Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn

110 23 0
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn đến q thầy trường nói chung; thầy, giáo khoa Mơi trường nói riêng tận tình giúp đỡ, giảng dạy kiến thức bổ ích thời gian học tập nghiên cứu mái trường Đại học Thủy Lợi Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Văn Thắng dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn tơi nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Viện đào tạo sau đại học, Trường Đại học Thủy Lợi tạo điều kiện cho học tập, rèn luyện hồn thành tốt khóa học Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn tới lãnh đạo cán môi trường UBND huyện Phúc Thọ, UBND xã địa bàn huyện Phúc Thọ, nhân dân địa phương tạo diều kiện cho tơi tìm hiểu, điều tra, khảo sát nghiên cứu để có liệu hồn thành luận văn Trong q trình làm luận văn, bên cạnh kết đạt luận văn chắn cịn nhiều sai sót, kính mong quý thầy cô, chuyên gia bạn đóng góp ý kiến để luận văn hồn thiện hơn, giúp tơi có hành trang vững cơng việc sống sau Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN QUỐC KHÁNH LỜI CAM ĐOAN Tên là: NGUYỄN QUỐC KHÁNH Mã số học viên: 138440301018 Lớp: 21KHMT21 Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60-85-02 Khóa học: 2013 - 2015 Tơi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Thắng với đề tài nghiên cứu luận văn “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn huyện Phúc Thọ, Hà Nội” Đây đề tài nghiên cứu mới, không trùng lặp với đề tài luận văn trước đây, khơng có chép luận văn Nội dung luận văn thể theo quy định, nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu sử dụng luận văn trích dẫn nguồn Nếu xảy vấn đề với nội dung luận văn này, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm theo quy định./ Hà Nội, tháng 04 năm 2016 NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN NGUYỄN QUỐC KHÁNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CTR Chất thải rắn CTNH Chất thải nguy hại CTRCN Chất thải rắn công nghiệp CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTR NN Chất thải rắn nông nghiệp CTRYT Chất thải rắn Y tế NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNMT Tài nguyên môi trường TT Thị trấn UBND Ủy ban nhân dân VLXD Vật liệu xây dựng VSMT Vệ sinh môi trường DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn nông nghiệp [2] Hình 1.2: Phân vùng yị trí khu XL CTR Thủ đô Hà Nội [4] 22 Hình 2.1: Bản đồ huyện Phúc Thọ 27 Hình 2.2: Các nguồn phát sinh CTR SH địa bàn huyện Phúc Thọ 40 Hình 2.3: Biểu đồ chất thải rắn phát sinh huyện Phúc Thọ 48 Hình 2.4: Mơ hình thu gom rác thải sinh hoạt Thị Trấn Phúc Thọ 49 Hình2.5: Mơ hình thu gom rác thải sinh hoạt huyện Phúc Thọ 50 Hình 2.6: Điểm tập kết có mái che (Thọ Lộc) khơng có mái che (Xã Long Xun) huyện Phúc Thọ 54 Hình 2.7: Thu gom vận chuyển rác xã Phúc Hòa – huyện Phúc Thọ 56 Hình 2.8: Nước thải chăn ni sinh hoạt đổ trực tiếp kênh mương thơn Thanh Phần – xã Phúc Hịa - huyện Phúc Thọ 57 Hình 2.9: Lò Đốt Chuwastar bệnh Viện đa Khoa Phúc Thọ 59 Hình 3.1: Mơ hình quản lý, xử lý CTR bền vững quy mô hộ gia đình 67 Hình 3.2: Sơ đồ hố chôn rác thải di động 69 Hình 3.3: Hố rác thải hộ gia đình 71 Hình 3.4: Thùng ủ phân compost 72 Hình 3.5: Sơ đồ hầm biogas 75 Hình 3.6: Mơ hình hợp tác xã dịch vụ mơi trường huyện 79 Hình 3.7: Cấu tạo lị đốt BD-ANPHA 84 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Lượng