Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 174 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
174
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH - LẠI VĂN TRÌNH BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : LUẬT HÌNH SỰ MÃ SỐ : 62 38 40 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN ĐỘ TP.HỒ CHÍ MINH - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lại Văn Trình MỤC LỤC -Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Mở đầu Chương Nhận thức chung bảo đảm quyền người Nhà nước pháp quyền tố tụng hình 1.1 Nhà nước pháp quyền bảo đảm quyền người 1.2 Vấn đề lý luận bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình 27 Chương Thực trạng bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị 2.1 2.2 2.3 can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam pháp luật quốc tế 51 Thực trạng pháp luật tố tụng hình Việt Nam bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 51 Thực trạng bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hoạt động tố tụng hình 78 Bảo đảm quyền người người bị buộc tội pháp luật tố tụng hình quốc tế 101 Chương Một số kiến nghị tăng cường bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam 109 3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình 109 3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tố tụng hình nhằm bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 151 Kết luận 158 Danh mục cơng trình cơng bố liên quan đến luận án 163 Danh mục tài liệu tham khảo 164 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ luật dân Bộ luật hình Bộ luật tố tụng dân Bộ luật tố tụng hình Tồ án Tồ án nhân dân tối cao Tố tụng hình Viện kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao : : : : : : : : : BLDS BLHS BLTTDS BLTTHS TA TANDTC TTHS VKS VKSNDTC -1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu Bảo đảm quyền người nội dung mục đích xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Chăm lo đến người, tạo điều kiện thuận lợi cho người phát triển toàn diện thực sách kinh tế xã hội, hoạt động Nhà nước quan điểm thể văn Đảng Nhà nước ta, năm gần Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” khẳng định: “Địi hỏi cơng dân xã hội quan tư pháp ngày cao; quan tư pháp phải thật chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người, đồng thời phải công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu với loại tội phạm vi phạm” Văn kiện Đại hội X Đảng đặt nhiệm vụ “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền người” Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Đảng tiếp tục đặt nhiệm vụ: “Đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh việc thực chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tư pháp vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng bảo vệ quyền người” Hoạt động tố tụng hình mặt hoạt động Nhà nước liên quan chặt chẽ với quyền người Hoạt động tố tụng hình nơi biện pháp cưỡng chế Nhà nước áp dụng phổ biến nhất; nơi quyền người chủ thể tố tụng, đặc biệt người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, có nguy dễ bị xâm hại Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử năm qua cho thấy nhiều trường hợp vi phạm quyền người trình tiến hành tố tụng Những vi phạm xảy nhiều nguyên nhân, có bất cập, hạn chế pháp luật, chế, nhận thức, thái độ người tiến hành tố tụng, quy định chế độ trách nhiệm Nhà nước, quan, người tiến hành tố tụng -2cơng dân Vì vậy, nói nghiên cứu việc bảo đảm quyền người chủ thể tố tụng nói chung, đặc biệt chủ thể người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nói riêng tố tụng hình từ góc độ lập pháp áp dụng pháp luật có vai trò quan trọng việc thực nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nói chung, cơng cải cách tư pháp nói riêng nước ta Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong khoa học pháp lý nước ta quốc tế, vấn đề bảo đảm quyền người nói chung, quyền người hoạt động tư pháp quyền người tố tụng hình nhiều tác giả nghiên cứu từ góc độ với mức độ khác Các công trình nghiên cứu cơng bố phân