1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan hệ tài chính việt nam – lào, thực trạng và giải pháp

64 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 532 KB

Nội dung

Chun đề cuối khóa Học viện Tài HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ❧ ❧ LATSAMY VONGKHAMSEN LỚP: CQ45/08.02 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: QUAN HỆ TÀI CHÍNH VIỆT NAM – LÀO, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Mã số Người hướng dẫn : 21 :Th.s Đinh Trọng Thịnh HÀ NỘI - 2017 SV: Latsamy VongKhamsen Lớp: CQ45/08.02 Chun đề cuối khóa Học viện Tài LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu chuyên đề trung thực xuất phát từ việc nghiên cứu nghiêm túc tình hình thực tế nơi thực tập Tác giả chuyên đề Latsamy VongKhamsen SV: Latsamy VongKhamsen Lớp: CQ45/08.02 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình đầu tư Việt Nam sang Lào thời kì 1993 – 2005 Bảng 2.2: Tốc độ tăng vốn đầu tư Việt Nam sang Lào thời kì 1993 – 2005 Bảng 2.3: Vốn đầu tư Việt Nam sang Lào phân theo ngành thời kì 1993 – 2005 Bảng 2.5: Vốn đầu tư Việt Nam sang Lào theo vùng lãnh thổ thời kì 1993 – 2005 Bảng 2.10: Vốn đầu tư Việt Nam sang Lào phân theo hình thức đầu tư thời kì 1993 – 2005 SV: Latsamy VongKhamsen Lớp: CQ45/08.02 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 2.1.4.2 Tình hình thực hiền đầu tư Việt Nam sang Lào phân theo ngành 26 2.1.4.3 Tình hình đầu tư Việt Nam sang Lào phân theo vùng lãnh thổ 29 2.1.4.4 Tình hình thực đầu tư Việt Nam sang Lào phân theo hình thức đầu tư 33 3.3 Giải pháp tăng cường đầu tư Việt Nam sang Lào 44 3.3.1 Giải pháp vĩ mô 44 3.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư nước .44 3.3.1.2 Đơn giản hố thủ tục đăng kí thẩm định cấp phép đầu tư .46 3.3.1.3 Xây dựng sách ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp thực đầu tư 47 3.3.1.4 Tăng cường tổ chức công tác xúc tiến đầu tư hai nước 49 3.3.1.5 Tăng cường mối quan hệ đặc biệt Việt – Lào .50 3.3.2 Giải pháp vi mô 51 3.3.2.1 Tăng cường tìm hiểu mơi trường đầu tư Lào 51 3.3.2.2 Hoàn thiện lực quản lí dự án 52 3.3.2.3 Tăng cường lực tài khoa học công nghệ .52 3.3.2.4 Xây dựng quan hệ hợp tác doanh nghiệp Việt Nam Lào 54 SV: Latsamy VongKhamsen Lớp: CQ45/08.02 Chuyên đề cuối khóa SV: Latsamy VongKhamsen Học viện Tài Lớp: CQ45/08.02 Chun đề cuối khóa Học viện Tài LỜI NĨI ĐẦU Hoạt động tài năm qua quốc gia giới ngày phát triển mạnh mẽ khu vực quốc gia Hoạt tài ln tồn phát triển khẳng định vai trị kinh tế Đặc biệt giai đoạn nay, hoạt động tài giới khơng phát triển mạnh mẽ bề rộng mà bề sâu quốc gia có sách để thúc đẩy hoạt động tài Việt Nam giới nói chung, Việt Nam Lào nói riêng Trong giai đoạn “Mở cửa hội nhập với bên ngoài, phát huy lợi đất nước tranh thủ vốn kỹ thuật đại, trình độ quản lý tiên tiến quốc gia trước” xu thời đại, chiến lược phát triển kinh tế hầu hết quốc gia đặc biệt nước phát triển Việt Nam Trong chiến lược hoạt động thương mại tài coi tác nhân liên kết kinh tế quốc gia với kinh tế giới, động lực trình mở cửa hội nhập, đòn bẩy phát triển kinh tế đất nước Nhận thức điều này, Đảng Nhà nước Việt Nam hoàn thiện sách ngoại thương nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần tham gia vào hoạt động tài chính, kinh doanh xuất nhập khẩu, gắn thị trường Việt Nam với thị trường giới thị trường Việt Nam với thị trường Lào, phát huy tiềm đất nước, tiếp nhận vốn kỹ thuật trình độ quản lý từ nước ngồi xây dựng mối quan hệ kinh tế với nước láng giềng Đặc biệt mối quan hệ kinh tế Việt Nam với Lào mối quan hệ có cội nguồn từ xa xưa, xây đắp công sức bao hệ, quan hệ hai quốc gia láng giềng gần gũi, thân thiện, giúp đỡ lẫn chia sẻ bùi SV: Latsamy VongKhamsen Lớp: CQ45/08.02 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài Hiện quan hệ Việt - Lào diễn bối cảnh quốc tế vừa có nhiều thuận lợi, vừa có nhiều khó khăn, phức tạp Trong năm qua, quan hệ tài Việt Nam Lào khơng ngừng cải thiện Nhất Việt Nam Lào chung thành viên ASEAN, quan hệ tài hai nước có hội phát triển Mặc dù thời gian qua hoạt động tài Việt - Lào mang lại thành công to lớn, phát huy tiềm năng, mạnh tài hai nước, góp phần xây dựng cơng cơng nghiệp hoá, đại hoá nước, song nảy sinh vấn đề phức tạp cần phải nhìn nhận, đánh giá cách đắn Tình hình địi hỏi phải có chương trình nghiên cứu toàn diện hoạt động thương mại hai nước, nhằm đánh giá đắn mặt tích cực hạn chế phát sinh không thuận lợi, từ có kiến nghị cụ thể, sát thực, phù hợp với hoạch định sách phát triển tài chính, kinh tế đối ngoại Đảng nhà nước ta Xuất phát từ yêu cầu đó, sở hệ thống lý luận học tập nghiên cứu, với giúp đỡ, hướng dẫn tận tình Thầy Đinh Trọng Thịnh, em mạnh dạn chọn đề tài: “Quan hệ Tài Chính Việt Nam – Lào, thực trạng giải pháp” với mong muốn đóng góp phần nhỏ chương trình nghiên cứu quan hệ tài Việt Nam Lào Những nội dung chủ yếu trình bày chuyên đề bao gồm chương sau: Lời nói đầu Chương I : Cơ sở lý luận sở thực tiễn quan hệ tài Việt Nam Lào Chương II : Thực trạng quan hệ tài Việt Nam – Lào từ năm 2005 đến SV: Latsamy VongKhamsen Lớp: CQ45/08.02 Chun đề cuối khóa Học viện Tài Chương III : Những định hướng giải pháp thúc đẩy quan hệ tài Việt Nam Lào Kết luận Do nhiều hạn chế thời gian trình độ lý luận thực tiễn, viết khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy giáo, giáo để chuyên đề em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Đinh Trọng Thịnh - giáo viên trực tiếp hướng dẫn em, thầy giáo khoa Tài quốc tế chú, anh chị phịng Hợp tác tài quốc tế – Bộ Tài Chính, TP Hà Nội giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề SV: Latsamy VongKhamsen Lớp: CQ45/08.02 Chun đề cuối khóa Học viện Tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CỞ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ TÀI CHÍNH GIỮA VIỆT NAM VÀ LÀO 1.1 Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – Lào thời gian từ năm 2005 đến 1.1.1 Quan hệ thương mại Với lợi mặt địa lý, quan hệ thương mại Lào Việt Nam thời gian qua tốt Thời kỳ 1996 - 2000, kim ngạch buôn bán hai chiều hai nước đạt bình quân 220 triệu USD/năm Tuy nhiên, thời gian gần kim ngạch bn bán hai chiều có xu hướng giảm, đạt 132,375 triệu USD năm 2005 (Việt Nam nhập siêu 3,685 triệu USD); 127,266 triệu USD năm 2006 (Việt Nam xuất siêu 2,100 triệu USD); 110 triệu USD năm 2007 tăng lên 142 triệu USD năm 2008 Hàng Việt Nam chiếm từ 15% - 40% thị phần Lào (tuỳ vùng) xuất Lào sang Việt Nam chiếm 30% - 50% xuất Lào thị trường giới Những mặt hàng Việt Nam xuất sang Lào chủ yếu vật liệu xây dựng, xăng dầu, hàng nông sản, thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng gia dụng, Ngược lại, Việt Nam nhập từ Lào số mặt hàng gỗ, khống sản, nơng sản, Việt Nam Lào khuyến khích việc lập chợ biên giới, khu kinh tế, khu thương mại cửa lớn tích cực triển khai thực thoả thuận nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người, phương tiện hàng hoá qua lại khu vực cửa hai nước, có sách giảm thuế 100% cho hàng hố có xuất xứ từ nước 1.1.2 Quan hệ đầu tư Hoạt động doanh nghiệp Việt Nam Lào có nhiều tiềm phát triển bối cảnh hai nước tiếp tục đẩy mạnh công SV: Latsamy VongKhamsen Lớp: CQ45/08.02 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài đổi tồn diện, đa dạng đa phương hóa mối quan hệ kinh tế Hợp tác kinh tế mở rộng tất lĩnh vực mà doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện, khả phía Lào có nhu cầu cấp thiết Các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào Lào nguyên tắc bình đẳng, có lợi, dành ưu tiên, ưu đãi hợp lý cho nhau, phù hợp với tính chất quan hệ đặc biệt hai nước, tận dụng nguồn lực tài nguyên, lao động Lào Trong đó, ưu tiên tập trung vào lĩnh vực khai thác sử dụng tài nguyên, đất đai, xây dựng nhà máy thủy điện, trồng công nghiệp (cao su, cà phê, nguyên liệu giấy…), khai thác khoáng sản, sản xuất hàng tiêu dùng… Trên tinh thần đó, ngày có nhiều doanh nghiệp tổng cơng ty, tập đồn kinh tế lớn có uy tín Việt Nam sang khảo sát, xúc tiến đầu tư triển khai hoạt động sản xuất, kinh doanh đất Lào Tập đoàn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam, Tập đồn Điện lực Việt Nam, Tập đồn Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam, Tổng Cơng ty Hóa chất, Cơng ty cao su Đắk Lắk, Tổng cơng ty Sơng Đà… Ngồi ra, cịn có nhiều doanh nghiệp địa phương có chung biên giới với Lào Đà Nẵng, Quảng Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, Kon Tum… địa phương khác Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Dương, Bình Định, Bình Dương… Từ năm 2005 đến nay, hợp tác kinh tế, đầu tư Việt Nam Lào có nhiều nét khởi sắc, có bước phát triển vào chiều sâu, thiết thực hiệu Các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động sản xuất, kinh doanh đầu tư Lào chia thành bốn loại sau: (1) Các doanh nghiệp (doanh nghiệp mẹ đóng Việt Nam) (2) Các doanh nghiệp liên doanh đối tác Việt Nam Lào (3) Các doanh nghiệp người Việt Nam xin cấp phép đầu tư theo Luật Đầu tư Lào SV: Latsamy VongKhamsen Lớp: CQ45/08.02 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài 3.2.1 Về trao đổi đồn học hỏi kinh nghiệm Tăng cường trao đổi đoàn cấp lãnh đạo nhằm nâng cao hiểu biết tăng cường mối quan hệ hợp tác gắn bó hai Bộ Tài Tổ chức số hội thảo cấp lãnh đạo Bộ vấn đề quan tâm tình hình kinh tế giới khu vực trao đổi tình hình kinh tế - tài nước Tập trung trao đổi kinh nghiệm công tác triển khai hệ thống dọc,công tác quản lý thu chi ngân sách nhà nước Tiếp tục trao đổi đoàn học hỏi kinh nghiệm nhóm cơng tác, số lượng đoàn phụ thuộc vào nọi dung yêu cầu hợp tác cụ thể nhóm đề xuất thông qua họp hàng năm Ban đạo Duy trì đặn hoạt động giao lưu cơng chức ngành tài hai nước Việt Nam Lào nhằm tăng cường mối quan hệ hợp tác đặc biệt công chức hai Bộ Tài Việt Nam Lào nói riêng hai nước nói chung Tiếp tục thực chương trình kết nghĩa đơn vị ngành Hải quan, Thuế, Kho bạc Sở Tài địa phương hai nước 3.2.2 Về công tác tập huấn, bồi dưỡng cán Tiếp tục triển khai lớp bồi dưỡng cán ngành tài trung hạn: tổ chức năm lớp từ – tháng với khoảng 20 học viên Nâng cao trình độ cho lãnh đạo cấp Vụ giáo viên trường tài Bộ Tài Lào, bao gồm việc xem xét đào tạo trình độ tiến sĩ Tập huấn nâng cao lực cho cán Bộ Tài chính, đặc biệt trình độ nghiệp vụ đơn vị tài địa phương, phục vụ việc triển khai theo hệ thống dọc Tăng cường tổ chức hội thảo, thảo luận đơn vị nhóm cơng tác nội dung hai bên quan tâm nhằm tăng cường hiểu SV: Latsamy VongKhamsen 42 Lớp: CQ45/08.02 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài biết trao đổi kinh nghiệm cơng tác quản lý tài hoạch định sách hai bên Tăng cường tổ chức đào tạo nâng cao trình độ tiếng Việt chương trình đào tạo trường tài Lào, cho cán bộ, ngành Lào Triển khai thực bước đề án tổng thể nâng cấp trường Cao đẳng Tài Nam Lào; Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên Trường Cao đẳng Tài Bắc Lào Tiếp tục tiếp nhận em cán Bộ Tài Lào sang Việt Nam học đại học hệ quy theo hình thức tự túc miễn học phí Hỗ trợ, tổ chức tập huấn nâng cao nghiệp vụ cho cán đơn vị ngành Thuế, Hải quan, Kho bạc 3.2.3 Về xây dựng khuôn khổ pháp lý Rà sốt, tiếp tục hồn thiện văn pháp lý, chủ yếu hướng dẫn thi hành luật cách có hệ thống, có trọng tâm: Luật Ngân sách Nhà nước, Luật thuế VAT, Nghị định Kho bạc Quốc gia Lào, Luật Công sản,… Xây dựng chiến lược phát triển ngành Tài Lào định hướng phát triển cho đơn vị thuộc Bộ Tài Lào Xây dựng hoàn thiện văn phục vụ công tác quản lý máy ngành dọc, tra tài chính, quản lý vốn ODA, quản lý nợ, quản lý tài doanh nghiệp,… Tăng cường hợp tác phát triển thị trường dịch vụ tài chính, tập trung trước hết vào phát triển thị trường chứng khoán thị trường kinh doanh bảo hiểm Tiếp tục phối hợp thực giai đoạn kiểm tra hải quan lần dừng (SSI) cửa quốc tế Lao Bảo (Việt Nam) cửa quốc tế Đen Sa SV: Latsamy VongKhamsen 43 Lớp: CQ45/08.02 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài Vẳn (Lào); sở hạ tầng cửa Đen Sa Vẳn hoàn thành triển khai thực giai đoạn cặp cửa Phối hợp tổ chức đánh giá kết thực giai đoạn SSI cặp cửa Lao Bảo – Đen Sa Vẳn Trên sở đó, hai bên xem xét khả triển khai thực giai đoạn cặp cửa quốc tế biên giới hai nước 3.2.4 Về xây dựng sở vật chất hỗ trợ thiết bị phục vụ công việc học tập Hồn thiện đề án nâng cấp trường Tài Đơng – khăm – xạng; triển khai Dự án xây dựng sở vật chất Trường Tài Đơng – Kham – xạng giai đoạn Hỗ trợ xây dựng Đề án tổng thể nâng cấp Trường Cao đẳng Tài Nam Lào triển khai thực bước cấu phần xây dựng sở vật chất sau đề án cấp có thẩm quyền phê duyệt Xem xét hỗ trợ số trang thiết bị thiết yếu phục vụ công việc học tập đơn vị Bộ Tài Lào đề nghị 3.3 Giải pháp tăng cường đầu tư Việt Nam sang Lào 3.3.1 Giải pháp vĩ mơ 3.3.1.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật đầu tư nước Đầu tư nước ngồi cịn lĩnh vực mẻ doanh nghiệp Việt Nam Nếu văn qui định, hướng dẫn cụ thể, thống nhất, kịp thời nhà đầu tư vô lung túng, e ngại tiến hành đầu tư nước ngồi Họ khơng thể biết làm để xin phép đầu tư, vốn góp theo tỷ lệ nào, làm thể để chuyển tiền, lao động, máy móc, cơng nghệ… nước ngồi đầu tư Do để có mơi trường SV: Latsamy VongKhamsen 44 Lớp: CQ45/08.02 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài pháp lý đầy đủ, đồng bộ, tạo điều kiện cho chủ đầu tư dễ dàng đầu tư nước cần tiến hành hoàn chỉnh văn qui phạm pháp luật Sự đời Nghị định 78/2006/NĐ – CP tạo đột biến hoạt động đầu tư nước Tuy nhiên, điều kiện tình hình có nhiều thay đổi, Nghị định có nhiều điểm khơng phù hợp, cản trở hoạt động đầu tư nước ngồi Vì vậy, cần nhanh chóng sửa đổi Nghị định này, đồng thời nhanh chóng chuẩn bị thơng tư hướng dẫn thực hiện, cụ thể - Mở rộng phạm vi điều chỉnh Nghị định, cho phép doanh nghiệp liên doanh Việt Nam với nước khác đầu tư nước ngồi để tăng cường lực tài chính, cơng nghệ… - Nới rộng qui mô cho hép đầu tư nước ngồi mà khơng phải xin phép ý kiến Thủ tường Chính phủ lên số triệu USD để doanh nghiệp phát huy tiềm lực tài khả huy động vốn Để Nghị định thực tốt bên cạnh phải tiến hành xây dựng văn pháp luật khác có liên quan đến đầu tư nuớc ngoài, thực số biện pháp như: - Xây dựng chế độ chuyển tiền đồng Việt Nam sang Kíp Lào ngược lại, khơng hạn chế việc cho ngân hàng liên doanh Việt Lào chuyển đổi ngân hang tiền Việt Kíp theo yêu cầu doanh nghiệp - Xây dựng qui chế hướng dẫn chi tiết, cụ thể việc chuyển giao công nghệ nước - Xây dựng chế tài qui định cụ thể chế độ báo cáo tài doanh nghiệp, chế độ kiểm tra, đáng giá hoạt động dự án đầu tư nước SV: Latsamy VongKhamsen 45 Lớp: CQ45/08.02 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài - Trong q trình ban hành văn pháp luật đặc biệt cần có phối hợp chặt chẽ ngành, địa phương để tránh sai sót, chồng chẻo trái ngược gây khó khăn cho nhà đầu tư - Tiến hành thành lập đoàn kiểm tra, giám sát để đánh giá hiệu quả, vướng mắc hoạt động đầu tư nước ngồi để kịp thời điều văn qui phạm cách phù hợp - Cải cách thủ tục hành thực cấp phép đầu tư nước ngồi Hệ thống pháp luật sở ban đầu quan trọng làm tiền đề cho doanh nghiệp có định đầu tư nước Một hệ thống luật pháp đầu tư nước ngồi thơng thống, ưu đãi khuyến khích doanh nghiệp tích cực tham gia vào trình đầu tư quốc tế, nâng cao lực vị doanh nghiệp 3.3.1.2 Đơn giản hố thủ tục đăng kí thẩm định cấp phép đầu tư Theo đánh giá thủ tục đăng kí thẩm định cấp phép đầu tư vấn đề gây xúc với nhiều doanh nghiệp, làm chậm lỡ hội kinh doanh doanh nghiệp Do vậy, cần đưa biện pháp để thủ tục tiến hành nhanh chóng, tạo niềm tin cho nhà đầu tư - Trước hết, cần mở rộng phân cấp cấp phép cho dự án đầu tư nước ngoài, giao cho địa phương thẩm quyền cấp phép đầu tư nước đặc biệt tương lai khối lượng vốn số lượng vốn đầu tư nước tiếp tục gia tăng - Thứ hai, tiến hành điều chỉnh qui trình thẩm đinh, giao cơng việc chung đầu mối xem xét, cấp phép qua thẩm đinh, xin ý kiến từ nhiều quan chức theo chế chịu trách nhiệm tập thể Trên sở đăng kí cấp phép, quan định cấp phép mà SV: Latsamy VongKhamsen 46 Lớp: CQ45/08.02 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài khơng phải lấy ý kiến từ ban ngành địa phương, dự án lớn, quan trọng lấy ý kiến nơi quan ngân hang, quan tài - Thứ ba, tiến hành thành lập đồn kiểm tra, rà sốt hệ thống loại giấy phép, nội dung hồ sơ dự án, để xố bỏ loại giấy tờ khơng cần thiết nhằm tiết kiệm thời gian chi phí cho doanh nghiệp Các biện pháp thực thi, thời gian thẩm định cấp phép đầu tư rút ngắn lại giúp doanh nghiệp tận dụng thời kinh doanh mà tạo tâm lý an tâm cho doanh nghiệp 3.3.1.3 Xây dựng sách ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp thực đầu tư Các doanh nghiệp cần nhận hỗ trợ thiết thực từ phía nhà nước tiến hành đầu tư sang Lào Do vậy, nhà nước cần phải xây dựng sách ưu đãi giúp đỡ doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho họ tiến hành sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận, cụ thể: - Hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn ưu đãi với lãi suất thấp để đầu tư sang Lào - Nghiên cứu, ban hành danh mục lĩnh vực đầu tư sang Lào có hiệu quả, ưu đãi, khuyến khích như: + Dự án sản xuất hang hố xuất + Dự án nơng lâm nghiệp, sản xuất chế biến sản phâm từ nông lâm nghiệp tiểu thủ công nghiệp + Dự án công nghiệp chế biến, công nghiệp áp dụng công nghệ đại, dự án nghiên cứu, phân tích khoa học phát triển, dự án bảo vệ môi trường sinh thái + Dự án liên quan đến phát triển nguồn nhân lực, tay nghề lao động bảo vệ sức khoẻ người dân + Dự án xây dựng sở hạ tầng SV: Latsamy VongKhamsen 47 Lớp: CQ45/08.02 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài + Dự án sản xuất nguyên vật liệu phục vụ cho ngành sản xuất công nghiệp quan trọng + Dự án phát triển công nghiệp du lịch dịch vụ - Xây dựng sách bảo lãnh, hỗ trợ Chính phủ vay vốn đầu tư, rủi ro kinh doanh đầu tư Lào - Xây dựng có chế sách khuyến khích ngân hang thương mại mở chi nhánh, văn phòng đại diện Lào để hỗ trợ doanh nghiệp thực nghiệp vụ toán, chuyển tiền phục vụ hoạt động đầu tư - Giao nhiệm vụ cho đại sứ quán Việt Nam Lào thực công việc hỗ trợ cung cấp visa, hồn thành thủ tục đăng kí đầu tư Lào…để doanh nghiệp Việt Nam hoạt động ổn định, lâu dài, bảo quyền lợi, lợi ích trường hợp có tranh chấp, khó khăn - Thường xuyên tổ chức trao đổi, tiếp xúc với Chính phủ Lào kí chương trình, hiệp định tạo ưu đãi cho Việt Nam trình đầu tư sang Lào mặt như: + Hỗ trợ thủ tục xuất nhập cảnh nhà đầu tư lao động Việt Nam, tiến tới bãi bỏ thủ thị thực xuất nhập cảnh + Giảm bớt thủ tục hành hoạt động xuất nhập khẩu, giảm thuế cho hang hoá dự án Việt Nam sản xuất Lào xuất trở lại Việt Nam phục vụ nhu cầu nước phù hợp với công thức đầu tư chung Việt Nam sang Lào 3+2, bao gồm vốn, công nghệ thị trường Việt Nam với tài nguyên thiên nhiên lao động Lào + Hỗ trợ giảm thuế sử dụng đất Lào khoản phí cao + Đơn giản hố qui định sử dụng vật tư, thiết bị, lao động vận chuyển thiết bị qua biên giới phục vụ việc triển khai thực dự án cách hiệu quả, với sách thuế ưu đãi SV: Latsamy VongKhamsen 48 Lớp: CQ45/08.02 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài - Tiến hành rà sốt, đánh giá lại qui chế, thoả thuận hợp tác ban hành, tiến hành điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với điều kiện hợp tác mới, khắc phục vướng mắc nảy sinh Trong hoàn cảnh đầu tư nước ngồi cịn hình thức mẻ, đầu tư sang Lào quốc gia khuyến khích, sách hỗ trợ giúp cho doanh nghiệp dễ dàng thích ứng với mội trường đầu tư Lào, thuận lợi tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 3.3.1.4 Tăng cường tổ chức công tác xúc tiến đầu tư hai nước Khi tiến hành đầu tư thị trường nào, cơng việc cần quan tâm hang đầu phân tích, đánh giá thị trường Thông qua công tác xác định ngành, lĩnh vực hoạt động đầu tư mang lại hiệu Để tiến hành tốt công tác cần thực tốt số cơng việc - Xây dựng hồn thiện hệ thống thông tin văn qui phạm pháp luật, sách, lĩnh vực đầu tư nước ngồi, thơng tin lĩnh vực, địa bàn khuyến khích đầu tư Lào, thông tin hệ thống hiệp định kí kết hang năm hai nước Tiến tới thành lập đưa vào hoạt động trang Web riêng thông tin hoạt động đầu tư sang Lào - Tăng cường nghiên cứu tình hình kinh tế xã hội, thị trường, sách đầu tư Lào để đưa hướng dẫn cụ thể định hướng doanh nghiệp đầu tư Lào vào lĩnh vực có hiệu quả, kịp thời điều chỉnh hoạt động dự án phù hợp với luật lệ Lào thông lệ quốc tế thông qua hoạt động quan đại diện ngoại giao thương mại Lào - Tiến tới xây dựng ngân hàng thông tin liên quan đến đầu tư Lào bao gồm thông tin cơ sở đất nước Lào, vấn đề pháp lí Lào… để hỗ trợ doanh nghiệp làm sở ban đầu cho doanh nghiệp muốn đầu tư vào Lào có sở tham khảo SV: Latsamy VongKhamsen 49 Lớp: CQ45/08.02 Chun đề cuối khóa Học viện Tài - Thường xuyên tổ chức chương trình hội thảo, chương trình đào tạo, hướng dẫn thủ tục, qui trình đầu tư sang Lào, giới thiệu, quảng bá hội đầu tư Lào để doanh nghiệp tham khảo, lựa chọn lĩnh vực đầu tư phù hợp - Nâng cao chất lượng hoạt động tư vấn đầu tư cách hình thành nhiều tổ chức tư vấn đầu tư có đủ lực, hoạt động cạnh tranh nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tư vấnphục vụ tốt yêu cầu nhà đầu tư với chi phí hợp lí - Mở rộng hệ thống tư vấn không đơn hướng dẫn thủ tục đầu tư sang Lào… mà thực dịch vụ tư vấn hoạt động tài chính, tư vấn kĩ thuật, tư vấn giải tranh chấp hoạt động đầu tư Làm tốt công tác xúc tiến đầu tư, nhà nước hỗ trợ cho doanh nghiệp tìm kiếm hội đầu tư có chất lượng cao, có kiến thức chung đầu tư nước sang Lào 3.3.1.5 Tăng cường mối quan hệ đặc biệt Việt – Lào Mối quan hệ Việt – Lào sở tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư Việt Nam sang Lào hưởng nhiều ưu đãi so với quốc gia khác Do vậy, tăng cường quan hệ Việt – Lào tạo điều kiện ưu đãi ngày nhiều cho donh nghiệp Việt Nam hoạt động Lào Một số công tác cần tiến hành nhằm thúc đẩy mối quan hệ hai nước lĩnh vực đầu tư là: - Thường xuyên tổ chức gặp gỡ, trao đổi, hai Chính phủ, đánh giá kết hoạt động đầu tư, vướng mắc hoạt động đầu tư Từ tiến đến đàm phán, kí kết hiệp định điều chỉnh, sửa đổi điều khoản hợp tác đầu tư theo hướng ngày thơng thống, ưu đãi - Tiến hành viện trợ cho Lào số ngành lĩnh vực nhằm mở đường cho hoạt động đầu tư trực tiếp sang Lào như: lĩnh vực sở hạ tầng SV: Latsamy VongKhamsen 50 Lớp: CQ45/08.02 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài phục vụ việc lưu thơng, vận chuyển hang hoá, lĩnh vực giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu lao động có chất lượng cao doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Lào 3.3.2 Giải pháp vi mơ 3.3.2.1 Tăng cường tìm hiểu mơi trường đầu tư Lào Muốn đầu tư có hiệu quả, doanh nghiệp phải chủ động tìm kiếm hội tìm hiểu mơi trường vĩ mơ, vi mơ Lào, từ thấy thuận lợi khó khăn khả thâm nhập thị trường doanh nghiệp Như lựa chọn lĩnh vực, địa bàn đầu tư phù hợp Muốn làm điều đó, doanh nghiệp cần phải: - Chủ động tìm kiếm thơng tin qua trang Web, quan đại diện kinh tế thương mại Việt Nam, doanh nghiệp có kinh nghiệm đầu tư Lào - Thành lập phận chuyên nghiên cứu thị trường, liên tục cập nhật thông tin hệ thống luật pháp, thay đổi chế, sách, hoạt động thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường tài Lào… - Tiến hành điều tra thị trường Lào cách trực tiếp thông qua chuyến thực tế Lào - Thường xuyên tham gia buổi hội thảo xúc tiến đầu tư Lào, chương trình tập huấn đầu tư nước Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức Các kiến thức, thông tin mập mở, khơng đầy đủ thị trường gây cho doanh nghiệp thiệt hại tranh chấp khơng đáng có Vì cơng tác cần chuẩn bị kĩ lưỡng trước trở thành nhà đầu tư nước Lào SV: Latsamy VongKhamsen 51 Lớp: CQ45/08.02 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài 3.3.2.2 Hồn thiện lực quản lí dự án Để thực dự án cách có hiệu quả, doanh nghiệp phải bước nâng cao lực quản lí dự án tất khâu: quản lí thời gian, tiến độ, chi phí, chất lượng Muốn đạt điều đó, doanh nghiệp cần tiến hành biện pháp như: - Lập kế hoạch chi tiết, cụ thể cho dự án, đảm bảo nội dung dự án thực cách đầy đủ - Thường xuyên tổ chức công tác kiểm tra, giám sát thực dự án Đặc biệt quan trọng nâng cao lực cán quản lí dự án đảm bảo cho dự án thực cách hiêu - Có kế hoạch tuyển dụng đội ngũ cán quản lí dự án có trình độ chun mơn - Tiến hành tập huấn, đào tạo nâng cao lực quản lí dự án nước dự án nước - Thường xuyên tổ chức học hỏi kinh nghiệm, mơ hình quản lí dự án doanh nghiệp đầu tư nước 3.3.2.3 Tăng cường lực tài khoa học cơng nghệ Đầu tư sang Lào khơng thể góp vốn mang tài sản như: đất đai, nhà xưởng để góp vốn Mặt khác Lào lại quốc gia có kinh tế phát triển, thiếu vốn trầm trọng khả công nghệ hạn chế Đầu tư sang Lào, doanh nghiệp Việt Nam phải chủ động hồn tồn hai mảng Do đó, để đầu tư sang Lào có hiệu quả, doanh nghiệp Việt Nam cần phải tăng cường lực tài khoa học cơng nghệ Tăng cường lực tài giúp cho dự án tiến hành suôn sẻ, thuận lợi, theo tiến độ, sớm đưa dự án vao giai đoạn vận hành Điều khắc phục tồn thực SV: Latsamy VongKhamsen 52 Lớp: CQ45/08.02 Chun đề cuối khóa Học viện Tài dự án Lào, tỉ lệ vốn thực cịn thấp Để làm điều doanh nghiệp thực số biện pháp như: - Lựa chọn kĩ hội đầu tư, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm để vốn đầu tư cho dự án không thiếu hụt, chậm trễ - Thực biện pháp huy động vốn thông qua trung gian tài ngân hang, qua thị trường vốn, kêu gọi đối tác hợp tác đầu tư sang Lào… - Quản lí có hiệu nguồn tài doanh nghiệp, bước gia tăng qui mô vốn thông qua nguồn lợi nhuận trích lại Do đặc điểm Lào kinh tế cịn nghèo, khoa học cơng nghệ lạc hậu nhiều khơng so với giới mà cịn so với Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chủ động dây chuyền sản xuất, có cải tiến khoa học công nghệ phù hợp với nước sở Cụ thể nhiệm vụ doanh nghiệp là: - Khơng ngừng học hỏi, cập nhật tiến khoa học công nghệ giới để làm chủ cơng nghệ, có quản lí tốt hệ thống cơng nghệ đầu tư Lào - Có sách thu hút, đào tạo đội ngũ cán quản lí cơng nghệ cho doanh nghiệp - Đào tạo nguồn nhân lực Lào, người tham gia trực tiếp vào sản xuất áp dụng dây chuyền công nghệ doanh nghiệp - Thường xuyên nghiên cứu đổi công nghệ phù hợp với điều kiện sản xuất lao động Lào, đáp ứng chất lượng, mẫu mã sản phẩm theo yêu cầu thị trường tiêu thụ SV: Latsamy VongKhamsen 53 Lớp: CQ45/08.02 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài 3.3.2.4 Xây dựng quan hệ hợp tác doanh nghiệp Việt Nam Lào Hiện doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Lào không cịn đơn thương độc mã mà có phối hợp, giúp đỡ trình sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp muốn hoạt động có hiệu thị trường quốc tế, thiết cần tạo mối quan hệ hợp tác với Hiện Việt Nam có Hiệp hội nhà đầu tư Lào Thơng qua doanh nghiệp chia sẻ cho kinh nghiệm làm ăn, kinh nghiệm quản lí dự án Lào, giúp đỡ lẫn gặp rủi ro, cố tài chính, cơng nghệ, tranh chấp…Để tạo sợi dây liên kết này, doanh nghiệp phải tổ chức hiệp hội kinh doanh Lào theo lĩnh vực theo vùng lãnh thổ Các hiệp hội phải tổ chức hoạt động cách khoa học liên kết doanh nghiệp lại với tạo nên khối vững mạnh đoàn kết, nhằm nâng cao sức cạnh tranh vị doanh nghiệp Việt Nam không Lào mà trường quốc tế SV: Latsamy VongKhamsen 54 Lớp: CQ45/08.02 Chun đề cuối khóa Học viện Tài KẾT LUẬN Việt Nam Lào, xét quan hệ Chính trị - Ngoại giao, kinh tếthương mại giao lưu văn hố hai nước có từ lâu đời trở thành mối quan hệ truyền thống bền vững Hoạt động kinh tế, thương mại, tài hai nước ngày có điều kiện thuận lợi để phát triển, phù hợp với xu hoà bình, ổn định phát triển khu vực giới Có thể nói đẩy mạnh quan hệ tài Việt – Lào phần góp phần làm tăng thu ngân sách, nâng cao đời sống nhân dân, làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội văn hoá nhân dân hai nước Trong thời gian qua quan hệ tài Việt - Lào mang lại thành công to lớn, phát huy tiềm năng, mạnh kinh tế cửa biên giới, góp phần xây dựng cơng cơng nghiệp hố, đại hố nước Dựa tài liệu thu thập nơi thực tập với tài liệu tham khảo, em xin hoàn thành chun đề Mặc dù có nhiều cố gắng, trình độ thời gian hạn chế, chuyên đề tránh khỏi khuyết điểm, em mong nhận góp ý thầy cô giáo cô chú, anh chị Phịng Hợp tác tài quốc tế– Bộ Tài để viết em hoàn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Đinh Trọng Thịnh, thầy cô giáo khoa Tài quốc tế tồn thể anh chị Phịng Hợp tác tài quốc tế tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề SV: Latsamy VongKhamsen 55 Lớp: CQ45/08.02 Chun đề cuối khóa Học viện Tài NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP Giáo viên hướng dẫn thực tập: Thầy giáo Đinh Trọng Thịnh Nhận xét chuyên đề thực tập: Sinh viên: Latsamy Vongkhamsen Lớp: K45 /08 /02 Đề tài : Quan hệ Tài Chính Việt Nam – Lào, thực trạng giải pháp Điểm:-Bằng số: Người nhận xét - Bằng chữ: SV: Latsamy VongKhamsen Lớp: CQ45/08.02 ... Trọng Thịnh, em mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Quan hệ Tài Chính Việt Nam – Lào, thực trạng giải pháp? ?? với mong muốn đóng góp phần nhỏ chương trình nghiên cứu quan hệ tài Việt Nam Lào Những nội dung chủ yếu... LUẬN VÀ CỞ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ TÀI CHÍNH GIỮA VIỆT NAM VÀ LÀO 1.1 Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – Lào thời gian từ năm 2005 đến 1.1.1 Quan hệ thương mại Với lợi mặt địa lý, quan hệ thương... triển quan hệ tài Việt Nam Lào tách rời bối cảnh chung quan hệ hai nước Quan hệ Việt Nam – Lào gần gũi gắn bó tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ hợp tác kinh tế hai nước tương lai, có quan hệ tài

Ngày đăng: 05/07/2020, 20:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w