Ngày 20/1/2019 người có thẩm quyền phát hiện Nguyễn Văn B, công chức bộ T trên đường đi làm về đã điều khiển xe ô tô chạy quá tốc độ quy định 9km/h

12 29 0
Ngày 20/1/2019 người có thẩm quyền phát hiện Nguyễn Văn B, công chức bộ T trên đường đi làm về đã điều khiển xe ô tô chạy quá tốc độ quy định 9km/h

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày 20/1/2019 người có thẩm quyền phát hiện Nguyễn Văn B, công chức bộ T trên đường đi làm về đã điều khiển xe ô tô chạy quá tốc độ quy định 9km/h. Anh chị hãy: Câu hỏi: 1. Xác định hành vi phạm và phân tích cấu thành vi phạm hành chính trong trường hợp trên? (2,5đ) 2. Xác định hình thức và mức xử phạt mà người có thẩm quyền áp dụng đối với B? Nêu căn cứ pháp luật? (2,5đ) 3. Xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với Nguyễn Văn B ? Nêu căn cứ pháp luật? (2,5đ) 4. Nguyễn Văn B có thể bị xử lý kỷ luật không? Nêu căn cứ pháp luật? (2,5đ) 

BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM BÀI TẬP SỐ Ngày 20/1/2019 người có thẩm quyền phát Nguyễn Văn B, công chức T đường làm điều khiển xe ô tô chạy tốc độ quy định 9km/h Anh chị hãy: Câu hỏi: Xác định hành vi phạm phân tích cấu thành vi phạm hành trường hợp trên? (2,5đ) Xác định hình thức mức xử phạt mà người có thẩm quyền áp dụng B? Nêu pháp luật? (2,5đ) Xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Nguyễn Văn B ? Nêu pháp luật? (2,5đ) Nguyễn Văn B bị xử lý kỷ luật không? Nêu pháp luật? (2,5đ) BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM NỘI DUNG Xác định hành vi phạm phân tích cấu thành vi phạm hành trường hợp Hành vi Nguyễn Văn B vi phạm quy định Điểm a Khoản Điều Nghị định 46/2016/NĐ-CP Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đường bộ, đường sắt: “3 Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng người Điều khiển xe thực hành vi vi phạm sau đây: a) Điều khiển xe chạy tốc độ quy định từ 05 km/h đến 10 km/h; … ” 1.1 Xác định hành vi vi phạm Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ chủ thể có lực hành vi thực cách cố ý vô ý gây hậu thiệt hại cho xã hội.1 Vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành Hành vi xảy ngày 20/1/2019 hành vi vi phạm hành dấu hiệu sau đây: - Là hành vi (hành động không hành động) người Ý nghĩ, tư tưởng chưa thể thành hành vi bị pháp luật cấm chưa thể gọi vi phạm pháp luật Trong tình rõ ràng hành vi B chạy tốc độ km/h hành vi hành động người - Có tính chất trái pháp luật, tức trái với yêu cầu cụ thể quy phạm pháp luật hay trái với tinh thần pháp luật Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2017, tr.465; Khoản Điều Luật xử lý vi phạm hành 2012 BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Trong tình trên, hành vi của B hành vi vi phạm hành chính, vi phạm quy định điểm a Khoản Điều Nghị định 46/2016/NĐ-CP Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đường bộ, đường sắt - Có lỗi có nghĩa vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật thực chủ thể có khả nhận thức hành vi trái pháp luật hậu thiệt hại mà hành vi gây cho xã hội, thực hành vi Do đó, lỗi dấu hiệu thể quan hệ, thái độ tâm lý tiêu cực chủ thể hành vi trái pháp luật hậu hành vi Trong tình trên, người điều khiển xe máy B (công chức Bộ T) B người có lực hành vi dân đầy đủ Thêm vào đó, B người giáo dục quy định pháp luật an tồn giao thơng, họ phải biết việc chạy xe tốc độ gây nguy hiểm không cho thân B mà cho người tham gia giao thơng khác cố tình vi phạm 1.2 Phân tích cấu thành vi phạm hành Chủ thể Đó cá nhân tổ chức thực vi phạm pháp luật, chủ thể vi phạm pháp luật phải người có lực hành vi Chủ thể hành vi vi phạm người Nguyễn Văn B Khách thể Mọi hành vi trái pháp luật xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh bảo vệ, quan hệ xã hội khách thể vi phạm pháp luật Tính chất khách thể có ý nghĩa quan trọng xác định mức độ nguy hiểm hành vi trái pháp luật Quan hệ xã hội bị xâm phạm quan hệ trật tự an tồn