1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh gia hiện trạng và đề xuất một số giải pháp

138 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TẠ THÚY NGA

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu của đề tài

  • Mục tiêu của luận văn bao gồm:

  • 3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

  • Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Môi trường khu công nghiệp Châu Sơn.

  • Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

  • Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như sau:

  • 4. Kết quả dự kiến đạt được

  • 5. Bố cục của luận văn

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN

  • 1.1. Tổng quan tình hình phát triển khu công nghiệp tại Việt Nam

  • 1.1.1. Khái niệm và các loại hình khu công nghiệp

  • 1.1.2. Đặc điểm các khu công nghiệp ở Việt Nam

  • Bảng 1.1. Sự phân bố KCN theo khu vực

  • 1.1.3. Tình hình phát triển khu công nghiệp ở Việt Nam

  • Bảng 1.2. Số lượng KCN trên cả nước từ năm 1999 đến năm 2012

  • 1.1.4. Ô nhiễm môi trường và công tác quản lý bảo vệ môi trường KCN

  • 1.1.4.1. Ô nhiễm môi trường KCN

  • 1.1.4.2. Quản lý môi trường KCN

  • Hình 1.1. Cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý BVMT KKT, KCNC, KCN và CCN

  • 1.1.5. Định hướng phát triển công nghiệp đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2035.

  • 1.2. Tổng quan về khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam

  • 1.2.1. Tình hình phát triển KCN của tỉnh Hà Nam

  • Bảng 1.3. Quy hoạch các KCN trên địa bản tình Hà Nam

  • 1.2.2. Ô nhiễm môi trường và quản lý bảo vệ môi trường công nghiệp tỉnh Hà Nam

  • 1.2.2.1. Ô nhiễm môi trường công nghiệp

  • Bảng 1.4. Lượng rác thải tại một số khu công nghiệp

  • 1.2.2.2. Quản lý bảo vệ môi trường công nghiệp

  • Bảng 1.5. Số lượng, trình độ đội ngũ cán bộ QLMT tại các KCN

  • 1.3. Giới thiệu về khu công nghiệp Châu Sơn – tỉnh Hà Nam

  • 1.3.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

  • Hình 1.2. Vị trí KCN Châu Sơn trên bản đồ vệ tinh [31]

  • 1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

  • 1.3.3. Quy hoạch đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật KCN Châu Sơn

  • Hiện trạng sử dụng đất tại KCN Châu Sơn được trình bày trong bảng 1.6.

  • Bảng 1.6. Hiện trạng sử dụng đất tại KCN Châu Sơn

  • Cơ cấu sử dụng đất theo ngành công nghiệp tại KCN Châu Sơn được trình bày trong bảng 1.7.

  • Bảng 1.7. Cơ cấu sử dụng đất theo các ngành công nghiệp tại KCN Châu Sơn

  • Cơ sở hạ tầng kỹ thuật tại KCN Châu Sơn bao gồm:

  • 1.3.4. Các ngành công nghiệp chính trong KCN Châu Sơn

  • Bảng 1.8. Các DN và ngành nghề SX chính trong KCN Châu Sơn

  • CHƯƠNG II. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP CHÂU SƠN – TỈNH HÀ NAM

  • 2.1. Hiện trạng các nguồn thải phát sinh tại KCN Châu Sơn

  • 2.1.1. Nước thải công nghiệp

  • 2.1.1.1. Lượng nước thải

  • KCN Châu Sơn tập thu hút đầu tư phát triển đa ngành nghề, mỗi ngành nghề có nhu cầu sử dụng nước khác nhau, do đó lượng nước thải công nghiệp theo từng ngành nghề sản xuất cũng khác nhau. Bảng 2.1 tổng hợp lượng nước thải phát sinh theo từng ngành ngh...

  • Bảng 2.1. Lượng nước thải phát sinh theo ngành nghề SX tại KCN Châu Sơn

  • 2.1.1.2. Đặc tính nước thải theo loại hình sản xuất

  • Bảng 2.2. Tính chất và thành phần nước thải ngành công nghiệp sản xuất bia

  • Bảng 2.3. Hàm lượng các chất ô nhiễm của nước thải trong công đoạn rửa chai bia

  • Bảng 2.4. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải của nhà máy bia

  • Bảng 2.5. Các chất gây ô nhiễm và đặc tính nước thải của ngành dệt-nhuộm

  • Bảng 2.6. Tổng khối lượng nước thải trong ngành dệt

  • 2.1.2. Chất thải rắn

  • 2.1.2.1. Lượng chất thải rắn phát sinh

  • Bảng 2.7. Lượng CTR phát sinh theo ngành nghề tại KCN Châu Sơn

  • 2.1.2.2. Đặc trưng CTR công nghiệp

  • Bảng 2.8. Đặc điểm chất thải rắn công nghiệp

  • Bảng 2.9. Thành phần CTR nguy hại phát sinh theo ngành nghề SX công nghiệp

  • 2.1.3. Khí thải – tiếng ồn

  • 2.1.3.1. Nguồn phát sinh khí thải – tiếng ồn

  • Bảng 2.10. Nguồn phát sinh khí thải - tiếng ồn trong KCN Châu Sơn

  • 2.1.3.2. Đặc trưng khí thải – tiếng ồn

  • Bảng 2.11. Đặc trưng các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí

  • Bảng 2.12. Hệ số ô nhiễm đối với một số ngành công nghiệp

  • Bảng 2.13. Tải lượng ô nhiễm phát sinh trung bình trên diện tích đất sản xuất công nghiệp