chất thải rắn chăn nuôi Việt Nam qua năm Bảng 2.1: Tình hình dân số diện tích địa bàn huyện Phúc Thọ 30 Bảng 2.2: Cơ cấu ngành kinh tế địa bàn huyện 32 Bảng 2.3: Kết điều tra thực địa Phúc Thọ 38 Bảng 2.4: Thống kê lượng chất thải rắn sinh hoạt huyện Phúc Thọ 40 Bảng 2.5: Tổng hợp số gia súc gia cầm qua năm 44 Bảng 2.6: Tình hình phát sinh chất thải chăn nuôi qua năm 45 Bảng 2.7: Tình hình phát sinh chất thải rắn làng nghề 46 Bảng 2.8: Bảng tổng hợp chất thải rắn địa bàn huyện Phúc Thọ 47 Bảng 2.8: Thống kê lượng rác thải thu gom huyện Phúc Thọ năm 2014 50 Bảng 2.9: Danh sách điểm trung chuyển rác thải xã huyện Phúc Thọ năm 2014 52 Bảng 3.1: Khối lượng chất thải sinh hoạt huyện Phúc Thọ đến năm 2030 61 Bảng 3.2: Dự báo lượng CTR chăn nuôi phát sinh đến 2030 62 Bảng3.3 Danh mục khoản chi khu xử lý sử dụng lò BD-Anpha 500 86 MỤC LỤC CHƯƠNG 1.1 Tổng hợp số kiến thức chất thải rắn 1.1.1 Chất thải rắn 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh CTR 1.2 Tổng quan tình hình phát sinh quản lý CTR Việt Nam 1.2.1 Tình hình phát sinh 1.2.2 Quản lý chất thải rắn 1.3 Tổng quan quản lý, xử lý chất thải rắn địa bàn huyện 14 1.3.1 Đặc điểm dân cư, kinh tế xã hội liên quan đến phát sinh CTR 14 1.3.2 Quản lý chất thải rắn 15 1.4 Cơ chế sách quản lý CTRSH thành phố Hà Nội định hướng quy hoạch xử lý chất thải rắn Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 18 1.4.1 Các văn pháp luật liên quan đến quản lý chất thải rắn 18 1.4.2 Định hướng qui hoạch xử lý chất thải rắn Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 [3] 19 CHƯƠNG 25 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 25 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội huyện Phúc Thọ 25 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 30 2.2 Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn huyện Phúc Thọ 36 2.2.1 Thu thập thông tin số liệu, điều tra thực địa 36 2.2.2 Đánh giá trạng phát sinh CTR huyện Phúc Thọ 39 2.2.3 Tình hình quản lý CTR 48 CHƯƠNG 61 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN HUYỆN PHÚC THỌ 61 3.1 Tính tốn CTR phát sinh huyện Phúc Thọ đến năm 2030 61 3.1.1 Chất thải rắn sinh hoạt 61 3.1.2 Chất thải rắn nông nghiệp 62 3.2 Nghiên cứu đề xuất định hướng, hướng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Phúc Thọ 63 3.2.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 63 3.2.2 Phân tích xác định hướng cho giải pháp đề xuất 64 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Phúc Thọ 64 3.3.1 Giải pháp xây dựng mơ hình hộ gia đình phân loại, thu gom, tái sử dụng CTR bền vững nhân rộng để thực cho xã toàn huyện 65 3.3.2 Giải pháp xây dựng mơ hình hợp tác xã dịch vụ môi trường huyện để thu gom, vận chuyển CTR thống nhất, bền vững địa bàn toàn huyện 76 3.3.4 Giải pháp lị đốt chất thải rắn cơng suất nhỏ 83 KẾT LUẬN 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với gia tăng dân số mạnh mẽ hình thành, phát triển vượt bậc ngành nghề sản xuất thời gian qua, mặt thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội đất nước, mặt khác làm gia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, nguyên vật liệu, lượng làm gia tăng nhanh chóng lượng chất thải rắn phát sinh Chất thải rắn tăng nhanh chóng số lượng, với thành phần ngày phức tạp gây khó khăn cho cơng tác quản lý, xử lý Đối với chất thải rắn thị nhà nước có nhiều chủ trương, hành