thành nhóm sau đây: - Từ góc độ nghiên cứu bảo đảm quyền người nói chung Nhà nước pháp quyền có cơng trình "Quyền người giới đại" nguyên Giám đốc trung tâm quyền người Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh GS.TS Hồng Văn Hảo Phạm Ích Khiêm; cơng trình "Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay" Đỗ Trung Hiếu; cơng trình "Triết học trị quyền người" Nguyễn Văn Vĩnh; cơng trình "Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” GS.TS Trần Ngọc Đường; báo "Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với việc bảo đảm quyền người" TS Tường Duy Kiên; chuyên khảo "Quyền lực Nhà nước quyền người" PGS TS Đinh Văn Mậu; cơng trình GS TSKH Lê Văn Cảm Nhà nước pháp quyền, bảo đảm quyền người Nhà nước pháp quyền… Trong công trình này, tác giả nghiên cứu khái niệm đặc điểm Nhà nước pháp quyền nói chung, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nói riêng; nghiên cứu mối quan hệ quyền người quyền công dân; nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền người Nhà nước pháp quyền… Tuy nhiên, cơng trình nêu thực việc nghiên cứu bảo đảm quyền người từ góc độ triết học, xã hội học lý luận chung Nhà nước Pháp luật Các tác giả cố -3gắng đưa quan niệm quyền người, đặc trưng quyền người; nghiên cứu mối quan hệ quyền người quyền công dân; khẳng định yêu cầu bảo đảm quyền người Nhà nước pháp quyền Đồng thời, có cách nhìn khơng hồn tồn giống mức độ khác nhau, tác giả xây dựng chế bảo đảm quyền người Nhà nước pháp quyền Tham khảo quan điểm lý luận giải pháp, chế chung bảo đảm quyền người có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu, xây dựng lý thuyết giải pháp cụ thể bảo đảm quyền người lĩnh vực pháp lý cụ thể - Từ góc độ pháp luật chuyên ngành, có nhiều cơng trình bảo vệ quyền người lĩnh vực tư pháp tư pháp hình cơng bố Trong số cơng trình có luận án tiến sĩ luật học "Bảo đảm quyền người hoạt động tư pháp Việt Nam nay” Nguyễn Huy Hoàng; báo GS.TSKH Lê Văn Cảm "Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình sự"; đề tài khoa học cấp Đại học quốc gia “ Bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình giai đọan xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam” GS.TSKH Lê Văn Cảm, TS Nguyễn Ngọc Chí, Ths Trịnh Quốc Tỏan đồng chủ trì; báo cáo "Bảo đảm quyền người tố tụng hình điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam" Hội thảo Quyền người tố tụng hình (do Viện kiểm sát nhân dân tối cao Ủy ban nhân quyền Australia tổ chức tháng 3-2010) PGS TS Nguyễn Thái Phúc; luận án tiến sĩ "Bảo vệ quyền người tố tụng hình Việt Nam" Nguyễn Quang Hiền; chuyên khảo "Bảo vệ quyền người luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam" TS Trần Quang Tiệp; báo “Thực dân chủ tố tụng hình bối cảnh cải cách tư pháp nước ta nay” PGS.TS Nguyễn Mạnh Kháng; chuyên khảo "Các nguyên tắc tố tụng hình sự" PGS.TS Hòang Thị Sơn TS Bùi Kiên Điện; báo "Ngun tắc suy đốn vơ tội" PGS TS Nguyễn Thái Phúc v.v… -4Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu việc bảo vệ quyền người hoạt động tư pháp nói chung, kể hình sự, dân Một số cơng trình nghiên cứu vấn đề từ góc độ tư pháp hình sự, bao gồm luật hình luật tố tụng hình Số cơng trình khác nghiên cứu từ góc độ tố tụng hình Do phạm vi q rộng, tác giả nghiên cứu sơ lược nội dung mà chưa sâu nghiên cứu thật đầy đủ, toàn diện, hệ thống tố tụng hình đối tượng khác Quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nghiên cứu tương đối sơ lược Phạm vi nghiên cứu chủ yếu xuất phát từ phân tích quyền nghĩa vụ tố tụng người tham gia tố tụng mà chưa sâu nghiên cứu chế định liên quan khác nguyên tắc tố tụng hình sự, thủ tục tố tụng hình sự, biện pháp cưỡng chế tố tụng liên quan đến quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo (Nguyễn Quang Hiền, Trần Quang Tiệp…) Có cơng trình lại nghiên cứu cách phân giai đoạn tố tụng, bảo vệ quyền người nói chung khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình (Lê Văn Cảm, Nguyễn Ngọc Chí…) - Trong số cơng trình khoa học khác, tác giả nghiên cứu tương đối sâu việc bảo đảm quyền người lĩnh vực