  • Bảng 2.14. Ước tính tải lượng khí thải phát sinh dựa trên diện tích sản xuất tại KCN Châu Sơn

  • 2.2. Hiện trạng môi trường tại KCN Châu Sơn

  • Bảng 2. 15. Thiết bị quan trắc môi trường

  • 2.2.1. Môi trường nước

  • 2.2.1.1. Chất lượng nước thải

  • Vị trí lấy mẫu nước thải tại KCN Châu Sơn được trình bày trong bảng 2.16:

  • Bảng 2.16. Vị trí lấy mẫu nước thải

  • Bảng 2.17. Kết quả phân tích chất lượng nước thải KCN Châu Sơn

  • 2.2.1.2. Chất lượng nước mặt

  • Vị trí lấy mẫu phân tích chất lượng nước mặt được thể hiện trong bảng 2.17.

  • Bảng 2.18. Vị trí lấy mẫu nước mặt

  • Kết quả quan trắc và phân tích chất lượng nước mặt tại KCN Châu Sơn từ năm 2010 đến năm 2015 được tổng hợp trong bảng 2.19.

  • Bảng 2.19. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt của KCN Châu Sơn

  • Hình 2.1. Biểu đồ diễn biến nồng độ COD, BOD5 qua các năm

  • Hình 2.2. Biểu đồ diễn biến nồng độ NH4+ qua các năm

  • Hình 2.3. Biểu đồ diễn biến nồng độ PO43- qua các năm

  • 2.2.1.3. Chất lượng nước ngầm

  • Bảng 2.20. Vị trí lấy mẫu nước ngầm

  • Bảng 2.21. Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm của KCN Châu Sơn

  • Hình 2.4. Biểu đồ thể hiện diễn biến hàm lượng COD trong nước ngầm qua các năm

  • Hình 2.5. Biểu đồ thể hiện diễn biến hàm lượng NH4+ trong nước ngầm qua các năm

  • Hình 2.6. Biểu đồ thể hiện diễn biến hàm lượng Coliform trong nước ngầm qua các năm

  • Colifom trong nước ngầm tại KCN Châu Sơn chỉ nằm trong giới hạn cho phép của QCVN trong năm 2014. Các năm chỉ tiêu này luôn vượt ngưỡng cho phép: năm 2011 vượt 93,3 lần, năm 2012 vượt 9 lần, năm 2013 vượt 12,3 lần và năm 2015 vượt 5 lần. Do vậy, trong...

  • 2.2.2. Môi trường không khí

  • Vị trí lấy mẫu phân tích chất lượng không khí được thể hiện trong bảng 2.22:

  • Bảng 2.22. Vị trí lấy mẫu không khí

  • Kết quả quan trắc và phân tích chất lượng không khí tại KCN Châu Sơn từ năm 2010 đến năm 2015 được thể hiện trong các bảng bảng 2.23 đến 2.28.

  • Bảng 2.23. Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng môi trường không khí KCN Châu Sơn năm 2010

  • [5]

  • Bảng 2.24. Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng môi trường không khí KCN Châu Sơn năm 2011

  • Bảng 2.25. Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng môi trường không khí KCN Châu Sơn năm 2012

  • Bảng 2.26. Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng môi trường không khí KCN Châu Sơn năm 2013

  • Bảng 2.27. Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng môi trường không khí KCN Châu Sơn năm 2014

  • Bảng 2.28. Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng môi trường không khí KCN Châu Sơn năm 2015

  • 2.2.3. Môi trường đất

  • Vị trí lấy mẫu phân tích chất lượng đất được thể hiện trong bảng 2.29:

  • Bảng 2.29. Vị trí lấy mẫu đất

  • Kết quả quan trắc và phân tích chất lượng đất tại KCN Châu Sơn từ năm 2010 đến năm 2015 được tổng hợp trong bảng 2.30.

  • Bảng 2.30. Kết quả phân tích đánh giá chất lượng đất của KCN Châu Sơn qua các năm (từ năm 2010 đến năm 2015)

  • 2.3. Tình hình quản lý bảo vệ môi trường tại KCN Châu Sơn

  • 2.3.1. Hệ thống tổ chức quản lý

  • Hình 2.7. Sơ đồ tổ chức của Ban QL KCN tỉnh Hà Nam

  • 2.3.2. Tình hình quản lý bảo vệ môi trường

  • Bảng 2.31. Tình hình quản lý xử lý nước thải tại các DN trong KCN Châu Sơn

  • Hình 2.8. Nước thải của Công ty CP Dược phẩm Việt Hoa chưa qua xử lý được xả trực tiếp ra cống thoát nước mưa

