xã hội [20, tr 4] Trên số khái niệm có ý nghĩa quan trọng cần hiểu làm rõ trình thi hành Luật Bình đẳng giới Bên cạnh cần phải biết thêm số khái niệm khác quy định Điều Luật Bình đẳng giới 1.1.4 Một số khái niệm khác Định kiến giới nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực 10 Trên số liệu chung nước, theo khảo sát giới hạn phạm vi nhỏ 11 tỉnh thành nước gồm: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hưng Yên, Điện Biên, Thái Nguyên, Quảng Bình, Quảng Ngãi, Tiền Giang, Bình Dương, Cà Mau Đắc Nơng kết khơng khác bao nhiêu, cụ thể: Về công việc nội trợ, chăm sóc, giáo dục có 65,5% ý kiến khẳng định hoàn toàn phụ nữ đảm nhiệm Nam giới có chia sẻ cơng việc thấp Riêng việc giáo dục chia sẻ vợ chồng khả quan hơn, có 49% ý kiến khẳng định có chia sẻ vợ chồng Điều dễ hiểu thực tế nam giới có trình độ cao phụ nữ nên việc tham gia giáo dục nam giới việc làm cần thiết quan trọng Nếu giao tồn cơng việc giáo dục cho phụ nữ có rủi ro xảy phụ nữ trình độ hạn chế nên khả giáo dục khó khăn, việc hướng dẫn học theo chương trình phổ thơng có nhiều đổi Ta lấy ví dụ xã Phù Linh huyện Sóc Sơn- Hà Nội để thấy rõ tình trạng bất bình đẳng giới gia đình lĩnh vực phân cơng lao động thông qua số liệu khảo sát sau đây: Hai Những Vợ chồng người khác 14,9 13,3 87,5 5,4 3,3 3,8 Nấu cơm 64,8 8,1 8,7 18,4 Rửa bát 63,3 1,9 4,9 29,9 Dọn nhà 59,6 8,1 12,2 20,1 Giặt giũ 69,4 3,3 10,1 17,1 Phân công lao động Vợ Chồng Giữ tiền chi tiêu 68,6 Mua thức ăn Bảng Người chủ yếu làm công việc gia đình nay( %)[18,tr38] 59 Trên số liệu qua khảo sát 11 tỉnh thành nước xã Phù Linh huyện Sóc Sơn- Hà Nội Qua số liệu ta thấy bình đẳng lĩnh vực phân cơng lao động gia đình cịn biểu bất bình đẳng Tỷ lệ người chồng tham gia vào cơng việc gia đình (trừ việc dạy học cho con) không đáng kể Điều nói lên khoảng cách mức độ thực cơng việc gia đình vợ chồng cịn lớn, tình trạng bất bình đẳng tồn nơi đất nước Việt Nam Đặc biệt vùng nơng thơn Ngun nhân tình trạng bất bình đẳng giới phân cơng lao động gia đình, bên cạnh yếu tố cấu trúc gia đình yếu tố nghề nghiệp thành viên gia đình (chủ yếu vợ chồng) yếu tố văn hóa truyền thống ảnh hưởng sâu sắc đến quan niệm người dân Phần lớn người dân quan niệm cơng việc nội trợ chăm sóc trách nhiệm, bổn phận người phụ nữ- người vợ, người mẹ gia đình Họ khơng coi bất bình đẳng mà lẽ hiển nhiên đời sống 60 2.3.2.3 Định kiến giới bạo lực gia đình * Định kiến giới Định kiến giới nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí vai trò lực nam nữ (khoản Điều 5, Luật bình đẳng giới) Hay nói cách khác tập hợp đặc điểm số đông gán cho thuộc nam hay nữ, quan niệm sai lầm hạn chế điều mà cá nhân làm Những định kiến không tồn nhiều từ thời xã hội phong kiến mà xã hội ngày quan niệm cịn hữu Định kiến giới vừa phản ánh bất bình đẳng giới, vừa củng cố trì thực trạng bất bình đẳng giới xã hội Thể rõ định kiến giới phải kể đến tư tưởng “trọng nam khinh nữ” ăn sâu bám rễ lâu đời Mặc dầu, năm gần nhìn “con gái” xã hội cởi mở Vai trò vị trí phụ nữ nâng cao khẳng định Nhưng tư tưởng thích trai nên