tố tụng người tham gia tố tụng định vấn đề bảo vệ quyền bào chữa người bị buộc tội đề cập công trình PGS TS Phạm Hồng Hải, TS Nguyễn Văn Tuân, PGS TS Hoàng Thị Sơn, TS LS Phan Trung Hoài…; vấn đề bảo đảm quyền người áp dụng biện pháp ngăn chặn tố tụng hình đề cập cơng trình TS Trần Quang Tiệp, TS Nguyễn Văn Điệp, ThS Nguyễn Mai Bộ… Trong cơng trình nêu trên, tác giả sâu nghiên cứu việc bảo vệ quyền cụ thể quyền bào chữa bị can, bị cáo (Phạm Hồng Hải, Nguyễn Văn Tuân, Hoàng Thị Sơn, Phan Trung Hồi…); tác giả khác nghiên cứu việc bảo vệ quyền người bị can, bị cáo chế định tố tụng hình cụ thể áp dụng biện pháp ngăn chặn (Trần Quang Tiệp, Nguyễn Văn Điệp, Nguyễn Mai -5Bộ…); số khác đề cập đến việc bảo đảm quyền người nguyên tắc tố tụng (Hoàng Thị Sơn, Bùi Kiên Điện, Nguyễn Thái Phúc…) - Ở nước nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền người Nhà nước pháp quyền nói chung (The Rule of law M Hager); bảo đảm quyền người hệ thống tư pháp (Saudi Arabia, human rights: Judicial system); bảo đảm quyền người nguyên tắc tố tụng hình (Principle of Criminal procedure Neil Andrews); bảo đảm quyền người xét xử vụ án hình (Human rights in the English criminal trial - Human rights in criminal procedure K.W Lidstone) nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền người người bị buộc tội (The guarantees for accused persons under Article of the European Convention on Human Rights Stephanos Stavros) v.v… Đánh giá chung công trình cơng bố có nội dung đề cập đến vấn đề bảo vệ quyền người nói chung, tố tụng hình nói riêng mà chúng tơi tiếp cận, chúng tơi thấy chưa có cơng trình khoa học tiếp cận cách tồn diện, hệ thống, đồng vấn đề bảo đảm quyền người tố tụng hình Nhiều vấn đề lý luận quan trọng bảo đảm quyền người tố tụng hình sự, chế bảo đảm quyền người tố tụng hình nào, biện pháp bảo đảm quyền người tố tụng hình sao… cịn bị bỏ ngỏ đề cập mức độ định thiếu đồng bộ, thiếu thống Do vậy, đa số cơng trình chủ yếu bám vào phân tích quy định pháp luật thực định, có so sánh với thực tiễn để tìm bất cập, hạn chế Các cơng trình công bố chưa xây dựng chế bảo đảm quyền người tố tụng hình mặt lý luận để từ phân tích, đánh giá khoa học thực trạng (pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật) bảo đảm quyền người, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo (những người dễ bị xâm phạm nhất) để từ đưa giải pháp tăng cường bảo đảm quyền người người tố tụng hình Nhận thấy vấn đề khó quan trọng lý luận thực tiễn; vấn đề lại chưa nghiên cứu cách tồn diện, hệ thống, -6đồng bộ; nên định chọn đề tài:“Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam” cho luận án tiến sĩ Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu + Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ vấn đề lý luận bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo TTHS, đồng thời nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật thực tiễn hoạt động TTHS, làm sáng tỏ bất cập hạn chế, để đưa kiến nghị giải pháp tăng cường bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo TTHS Việt Nam + Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: - Làm rõ vấn đề lý luận quyền người bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình sự; hệ thống hóa biện pháp bảo đảm; làm rõ điểm chung đòi hỏi đặc thù bảo đảm quyền người chủ thể giai đoạn tố tụng khác - Phân tích quy định Bộ luật tố tụng hình liên quan đến bảo đảm quyền người; tìm hạn chế bất cập bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự; - Nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật quốc tế bảo đảm quyền người TTHS; - Kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam tăng cường bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hoạt động tố tụng hình + Phạm vi nghiên cứu: - Bộ luật tố tụng hình 1988, Bộ luật tố tụng hình 2003; - Thực tiễn tố tụng từ năm 2004 đến năm 2009 (theo Bộ luật tố tụng hình hành); - 156 trường hợp khơng bồi thường Đó bước tiến lớn mặt lập pháp so với Nghị 388/NQ-UBTVQH Tuy nhiên, từ góc độ bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, theo