  • Bảng 2.32. Quản lý xử lý khí thải tại các DN trong KCN Châu Sơn

  • CHƯƠNG III. NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP CHÂU SƠN – HÀ NAM

  • 3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp

  • 3.1.1. Cơ sở pháp lý

  • 3.1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 3.2. Các giải pháp đề xuất

  • 3.2.1. Các giải pháp kỹ thuật

  • 3.2.1.1. Kiểm soát xử lý nước thải

    • Đối với KCN

    • Đối với các doanh nghiệp

    • Để thực hiện công tác kiểm soát xử lý nước thải, các DN tại KCN Châu Sơn cần phải thực hiện các yêu cầu sau:

    • Tất cả các doanh nghiệp phải hoàn thiện hệ thống thu gom nước mưa, nước thải, sau khi công ty hạ tầng kiểm tra mới được ghép đấu nối vào hệ thống XLNT chung của KCN. Vị trí và kết cấu nối phải theo hướng dẫn của công ty hạ tầng. Có thể khóa đường ống ...

    • Mặc dù KCN Châu Sơn đã có nhà máy XLNT tập trung, tuy nhiên, với sự phát triển đa ngành nghề, lượng nước thải phát sinh lớn, đặc tính nước thải của mỗi ngành là khác nhau. Do đó, để giảm ”gánh nặng” cho nhà máy XLNT tập trung và đảm bảo chất lượng nướ...

    • Trong số các cơ sở SX tại KCN Châu Sơn, vẫn còn một số DN chưa có hệ thống XLNT nội bộ (xem bảng 2.31). Trong đó, đáng chú ý là Công ty Dệt Hà Nam, với lượng nước phát phát sinh lớn. Theo bảng 2.1, năm 2014 lượng nước thải phát sinh của công ty này là...

  • Bảng 3.1. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của Công ty Dệt Hà Nam

  • Bảng 3.2. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải của Công ty Dệt Hà Nam

    • a. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của công ty Vikotex Bảo Lộc

  • Hình 3.1. Hệ thống xử lý nươc thải dệt nhuộm công ty VIKOTEX Bảo Lộc

    • b. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của công ty Thái Tuấn

  • Bảng 3.3. Thành phần nước thải dệt nhuộm của công ty Thái Tuấn

  • Hình 3.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải nhà máy dệt Thái Tuấn

    • c. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của công ty dệt nhuộm Choonggnam Việt Nam Textile (Đồng Nai)

  • Hình 3.3. Hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm của Công ty Choonggnam Việt Nam Textile (Đồng Nai)

  • Hình 3.4. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải đề xuất cho Công ty Dệt Hà Nam

  • Hình 3.5. Vị trí đặt trạm xử lý nước thải Công ty Dệt Hà Nam

  • 3.2.1.2. Kiểm soát xử lý khí thải và tiếng ồn

  • Bảng 3.4. Phương án khống chế ô nhiễm môi trường

  • Hình 3.6. Sơ đồ hệ thống xử lý dập bụi sơn

  • 3.2.2. Các giải pháp quản lý

  • 3.2.2.1. Tăng cường thanh tra, giám sát

  • 3.2.2.2. Quản lý chất thải rắn

  • Trong tương lai cần có kế hoạch xây dựng hệ thống xử lý CTR riêng cho KCN Châu Sơn sau khi giai đoạn II hoàn thành việc đầu tư bổ sung của các doanh nghiệp lấp đầy KCN này vì khối lượng CTR tăng lên

  • 3.2.2.3. Áp dụng các công cụ quản lý môi trường

    • a. Công cụ pháp luật

    • b. Các công cụ kinh tế

  • 3.2.3. Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • Phụ lục 3. Tính toán sơ bộ hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm của Công ty Dệt Hà Nam

  • I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY DỆT HÀ NAM

    •  Diện tích

    •  Cơ cấu tổ chức

      • b. Nhu cầu điện, nước

      • c. Dây chuyền công nghệ

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI TẠ THÚY NGA NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO KHU CÔNG NGHIỆP CHÂU SƠN – TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60-85-02 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Quốc Lập Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ hồn thành với cố gắng khơng ngừng tác giả với quan tâm giúp đỡ thầy cô, bạn bè trường cá nhân, tập thể địa bàn nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Bùi Quốc Lập, người thầy trực tiếp hướng dẫn xây dựng luận văn, theo sát, giúp đỡ, bảo tận tình cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Tôi xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Thắng, người thầy có bảo, góp ý chân thành, sâu sắc giúp tơi hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo trường Đại học Thủy Lợi, Thầy, Cô khoa Môi Trường trường Đại học Thủy Lợi quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến chị Nguyễn Thị Hường - Chi cục Bảo vệ môi trường Hà Nam, Ban quản lý Khu công nghiệp Châu Sơn – tỉnh Hà Nam ủng hộ, cung cấp thông tin, đóng góp ý kiến quý báu, đồng thời tạo điều kiện cho thời gian khảo sát thực địa, thu thập tài liệu diễn thuận lợi Sau cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè quan tâm, chia sẻ khó khăn động viên tơi trình thực luận văn Do kinh nghiệm kiến thức thân hạn chế, luận hồn thành thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy toàn thể bạn đọc để luận văn tốt nghiệp hoàn thiện Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2015 Người thực Tạ Thúy Nga LỜI CAM ĐOAN Tên : Tạ Thúy Nga Mã số học viên : 138.440.301.022 Lớp : 21KHMT21 Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Mã số : 60-85-02 Khóa học : K21 (2013 - 2015) Tơi xin cam đoan luận văn với đề tài “Nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất số giải pháp quản lý môi trường cho khu công nghiệp Châu Sơn – tỉnh Hà Nam” tơi thực hướng dẫn PGS.TS Bùi Quốc Lập Đây đề tài nghiên cứu mới, không trùng lặp với đề tài luận văn trước đây, khơng có chép luận văn Nội dung luận văn thể theo quy định, nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu sử dụng luận văn trích dẫn nguồn Nếu xảy vấn đề với nơi dung luận văn này, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm theo quy định./ NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Tạ Thúy Nga MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu đề tài .2 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Kết dự kiến đạt .4 Bố cục luận văn CHƯƠNG I TỔNG QUAN .5 1.1 Tổng quan tình hình phát triển khu công nghiệp Việt Nam 1.1.1 Khái niệm loại hình khu cơng nghiệp 1.1.2 Đặc điểm khu công nghiệp Việt Nam 1.1.3 Tình hình phát triển khu công nghiệp Việt Nam 1.1.4 Ơ nhiễm mơi trường cơng tác quản lý bảo vệ môi trường KCN 1.1.4.1 Ô nhiễm môi trường KCN 1.1.4.2 Quản lý môi trường KCN .10 1.1.5 Định hướng phát triển công nghiệp đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035 .15 1.2 Tổng quan khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam .16 1.2.1 Tình hình phát triển KCN tỉnh Hà Nam 16 1.2.2 Ơ nhiễm mơi trường quản lý bảo vệ môi trường công nghiệp tỉnh Hà Nam .20 1.2.2.1 Ơ nhiễm mơi trường công nghiệp 20 1.2.2.2 Quản lý bảo vệ môi trường công nghiệp 22 1.3 1.3.1 Giới thiệu khu công nghiệp Châu Sơn – tỉnh Hà Nam 24 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 24 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 1.3.3 Quy hoạch đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật KCN Châu Sơn 27 1.3.4 Các ngành cơng nghiệp KCN Châu Sơn 30 CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP CHÂU SƠN – TỈNH HÀ NAM .33 2.1 Hiện trạng nguồn thải phát