động đầu tư nguồn lực, kinh phí để quản lý hiệu Chính mà tỷ lệ thu gom trung bình thị địa bàn toàn quốc tăng từ 65% năm 2003 lên đến 80-82 % năm 2008 [2] đến nhà nước giải tương đốivấn đề quản lý chất thải rắn đô thị Tuy nhiên địa bàn huyện, đặc biệt nông thôn vấn đề quản lý chất thải rắn cịn nhiều yếu Cơng tác thu gom xử lý thô sơ không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, vệ sinh an tồn mơi trường.Theo chủ trương xây dựng nông thôn đảng nhà nước việc thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải nông thôn trở thành vấn đề cấp thiết cần giải giải pháp phù hợp, bền vững Huyện Phúc Thọ nằm phía Tây Bắc thủ Hà Nội, thuộc hữu ngạn sông Hồng sông Đáy, cách trung tâm Thủ khoảng 35km Trong huyện có thị trấn Phúc Thọ nơi tập trung đông dân cư chiếm tỉ lệ dân cử nhỏ đạt 4,67% so với toàn huyện Huyện Phúc Thọ huyện nơng Huyện gồm thị trấn Phúc Thọ chiếm diện tích3,2% diện tích tồn huyện 22 xã nơng Vấn đề quản lý chất thải rắn huyện Phúc Thọ nằm tình trạng chung khu vực nơng thơn Việc nghiên cứu đánh đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quản lý, xử lý rác thải nước ta chưa có nhiều nghiên cứu cụ thể làm rõ trạng giải pháp hiệu cho địa bàn huyện Từ thực tế luận văn lựa chọn lựa chọn đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn huyện Phúc Thọ, Hà Nội” để tiến hành nghiên cứu với mong muốn đóng góp cho cơng tác quản lý, xử lý chất thải rắn, địa bàn huyện tốt hiệu Luận văn lấy huyện Phúc Thọ làm địa bàn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn là: - Đánh giá thực trạng phát sinh, thu gom, quản lý, xử lý chất thải rắn địa bàn huyện mà cụ thể huyện Phúc Thọ, TP.Hà Nội - Đề xuất giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn huyện Phúc Thọ góp phần bảo vệ mơi trường huyện Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Chất thải rắn địa bàn huyện b Phạm vi nghiên cứu: Tập trung chủ yếu chất thải rắn sinh hoạt, nông nghiệp Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp sau để nghiên cứu: 1) Phương pháp thu thập, tổng hợp số liệu Luận văn thu thập tài liệu, số liệu liên quan đến đề tài tài liệu, số liệu trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu; thu thập tài liệu, số liệu lượng rác phát sinh, thực trạng quản lý CTR huyện Phúc Thọ năm gần 2) Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa Luận văn điều tra tình hình sản sinh, thu gom, quản lý,xử lý chất thải rắn sinh hoạt, nông nghiệp địa bàn huyện Phúc Thọ qua việc vấn người dân (chủ hộ gia đình) điều tra thực địa số làng, xã điển hình 3) Phương pháp kế thừa Luận văn kế thừa cách có chọn lọc nghiên cứu liên quan trực tiếp đến đề tài Các nghiên cứu có nước, ngồi nước, chủ yếu quản lý CTR nông thôn, bao gồm quản lý CTR sinh hoạt, CTR nông nghiệp, CTR chăn nuôi, CTR làng nghề,… Tác giả kế thừa cách có chọn lọc nghiên cứu giải pháp quản lý, xử lý số nghiên cứu áp dụng thành công số nơi để làm cở sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý xử lý chất thải rắn địa bàn huyện Phúc Thọ 89 loại, thu gom, tái sử dụng CTR bền vững nhằm mục đích đem lại hiệu kinh tếxã hội- môi trường cho địa bàn xã; giải pháp xây dựng mơ hình hợp tác xã dịch vụ môi trường huyện để thu gom, vân chuyển CTR thống nhất, bền vững địa bàn toàn huyện Hợp tác xã dịch vụ môi trường thành lập khắc phục yếu điểm công tác thu gom tổ đội thu gom HTX đào tạo trình độ, chun mơn hoạt động phân thành cấp khác để có thu gom thơng suốt toàn huyện Luận văn đề xuất giải pháp lị đốt chất thải rắn sinh hoạt cơng suất nhỏ BD-ANPHA để giảm thiểu lượng chất thải rắn cần chôn lấp KIẾN NGHỊ Luận văn xin đưa số kiến nghị sau: Cần xây dựng chế sách cụ thể cho cơng tác quản lý CTR địa phương, cụ thể: - Cơ chế sách phân loại CTR nguồn: Hình thành hoàn thiện hành lang pháp lý cho công tác phân loại CTR nguồn - Cơ chế sách xã hội hóa cơng tác quản lý CTR bảo vệ môi trường: Ưu đãi đầu tư mua sắm trang thiết bị thu gom, phân loại CTRSH (xe đẩy tay, trang thiết bị bảo hộ lao động, trang thiết bị dụng cụ thu gom, vận chuyển tập kết CTR); mở rộng chương trình cho vay tín dụng nhỏ, hỗ trợ cho khu vực tư nhân, đặc biệt HTX dịch vụ môi trường, tổ/đội môi trường dịch vụ quản lý (thu gom, phân loại, vận chuyển xử lý CTR), phát triển dịch vụ quản lý CTRSH BVMT UBND thành phố Hà Nội, Bộ Giáo dục Đào tạo cần thống ban hành chế sách “Đưa chương trình giáo dục mơi trường” vào hệ thống trường học: trường đại học, cao đẳng, trung cấp, trường dạy nghề đặc biệt trường tiểu học, trường phổ thông sở, phổ thông trung học Tiếp tục đầu tư nghiên cứu, phát triển hồn thiện mơ hình quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý CTR 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Hài Anh (2015), “Cấp bách việc xử lý rác thải sinh hoạt nông thôn”, Hội nông dân Việt Nam môi trường nông thôn Bộ Tài nguyên & Môi trường (7/2012), Báo cáo Môi truờng quốc gia năm 2011 Bộ kế hoạch đầu tư (2014), Báo cáo tóm tắt Qui hoạch xử lỷ CTR Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 TS Đặng Kim Chi (2011), Chất thải rắn nông thôn, nông nghiệp làng nghề Thực trạng giải pháp, Đại học Bách Khoa Hà Nội Cù Huy Đấu, Trần Thị Huờng (2009), Quản lý chất thải rẳn đô thị, NXB Xây dựng Cù Huy Đấu (2012), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp ủ hiếu khí xử lỷ chất thải rắn hữu địa bàn TP Hà Nội, Đề tài NCKH cấp thành phố Hà Nội, Mã số: 01C - 09/01-2011 Nguyễn Viết Định (2001), Nghiên cứu mơ hình quản lỷ chất thải rắn thành phố Nam Định để đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường mỹ quan đô thị, Luận văn thạc sỹ Quản lý đô thị, Truờng Đại học Kiến trúc Hà Nội Văn Khánh (2011), “Chất lượng môi trường biện pháp BVMT thành phố Hà Nội”, Báo cáo Hội thảo nghìn năm Mơi trường Hoa Lư - Thăng Long - Hà Nội Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ (2014), Niên giám thống kê 2014, Phúc Thọ, Hà Nội 10 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ (2014), Tóm tắt kết thực nhiệm vụ kinh tế- xã hội quốc phòng năm 2014 phương hướng nhiệm vụ 2015, Phúc Thọ, Hà Nội 11 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ (2014), Báo cáo công tác thu gom xử lý rác thải nông thôn, giải pháp kết giải tình trạng tồn đọng rác, Phúc Thọ, Hà Nội 12 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ (2010), Báo cáo tình hình quản lý xử lý rác 91 thải nông thôn địa bàn huyện Phúc Thọ, Phúc Thọ, Hà Nội 13 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên (2015), “Chất thải rắn nông thôn-Vấn đề bỏ ngỏ”, website Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên 14 Trần Thị Hường (2009), Phương pháp lựa chọn cơng nghệ xử lý chất thải rắn thích hợp, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia: Công nghệ xử lý chất thải 15 Nghiêm Vân Khanh (2012), Nghiên cứu trình xử lý chất thải rắn hữu cơng nghệ ủ sinh học cấp khí tự nhiên điều kiện Việt Nam, Luận án TS, ĐHXD 16 Anh Khoa (2010), Cần Thơ: “Xã hội hóa thu gom, vận chuyến xử lỷ rác”, website Bộ Tài nguyên Môi trường 17 Nguyễn Tố Lăng (2004), Quản lý phát triển đô thị bền vững - Một số học kinh nghiệm, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 18 Tuấn Lương (2012), Xă hội hóa giải pháp khả quan nhất, Việt báo 19 Đỗ Ngọc (2011), “Đẩy mạnh xã hội hóa đa dạng nguồn vốn đầu tư”, Quản lý chất thải rắn,Việt báo 20 Sở TN & MT Hà Nội (2010), Nghiên cứu mơ hình thu gom xử lý bao bì thuốc BVTV phát thải sản xuất nông nghiệp Hà Nội, Đề tài NCKH cấp thành phố 21 Như Thủy (2010), “Quản lý tổng hợp chất thải rắn - Bài 7”, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Hồng Tiến, Quản lý chất thải vùng ven thách thức, Tạp chí XD số 7/2011 23 Nguyễn Ngọc Tuấn (2003), Những vấn đề kinh tế - xã hội môi trường vùng ven thị lớn q trình phát triển bền vững, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Văn Hữu Tập (2015), Tình hình quản lý chất thải rắn Việt Nam Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý chất thải rắn chất thải, tài liệu môi trường, Môi trường Việt Nam 92 25 Thu Trang (2015), “Biện pháp kỹ thuật xử lý chất thải rắn”, webside Trung tâm KH & CN TP Hải Phòng 26 Viện Kiến trúc Quy hoạch đô thị nông thôn (2010), Quy hoạch nông thôn thành phố Hà Nội 27 Viện Kiến trúc Quy hoạch đô thị nông thôn (2005), Quy hoạch khu chơn lấp hợp vệ sinh cơng trình xử lý CTR kèm đạt tiêu chuẩn môi truờng Việt Nam cho 30 đô thị , Đề tài NCKH cấp Nhà nuớc, Bộ Xây dựng 28 Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội (2012), Quy hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn thành phố Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 29 Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu (2007), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, Tài liệu mơi trường, Cơng ty mơi truờng Tầm nhìn xanh Tài liệu tiêng Anh 30 Chiemchaisri & J p Juanga & c Visvanathan (2006), Municipal solid waste management in Thailand and disposal emission inventory, Thai Lan 31 George Tchobanoglous, Hilary Theisen, Samuel Vigil (1993), Intergrated solid waste Management - Engineering Principles and Management issues, International Editions 32 Korea Environmental Technology Association (2005), Korea Environmental Technology & Industry 33 Luc J A Mougeot (2006), Urban Agriculture for sustainable development, Growing better Cities, International Development Research Centre 34 Mark P Hudgins, Bernard J Bessette et al., Aerobic Landfill Bioreactor, United States Patent, apr.2, 2002 93 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu hỏi điều tra hộ gia đình PHIẾU ĐIỀU TRA, PHỊNG VẤN CTR ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH Giờ/ngày vấn:……………………………………………………… Địa điểm: Thôn……………………… Xã…………………………… Huyện Phúc Thọ Tên người vấn:…………………………………………………………………… Họ tên người vấn (chủ hộ):…………………………………………… Số người sinh sống gia đình:………………………………….…người Diện tích nhà ở:………… ……m2 Diện tích vườn………………… m2 Diện tích khu phụ:…………… m2 Diện tích khu chăn ni……… m2 Phiếu vấn số:……………… Nghề nghiệp Nghề nông Tiểu thủ công Công viên chức Kinh doanh Nguồn thu nhập gia đình (nhiều lựa chọn) Nông nghiệp (triệu đồng/tháng) Tiểu thủ công nghiệp (triệu đồng/tháng) Dịch vụ ăn uống (triệu đồng/tháng) Kinh doanh (triệu đồng/tháng) Nghề khác (ghi rõ) (triệu đồng/tháng) Lượng CTR sinh hoạt phát sinh …………… kg/ngày? Cách xử lý chất thải rắn sinh hoạt gia đình? Điểm tập trung Chôn vườn Đốt chỗ Khác quy định Nghề khác (ghi rõ) ……… Tổng thu nhập (triệu đồng/tháng) Đổ trực tiếp ngồi mơi trường Cách xử lý CTR nơng nghiệp gia đình Đốt chỗ Ủ phân Đổ trực tiếp ngồi mơi trường Khác 94 Cách xử lý chất thải rắn chăn nuôi gia đình Ủ phân Biogas Đổ trực tiếp ngồi mơi trường Gia đình ơng/bà có phân loại rác trước đổ? Có Khơng Thu gom chất thải rắn ngày? Có Khơng Khác Nếu khơng thu gom hàng ngày cách xử lý là? Đổ (vườn, Đổ vào chuồng gia súc Đốt chỗ ao, kênh mương…) Khác Ở địa phương có đội thu gom vận chuyển chưa? Có Khơng Nếu có tổ hoạt động nào? tốt khơng tốt Khác……… 10 Theo ơng bà lượng bao bì thuốc bảo vệ thực vật đồng ruộng nhiều hay ít? nhiều Khơng có 11 12 Theo ơng bà lượng rác thải cịn tồn đọng ? nhiều Khơng có Mức đóng phí Đồng/người/tháng ……………… Đồng/hộ/tháng …………… Đồng/kg ………… Khác …… 13 Theo ông/bà chất thải rắn địa phương có phải vấn đề xúc khơng? Có Khơng 14 Theo ơng/bà lãnh đạo cán quyền địa phương có quan tâm tới vấn đề chất thải rắn địa phương? 95 Có Khơng 15 Theo ông/bà trạng quản lý chất thải rắn địa phương hợp lý hiệu quả? Có Khơng 16 Ơng/bà có kiến nghị với quyền địa phương quan đồn thể có liên quan? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… 17 18 Đề xuất phương án quản lý hiệu chất thải rắn địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… Các ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………… Người vấn Người vấn (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) 96 Phụ lục 02: Bảng tổng hợp điều tra tình hình phát sinh hình thức xứ lý CTR địa bàn số xã thuộc huyện Phúc Thọ Số TT Xã Tên Lượng rác Số nhân Hình thức xứ lý CTR Hình thức xử lý Hình thức xử lý CTR Nghề nghiệp sinh hoạt phát SH CTR nông nghiệp chăn nuôi sinh/ngày (kg) Phạm văn Long Nông nghiệp Điểm tập trung quy định Đổ trực tiếp môi Đốt + ủ phân hữu đốt trường Đỗ Văn Giang Kinh doanh Điểm tập trung quy định Trần minh Tâm Nông nghiệp 2.5 Điểm tập trung quy định Nông nghiệp 2.5 Điểm tập trung quy định Đốt Viên chức 1.7 Điểm tập trung quy định đổ môi trường Thôn Nguyễn Kim Ngọc Thư Trai, xã Phúc Nguyễn Mạnh Hùng Hòa Đốt đổ môi trường Đổ trực tiếp môi trường Đốt đổ môi trường Nguyễn Anh Tuấn Nông nghiệp Điểm tập trung quy định Nguyễn Thị Tho Nông nghiệp Điểm tập trung quy định Đốt đổ môi + chôn vườn trường Khuất Thị Ngọc Thúy Nông nghiệp Điểm tập trung quy định Đổ môi trường + ủ Đổ trực tiếp môi Đổ trực tiếp môi trường 97 phân hữu Đốt đổ môi trường Phan Văn Lành Nông nghiệp Điểm tập trung quy định 10 Nguyễn Đình Dung Kinh doanh Điểm tập trung quy định đốt 11 Khuất Duy Đồng Kinh doanh Điểm tập trung quy định 12 Phan Văn Tuất Nông nghiệp 2.5 Điểm tập trung quy định Đốt đổ môi đổ môi trường trường 13 Trần Huy Bính Nơng nghiệp Điểm tập trung quy định Đốt đổ môi đổ môi trường trường Nông nghiệp Điểm tập trung quy định Đốt đốt 14 Khu vự ổ thôn, xã Phạm Văn Huy Thọ Lộc 15 Đỗ Trung Đức Nông nghiệp 2.8 16 Đặng Ngọc Linh Kinh doanh 17 Nguyễn Văn Tản Nông nghiệp 1.5 trường Xứ lý Biogas Đổ trực tiếp môi trường Điểm tập trung quy định Đổ trực tiếp môi Đốt+ Ủ phân hữu + chôn vườn trường Điểm tập trung quy định Điểm tập trung quy định+chôn vườn Đốt đổ môi trường 98 Đốt đổ môi trường 18 Nguyễn Bảo Thoa Nông nghiệp Điểm tập trung