vấn đề cần nghiên cứu hướng Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại không trường hợp oan, mà trường hợp điều tra, truy tố, xét xử sai gây thiệt hại cho công dân Bởi vì, thực tế có trường hợp điều tra, truy tố, xét xử sai gây thiệt hại lớn hơn, gây hậu nghiêm trọng trường hợp bị oan Hơn nữa, Điều 30 BLTTHS quy định bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây nguyên tắc tố tụng hình sự; - Hồn thiện chế độ kỷ luật hành vi xâm phạm quyền người tố tụng hình Những hành vi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng xâm phạm quyền người chưa đến mức độ truy cứu trách nhiệm hình tùy tính chất, mức độ phải xử lý kỷ luật cách hợp lý; phải đánh giá để bãi miễn không tái bổ nhiệm chức danh chun mơn Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Chánh án, Phó Chánh án Tịa án, Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm Đặc biệt người không đủ lực đáp ứng yêu cầu ngày cao hoạt động tư pháp, có vi phạm nghiêm trọng quyền người khơng nên giao tiếp tục thực trách nhiệm, quyền hạn tố tụng nặng nề đặt ra; - Tăng cường công tác tra, giải khiếu nại tư pháp, khiếu nại giám đốc thẩm, tái thẩm Do cần kịp thời bổ sung, nâng chất, kiện toàn tổ chức, biên chế đội ngũ cán làm công tác - 157 KẾT LUẬN CHƯƠNG Những vấn đề lý luận nghiên cứu chương 1, phân tích đánh giá thực trạng chương 2, sở làm sáng tỏ hạn chế, bất cập pháp luật tố tụng hình thực tiễn áp dụng nguyên nhân bất cập, hạn chế cho phép chúng tơi đưa kiến nghị hồn thiện quy định BLTTHS giải pháp khác nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Để bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, BLTTHS cần sửa đổi, bổ sung cách toàn diện, hệ thống Những sửa đổi, bổ sung bao gồm: việc hồn thiện quy định nguyên tắc tố tụng hình sự; hồn thiện địa vị pháp lý chủ thể quan hệ tố tụng hình sự; hoàn thiện quy định biện pháp ngăn chặn; hoàn thiện quy định khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thủ tục rút gọn; hoàn thiện quy định khiếu nại, tố cáo tố tụng hình Đồng thời với việc hoàn thiện quy định BLTTHS, cần thực giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu hoạt động tố tụng bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Trong số đó, giải pháp quan trọng là: tăng cường hướng dẫn áp dụng thống pháp luật tố tụng hình sự; nâng cao trình độ, lực, nhận thức người tiến hành tố tụng; nâng cao lực, vị đội ngũ luật sư; hoàn thiện chế độ trách nhiệm quan, người tiến hành tố tụng việc vi phạm quyền người tố tụng hình nói chung, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nói riêng; kiện tồn tổ chức, biên chế đội ngũ cán làm công tác tra, giải khiếu nại tư pháp - 158 - KẾT LUẬN Bảo đảm quyền người nói chung, quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nói riêng tố tụng hình vấn đề rộng chưa nghiên cứu nhiều khoa học luật tố tụng hình nước ta Đây vấn đề khó quan trọng lý luận thực tiễn, nên định chọn đề tài: “Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam” Với khả có hạn, chúng tơi cố gắng nghiên cứu đạt số kết khiêm tốn sau đây: 1/ Luận án góp phần làm rõ thêm nhiều vấn đề lý luận quyền người bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình sự; làm rõ điểm chung đòi hỏi đặc thù bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo giai đọan tố tụng khác nhau; 2/ Luận án phân tích có hệ thống quy định Bộ luật TTHS đánh giá đầy đủ, tòan diện thực tiễn bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo TTHS Việt Nam, từ tìm hạn chế, bất cập bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo TTHS nguyên nhân bất cập, hạn chế; 3/ Luận án đưa số giải pháp kiến nghị nhằm hòan thiện quy định pháp luật TTHS Việt Nam tăng cường bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo họat động TTHS Thể qua số điểm sau: Quyền người thống biện chứng “quyền tự nhiên” “quyền xã hội”, tất yếu cần pháp luật bảo vệ Tôn trọng bảo đảm quyền người đặc tính quan trọng Nhà nước pháp quyền Là Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam coi người vị trí trung tâm sách kinh tế, xã hội tạo điều kiện