sinh KCN Châu Sơn 33 Nước thải công nghiệp .33 2.1.1 2.1.1.1 Lượng nước thải .33 2.1.1.2 Đặc tính nước thải theo loại hình sản xuất .34 2.1.2 Chất thải rắn .38 2.1.2.1 Lượng chất thải rắn phát sinh 38 2.1.2.2 Đặc trưng CTR công nghiệp 41 Khí thải – tiếng ồn .42 2.1.3 2.1.3.1 Nguồn phát sinh khí thải – tiếng ồn 42 2.1.3.2 Đặc trưng khí thải – tiếng ồn 44 2.2 Hiện trạng môi trường KCN Châu Sơn .46 Môi trường nước 47 2.2.1 2.2.1.1 Chất lượng nước thải 47 2.2.1.2 Chất lượng nước mặt 49 2.2.1.3 Chất lượng nước ngầm .52 2.2.2 Mơi trường khơng khí 56 2.2.3 Môi trường đất .60 2.3 Tình hình quản lý bảo vệ mơi trường KCN Châu Sơn 62 2.3.1 Hệ thống tổ chức quản lý .62 2.3.2 Tình hình quản lý bảo vệ môi trường 64 CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP CHÂU SƠN – HÀ NAM 73 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 73 3.1.1 Cơ sở pháp lý .73 3.1.2 Cơ sở thực tiễn .74 3.2 Các giải pháp đề xuất 74 3.2.1 Các giải pháp kỹ thuật 74 3.2.1.1 Kiểm soát xử lý nước thải 74 3.2.1.2 Kiểm soát xử lý khí thải tiếng ồn 84 3.2.2 Các giải pháp quản lý 87 3.2.2.1 Tăng cường tra, giám sát 87 3.2.2.2 Quản lý chất thải rắn 88 3.2.2.3 Áp dụng công cụ quản lý môi trường 89 3.2.3 Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng .95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC .102 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BVMT Bảo vệ môi trường CCN Cụm công nghiệp CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn DN Doanh nghiệp ĐTM Đánh giá tác động môi trường KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KCNC Khu công nghệ cao KD Kinh doanh KTTĐ Kinh tế trọng điểm MTV Một thành viên ƠNMT Ơ nhiễm mơi trường SX Sản xuất SXCN Sản xuất công nghiệp SXSH Sản xuất TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNMT Tài nguyên Môi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân USD Đô-la Mỹ VLXD Vật liệu xây dựng XLNT Xử lý nước thải DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Sự phân bố KCN theo khu vực Bảng 1.2 Số lượng KCN nước từ năm 1999 đến năm 2012 Bảng 1.3 Quy hoạch KCN địa tình Hà Nam .17 1.2.2 Ơ nhiễm mơi trường quản lý bảo vệ môi trường công nghiệp tỉnh Hà Nam Error! Bookmark not defined Bảng 1.4 Lượng rác thải số khu công nghiệp 21 Bảng 1.5 Số lượng, trình độ đội ngũ cán QLMT KCN 22 Bảng 1.6 Hiện trạng sử dụng đất KCN Châu Sơn 29 Bảng 1.7 Cơ cấu sử dụng đất theo ngành công nghiệp KCN Châu Sơn 29 Bảng 1.8 Các DN ngành nghề SX KCN Châu Sơn 31 Bảng 2.1 Lượng nước thải phát sinh theo ngành nghề SX KCN Châu Sơn .33 Bảng 2.2 Tính chất thành phần nước thải ngành cơng nghiệp sản xuất bia .35 Bảng 2.3 Hàm lượng chất ô nhiễm nước thải công đoạn rửa chai bia 35 Bảng 2.4 Tải lượng chất ô nhiễm nước thải nhà máy bia 36 Bảng 2.5 Các chất gây nhiễm đặc tính nước thải ngành dệt-nhuộm 37 Bảng 2.6 Tổng khối lượng nước thải ngành dệt .38 Bảng 2.7 Lượng CTR phát sinh theo ngành nghề KCN Châu Sơn 39 Bảng 2.8 Đặc điểm chất thải rắn công nghiệp 41 Bảng 2.9 Thành phần CTR nguy hại phát sinh theo ngành nghề SX công nghiệp.42 Bảng 2.10 Nguồn phát sinh khí thải - tiếng ồn KCN Châu Sơn 43 Bảng 2.11 Đặc trưng nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí 44 Bảng 2.12 Hệ số ô nhiễm số ngành công nghiệp .45 Bảng 2.13 Tải lượng nhiễm phát sinh trung bình diện tích đất sản xuất công nghiệp 46 Bảng 15 Thiết bị quan trắc môi trường 47 Bảng 2.16 Vị trí lấy mẫu nước thải 47 Bảng 2.17 Kết phân tích chất lượng nước thải KCN Châu Sơn .48 Bảng 2.18 Vị trí lấy mẫu nước mặt 49 Bảng 2.19 Kết phân tích chất lượng nước mặt KCN Châu Sơn 49 Bảng 2.20 Vị trí lấy mẫu nước ngầm .52 Bảng 2.21 Kết phân tích chất lượng nước ngầm KCN Châu Sơn 53 Bảng 2.22 Vị trí lấy mẫu khơng khí 56 Bảng 2.23 Kết đo đạc phân tích chất lượng mơi trường khơng khí KCN Châu Sơn năm 2010 57 Bảng 2.24 Kết đo đạc phân tích chất lượng mơi trường khơng khí KCN Châu Sơn năm 2011 57 Bảng 2.25 Kết đo đạc phân tích chất lượng mơi trường khơng khí KCN Châu Sơn năm 2012 58 Bảng 2.26 Kết đo đạc phân tích chất lượng mơi trường khơng khí KCN Châu Sơn năm 2013 58 Bảng 2.27 Kết đo đạc phân tích chất lượng mơi trường khơng khí KCN Châu Sơn năm 2014 59 Bảng 2.28 Kết đo đạc phân tích chất lượng mơi trường khơng khí KCN Châu Sơn năm 2015 59 Bảng 2.29 Vị trí lấy mẫu đất 60 Bảng 2.30 Kết phân tích đánh giá chất lượng đất KCN Châu Sơn qua năm (từ năm 2010 đến năm 2015) 61 Bảng 2.31 Tình hình quản lý xử lý nước thải DN KCN Châu Sơn 66 Bảng 2.32 Quản lý xử lý khí thải DN KCN Châu Sơn .69 Bảng 3.1 Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt Công ty Dệt Hà Namd 76 Bảng 3.2 Nồng độ chất ô nhiễm nước thải Công ty Dệt Hà Nam 76 Bảng 3.3 Thành phần nước thải dệt nhuộm công ty Thái Tuấn 78 Bảng 3.4 Phương án khống chế ô nhiễm môi trường 85 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý BVMT KKT, KCNC, KCN CCN 11 Hình 1.2 Vị trí KCN Châu Sơn đồ vệ tinh [31] 24 Hình 2.1 Biểu đồ diễn biến nồng độ COD, BOD qua năm 50 Hình 2.2 Biểu đồ diễn biến nồng độ NH + qua năm 51 Hình 2.3 Biểu đồ diễn biến nồng độ PO 3- qua năm 52 Hình 2.4 Biểu đồ thể diễn biến hàm lượng COD nước ngầm qua năm 54 Hình 2.5 Biểu đồ thể diễn biến hàm lượng NH + nước ngầm qua năm 55 Hình 2.6 Biểu đồ thể diễn biến hàm lượng Colifom nước ngầm qua năm 55 Hình 2.7 Sơ đồ tổ chức Ban QL KCN tỉnh Hà Nam 63 Hình 2.8 Nước thải Công ty CP Dược phẩm Việt Hoa chưa qua xử lý xả trực tiếp cống thoát nước mưa .68 Hình 3.1 Hệ thống xử lý nươc thải dệt nhuộm công ty VIKOTEX Bảo Lộc 77 Hình 3.2 Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lý nước thải nhà máy dệt Thái Tuấn .79 Hình 3.3 Hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm Công ty Choonggnam Việt Nam Textile (Đồng Nai) 80 Hình 3.4 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải đề xuất cho Công ty Dệt Hà Nam 81 Hình 3.5 Vị trí đặt trạm xử lý nước thải Công ty Dệt Hà Nam 84 Hình 3.6 Sơ đồ hệ thống xử lý dập bụi sơn 86 Phụ lục Tính tốn sơ hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm Công ty Dệt Hà Nam I GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY DỆT HÀ NAM Công nghệ kéo sợi khâu quan trọng ngành Dệt May Theo nhận xét chuyên gia ngành năm phải nhập gấp hai lần sản lượng sợi nước lực kéo sợi chưa đủ đáp ứng, chất lượng sợi vấn đề nhà sản xuất sợi nước đặc biệt quan tâm mà chưa sản xuất xơ tổng hợp Sản xuất sợi trọng tâm chiến lược ngành Dệt May Việt Nam với mục tiêu cho Dệt hoàn tất sản xuất nguyên vật liệu làm hàng xuất Qua quan sát nhạy bén tinh tế ngày 11 tháng 12 năm 1996 theo định số 2214/QĐUB tỉnh Hà Nam cấp thành lập Công ty Dệt Hà Nam Tên giao dịch: Công ty Dệt Hà Nam Trụ sở: KCN Châu Sơn - Phủ Lý – Hà Nam Điện thoại: 0351.853 033 Fax: 0351.853 313 Mặc dù doanh nghiệp tư nhân thành lập 10 năm với số vốn điều lệ 151 tỷ đồng, Công ty có bước phát triển vượt bậc chiều sâu lẫn chiều rộng quy mô Từ năm 2000 đến Công ty liên tục đầu tư đổi cơng nghệ nhằm đa dạng hố sản phẩm với nhiều chủng loại mà chất lượng sợi đảm bảo Đặc biệt vừa qua Cơng ty hồn tất việc mở rộng việc đầu tư 28.800 cọc sợi Hiện Cơng ty có dây chuyền kéo sợi đạt hiệu khả quan, thể Bảng 1.1: Bảng 1.1 Các kết đạt Công ty Dệt Hà Nam Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Doanh thu (Tỷ đồng) 299 420 520 Trong DTXK (Triệu USD) 1,9 2,7 4,6 Lợi nhuận (Triệu đồng) 891 1.116 1.432 Chỉ tiêu Nộp Ngân sách (Tỷ đồng) 11,3 15,1 17,6 Vốn chủ sở hữu (Tỷ đồng) 144 171 186 511,36 601,21 700,34 Thu nhập bình quân/người (1000đ) 870 920 1.094 Số lượng lao động 650 930 1.050 Tổng tài sản (Tỷ đồng) Hiện Công ty có 1.050 cán cơng nhân viên kỹ sư 100 người, cơng nhân có tay nghề cao chiếm khoảng 50%/ Tổng công nhân lao động  Diện tích Diện tích đất Cơng ty Dệt Hà Nam KCN Châu Sơn 10,9 Trong đó, 7,3 bao gồm diện tích nhà xưởng, kho bãi, văn phịng, nhà bếp, nhà ăn cho cơng nhân viên  Cơ cấu tổ chức Hình1.1 Bộ máy tổ chức quản lý Công ty Dệt Hà Nam Tuy Cơng ty thành lập với loại hình doanh nghiệp tư nhân, Công ty tạo cho máy quản lý vững chắc, tự tin tuổi trẻ nhiều kinh nghiệm Công ty thực chế độ thủ trưởng với tư vấn phận chức phân chia rõ ràng với cá nhân đào tạo quy Trình độ chun mơn: Tổng giám đốc trình độ Đại học Khoa học quản trị kinh doanh, Phó tổng giám đốc phụ trách tài trình độ Thạc sỹ kinh tế, Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật trình độ Đại học Bách Khoa  Cơng nghệ sản xuất a Nhu cầu hóa chất, nguyên vật liệu nhiên liệu Nhu cầu Vật liệu: - Nguyên liệu đầu vào vải mộc Nhu cầu hóa chất: - Xút NaOH 32%: 50.000 kg/tháng - Thuốc nhuộm: 300 kg/ tháng - Trợ chất: 1.500 kg/ tháng Nhu cầu nhiên liệu: Nhà máy sử dụng lò dầu sử dụng nguyên liệu dầu DO để cung cấp nhiệt cho máy giặt, nhuộm máy căng với khối lượng 60.000 lít/tháng b Nhu cầu điện, nước Nhu cầu nước: Nước cấp cho sở chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt cho sản xuất số nhu cầu khác Tổng nhu cầu nước sử dụng là:150m3/ngày đêm Nhu cầu điện: Sử dụng mạng lưới điện quốc gia, nhu cầu điện sản xuất 200.000KW/tháng c Dây chuyền cơng nghệ Sơ đồ Quy trình công nghệ sản xuất nhà máy Nhà máy Bông, xơ từ kho Máy xé kiện, xé xơ Máy trộn làm Máy chải thô Máy ghép I Máy kéo sợi Kho sợi OE Máy cuộn cúi Máy chải kỹ Máy ghép II Máy chải thô Máy sợi Máy đánh ống Hấp Kho sợi chải kỹ thuật Máy ghép II Máy sợi thô Máy sợi Máy đánh ống Hấp Kho sợi chải thô Sơ đồ 2: Quy trình cơng nghệ sản xuất Nhà máy Xơ Cotton Xơ Peco Máy xé kiện Máy xé kiện Máy ghép I Máy chải thô Máy cuộn cúi Máy ghép Pe Máy chải kỹ Nhà máy Máy ghép trộn I Máy ghép trộn II Máy ghép trộn III Máy chải thô Máy sợi Máy đánh ống Hấp Kho sợi Peco II TÍNH TỐN SƠ BỘ Nhà máy xử lý nước thải Công ty Dệt Hà Nam có cơng suất 150 m3/ngày.đêm, hoạt động liên tục 24 giờ/ngày Quá trình vận hành hệ thống bán tự động giúp giảm bớt cơng nhân, an tồn tiết kiệm đưa hệ thống vào hoạt động STT KÝ HIỆU HẠNG MỤC ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ TÍNH I BỂ GOM NƯỚC THẢI - Thời gian lưu 0,5 - Chiều dài m 1,7 - Chiều rộng m 1,7 - Chiều sâu m 2,5 - Chiều cao bảo vệ (phụ thuộc cost đáy ống m vào bể Gom) - Chiều sâu chứa nước m 2,05 - Thể tích tính tốn =(1.1)*(I.8) m3 - Thể tích chứa = (I.9)*(I.10)*(I.13) m3 Chủng loại Bơm chìm Bơm nước thải Lưu lượng nước bơm thời m3/ 6,25 điểm max = 83/70% Số lượng: bơm hoạt động luân phiên Cái Trong chạy có bơm hoạt động, bơm dự phòng Các bơm điều khiển theo giá trị cài đặt đo bể gom Cơng suất bơm theo tính tốn 0,167 KW Cơng suất chọn bơm thực tế KW 0,2 Chiều cao cột áp chọn bơm mH2O Thiết bị đo mức: Đo mức theo phương pháp áp suất, kiểm soát Thiết bị 01 mức nước bể, điều khiển hoạt động bơm nước thải II Song chắn rác thô: Loại song chắn, kích thước song 2,5mm - Số lượng Cái - Công suất m3/giờ 6,25 Bơm cát bể lắng cát: Loại bơm chìm chuyên dụng dùng nước thải III Số lượng Cái Công suất m3/h Cột áp mH2O -Thời gian lưu -Thể tích tính toán =(1.1)*(III.1) M3 75 + Chiều dài M + Chiều rộng M 4,2 BỂ ĐIỀU HỊA Kích thước bể + Chiều cao chứa nước M =(III.2)/(IIII.3)/(III.4) - Chiều cao bảo vệ M 0.5 Bể xây dựng kè đá thành vát 30o so với phương thẳng đứng Phân phối khí - Hệ thống phân phối bọt khí thơ: Dạng HT xương cá chế tạo Inox - Lưu lượng khí; Khí cung cấp gián đoạn theo thời gian Thiết bị đo mức theo phương pháp áp suất, kiểm soát mức Thiết bị 01 nước bể, điều khiển hoạt động bơm nước thải Thiết bị cung cấp hố chất phục vụ cho q trình xử lý hoá học sinh học: Bơm định lượng axit đặc Cái Bơm định lượng axit loãng Cái Bơm định lượng kiềm Cái Bơm định lượng dinh dưỡng Cái Bơm định lượng phèn Cái Bơm định lượng Javen Cái Bơm định lượng polymer Cái Thiết bị đo pH: Kiểm soát giá trị pH để điều khiển hoạt động Thiết bị bơm định lượng hóa chất IV BỂ TRỘN Thời gian lưu phút Đường kính M Chiều cao M 1,5 Tua bin cánh khuấy Cái Đường kính cánh khuấy M 0,5 Chiều dài cánh khuấy trung tâm mm 60 V VI Chiều dài cánh khuấy M 0,1 Thời gian lưu Giờ 1,5 Thể tích bể phản ứng M3 10 Số ngăn Ngăn Chiều cao M 2,5 Chiều rộng M 1,2 Chiều dài M 4,5 Mô-tơ Cái - Số lượng thiết bị Thiết bị - Công suất thiết bị m3/giờ 83 - Thời gian lưu Giờ 1,5 - Dạng bể hình vng đáy trịn Bể 3x3 - Chiều sâu chứa nước M 4,2 - Chiều sâu thực tế M 4.0 - Công suất Kw 0,12 - Kiểu bơm Bơm chìm BỂ TẠO BƠNG BỂ LẮNG SƠ BƠ Motor gạt bùn - Số vịng – vòng/phút Bơm bùn: - Số lượng: 01 VII BỂ AEROTANK Chiều dài M 7,5 Chiều rộng M Chiều cao M Đường kính ống phân phối khí mm 80 Đường kính ống phân phốik hí nhánh mm 40 Đường kính ống dẫn bùn tuần hồn mm 50 Đường kính ống bùn dư mm 30 Đường kính ống dẫn nước thải vào bể mm 80 Thời gian lưu nước ngày 0,6 Lưu lượng bùn xả m3/ngày 3,3 Lưu lượng khí cần cấp m3/ngày 5042 Bơm cấp khí Cái Bơm nước thải Cái Bơm bùn tuần hoàn Cái Phân phối khí: Dạng bọt mịn Hệ thống Bể xây kè đá thành bể vát so với phương thẳng đứng góc 30o VIII BỂ LẮNG THỨ CẤP Bể Bể lắng: đáy dạng trịn có thu bùn đáy dốc Bể Đường kính m 4,5 Chiều cao m Kiểu thu bùn Bơm bùn Chiều cao ống trung tâm m 1,5 Đường kính buồn phân phối trung tâm m 1,1 Đường kính miệng ống loe m Đường kính máng thu m Đường kính hướng dòng m 1,3 Số lượng bể Bể Chiều cao m 1,5 Chiều dài M Chiều rộng M 1,5 Bơm bùn Cái Số lượng máy Cái Khối lượng bùn cần ép kg/ ngày 4024 Khối lượng bùn sau ép kg/ngày 201 Thời gian ép 12 : Đáy dốc hồi : bơm chìm lưu XIV BỂ CHỨA - LÀM ĐẶC BÙN SINH HỌC & HOÁ LÝ BỂ LÀM ĐẶC VÀ PHÂN HUỶ BÙN XV MÁY ÉP BÙN Máy ép bùn: Chọn kiểu máy ép bùn băng tải Bơm bùn cho máy ép XVI Số lượng Bơm Công suất kw 1,5 Lưu lượng m3/ 1-5 Bơm polymer cho máy ép bùn l/giờ 320 Bể Thời gian lưu Phút 60 Số ngăn ngăn + Chiều dài ngăn m 2,4 + Chiều rộng ngăn m 1,5 + Chiều cao chứa nước m 1,2 + Chiều cao bảo vệ m 0,6 - Thể tích chứa nước m3 13 m2 37 Lô Thiết bị trường: Bao gồm thiết bị đo lường (đo pH, DO, Lô BỂ KHỬ TRÙNG Bể khử trùng Nhà để máy thổi khí Diện tích = 11.1mx4,6m Nhà đặt máy thổi khí đặt chung cho hai module XVII THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN Van điều khiển đo lưu lượng…) XVIII HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG LỰC Tủ điện động lực:Lắp đặt thiết bị điện (aptomat, rơle…) Lô XIX Hệ thống cáp điện:Cung cấp nguồn cho thiết bị điện Lô Hệ thống đèn chiếu sáng nội khu xử lý Lô Hệ thống đèn chiếu sáng nội khu xử lý Cái THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM: Đủ dùng cho việc phân tích Lơ tiêu dùng cho việc kiểm sốt q trình, chất lượng nước thải XX THIẾT BỊ PHỤ TRỢ Bồn chứa hoá chất: Thể tích 10m3 Bộ Bồn pha hóa chất: Bao gồm trục khuấy, mơ tơ Thể tích Bộ chứa 1m3 Hệ thống đường ống công nghệ: HT Đường ống, van, Tê, cút, bích loại Vật liệu: INOX/ PVC/HDPE Bơm vận chuyển hóa chất:Bơm màng Bơm hóa chất từ bồn Bơm pha vào thùng chứa Máy nén khí dùng cho bơm vận chuyển hóa chất: Cung cấp khí cho bơm vận chuyển hóa chất Công suất 540l/p Xe gom rác: Dùng để chở rác, bùn sau ép XXI XXII Cái NHÀ ĐIỀU HÀNH, PHÒNG NGHỈ, PHỊNG LÀM VIỆC Tổng diện tích m2 70 NHÀ ĐỂ MÁY ÉP BÙN m2 35,69 Tổng diện tích: x 25 ... III NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP CHÂU SƠN – HÀ NAM 73 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 73 3.1.1 Cơ sở pháp. .. chọn đề tài ? ?Nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất số giải pháp quản lý môi trường cho khu công nghiệp Châu Sơn – tỉnh Hà Nam” để nghiên cứu làm sở góp phần bảo vệ môi trường phát triển sản xuất. .. tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu a) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Môi trường khu công nghiệp Châu Sơn Phạm vi nghiên cứu đề tài: b) + Phạm vi không gian: khu công nghiệp

Ngày đăng: 11/07/2020, 20:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w