nhiều phụ nữ sẵn sàng phá thai biết thai nhi gái bất chấp điều có hại sức khỏe Cịn vùng nơng thơn khơng có khả tiếp cận dịch vụ chẩn đốn giới tính thai nhi sớm xảy tình trạng có nhiều gia đình tiếp tục sinh tiếp thứ 4, thứ sinh đươc trai thơi Chính tư tưởng dẫn đến tình trạng cân giới tính Việt Nam Theo kết điều tra vấn đề nóng dân số Việt Nam Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) cho thấy, năm 2007 112 bé trai đời có 100 bé gái sinh ra, cao năm 2006 mức bình thường (tỷ lệ 107/103) Đáng ý, năm 2007 có tới 35 tỉnh có tỷ lệ giới tính sinh 110 bé trai/100 bé gái trở lên, năm 2006 có 19 tỉnh Trong quan niệm người Việt Nam, xã hội đặt chuẩn mực riêng em gái chăm làm, duyên dáng, nấu ăn giỏi, biết may vá, thêu thùa Phụ nữ không khuyến khích tham gia vào lĩnh 61 vực trị hay trở thành lãnh đạo, theo quan niệm nhiều xã hội, vai trị nam giới Khi phụ nữ tham gia vào lĩnh vực này, họ vẻ "nữ tính" Những chuẩn mực khiến em gái tập trung phát triển kỹ để sau làm người nội trợ giỏi ý đến kỹ để sau kiếm việc làm tốt hay đóng góp cho phát triển xã hội Bởi vậy, trường tham gia vào thị trường lao động, phụ nữ nói chung thấp nam giới lứa Khi có cơng việc, xã hội Việt Nam mong đợi phụ nữ có gia đình, dành thời gian chăm sóc cho gia đình dành thời gian cho xã hội Khái niệm "hạnh phúc" gắn liền với quan niệm Điều ảnh hưởng nhiều đến việc chọn nghề người phụ nữ Ví dụ, nghề giáo viên coi thích hợp với nữ giới phần có nhiều thời gian chăm sóc cho gia đình Ngày nay, phụ nữ tham gia vào việc tạo thu nhập nhiều lĩnh vực nam giới xã hội mong đợi họ phải làm tốt công việc nội trợ gia đình, chăm sóc cái, chăm lo việc họ hàng, nam giới cần làm kiếm thu nhập đủ Điều lại không coi sức phụ nữ hay bất bình đẳng họ coi "phái yếu" Bởi mong muốn làm tốt hai vai trò, qũy thời gian có hạn, phụ nữ phải gồng để học tập, lao động phấn đấu muốn có vị trí ngang với nam giới; định phần đa phụ nữ, hy sinh phát triển nghề nghiệp để có thời gian chăm sóc gia đình Để phát triển nghề nghiệp tốt, cần phải cập nhật kiến thức, trao dồi kỹ thường xuyên Thời gian nghỉ ngơi, giải trí hàng ngày cần thiết để tinh thần thể chất hồi phục để tiếp tục làm việc Đương nhiên khoảng thời gian nghỉ ngơi phải phù hợp nam giới Nhưng quan niệm xã hội lại không cho phép phụ nữ hưởng quyền mong đợi họ cống hiến tiếp cho cơng việc gia đình Rõ ràng, quan niệm xã hội người phụ nữ tốt hạnh phúc tước đoạt quyền phát triển nghề nghiệp, thể chất trí tuệ chị em 62 * Bạo lực gia đình Bạo lực nói chung, bạo lực phụ nữ trẻ em nói riêng vấn nạn xã hội không nước ta mà tồn nhiều nước giới, gây nên hậu vô nghiêm trọng mặt kinh tế xã hội Đặc biệt nói lên tình trạng bất bình đẳng giới diễn khắp đất nước Việt Nam mà nạn nhân chủ yếu hành vi chủ yếu phụ nữ trẻ em Theo Công ước CEDAW Liên hợp quốc bạo lực giới hiểu “bất kì hành động dẫn đến có khả dẫn đến tổn hại thân thể, tình dục hay tâm lí, đau khổ cho phụ nữ, bao gồm đe dọa có hành vi vậy, cưỡng hay tước đoạt cách tùy tiện tự do, dù xẩy nơi công cộng hay đời sống riêng tư” Như vậy, phân loại hành vi