để người phát triển Nhà nước bảo đảm thực quyền người biện pháp lập pháp thi hành pháp luật, biện pháp liên quan đến chế độ trách nhiệm quan Nhà nước, cán bộ, công chức việc bảo vệ quyền người, biện pháp xử lý vi phạm quyền người, biện - 159 pháp bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo công dân biện pháp bảo đảm thực dân chủ hoạt động Nhà nước Tố tụng hình hoạt động có tác động lớn đến quyền người nói chung, quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nói riêng Vì bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nhiệm vụ mục đích quan trọng tố tụng hình Trong tố tụng hình sự, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người tham gia tố tụng có vị trí trung tâm q trình giải vụ án Họ người bị quan tiến hành tố tụng coi người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội BLHS quy định tội phạm Tùy theo giai đoạn tố tụng khác mà tên gọi địa vị pháp lý người khác nhau: 1/ Đối với người bị tạm giữ, địa vị pháp lý họ quy định xuất phát từ chất việc tạm giữ là: cách ly người bị nghi thực phạm tội thời gian ngắn; người bị tạm giữ người bị nghi thực tội phạm , quyền người bị tạm giữ quy định liên quan đến hai yếu tố cấu thành tạm giữ: tính có việc tạm giữ tính hợp pháp việc tạm giữ; 2/ Đối với bị can người bị khởi tố hình sự, kể từ thời điểm định khởi tố bị can, tức Nhà nước thể buộc tội người cụ thể, bị can người thức bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị buộc tội Đây điểm khác biệt lớn bị can người bị tạm giữ liên quan đến việc bảo đảm quyền người họ TTHS; 3/ Đối với bị cáo người bị Tòa án định đưa xét xử; bị can, bị cáo người bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị buộc tội, địa vị pháp lý, tình trạng bị cáo giống bị can, nguy bị xâm phạm quyền người cao, biện pháp bảo đảm quyền người bị can, bị cáo giống Tuy nhiên, điểm khác biệt quan trọng bị cáo bị can bị cáo tham gia tố tụng chế tố tụng hòan chỉnh, đầy đủ người tham gia tố tụng, quan, người tiến hành tố tụng với chức buộc tội, bào chữa xét xử; thực quyền tố tụng phiên tịa, cơng khai, dân chủ bình đẳng - 160 Từ góc độ bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình sự, vấn đề quan trọng, có tính định chỗ: 1/ Xác định đầy đủ, xác địa vị tố tụng (quyền nghĩa vụ tố tụng) chủ thể tố tụng hình sự; 2/ Xác định hợp lý cần thiết mức độ sử dụng biện pháp cưỡng chế tố tụng, biện pháp ngăn chặn; 3/ Quy định nguyên tắc thủ tục tố tụng hợp lý để hạn chế đến mức thấp vi phạm quyền người đảm bảo hiệu tố tụng hình và; 4/ Quy định đầy đủ, rõ ràng quyền khiếu nại, tố cáo họ hành vi vi phạm từ phía quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Do đó, nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền người tố tụng hình cần tập trung phân tích quy định BLTTHS thực quy định thực tế theo nội dung sau: 1/ Nghiên cứu nguyên tắc tố tụng hình liên quan đến bảo đảm quyền người tố tụng hình sự; 2/ Nghiên cứu địa vị tố tụng người tiến hành tố tụng người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình sự; 3/ Nghiên cứu chứng trình chứng minh tố tụng hình để đảm bảo tính xác, khách quan trình tố tụng; 4/ Nghiên cứu biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự; 5/ Nghiên cứu thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử liên quan đến bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; 6/ Nghiên cứu quy định khiếu nại, tố cáo tố tụng hình 3.Trong tồn q trình hình thành phát triển mình, Nhà nước ta quan tâm đến việc bảo đảm quyền người nói chung, quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình nói riêng từ góc độ quy định pháp luật từ góc độ áp dụng quy định thực tế Ngay từ ngày đầu thành lập, quyền người, quyền công dân ghi nhận tương đối đầy đủ pháp luật nước ta BLTTHS 2003 kế thừa phát triển quy định BLTTHS 1988 lên bước mới, hoàn thiện nguyên tắc tố tụng hình sự; quy định quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng, quyền, nghĩa vụ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; biện pháp - 161 ngăn chặn; thủ tục điều tra, truy tố, xét xử… Đặc biệt, BLTTHS 2003 bổ sung số chế định quan trọng liên quan đến việc bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình bổ sung thủ tục rút gọn, chế định khiếu nại, tố cáo tố tụng hình sự… Từ góc độ pháp luật quốc tế, BLTTHS 2003 thể nội dung pháp luật quốc tế liên quan đến bảo đảm quyền người tố tụng hình BLTTHS 2003 sở pháp lý quan trọng cho hoạt động tố tụng đấu tranh phòng chống tội phạm Trong năm qua, hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm thực nhìn chung có hiệu quả; quy định BLTTHS chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất; quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực Tuy nhiên, từ góc độ bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, hoạt động tố tụng hình năm qua cịn hạn chế: tình trạng bắt, tạm giữ, tạm giam trái pháp luật, truy cứu trách nhiệm hình oan, sai xảy nhiều; quy định BLTTHS bị vi phạm nghiêm trọng… Nguyên nhân hạn chế do: bất cập BLTTHS; ý thức, trình độ, lực người tiến hành tố tụng; chế độ trách nhiệm người tiến hành tố tụng chưa rõ ràng Việc phân tích thực trạng pháp luật, nghiên cứu thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử, tìm bất cập nguyên nhân chúng sở khoa học, thực tiễn quan trọng cho việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Từ vấn đề lý luận nghiên cứu, qua phân tích đánh giá thực trạng, sở làm sáng tỏ hạn chế, bất cập pháp luật tố tụng hình thực tiễn áp dụng nguyên nhân bất cập, hạn chế cho phép chúng tơi đưa kiến nghị hồn thiện quy định BLTTHS giải pháp khác nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình - 162 Để bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, BLTTHS cần sửa đổi, bổ sung cách toàn diện, hệ thống theo nội dung sau: 1/ Hoàn thiện quy định nguyên tắc tố tụng hình sự; 2/ Hồn thiện địa vị pháp lý chủ thể quan hệ tố tụng hình sự; 3/ Hồn thiện quy định biện pháp ngăn chặn; 4/ Hoàn thiện quy định thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử; 5/ Hoàn thiện quy định khiếu nại, tố cáo tố tụng hình Đồng thời với việc hoàn thiện quy định BLTTHS, cần thực giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu hoạt động tố tụng bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Trong số đó, giải pháp quan trọng là: tăng cường hướng dẫn áp dụng thống pháp luật tố tụng hình sự; nâng cao trình độ, lực, nhận thức người tiến hành tố tụng; nâng cao lực, vị đội ngũ luật sư; hoàn thiện chế độ trách nhiệm quan, người tiến hành tố tụng việc vi phạm quyền người tố tụng hình nói chung, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nói riêng; kiện toàn tổ chức, biên chế đội ngũ cán làm công tác tra, giải khiếu nại tư pháp - 163 - DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Văn Độ, Lại Văn Trình (2010), “Hồn thiện quyền nghĩa vụ tố tụng người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tài liệu hội thảo quốc tế quyền người tố tụng hình sự, Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Ủy ban nhân quyền Australia Lại Văn Trình (2010), “Bảo đảm quyền người người bị buộc tội pháp luật tố tụng hình quốc tế”, Toà án nhân dân, (11), tr.34 Lại Văn Trình (2006), “Các biện pháp pháp lý bảo đảm quyền tự dân chủ công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nhà nước Pháp luật, 5(217), tr.28 Lại Văn Trình (2009), “Cần bổ sung nguyên tắc tranh tụng vào Bộ luật tố tụng hình sự”, Tồ án nhân dân, (10), tr.9 Lại Văn Trình (2011), “Hồn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng theo tinh thần cải cách tư pháp”, tài liệu hội nghị khoa học chuyên ngành, chủ đề: Tư pháp hình giai đoạn cải cách tư pháp, khoa Luật hình - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Lại Văn Trình (2006), “Tăng cường việc bảo đảm quyền tự dân chủ công dân áp dụng biện pháp ngăn chặn giai đoạn xét xử”, Toà án nhân dân, (10), tr.8 Lại Văn Trình (2006), “Tăng cường việc bảo đảm quyền tự dân chủ công dân xét xử vụ án hình sự”, Nghề Luật, (4), tr.45 - 164 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1) Phạm Ngọc Anh (Chủ biên) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2) Báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao công tác giải khiếu nại, tố cáo năm 2007 kỳ họp thứ II Quốc hội khóa 12 3) Báo cáo Chánh án Tịa án nhân dân tối cao cơng tác giải khiếu nại, tố cáo năm 2008 kỳ họp thứ IV Quốc hội khóa 12 4) Báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao công tác giải khiếu nại, tố cáo năm 2007 kỳ họp thứ II Quốc hội khóa 12 5) Báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao công tác giải khiếu nại, tố cáo năm 2008 kỳ họp thứ IV Quốc hội khóa 12 6) Báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kỳ họp thứ II Quốc hội khóa 12 7) Báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kỳ họp thứ IV Quốc hội khóa 12 8) Báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kỳ họp thứ V Quốc hội khóa 12 9) Báo cáo thẩm tra Uỷ ban Tư pháp Quốc hội kỳ họp thứ II Quốc hội khóa 12 10) Bộ Chính trị, Nghị 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 11) Bộ Chính trị, Nghị 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 12) Bộ luật tố tụng hình năm 1988, năm 2003 13) Bộ Tư pháp (1961), Tập luật lệ tư pháp, Hà Nội - 165 - 14) Lê Văn Cảm (1997), Học thuyết Nhà nước pháp quyền thực tiễn Liên bang Nga, Nxb Sáng tạo, Hội khoa học Việt Nam Liên bang Nga, Matxcơva 15) Lê Tiến Châu (2008), “Trả hồ sơ để điều tra bổ sung nhìn từ mối quan hệ chức buộc tội chức xét xử”, Kiểm sát, (17) 16) Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, 2009 17) Ngô Huy Cương (2001), “Nhà nước pháp quyền với việc xây dựng quyền”, Nghiên cứu lập pháp,(7) 18) Hà Hùng Cường (2009), “Đẩy mạnh xây dựng đội ngũ luật sư phục vụ thời kỳ phát triển đất nước”, Cộng sản, (5) 19) Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2004), Thể chế tư pháp Nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20) Bùi Trung Dũng (2009), Hoạt động điều tra hình ngành an ninh quân đội – Thực trạng giải pháp, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 21) Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22) Đại học quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (2006), Bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Đại học quốc gia, Hà Nội 23) Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tếxã hội đến năm 2000, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 24) Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25) Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26) Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 166 - 27) Đỗ Văn Đương (2008), “Cần phân định rõ thẩm quyền hành với trách nhiệm quyền hạn tố tụng tố tụng hình sự, Chuyên đề hoàn thiện quy định BLTTHS đáp ứng yêu cầu Cải cách tư pháp”, Kiểm sát,(18-20) 28) Trần Ngọc Đường (2004), Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29) Phạm Hồng Hải (1999), Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30) Phạm Hồng Hải (2009), “Hoàn thiện quy định bị can, bị cáo BLTTHS”, Kiểm sát,(01) 31) Hiến pháp Việt Nam năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992 32) Nguyễn Quang Hiền (2008), Bảo vệ quyền người tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 33) Đỗ Trung Hiếu (2004), Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34) Phan Trung Hoài (2006), Hoàn thiện pháp luật luật sư Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 35) Nguyễn Huy Hoàng (2005), Đảm bảo quyền người hoạt động tư pháp Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 36) Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Nghị số 03/2004/NQHĐTP ngày 02/10/2004 Hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng hình năm 2003 37) Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Nghị số 04/2004/NQHĐTP ngày 05/11/2004 Hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba “Xét xử sơ thẩm” Bộ luật tố tụng hình năm 2003 38) Nguyễn Duy Hưng (2006), “Bị can bảo đảm quyền bị can BLTTHS 2003, thực trạng định hướng hoàn thiện”, Tài liệu hội thảo đề - 167 tài khoa học cấp Bảo đảm quyền người tố tụng hình Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh 39) Trần Minh Hưởng (chủ biên) (2009), Tìm hiểu Bộ luật tố tụng hình Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà nội 40) Khái quát hệ thống pháp luật Hoa Kỳ (outline of the U.S legal sistem) (2004), Nxb Thanh Niên, Hà Nội 41) Nguyễn Mạnh Kháng (2007), “Thực dân chủ tố tụng hình bối cảnh cải cách tư pháp nước ta nay”, Nhà nước Pháp luật,(5) 42) Tường Duy Kiên (2004), “Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam với việc bảo đảm quyền người”, Nghề luật,(8) 43) Nguyễn Thành Long (2009), “Ngun tắc suy đốn khơng có tội luật tố tụng hình sự: số vấn đề lý luận bản”, Tòa án nhân dân,(3) 44) Nguyễn Phúc Lưu (2006), “Trả hồ sơ điều tra bổ sung - số vấn đề lý luận thực tiễn”, Dân chủ pháp luật,(11) 45) Nguyễn Đức Mai (2008), “Hoàn thiện số quy định BLTTHS hành nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa sơ thẩm”, Luật học,(7) 46) Nguyễn Đức Mai (2008), “Hoàn thiện thủ tục rút gọn đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tòa án nhân dân,(8) 47) Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực Nhà nước quyền người, Nxb Tư pháp, Hà Nội 48) Nguyễn Thái Phúc (2010), Bảo đảm quyền người tố tụng hình điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Tài liệu hội thảo quốc tế quyền người tố tụng hình sự, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Ủy ban nhân quyền Australia 49) Nguyễn Thái Phúc (2006), “Ngun tắc suy đốn vơ tội”, Nhà nước Pháp luật,(11) - 168 - 50) Nguyễn Thái Phúc (2006), “Ngun tắc suy đốn vơ tội”, Tài liệu hội thảo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Đảm bảo quyền người tố tụng hình Việt Nam, Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh 51) Nguyễn Thái Phúc (2008), “Vấn đề tranh tụng tăng cường tranh tụng tố tụng hình theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Nhà nước Pháp luật,(8) 52) Nguyễn Duy Quý (1992), “Xây dựng Nhà nước pháp luật: số suy nghĩ vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta”, Nhà nước Pháp luật,(2) 53) Nguyễn Bá Sơn (chủ biên) (2007), Tịa án hình quốc tế - Góc nhìn Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 54) Bùi Ngọc Sơn (2004), Triết lý trị Trung hoa cổ đại vấn đề Nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội 55) Hòang Thị Sơn, Bùi Kiên Điện, (2000), Các nguyên tắc tố tụng hình sự, Nxb Công An Nhân Dân, Hà Nội 56) Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền người luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57) Tòa án nhân dân tối cao (2005), Các văn hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành tố tụng 58) Trường Đại học luật Hà Nội (1995), Giáo trình luật tố tụng hình 59) Từ điển Luật học (2006), Nxb Từ điển Bách khoa & Nxb Tư pháp 60) Đào Trí Úc (2005), “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân lãnh đạo Đảng - Những thành tựu chủ yếu 60 năm xây dựng phát triển”, Nhà nước Pháp luật, (9) 61) Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tư pháp, Thông tư liên tịch số 02/2005/TTLT-VKSTCTATC-BCA-BQP-BTP ngày 10/08/2005 Hướng dẫn thi hành số quy định BLTTHS khiếu nại, tố cáo - 169 - 62) Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2004), Bình luận khoa học BLTTHS, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63) Nguyễn Văn Vĩnh (2005), Triết học trị quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TIẾNG ANH 64) Neil Andrews, Principle of Criminal procedure, CSICL - Cambridge study in international and comparative law 65) M Hager (2000), The Rule of law, A Lexicon for Policy Makers, Mansfield Center for Pacific Affairs 66) K.W Lidstone, Human rights in the English criminal trial - Human rights in criminal procedure, Edtor: Jonh M Andrew, United Kingdom National Committee of Comparative Law 67) Saudi Arabia (2000), human rights: Judicial system 68) Stephanos Stavros (1992), The guarantees for accused persons under Article of the European Convention on Human Rights, Nxb Martinus Nijhoff WEBSITE 69) http://en.wikipedia.org/wiki/European_Convention_on_Human_Rights 70) http:/www.Saudiembassy.net/Issues/Hrights/ hr-judicial-6-trial-2.html 71) http://www.un.org/en/documents/udhr/index.shtml#a11 PHỤ LỤC