1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyen de ve bieu do

52 308 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 893,5 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ : I. KHÁI NIỆM VÀ PHẠM VI BIỂU HIỆN CỦA BIỂU ĐỒ. Biểu đồ - khái niệm này hầu như chưa có đònh nghóa đầy đủ và chính xác mang tính khoa học mà chúng ta chỉ hiểu theo cách khái quát là : “biểu đồ là mô hình hoá các số liệu thống kê nhằm giúp người đọc nhận biết một cách trực quan, đặc trưng số lượng các đối tượng, hiện tượng”. Do đó phạm vi thể hiện của biểu đồ cũng rất lớn mà chúng ta có thể hình dung qua một số phạm vi sau : - Phản ánh quá trình phát triển, biến thiến theo thời gian của các đối tượng, hiện tượng. - Phản ánh cấu trúc của các đối tượng, hiện tượng. - Phản ánh sự thay đổi tương quan thứ bậc của các đối tượng, hiện tượng. - Phản ánh mối quan hệ tương hỗ của các đối tượng, hiện tượng. - Phản ánh sự phân bố theo không gian của các đối tượng, hiện tượng. II. VAI TRÒ , TÁC DỤNG CỦA BIỂU ĐỒÀ. Biểu đồ có vai trò vô cùng to lớn trong việc học tập và nghiên cứu môn đòa lí nói chung và môn đòa lí kinh tế – xã hội nói riêng. Trong giới hạn của vấn đề tôi chỉ xin đề cập tới một số vai trò và tác dụng của biểu đồ như sau : - Việc hướng dẫn cho học sinh có kó năng đọc, phân tích biểu đồ theo hướng khai thác nguồn tri thức đòa lí có tác dụng hình thành các khái niệm đòa lí. - Về khía cạnh phương diện trực quan truyền thống các biểu đồ bao giờ cũng có ý nghóa trong việc thành lập các kó năng, kó xảo, nắm vững các đặc điểm của từng loại biểu đồ, biết cách khai thác nguồn tri thức đòa lí trong quá trình học tập và nghiên cứu. - Thường xuyên làm việc với biểu đồ (đọc biểu đồ, lậâp biểu đồ, phân tích biểu đồ….) có tác dụng củng cố, giúp học sinh khắc sâu kiến thức rèn luyện thói quen chính xác, khoa học, thẩm mó…. - Những kiến thức, kó năng sử dụng biểu đồ không chỉ có tác dụng trong việc lónh hội các tri thức đòa lí mà còn có tác dụng phát huy rộng rãi trong hoạt động kinh tế, quản lí xã hội và trong đời sống. - Trong thời đại tin học được ứng dụng rộng rãi trong mọi lónh vực củøa cuộc sống thì việc rèn luyện cho học sinh nắm vững kó năng đọc, lập, phân tích …các loại biểu đồ có ý nghóa thực tiễn rất lớn. III. CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ THƯỜNG GẶP. Hầu như chưa có tài liệu nào đề cập đến biểu đồ mà chúng ta ngầm hiểu, thống nhất với nhau về việc phân loại hay ta có thể gọi tên dựa vào hình dạng bên ngoài của chúng. Cũng chính vì lí do đó mà có nhiều tên gọi khác nhau cho một loại biểu đồ. Ở đây chúng ta có thể điểm qua một số loại biểu đồ như sau : biểu đồ dạng điểm (Scatter), Biểu đồ dạng đường (Line), biểu đồ diện (Area), biểu đồ thanh ngang (Bar), biểu đồ tam giác (Triangle), biểu đồ cột (Column), biểu đồ hình quạt (Pie), biểu đồ hình vành khăn (Doughnul), biểu đồ kết hợp (Combination), biểu đồ diện ba chiều (3-D Area), biểu đồ thanh ngang ba chiều (3-D Bar), biểu đồ cột ba chiều (3-D Column), biểu đồ đường ba chiều (3-D Line), biểu đồ hình quạt ba chiều (3-D Pie)… và các dạng biến tướng của chúng. B. KĨ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ. Theo mục đích trình bày của vấn đề là rèn luyện kó năng vẽ biểu đồ cho học sinh THPT tôi xin dừng lại ở kó năng vẽ một số biểu đồ thường gặp trong nhà trường mà học sinh thường xuyên làm việc với chúng và một số dạng biến tướng của chúng : biểu đồ diện tròn, biểu đồ cột, biểu đồ đường. I. CÁCH NHẬN BIẾT, XÁC ĐỊNH LOẠI BIỂU ĐỒ ĐỂ VẼ. 1. Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ gì thì ta vẽ biểu đồ đó. Ví dụ : “Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu lao động của Việt Nam theo ngành nghề….”. vì thế nhớ đọc kó để tránh lạc đề. 2. Nếu đề bài không yêu cầu vẽ cụ thể thì ta phải dựa theo một số cụm từ gợi ý để biết đề bài muốn mình vẽ cái gì. Vì nếu không vẽ đúng yêu cầu sẽ không có điểm hoặc sẽ bò trừ điểm. . nhận biết một cách trực quan, đặc trưng số lượng các đối tượng, hiện tượng”. Do đó phạm vi thể hiện của biểu đồ cũng rất lớn mà chúng ta có thể hình dung. hay ta có thể gọi tên dựa vào hình dạng bên ngoài của chúng. Cũng chính vì lí do đó mà có nhiều tên gọi khác nhau cho một loại biểu đồ. Ở đây chúng ta có

Ngày đăng: 11/10/2013, 13:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(Triangle), biểu đồ cột (Column), biểu đồ hình quạt (Pie), biểu đồ hình vành khăn (Doughnul),  biểu đồ kết hợp (Combination), biểu đồ diện ba  chiều (3-D Area), biểu đồ thanh ngang ba chiều  (3-D Bar), biểu đồ cột ba chiều (3-D Column),  biểu đồ đường ba  - chuyen de ve bieu do
riangle , biểu đồ cột (Column), biểu đồ hình quạt (Pie), biểu đồ hình vành khăn (Doughnul), biểu đồ kết hợp (Combination), biểu đồ diện ba chiều (3-D Area), biểu đồ thanh ngang ba chiều (3-D Bar), biểu đồ cột ba chiều (3-D Column), biểu đồ đường ba (Trang 8)
* Đề có cụm từ : tình hình, so sánh, số lượng, sản lượng  thì vẽ biểu đồ cột. Nếu với những cụm  từ trên diễn tả cho các đối tượng trong một tổng  thể kể cả có số phần trăm (%) theo nhiều năm thì  cũng vẽ biểu đồ cột - chuyen de ve bieu do
c ó cụm từ : tình hình, so sánh, số lượng, sản lượng thì vẽ biểu đồ cột. Nếu với những cụm từ trên diễn tả cho các đối tượng trong một tổng thể kể cả có số phần trăm (%) theo nhiều năm thì cũng vẽ biểu đồ cột (Trang 13)
* Vẽ hình tròn bán kính tốt nhất bằng 3 cm, chọn trục gốc để dễ so sánh và nhận xét ta chọn trục gốc  là đường thẳng nối từ tâm vòng tròn đến điểm số 12  trên mặt đồng hồ. - chuyen de ve bieu do
h ình tròn bán kính tốt nhất bằng 3 cm, chọn trục gốc để dễ so sánh và nhận xét ta chọn trục gốc là đường thẳng nối từ tâm vòng tròn đến điểm số 12 trên mặt đồng hồ (Trang 15)
chấm toạ độ có thể hình tròn, vuông, tam giác …. Để phân biệt. - chuyen de ve bieu do
ch ấm toạ độ có thể hình tròn, vuông, tam giác …. Để phân biệt (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w