giao thơng BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Mặt khách quan - Vi phạm pháp luật trước hết hành vi thể hành động – Hành vi điều khiển xe máy chạy tốc độ cho phép - Tính chất trái pháp luật hành vi, tức hành vi phải trái với yêu cầu củanhững quy phạm pháp luật định, hình thức hành động làm điều pháp luật cấm làm không điều pháp luật cho phép Dưới hình thức khơng hành động khơng thực nghĩa vụ mà pháp luật quy định cần phải thực nghĩa vụ Như phân tích mục 1.1, hành vi phạm vào điểm a Khoản Điều Nghị định 46/2016/NĐ-CP Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đường bộ, đường sắt - Hành vi trái pháp luật gây thiệt hại chung cho xã hội thiệt hại trực tiếp vật chất tinh thần cho thành viên cụ thể xã hội Hành vi gây nguy hiểm khơng cho thân họ mà cịn cho người tham gia giao thông khác - Quan hệ nhân hành vi hậu quả, nói cách khác thiệt hại cho xã hôị xảy kết tất yếu hành vi trái pháp luật - Thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm + Thời gian: Ngày 20/1/2019 + Địa điểm: Trên đường B làm + Phương tiện vi phạm: Xe máy Mặt chủ quan - Một hành vi trái pháp luật phải hành vi có lỗi, khơng có lỗi khơng phải vi phạm pháp luật tức chủ thể hành vi khơng bị truy cứu trách nhiệm pháp lý Lỗi thể hình thức cố ý vơ ý Lỗi hành vi lỗi cố ý trực tiếp - Động lý thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật - Mục đích kết mà chủ thể muốn đạt thực hành vi vi phạm BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Xác định hình thức mức xử phạt mà người có thẩm quyền áp dụng B Căn pháp lý: + Điều 21 Luật xử lí vi phạm hành năm 2012 quy định hình thức xử phạt nguyên tắc áp dụng sau: “1 Các hình thức xử phạt vi phạm hành bao gồm: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện sử dụng để vi phạm hành (sau gọi chung tang vật, phương tiện vi phạm hành chính); đ) Trục xuất Hình thức xử phạt quy định điểm a điểm b khoản Điều quy định áp dụng hình thức xử phạt Hình thức xử phạt quy định điểm c, d đ khoản Điều quy định hình thức xử phạt bổ sung hình thức xử phạt Đối với vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức vi phạm hành bị áp dụng hình thức xử phạt chính; bị áp dụng nhiều hình thức xử phạt bổ sung quy định khoản Điều Hình thức xử phạt bổ sung áp dụng kèm theo hình thức xử phạt chính.” + Điều 125 Luật xử lí vi phạm hành năm 2012 quy định Tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng hành nghề theo thủ tục hành chính: " Trong trường hợp áp dụng hình thức phạt tiền cá nhân, tổ chức vi phạm hành thì người có thẩm quyền xử phạt có quyền tạm giữ BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM loại giấy tờ theo thứ tự: giấy phép lái xe giấy phép lưu hành phương tiện giấy tờ cần thiết khác có liên quan đến tang vật, phương tiện cá nhân, tổ chức chấp hành xong định xử phạt Nếu cá nhân, tổ chức vi phạm khơng có giấy tờ nói trên, thì người có thẩm quyền xử phạt tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, trừ trường hợp quy định khoản 10 Điều này." + Điều 78 Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định Tạm giữ phương tiện, giấy tờ có liên quan đến người điều khiển phương tiện vi phạm " Để bảo đảm thi hành định xử phạt vi phạm hành để xác minh tình tiết làm định xử phạt, người có thẩm quyền xử phạt cịn định tạm giữ phương tiện, giấy tờ có liên quan đến người điều khiển phương tiện vi phạm hành vi quy định Nghị định theo quy định Khoản 6, Khoản Điều 125 Luật Xử lý vi phạm hành Khi bị tạm giữ giấy tờ theo quy định Khoản Điều 125 Luật Xử lý vi phạm hành chính, thời hạn hẹn đến giải vụ việc vi phạm ghi biên vi phạm hành chính, người vi phạm chưa đến trụ sở người có thẩm quyền xử phạt để giải vụ việc vi phạm mà tiếp tục điều khiển phương tiện đưa phương tiện tham gia giao thông, bị áp dụng xử phạt hành vi khơng có giấy tờ + Điểm a Khoản Điều Nghị định 46/2016/NĐ-CP Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đường bộ, đường sắt: “3 Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng người Điều khiển xe thực hành vi vi phạm sau đây: a) Điều khiển xe chạy tốc độ quy định từ 05 km/h đến 10 km/h; … ” BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Xử phạt vi phạm hành hoạt động chủ thể có thẩm quyền theo quy định pháp luật áp dụng với tổ chức, cá nhân vi phạm hành lĩnh vực quản lý hành nhà nước Giải thích: Căn vào điều 21 Luật xử lý vi phạm hành 2012 hình thức xử phạt chia thành hai nhóm: - Hình thức xử phạt quy định áp dụng hình thức xử phạt bao gồm: +Cảnh cáo; + Phạt tiền - Hình thức xử phạt quy định hình thức xử phạt bổ sung hình thức xử phạt bao gồm: +Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; +Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện sử dụng để vi phạm hành (sau gọi chung tang vật, phương tiện vi phạm hành chính); + Trục xuất Trong tình trên, vào Điểm a Khoản Điều Nghị định 46/2016/NĐ-CP B phải chịu hình thức xử phạt phạt tiền với mức xử phạt từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng Cũng theo quy định này, để đảm bảo thi hành định xử phạt vi phạm hành người có thẩm quyền xử phạt có quyền tạm giữ số loại giấy tờ giấy phép lái xe, giấy phép lưu hành phương tiện,…cho tới B chấp hành xong quy định xử phạt Xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Nguyễn Văn B Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quy định chương II Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 từ điều 38 đến điều 54 Theo Khoản Điều Luật xử lý vi phạm hành 2012 BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM có nhiều chủ thể tham gia vào việc xử phạt hành như: UBND cấp, Cơng an Nhân dân, Tòa án Nhân dân, Quản lý thị trường, Thanh tra,…… Liên quan đến lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có tham gia nhiều chủ thể khác quy định chi tiết Nghị định 46/2016/NĐ-CP Căn pháp lý để xác định thẩm quyền xử phạt Nguyễn Văn B: + Khoản 1, Điều 39 Luật xử lý vi phạm hành 2012: “Điều 39 Thẩm quyền Cơng an nhân dân Chiến sĩ Công an nhân dân thi hành cơng vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 1% mức tiền phạt tối đa lĩnh vực tương ứng quy định Điều 24 Luật không 500.000 đồng Trạm trưởng, Đội trưởng người quy định khoản Điều có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 3% mức tiền phạt tối đa lĩnh vực tương ứng quy định Điều 24 Luật không 1.500.000 đồng.” + Khoản Điều 70 Nghị định 46/2016/NĐ-CP Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đường bộ, đường sắt: “2 Cảnh sát giao thơng có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm quy định Nghị định sau: a) Các hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường người phương tiện tham gia giao thông đường bộ; hành vi vi phạm quy định bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn giao thông lĩnh vực đường sắt quy định Nghị định này; b) Các hành vi vi phạm quy định bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường quy định Khoản 1, Khoản 2, Khoản 4, Khoản Điều 15 Nghị định này.” BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM + Điểm a Khoản Điều Nghị định 46/2016/NĐ-CP Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đường bộ, đường sắt: “3 Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng người Điều khiển xe thực hành vi vi phạm sau đây: a) Điều khiển xe chạy tốc độ quy định từ 05 km/h đến 10 km/h; … ” * Giải thích: Từ ba pháp lý áp dụng vào tình ta thấy: Nguyễn Văn B có hành vi vi phạm quy định Điểm a Khoản Điều Nghị định 46/2016/NĐ-CP nên Nguyễn Văn B bị xử phạt hình thức phạt tiền với mức phạt 600.000 đồng đến 800.000 đồng Đối chiếu mức phạt với quy định Khoản Điều 39 Luật xử lý vi phạm hành 2012 Khoản Điều 70 Nghị định 46/2016/NĐ-CP thẩm quyền xử lý vi phạm B thuộc Trạm trưởng Đội trưởng Chiến sĩ Công an lập biên hành vi vi phạm B * Kết luận: Trạm trưởng Đội trưởng Chiến sĩ Công an lập biên hành vi vi phạm B chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành B Nguyễn Văn B bị xử lý kỷ luật * Căn pháp lý: Điều Nghị định 34/2011/NĐ-CP quy định xử lý kỷ luật công chức sau: “Điều Các hành vi bị xử lý kỷ luật Vi phạm việc thực nghĩa vụ, đạo đức văn hóa giao tiếp cơng chức thi hành công vụ; việc công chức không làm quy định Luật Cán bộ, công chức Vi phạm pháp luật bị Tòa án kết án án có hiệu lực pháp luật BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Vi phạm quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn mại dâm quy định khác pháp luật liên quan đến công chức chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự.” * Giải thích: Như vậy, theo quy định pháp luật hành cơng chức bị xử lý kỷ luật vi phạm ba nhóm hành vi sau đây: - Vi phạm việc thực nghĩa vụ, đạo đức văn hóa giao tiếp cơng chức thi hành công vụ; việc công chức không làm quy định Luật Cán bộ, công chức; - Vi phạm pháp luật bị Tòa án kết án án có hiệu lực pháp luật; - Vi phạm quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn mại dâm quy định khác pháp luật liên quan đến công chức chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình Như phân tích hành vi vi phạm B hành vi vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường Đây hành vi khơng nằm danh sách nhóm hành vi mà công chức bị kỷ luật theo quy định pháp luật Vậy nên, với việc thực hành vi điều khiển xe ô tô chạy tốc độ quy định 9km/h B khơng bị xử lý kỷ luật 10 BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hành Việt Nam Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2015; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2017; Luật Xử phạt vi phạm hành 2012; Nghị định 46/2016/NĐ-CP Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đường bộ, đường sắt; Nghị định 34/2011/NĐ-CP quy định xử lý kỷ luật công chức Các trang web: http://thuvienphapluat.vn http://luatvietnam.vn http://luatminhkhue.vn 11 BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM MỤC LỤC BÀI TẬP SỐ NỘI DUNG .2 Xác định hành vi phạm phân tích cấu thành vi phạm hành trường hợp 1.1 Xác định hành vi vi phạm 1.2 Phân tích cấu thành vi phạm hành Xác định hình thức mức xử phạt mà người có thẩm quyền áp dụng B Xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Nguyễn Văn B Nguyễn Văn B bị xử lý kỷ luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 ... nhân, t? ?? chức vi phạm khơng có giấy t? ?? nói trên, thì người có thẩm quy? ??n xử ph? ?t tạm giữ tang v? ?t, phương tiện vi phạm hành chính, trừ trường hợp quy định khoản 10 Đi? ??u này." + Đi? ??u 78 Nghị định. .. b) Ph? ?t tiền đến 1% mức tiền ph? ?t tối đa lĩnh vực t? ?ơng ứng quy định Đi? ??u 24 Lu? ?t không 500.000 đồng Trạm trưởng, Đội trưởng người quy định khoản Đi? ??u có quy? ??n: a) Ph? ?t cảnh cáo; b) Ph? ?t tiền... lu? ?t công chức sau: ? ?Đi? ??u Các hành vi bị xử lý kỷ lu? ?t Vi phạm việc thực nghĩa vụ, đạo đức văn hóa giao tiếp cơng chức thi hành công vụ; việc công chức không làm quy định Lu? ?t Cán bộ, công chức

Ngày đăng: 07/07/2020, 14:19

Mục lục

    1. Xác định hành vi phạm và phân tích cấu thành vi phạm hành chính trong trường hợp trên

    Hành vi của Nguyễn Văn B đã vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 3 Điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đường bộ, đường sắt:

    1.1. Xác định hành vi vi phạm

    Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính

    Hành vi xảy ra ngày 20/1/2019 là hành vi vi phạm hành chính bởi những dấu hiệu sau đây:

    1.2. Phân tích cấu thành vi phạm hành chính

    2. Xác định hình thức và mức xử phạt mà người có thẩm quyền áp dụng đối với B

    Căn cứ pháp lý:

    + Điều 21 Luật xử lí vi phạm hành chính năm 2012 quy định về các hình thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng như sau:

    + Điểm a Khoản 3 Điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đường bộ, đường sắt:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan