1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá bồi lắng và đề xuất một số biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng

113 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Họ tên: Nguyễn Thị Diệu Tú Lớp: 23KHMT21 Chuyên ngành đào tạo: Khoa học môi trường Mã HV: 1582440301007 Mã số: 60440301 Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn GS.TS Lê Đình Thành với đề tài “Nghiên cứu đánh giá bồi lắng đề xuất số biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng bồi lắng đến môi trường khai thác sử dụng nguồn nước hồ chứa Hịa Bình sơng Đà” Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn Việc tham khảo nguồn tài liệu trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Diệu Tú i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Thủy Lợi, Khoa Môi trường giúp đỡ, tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến GS.TS Lê Đình Thành, người trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trung tâm Nghiên cứu Mơi trường, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu cho phép sử dụng tài liệu, kết quan trắc hồ Hịa Bình vào luận văn Qua đây, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt huyết lực mình, song với kiến thức nguồn số liệu nhiều hạn chế cần phải hoàn thành giới hạn thời gian quy định, luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô chuyên gia để nghiên cứu cách sâu hơn, toàn diện thời gian tới Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Diệu Tú ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BỒI LẮNG VÀ CÁC NGHIÊN CỨU BỒI LẮNG HỒ CHỨA HÒA BÌNH 1.1.Giới thiệu hồ chứa Hịa Bình 1.1.1 Hồ Hịa Bình số thơng số cơng trình thủy điện Hịa Bình 1.1.2.Quy trình vận hành hồ chứa Hịa Bình 1.2.Tổng quan bồi lắng hồ chứa nghiên cứu bồi lắng hồ chứa sơng Đà hồ Hịa Bình 1.2.1 Bồi lắng hồ chứa Việt Nam 1.2.2 Bồi lắng hồ chứa lưu vực sông Đà 10 1.3 Các nghiên cứu bồi lắng giảm thiểu bồi lắng lưu vực sơng Đà hồ Hịa Bình 11 1.3.1 Các nghiên cứu bồi lắng hệ thống hồ chứa dịng sơng Đà 11 1.3.2 Các nghiên cứu đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động bồi lắng hồ Hịa Bình 15 1.4 Những tồn nghiên cứu bồi lắng hồ Hịa Bình hướng nghiên cứu luận văn 17 1.4.1 Những vấn đề tồn 17 iii 1.4.2 Hướng nghiên cứu luận văn 17 1.5 Kết luận chương 18 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU BỒI LẮNG VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BỒI LẮNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ KHAI THÁC SỬ DỤNG NƯỚC HỒ CHỨA HỊA BÌNH 19 2.1 Phân tích đánh giá nguyên nhân gây bồi lắng hồ Hịa Bình 19 2.1.1 Ngun nhân tự nhiên 19 2.1.2 Nguyên nhân người 21 2.2 Nghiên cứu đánh giá bồi lắng hồ chứa Hịa Bình phương pháp so sánh thể tích 23 2.2.1 Giới thiệu chung 23 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu đánh giá bồi lắng 23 2.2.3 Các bước tính tốn 24 2.2.4 Đánh giá bồi lắng hồ chứa qua kết tính tốn 25 2.3 Đánh giá diễn biến bùn cát sơng theo mơ hình tốn thủy văn 30 2.3.1 Giới thiệu phương pháp đánh giá lựa chọn mơ hình tốn 30 2.3.2 Ứng dụng mơ hình HEC-RAS nghiên cứu bồi lắng hồ Hịa Bình 39 2.4 Đánh giá ảnh hưởng bồi lắng đến môi trường khai thác sử dụng nước hồ chứa Hịa Bình 61 2.4.1 Ảnh hưởng bồi lắng hồ chứa đến chất lượng nước môi trường khu vực hạ du 61 2.4.2 Ảnh hưởng bồi lắng hồ chứa đến khai thác sử dụng nước ngành hạ du 63 2.4.3 Ảnh hưởng bồi lắng hồ chứa đến hiệu khai thác sử dụng hồ Hịa Bình 65 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ QUẢN LÝ VÀ GIẢM THIỂU BỒI LẮNG BÙN CÁT Ở HỒ CHỨA HỊA BÌNH 68 3.1 Dự báo bồi lắng hồ Hịa Bình đến năm 2020 68 3.1.1 Phương pháp dự báo bồi lắng hồ chứa 68 iv 3.1.2 Kết dự báo bồi lắng 69 3.2 Xây dựng đồ nguy bồi lắng phục vụ cho quản lý kiểm soát bồi lắng giảm thiểu thiệt hại hồ chứa Hịa Bình 78 3.2 Phương pháp bước để lập đồ 78 3.2 Kết xây dựng đồ sử dụng đồ thưc tế 81 3.2 Đề xuất biện pháp giảm thiểu dựa kết dự báo bồi lắng bùn cát xây dựng đồ nguy bồi xói 86 3.3 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 Các kết đạt luận văn 89 Một số vấn đề tồn 89 Các kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 94 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Vị trí hồ Hịa Bình hồ chứa thủy điện sơng Đà Hình Biểu đồ thể khối lượng bồi lắng qua năm (1990 - 2013) 27 Hình 2 Biểu đồ mặt cắt dọc hồ Hịa Bình qua thời kỳ (1990 - 2013) 29 Hình Phương pháp đánh giá 31 Hình 2.4 Sơ đồ lượng khống chế sử dụng mơ hình HEC-RAS để tính tốn bùn cát 34 Hình 2.5 Sơ đồ mặt cắt hồ Hịa Bình 36 Hình Q trình mơ phỏng, tính tốn bùn cát dùng mơ hình HEC-RAS 41 Hình Sơ đồ vị trí khu vực tính tốn bồi lắng hồ chứa Hịa Bình sử dụng mơ hình HEC-RAS 42 Hình 2.8 Biến thiên lưu lượng tính tốn thực đo hồ Hịa Bình giai đoạn 2007-2010 45 Hình 2.9 Tương quan lưu lượng tính tốn thực đo vị trí trạm Hịa Bình (hiệu chỉnh cho giai đoạn 2007-2010) 46 Hình 2.10 Biến đổi địa hình đáy hồ mặt cắt qua năm 48 Hình 2.11 Biến đổi địa hình đáy hồ năm mặt cắt theo tính tốn 48 Hình 2.12 Biến đổi địa hình đáy hồ mặt cắt 20 qua năm 49 Hình 2.13 Biến đổi địa hình đáy hồ năm mặt cắt 20 theo tính tốn 50 Hình 2.14 Biến đổi địa hình đáy hồ mặt cắt 33 qua năm 50 Hình 2.15 Biến đổi địa hình đáy hồ năm mặt cắt 33 theo tính tốn 51 Hình 2.16 Biến đổi địa hình đáy hồ mặt cắt 50 qua năm 52 Hình 2.17 Biến đổi địa hình đáy hồ năm mặt cắt 50 theo tính tốn 52 Hình 2.18 Biến đổi địa hình đáy hồ mặt cắt 56 qua năm 53 Hình 2.19 Biến đổi địa hình đáy hồ năm mặt cắt 56 theo tính tốn 54 Hình 2.20 Biến thiên lưu lượng tính tốn thực đo hồ Hịa Bình giai đoạn 2011-2013 55 Hình 2.21 Tương quan lưu lượng tính tốn thực đo vị trí trạm Hịa Bình (kiểm định cho giai đoạn 2011-2013) 56 vi Hình 2.22 So sánh số liệu cao độ đáy sơng tính tốn thực đo năm 2013 mặt cắt .56 Hình 2.23 Tương quan cao độ đáy sơng tính tốn thực đo năm 2013 mặt cắt 57 Hình 2.24 So sánh số liệu cao độ đáy sơng tính tốn thực đo năm 2013 mặt cắt 20 57 Hình 2.25 Tương quan cao độ đáy sơng tính tốn thực đo năm 2013 mặt cắt 20 58 Hình 2.26 So sánh số liệu cao độ đáy sơng tính tốn thực đo năm 2013 mặt cắt 33 58 Hình 2.27 Tương quan cao độ đáy sơng tính toán thực đo năm 2013 mặt cắt 33 59 Hình 2.28 So sánh số liệu cao độ đáy sơng tính tốn thực đo năm 2013 mặt cắt 50 59 Hình 2.29 Tương quan cao độ đáy sơng tính tốn thực đo năm 2013 mặt cắt 50 60 Hình 2.30 So sánh số liệu cao độ đáy sơng tính tốn thực đo năm 2013 mặt cắt 56 60 Hình 2.31 Tương quan cao độ đáy sơng tính tốn thực đo năm 2013 61 mặt cắt 56 61 Hình 2.32 Bãi bồi khu vực hồ Hịa Bình 65 Hình Địa hình mặt cắt dọc sông năm 2013 2020 .69 Hình Lượng bùn cát bồi lắng qua năm (2013-2020) 70 Hình 3 Biến đổi địa hình đáy sơng giai đoạn 2013-2020 mặt cắt 72 Hình 3.4 Chênh lệch độ cao đáy sông năm 2013và 2020 mặt cắt 72 Hình Biến đổi địa hình đáy sơng giai đoạn 2013-2020 mặt cắt 20 73 Hình 3.6 Chênh lệch độ cao đáy sông năm 2013 2020 mặt cắt 20 74 Hình Biến đổi địa hình đáy sơng giai đoạn 2013-2020 mặt cắt 33 75 Hình 3.8 Chênh lệch độ cao đáy sông năm 2013 2020 mặt cắt 33 75 Hình Biến đổi địa hình đáy sơng giai đoạn 2013-2020 mặt cắt 41 76 Hình 3.10 Chênh lệch độ cao đáy sông năm 2013 2020 mặt cắt 41 .77 Hình 11 Biến đổi địa hình đáy sông giai đoạn 2013-2020 mặt cắt 50 78 Hình 3.12 Chênh lệch độ cao đáy sơng năm 2013 2020 mặt cắt 50 .78 Hình 3.13 Quy trình xây dựng đồ nguy bồi xói hồ chứa Hịa Bình 80 Hình 14 Vị trí xây dưng đồ nguy bồi xói hồ chứa Hịa Bình 81 Hình 3.15 Các điểm đo đạc 12 mặt cắt khu vực nghiên cứu 82 Hình 3.16 Bản đồ nguy bồi xói khu vực trọng điểm hồ chứa Hịa Bình 85 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số thông số hồ chứa Hịa Bình Bảng Tình hình bồi lắng hồ chứa số địa phương Bảng Xu diễn biến bùn cát theo thời gian hồ Thác Bà Bảng 1.4 Thống kê thông số dung tích hồ qua năm hồ Trị An Bảng Kết tính tốn bồi lắng lịng hồ Hịa Bình năm 1990 – 2013 24 Bảng 2 Phân chia khu hồ Hịa Bình 43 Bảng Tổng lượng bùn cát bồi lắng hồ Hịa Bình giai đoạn 2013-2020 71 viii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề tính cấp thiết đề tài Hồ chứa Hịa Bình cơng trình trọng điểm nhà nước, thức điều tiết từ năm 1989 dâng mực nước đến cao trình bình thường từ năm 1990 Hồ chứa dạng sơng, dài, hẹp sâu với dung tích 9,45 tỷ m3 Đây nguồn tài nguyên quý giá đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội nước Sau hồ thủy điện Sơn La vào vận hành tương lai hồ thủy điện Lai Châu, hồ Hịa Bình hồ bậc thang nằm vị trí cuối dịng sơng Đà Sau hai mươi năm, kể từ hồ thức tích nước điều tiết đến cao trình mực nước dâng bình thường (1990), hồ Hịa Bình mang lại nhiều lợi ích đáng kể cho nước nói chung tỉnh Hịa Bình nói riêng mặt kinh tế xã hội điều hòa khí hậu, cắt lũ cho vùng hạ du Đặc biệt cung cấp nguồn điện cho nước, giảm nguồn nhiên liệu hoá thạch cho nhà máy nhiệt điện, giao thương hàng hóa tỉnh phía Tây bắc đường thủy phát triển mạnh mẽ, du lịch lịng hồ phát triển mang lại lợi ích cho tỉnh Hịa Bình Tuy nhiên với khoảng thời gian lượng bùn cát lắng đọng hồ Hịa Bình lớn Trung bình năm khối lượng bùn cát bị giữ lại hồ 57 triệu m3 Với tổng lượng bùn cát bồi lắng tỷ m3 làm cho dung tích hồ dần bị thu hẹp lại, có đoạn hồ bị bồi lấp phần dung tích hữu ích làm cho tuổi thọ dung tích hồ giảm dần, nguồn tài nguyên nước bị suy giảm Trước tình trạng sa bồi nghiêm trọng việc nghiên cứu ảnh hưởng phân tích dự báo bồi lắng cho hồ thủy điện nói chung hồ thủy điện Hịa Bình nói riêng cần thiết cấp bách Từ năm 92, vấn đề nghiên cứu bồi lắng hồ chứa Hịa Bình với biện pháp hạn chế bồi lắng đặt thực số đề tài; sở khoa học tính tốn bồi lắng cát bùn hồ chứa nghiên cứu luận án tiến sĩ chứng tỏ vấn đề quan trọng quan tâm Theo thời gian, với thay đổi điều kiện thủy văn thương lưu hồ chứa Hịa Bình, xuất hồ chứa mới, nhu cầu dùng nước, biến đổi khí hậu với xuất hiện, phát triển ngày cao cơng cụ tính tốn, mơ hình tốn, kết hợp số liệu thực đo với phương tiện đo đạc, tính tốn tạo điều kiện thuận lợi để nghiên cứu ảnh hưởng đánh giá bồi lắng lịng hồ Hịa Bình cách cụ thể hiệu Vì vậy, đề tài luận văn “Nghiên cứu đánh giá bồi lắng đề xuất số biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng bồi lắng đến môi trường khai thác sử dụng nguồn nước hồ chứa Hịa Bình sơng Đà tập trung nghiên cứu bùn cát bồi lắng lòng hồ Hòa Bình lưu vực sơng Đà từ trạm thủy văn Tạ Bú đến đập thủy điện hồ Hịa Bình qua số liệu thực đo ứng dụng mơ hình HEC-RAS để dự báo nguy bồi lắng lòng hồ phục vụ cho quản lý kiểm soát bồi lắng, giảm thiểu thiệt hại bồi lắng hồ chứa Hịa Bình Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu, đánh giá nguyên nhân, diễn biến bồi lắng lòng hồ Hịa Bình sở số liệu quan trắc ứng dụng mơ hình tốn HEC-RAS - Đề xuất số biện pháp nhằm trợ giúp cho quan quản lý kiểm soát bồi lắng, giảm thiểu thiệt hại bồi lắng hồ dự báo bồi lắng việc xây dựng đồ nguy bồi lắng hồ chứa Hịa Bình Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận Do thay đổi nhiều điều kiện thủy văn, cơng trình, địa chất khu vực hồ chứa Hịa Bình diễn q trình bồi xói phức tạp, để đánh giá dự báo xây dựng đồ nguy bồi xói cách thuyết phục hợp lý, cần phải có cách tiếp cận hệ thống thủy văn lưu vực sơng Đà đồng thời có cách tiếp cận tổng hợp Tiếp cận tổng hợp tổng hợp phân tích tất nhân tố liên quan mối liên hệ, nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề bồi lắng bùn cát hồ chứa để tiến hành nội dung nghiên cứu luận văn Tiếp cận hệ thống sử dụng phương pháp phân tích hệ thống để nghiên cứu, giải toán bồi lắng bùn cát hồ chứa, xây dựng sơ đồ mô hệ thống ứng dụng mơ hình tốn bồi lắng hồ chứa cho hồ Hịa Bình - Có thêm nhiều dự án, cơng trình nghiên cứu hồ Hịa Bình lưu vực sơng Đà để bổ sung thêm nguồn số liệu, tạo điều kiện cho cơng trình nghiên cứu có liên quan khác Các số liệu thực tế càn cập nhật cho tính tốn mơ hình phục vự dự báo bồi lắng tuổi thọ hồ chứa; - Cần có thêm nghiên cứu phân tích đánh giá nguyên nhân gây gia tăng phù sa bồi lắng hồ chứa - Xây dựng hệ thống quan trắc bồi lắng hồ chứa với số lượng tuyến đo đạc, vị trí điểm lấy mẫu quan trắc bồi lắng với chu kỳ thích hợp ii) Chính quyền cấp tỉnh lưu vực sơng Đà hồ Hịa Bình cần có biện pháp quản lý vận hành giảm thiểu bồi lắng sơng Đà hồ Hịa Bình cách cụ thể phù hợp để hạn chế bồi lắng, tăng hiệu sử dụng lâu dài hồ Hịa Bình iii) Cần quan tâm đến vấn đề quy hoạch tầm xa công tác kiểm tra, giám sát quản lý lưu vực sông Sử dụng tổng hợp biện pháp cơng trình phi cơng trình trồng rừng khu vực thượng lưu, bảo vệ tăng lớp phủ thực vật, bảo vệ bờ chống xói mịn, kiểm sốt hoạt động khai thác mỏ, quặng, khống sản quanh khu vực hồ Hịa Bình, quản lý khai thác cát sông Đà, xây dựng hồ chứa bận thang thượng lưu hồ Hịa Bình để hạn chế bồi lắng bùn cát 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ lượng Luận chứng kinh tế kỹ thuật cơng trình thủy điện Hịa Bình Hà Nội 1974 [2] Bộ trưởng Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn - Trưởng ban đạo PCLBTƯ Quyết định số 57 PCLBTƯ ngày 12/6/1997 Quy trình vận hành hồ Hịa Bình, Hà Nội 1997 [3] Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1622/QĐ-TTg ngày 17 tháng 09 năm 2015 Về việc ban hành Quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Hồng Hà Nội 2015 [4] KS Lưu Văn Lâm Trung tâm Khoa học & Triển khai KTTL “Phân loại hồ chứa theo quan điểm bồi lắng” Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thuỷ lợi Môi trường Trường Đại học Thuỷ lợi V/2004 [5] Nguyễn Kiên Dũng, Cao Phong Nhã “Đánh giá trạng, dự báo diễn biến bùn cát hồ chứa Thác Bà”, Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học lần thứ 9, Viện Khí tượng Thủy văn, Hà Nội 2005 [6] Mai Thành Tân nnk “Nghiên cứu bồi lắng lòng hồ Trị An phương pháp phân tích hạt nhân, địa chất kết hợp với hệ thống thông tin địa lý (GIS)” Tạp chí Các khoa học trái đất số 36(1), trang 51-60 3-2014 [7] Ngô Lê Long “Đánh giá bồi lắng lòng hồ Núi Cốc, đề xuất giải pháp bảo vệ sử dụng bền vững”, Tạp chí tuyển tập, Đại Thủy lợi Hà Nội, Hà Nội.2012 [8] Nguyễn Kiên Dũng (2002) "Nghiên cứu xây dựng sở khoa học tính tốn bồi lắng cát bùn hồ chứa Hịa Bình Sơn La" Luận án tiến sĩ Hà Nội 2002 [9] Công ty Tư vấn điện I - Tổng cơng ty điện lực Việt Nam (2005), Tính tốn nước dềnh hồ chứa thủy điện Sơn La, Báo cáo tổng kết dự án, Hà Nội 2005 [10] Đặng Quang Thịnh Viện Khoa học KTTV BĐKH Nghiên cứu sở tính tốn bồi lắng hệ thống hồ chứa bậc thang Áp dụng thí điểm cho sơng Đà Đề tài Hà Nội 2016 [11] Vi Văn Vị, Phạm Văn Sơn, Trần Bích Ngà nnk Xói mịn lưu vực sơng Đà bồi lấp hồ Hịa Bình, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học Tổng cục Khí tượng Thủy văn, Hà Nội.1985 92 [12] Cao Đăng Du “Nghiên cứu đánh giá bồi lắng hồ chứa Hịa Bình số biện pháp hạn chế bồi lắng” Đề tài Hà Nội 1992 [13] Nguyễn Kiên Dũng, Trần Văn Quyết “Sơ đánh giá tình hình bồi lắng cát bùn hồ Hịa Bình” Tập san Khoa học kỹ thuật Khí tượng Thủy văn số (397), Hà Nội 1994 [14] Nguyễn Kiên Dũng, Trần Thục “Ứng dụng mơ hình HEC-6 để mơ dự báo q trình bồi lắng cát bùn hồ Hịa Bình”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Khí tượng Thủy văn số 7(463), Hà Nội 1999 [15] Mai Văn Biểu, Vũ Đình Hịa.“Vấn đề bồi lắng hồ Hịa Bình”, Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học, Viện Khí tượng Thủy văn, Hà Nội.1998 [16] Nguyễn Thị Hồng Chiên nnk “Xu diễn biến bồi lắng hồ chứa nước Hịa Bình giai đoạn 1989 - 2007” Tạp chí Khí tượng Thủy văn số 576 Hà Nội 2008 [17] Lê Quang Linh Nghiên cứu giải pháp bồi lắng tăng tuổi thọ dung tích hồ chứa vừa nhỏ Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học Đại học thủy lợi Hà Nội, Hà Nội 2012 [18] Việt Lâm “Giải pháp khắc phục xói mịn, hoang hóa đất” Báo Hịa Bình Hịa Bình.2012 [19] Phạm Quang Sơn Viện Địa chất “Nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh VNREDSAT1 tương đương điều tra dự báo đánh giá tai biến địa chất cơng trình hồ thuỷ điện đường giao thơng tỉnh khu vực Tây Bắc” Đề tài Hà Nội 2015 [20] Hydrologic Engineering Center HEC- RAS River analysis System Applications guide version 4.1 US Army Corps of Engineers 2010 [21] Viện Khoa học Thủy Lợi Nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý tổng hợp tài ngun mơi trường lưu vực sông Đà Đề tài KC-08-04 Hà Nội 2004 [22] Nguyễn Thị Hồng Chiên Nghiên cứu diễn biến bồi lắng lịng hồ Hịa Bình phân tích số nguyên nhân gây bồi lắng làm sở khoa học cho việc quản lý bền vững hồ Luận văn thạc sĩ khoa học Hà Nội 2015 93 PHỤ LỤC Biến đổi địa hình đáy hồ giai đoạn 2013-2020 mặt cắt 23.01 94 Biến đổi địa hình đáy hồ giai đoạn 2013-2020 mặt cắt 23.02 95 Biến đổi địa hình đáy hồ giai đoạn 2013-2020 mặt cắt 23.03 96 Biến đổi địa hình đáy hồ giai đoạn 2013-2020 mặt cắt 23.04 97 Biến đổi địa hình đáy hồ giai đoạn 2013-2020 mặt cắt 23.05 98 Biến đổi địa hình đáy hồ giai đoạn 2013-2020 mặt cắt 23.06 99 Biến đổi địa hình đáy hồ giai đoạn 2013-2020 mặt cắt 23.07 100 Biến đổi địa hình đáy hồ giai đoạn 2013-2020 mặt cắt 23.08 101 Biến đổi địa hình đáy hồ giai đoạn 2013-2020 mặt cắt 23.09 102 Biến đổi địa hình đáy hồ giai đoạn 2013-2020 mặt cắt 23.10 103 Biến đổi địa hình đáy hồ giai đoạn 2013-2020 mặt cắt 23.11 104 Biến đổi địa hình đáy hồ giai đoạn 2013-2020 mặt cắt 23.12 105 ... thuận lợi để nghiên cứu ảnh hưởng đánh giá bồi lắng lịng hồ Hịa Bình cách cụ thể hiệu Vì vậy, đề tài luận văn ? ?Nghiên cứu đánh giá bồi lắng đề xuất số biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng bồi lắng đến... giảm thiểu bồi lắng lưu vực sông Đà hồ Hịa Bình 11 1.3.1 Các nghiên cứu bồi lắng hệ thống hồ chứa dịng sơng Đà 11 1.3.2 Các nghiên cứu đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động bồi lắng. .. chứa dự báo, xây dựng đồ bồi lắng , giúp giảm thiểu bồi lắng hồ chứa định lượng rõ ràng 18 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU BỒI LẮNG VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BỒI LẮNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ KHAI THÁC SỬ DỤNG NƯỚC

Ngày đăng: 05/07/2020, 19:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w