bạo lực gia đình thành nhóm gồm: bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần, bạo lực kinh tế bạo lực tình dục Trong đó, chủ yếu dễ nhận thấy bạo lực thể chất Đây hành vi xâm hại trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe phụ nữ trẻ em như: đánh đập, ngược đãi, hành hạ thể xác, làm tổn hại đến sức khỏe chí tước đoạt đến tính mạng họ Những hành vi thường khiến cho nạn nhân đau đớn, gây thương tích mức độ khác nhau, chí dẫn đến tử vong Theo kết khảo sát tỉnh vùng nước Uỷ ban đề xã hội Quốc hội tiến hành tháng đầu năm 2006: có 2,3% gia đình có bạo lực thể chất Theo báo cáo Bộ công an, tồn quốc, 2- ngày có người bị giết liên quan tới bạo lực gia đình Có năm ngành Tòa án thống kê lên tới 14% số vụ giết người liên quan tới bạo lực gia đình Theo thống kê Viện xã hội học, Viện khoa học xã hội nhân văn Việt Nam có đến 66% vụ ly liên quan đến bạo lực gia đình, 5% phụ nữ hỏi thừa nhận bị chồng 63 đánh đập thường xuyên 82% hộ nơng thơn 80% hộ thành thị có xảy bạo lực Điều đáng nói hành vi bạo lực hầu hết người phụ nữ nạn nhân (76%) Thực trạng nói lên tình trạng bất bình đẳng giới diễn phổ biến tất nơi từ thành thị tới nông thôn Khơng có bạo lực chồng với vợ mà bạo lực với trẻ em ngày gia tăng Mặc dù chưa có thống kê thức ngày nhiều vụ việc thương tâm xảy với trẻ em vụ hành bé Nguyễn Thị Hảo Bình Phước, em Nguyễn Thị Bình Hà Nội… So với hình thức bạo lực khác, bạo lực thể chất nguy hiểm, dễ nhận biết dễ xác định cụ thể hậu nạn nhân Vấn đề cộm, gây nhức nhối dư luận thời gian gần tình trạng bạo lực tình dục Việc thừa nhận hình thức bạo lực độc lập hay khơng cịn nhiều ý kiến khác Tuy nhiên, mức độ nghiêm trọng tính nhân văn, tính đột phá vấn đề, pháp luật đề cập tới vấn đề này, coi dạng bạo lực Theo điểm đ Khoản Điều Luật Phịng, chống bạo lực gia đình quy định “cưỡng ép quan hệ tình dục” hành vi bạo lực gia đình Bạo lực tình dục thường thể dạng: cưỡng ép quan hệ tình dục, hiếp dâm, cưỡng dâm, quấy rối tình dục, ép buộc sử dụng văn hóa đồi trụy để thỏa mãn nhu cầu tình dục Và thực tế cho thấy tình trạng khơng cịn q mẻ Theo tờ trình Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội Dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình có tới 30% cặp vợ chồng có tượng ép buộc quan hệ tình dục Bên cạnh hành vi bạo lực thể chất bạo lực tình dục hành vi bạo lực tinh thần (người vợ bị chồng chửi mắng, xỉ vả, cấm tham gia công tác xã hội, cấm quan hệ với người) bạo lực kinh tế (chồng kiểm sốt vợ thu nhập, khơng chịu đóng góp vào kinh tế chung gia đình) diễn ngày phổ biến gây hậu xấu gia đình tồn xã hội 64 Ở Mỹ, Nauy để phòng chống bạo lực gia đình Chính phủ nước áp dụng nhiều biện pháp, có biện pháp xây dựng nhà tạm lánh Và nhà tạm lánh xây dựng vào năm 1974 Mỹ Nauy năm 1978 dành riêng cho phụ nữ bị đánh đập, từ đến địa phương toàn quốc xây dựng cơng trình tương tự trung tâm viện trợ, tạo điều kiện giúp đỡ tình cảm, vật chất, cơng việc, luật pháp cho nạn nhân nạn bạo lực gia đình Ở Việt Nam mơ hình nhà tạm lánh xuất cách khoảng năm (2003) Nhưng mơ hình chủ yếu xuất số tỉnh, thành phố lớn như: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải phịng…chứ chưa phát triển rộng khắp nước Thêm vào cịn nhiều người dân cịn chưa biết mơ hình tác dụng Nhà tạm lánh Hiện Luật Phịng, chống bạo lực gia đình 2007 Điều 26 Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04/02/2009 quy định chi tiết hưỡng dẫn thi hành số điều Luật Phịng, chống bạo lực gia đình có quy định mơ hình Nhà tạm lánh nói “cơ sở an tồn” cho đối tượng bị bạo hành gia đình (chủ yếu phụ nữ) Khi người phụ nữ bị bạo hành bị cơng ngồi đường, chạy thẳng vào sở Nhà tạm lánh lúc Những nạn nhân vào đây, họ mang theo đứa tạm lánh khoảng thời gian định Đến nhà tạm lánh, người phụ nữ vừa chở che tính mạng vừa nuôi ăn ở, học tập Ban quản lý Nhà thực chương trình bồi dưỡng, tập huấn ngắn để nữ nạn nhân hiểu biết kiến thức luật pháp, xã hội, chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ thân, kỹ sống đến lúc đó, họ định lấy cách giải cho hồn cảnh họ mà Trung tâm khơng áp đặt Vì thế, đến Nhà tạm lánh, nạn nhân nữ có cảm giác khơng bị đơn độc họ chia sẻ đồng cảm giúp vượt qua nỗi khổ 65 2.4 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng Luật Bình đẳng giới 2.4.1 Giải pháp định hướng chung Để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bình đẳng giới, cần có giải pháp mang tính chiến lược, lâu dài có tính định hướng chung Thứ nhất, cần hồn thiện hệ thống sách Nhà nước cách mạnh mẽ, đồng bộ, thống tất lĩnh vực đời sống xã hội nhằm rút ngắn dần xóa bỏ khoảng cách giới Trong trọng đặc biệt đến sách: sách giáo dục, đào tạo, sách lao động, sách xã hội sách cán (chủ yếu đội ngũ cán tuyên truyền bình đẳng giới) Thứ hai, hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, đảm bảo tương đồng quy định Luật Bình đẳng giới quy định ngành luật khác Đặc biệt Luật Hình sự, Luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội Thứ ba, nguyên tắc Luật Bình đẳng giới phải thể chế hóa văn ngành luật khác Đặc biệt nguyên tắc bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng thực thi pháp luật Đồng thời cần có quy định cụ thể chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới Ban hành Nghị định xử lý vi phạm hành lĩnh vực bình đẳng giới nhằm thực thi quy định Điều 40, 41 42 Luật Nghị định cần mức phạt hành cụ thể hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực trị, kinh tế, lao động, giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, văn hóa, thơng tin, thể dục, thể thao, y tế gia đình 2.4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 2.4.2.1 Trong lĩnh vực lao động việc làm * Trong lĩnh vực đào tạo nghề: thời gian tới nên quán quan điểm Nhà nước phải có trách nhiệm nghiên cứu nghề lao động nữ làm việc lâu dài tuổi nghỉ hưu ban hành 66 danh mục loại nghề Vấn đề đào tạo nghề dự phịng quy định cho quan Nhà nước thực (cơ quan chủ quản ngành trường dạy nghề ngành) Điều 110 BLLĐ qui định Đồng thời kết hợp với việc khuyến khích người sử dụng lao động, hiệp hội nghề nghiệp thực * Về tiền lương thu nhập: cần hướng dẫn khoản Điều 13 Luật Bình đẳng giới theo hướng: tính thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản lao động nữ thời gian làm việc để thực chế độ theo thâm niên, thi đua, khen thưởng Điều đồng với quy định Luật BHXH: thời gian nghỉ hưởng bảo hiểm thai sản coi thời gian đóng bảo hiểm (Điều 35), góp phần tạo cho lao động nữ hưởng lương thăng tiến bình đẳng lao động nam * Về nguyên tắc đối xử bình đẳng với lao động nữ điều kiện lao động: xử lý nghiêm doanh nghiệp, sở sử dụng lao động nữ vi phạm quy định điều kiện lao động Đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục lao động nữ chế độ sách, pháp luật liên quan đến cơng tác an tồn vệ sinh lao động, khơng ngừng nghiên cứu áp dụng thành tựu khoa học vào hoạt động sản xuất * Về mặt bảo hiểm xã hội: sửa đổi, bổ sung nghiên cứu Điều 14 Luật Bảo hiểm xã hội theo hướng: Thứ nhất, quy định thời gian nghỉ hưởng BHXH dài cho trường hợp chăm sóc nhỏ mắc bệnh cần điều trị dài ngày( quy định thân người lao động) Thứ hai, bổ sung quy định việc có người chồng tham gia BHXH họ hưởng BHXH để chăm sóc vợ sơ sinh, chăm sóc ốm, trợ cấp lần vợ sinh (tiền mua vật dùng cho con) Đồng thời cần có chế độ rõ ràng cho trường hợp nữ phải việc dài ngày để bảo vệ thai nghén, theo định thầy thuốc 67 * Về tuổi nghỉ hưu: Việc quy định tuổi nghỉ hưu cho lao động nữ cần thay đổi: nên để lao động nữ có quyền lựa chọn thời điểm nghỉ hưu thích hợp, sở quy định mức lương hưu theo số năm tham gia lao động, đặc thù ngành, tình trạng sức khỏe nhu cầu họ Năm bắt đầu “được” năm cuối “bị” nghỉ hưu ngang nữ nam, từ 50 “được” đến 60 “bị” Cịn ngành có chế độ đặc thù theo ngành áp dụng cho nam nữ ngành Điều phù hợp với biện pháp Luật Bình đẳng giới quy định: "Lao động nữ quyền lựa chọn trường hợp có đủ điều kiện tiêu chuẩn nam" (điểm đ khoản Điều 19) * Về lĩnh vực việc làm: Điều 37 khoản điểm e BLLĐ, nên sửa theo hướng: lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo định thầy thuốc chuyển làm công việc khác phù hợp, không chuyển sang việc khác họ có quyền tạm hỗn hợp đồng (khơng phụ thuộc vào cho phép người sử dụng lao động) sau nghỉ thai sản nuôi nhỏ đủ 12 tháng tuổi, tùy theo định thầy thuốc Như quyền làm việc sức khỏe lao động nữ trẻ em bảo vệ Sửa đổi quy định ưu đãi thuế thành chế độ áp dụng cho tất doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ: trừ vào thuế doanh thu phí riêng cho lao động nữ Mức trừ tính tốn cụ thể thơng qua kết nghiên cứu, thống kê chi phí tăng thêm việc sử dụng lao động nữ, thực quy định riêng lao động nữ tạo (nghỉ chăm sóc nhỏ trả nguyên lương; ảnh hưởng việc nghỉ liên quan đến thai sản, đầu tư sở vật chất để sinh hoạt) Điều 13 điểm a khoản Luật Bình đẳng quy định tỉ lệ nam, nữ tuyển dụng lao động Nên có hướng dẫn thực áp dụng phạm vi hẹp, tuyển dụng lao động quan Nhà nước 68 2.4.2.2 Trong lĩnh vực gia đình * Người đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Để thúc đẩy việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang hai tên vợ chồng nâng cao nhận thức người dân vấn đề này, nhằm góp phần thực mục tiêu bình đẳng giới cần thực nhóm giải pháp: - Cải cách thủ tục hành chính, cấp quyền địa phương cần nhận thức đầy đủ cần thiết phải tiến hành cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Nâng cao công tác tuyên truyền, vận động giúp người dân, đặc biệt người dân vùng sâu, vùng xa hiểu rõ lợi ích tác động tích cực giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hai tên - Nâng cao lực cho đội ngũ cán địa địa phương; giảm, miễn lệ phí đổi/ cấp sổ hai tên cho gia đình nghèo * Trong phân cơng lao động gia đình - Cần đẩy mạnh cơng tác thông tin, giáo dục truyền thông nhằm thay đổi nhận thức người dân vai trị giới bình đẳng giới Chỉ có quan niệm vai trị giới bình đẳng giới người dân có hành vi chủ động tích cực nhằm nâng cao bình đẳng giới gia đình - Ngồi cơng trình nghiên cứu thực tiễn tìm hiểu tác động yếu tố học vấn, nghề nghiệp, kinh tế, độ tuổi, cấu trúc gia đình đến tượng bất bình đẳng giới cần phải có nghiên cứu nhằm làm rõ tác động yếu tố văn hóa tới quan niệm người dân tình trạng bất bình đẳng giới gia đình Từ đưa cách phân tích, đánh giá có biện pháp phù hợp góp phần thúc đẩy mục tiêu bình đẳng giới phạm vi gia đình nói riêng mặt đời sống xã hội nói chung 69 * Định kiến giới bạo lực gia đình Định kiến giới: Định kiến giới vốn vấn đề cốt lõi phân biệt đối xử sở giới Đó quan điểm bảo thủ, ủng hộ cho phân biệt đối xử sở giới Nhất Việt Nam yếu tố bị ảnh hưởng nhiều yếu tố văn hóa truyền thống ăn sâu vào tư tưởng người dân Vì muốn xóa bỏ định kiến giới tới xóa bỏ phân biệt đối xử giới cho biện pháp giáo dục biện pháp đem lai hiệu Do cần trọng đến cơng tác giáo dục bình đẳng giới gia đình, nhà trường Đặc biệt giáo dục thông qua phương tiện truyền thông đại chúng: tivi, báo, đài, internet Ví dụ: xây dựng chương trình bình đẳng giới phát sóng lên đài truyền hình Việt Nam Bên cạnh giải pháp giải pháp quan trọng xuất phát từ thân người phụ nữ Đó người phụ nữ phải tự khẳng định vai trị gia đình xã hội Bản thân người cần phá bỏ mặc cảm, cần tự tin vào lực thân có ý thức nỗ lực không ngừng để khẳng định vai trò họ nhiều lĩnh vực đời sống Bạo lực gia đình: Để Luật Phịng chống bạo lực gia đình vào sống cơng tác phịng chống bạo lực gia đình có hiệu cần thực đồng giải pháp sau: - Tuyên truyền pháp luật bạo lực phòng, chống bạo lực: tuyên truyền quy định quyền người, hành vi bị coi bạo lực bị nghiêm cấm, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân phòng, chống bạo lực, biện pháp xử lí, hậu pháp lí người thực hành vi bạo lực - Tư vấn pháp lí, tư vấn tâm lí, tư vấn ứng xử, tổ chức lớp học ngắn hạn cho đối tượng có nhu cầu tìm hiểu đối tượng tiềm ẩn nguy gây bạo lực (người nghiện rượu, ma túy…) - Khi bạo lực phát sinh, hòa giải biện pháp cần thực cách hữu hiệu thực chất để phòng ngừa bạo lực 70 - Cần phải kịp thời ngăn chặn bạo lực cách có thể, phải thơng tin bạo lực cho người có trách nhiệm cho người khác biết để chung sức ngăn bạo lực, chăm sóc giúp đỡ nạn nhân - Cần hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực y tế, tâm lí hồn cảnh định cần họ cần hỗ trợ nhu cầu cần thiết sống chỗ ăn, mặc, chỗ tạm lánh Ví dụ: Nhà nước cần đầu tư nhân rộng mơ hình “Nhà tạm lánh” khắp tỉnh, thành nước, khuyến khích mơ hình “Nhà tạm lánh tư nhân” - Tùy theo mức độ gây bạo lực, hậu bạo lực mà áp dụng biện pháp xử lí hành (cảnh cáo, phạt tiền, buộc chấm dứt bạo lực, cấm tiếp xúc với nạn nhân, giáo dục xã phường…) nặng truy cứu trách nhiệm hình 71 KẾT LUẬN Luật bình đẳng giới đời sở pháp lý cho việc thúc đẩy trình thực mục tiêu bình đẳng giới mặt đời sống xã hội Việt Nam nói chung hai lĩnh vực lao động- việc làm gia đình nói riêng Cho đến Luật Bình đẳng giới thi hành gần hai năm kết bước đầu cho thấy khả quan, khoảng cách bình đẳng nam nữ rút ngắn, vị người phụ nữ dần cải thiện nhiều lĩnh vực Tuy nhiên trình thi hành bộc lộ hạn chế định phương diện pháp luật phương diện thực tế, văn pháp luật quy định liên quan tới vấn đề bình đẳng giới nhiều có quy định luật chưa thực ý tới lợi ích người phụ nữ, lao động việc làm tồn nhiều quy định chưa thể tính bình đẳng, lĩnh vực đào tạo nghề, thu nhập, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động tuổi nghỉ hưu Những qui định phần nói lên tình trạng bất bình đẳng lĩnh vực vốn coi quan trọng bậc Bên cạnh đó, lĩnh vực gia đình, tình trạng bạo lực gia đình cịn diễn phổ biến khắp nơi đất nước, định kiến giới in sâu tư tưởng nhiều người Tất khó khăn rào cản lớn ảnh hưởng đến trình thực mục tiêu bình đẳng giới cơng xã hội nước ta Vì địi hỏi phải có giải pháp thích hợp từ phía quan Nhà nước, tổ chức đoàn thể cá nhân nhằm thúc đẩy thực mục tiêu bình đẳng giới nước ta thời gian tới Bình đẳng giới vấn đề quan tâm hầu hết quốc gia xác định mục tiêu thiên niên kỉ toàn cầu Đồng thời Bình đẳng giới quan tâm nhiều chương trình, dự án ngồi nước Thực bình đẳng giới tạo hội điều kiện phát 72 triển mặt cho nam nữ góp phần cho phát triển kinh tế- văn hóa- xã hội đất nước Nhận thức tầm quan trọng vấn đề bình đẳng giới chúng tơi nghiên cứu đề tài với mong muốn góp phần hồn thiện pháp luật bình đẳng giới Việt Nam Tuy nhiên, với khả trình độ cịn hạn chế, khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong vấn đề “Thực trạng thi hành Luật Bình đẳng giới Việt Nam giai đoạn nay” nhiều nhà nghiên cứu khoa học pháp lý, bạn sinh viên người quan tâm vấn đề bình đẳng giới tiếp tục nghiên cứu, đóng góp ý kiến 73 ... lệch Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới thực 30 thời gian định chấm dứt mục đích bình đẳng giới đạt (Điều Khoản Luật Bình đẳng giới) Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới biện pháp bảo đảm bình đẳng giới. .. 1.3.3.2 Biện pháp bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giới việc hoàn thi? ??n hệ thống pháp luật Trong xây dựng hoàn thi? ??n hệ thống pháp luật, cần dựa nguyên tắc bình đẳng giới quy định Điều Luật Bình đẳng giới. .. phạm pháp luật chuyên ngành Từ Luật Bình đẳng giới Quốc hội ban hành, vấn đề bất cập xây dựng pháp luật bảo đảm bình đẳng giới giải Luật Bình đẳng giới quy định cụ thể nguyên tắc bình đẳng giới,

Ngày đăng: 07/07/2020, 20:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w