quy định 19 Bùi Thị Hà Nông nghiệp Điểm tập trung quy định Đốt đổ môi đốt trường 20 Đỗ Xuân Thuấn Nông nghiệp Điểm tập trung quy định Đốt 21 Nguyễn Văn Thắng Dịch vụ ăn uống Điểm tập trung quy định 22 Nguyễn Như Tiến Kinh doanh Điểm tập trung quy định 23 Nguyễn Đăng Nguyên Giáo viên Điểm tập trung quy định Hà Thanh Tùng Kinh doanh 3.5 Điểm tập trung quy định 25 Khuất Tuấn Việt Kinh doanh Điểm tập trung quy định 26 Nguyễn Văn Lâu Dịch vụ ăn uống Điểm tập trung quy định 27 Nguyễn Đình Sơn Kinh doanh Điểm tập trung quy định 28 Khuất Thị Tươi Kinh doanh 2.5 Điểm tập trung quy định 24 Thị Trấn Phúc Thọ 99 29 Lê Văn Phác Viên chức Điểm tập trung quy định 30 Kiều Trí Lộc Kinh doanh Điểm tập trung quy định 31 Đinh Nho Liêm Chế biến nông sản 3.1 Điểm tập trung quy định 32 Nguyễn Tiến Nhật Nông nghiệp Điểm tập trung quy định Đốt chôn vườn 33 Tô Mai Anh Chế biến nông sản Điểm tập trung quy định Đốt đổ môi đốt trường Kinh doanh 3.2 Nông nghiệp Điểm tập trung quy định Đốt đốt 34 35 Thôn Kiều Thị Huệ Thượng Hiệp, xã Liên Phạm Tú Cường Hiệp Đổ trực tiếp môi trường Điểm tập trung quy định Đốt đổ môi trường 36 Vương Văn Thực Nông nghiệp Điểm tập trung quy định 37 Nguyễn Xuân Việt Nông nghiệp Điểm tập trung quy định Đốt đổ môi đốt trường Đổ trực tiếp môi trường 38 Đặng Đức Hà Nông nghiệp 2.5 Đốt đổ môi trường Đổ trực tiếp môi trường Điểm tập trung quy định 100 Đốt đổ môi trường Đổ trực tiếp môi trường 39 Bùi Thị Phi Chế biến nông sản Điểm tập trung quy định 40 Đặng Việt Cường Chế biến nông sản Điểm tập trung quy định Đốt 41 Trần Văn Dinh Nông nghiệp 2.5 Điểm tập trung quy định Đốt 42 Trịn Văn Đăng Nông nghiệp Điểm tập trung quy định Đốt ủ phân hữu 43 Trần Duy Hoàng Kinh doanh Điểm tập trung quy định 44 Đỗ Quang Tuấn Nông nghiệp Điểm tập trung quy định Viên chức Điểm tập trung quy định Điểm tập trung quy định Đốt đổ môi chôn vườn trường Đổ trực tiếp môi trường Đốt đổ môi trường Đổ trực tiếp môi trường Thôn Bảo Lộc, xã 45 Võng Phạm Văn Lâm Xuyên 46 Trần Bá Hải Nông nghiệp 47 Nguyễn Văn Bang Nông nghiệp 2.7 48 Lê Thị Hoa Nông nghiệp Điểm tập trung quy định Đốt đổ môi trường Điểm tập trung quy định Đốt đổ môi đổ môi trường trường Biogas 101 49 Nguyễn Huy Trung Nông nghiệp Điểm tập trung quy định Đốt 50 Nguyễn Văn Tài Nông nghiệp Điểm tập trung quy định Đốt đổ môi trường Đổ trực tiếp môi trường Đổ trực tiếp môi trường 102 Phụ lục 3: Hình ảnh điều tra trường Hình P1: Bãi rác ứ đọng xã Ngọc Tảo Hình P2: Bảng nội quy điểm tập kết trung chuyển rác xã Thọ Lộc 103 Hình P3: Rác thải điểm tập kết cịn Hình P4: Rác thải vứt bừa bãi kênh sót lại sau chuyển mương Hình P5: Rác thải chợ Gạch (TT Phúc Thọ) sau tan chợ ... cứu giải pháp quản lý, xử lý số nghiên cứu áp dụng thành công số nơi để làm cở sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý xử lý chất thải rắn địa bàn huyện Phúc Thọ 4 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI... Thọ 63 3.2.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 63 3.2.2 Phân tích xác định hướng cho giải pháp đề xuất 64 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Phúc... huyện 22 xã nông Vấn đề quản lý chất thải rắn huyện Phúc Thọ nằm tình trạng chung khu vực nông thôn Việc nghiên cứu đánh đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quản lý, xử lý rác thải nước ta chưa có

Ngày đăng: 07/07/2020, 08:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan