1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ số 10 (phần 1) bài làm TL

30 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THẢO LUẬN Môn: Những vấn đề Quản lý Hành Nhà nước (Lần 1) Câu 1: Phân tích quan điểm «Quản lý hành nhà nước tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước» Cho ví dụ minh họa - Khái niệm Quản lý: hoạt động nhằm tác động cách có tổ chức định hướng chủ thể quản lý lên đối tượng định để điều chỉnh hành vi đối tượng quản lý theo mục tiêu định - Khái niệm Quản lý nhà nước: Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước tất quan nhà nước tiến hành, sử dụng pháp luật để điều chỉnh hành vi người tất lĩnh vực đời sống xã hội - Khái niệm Quản lý hành nhà nước: QLHCNN hoạt động thực thi quyền hành pháp, tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người, quan hành nhà nước từ trung ương đến sở tiến hành để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước nhằm trì tính ổn định phát triển mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật, đáp ứng nhu cầu, yêu cầu hợp pháp, đáng công dân, tổ chức - Cơ quan hành nhà nước loại quan máy nhà nước thành lập theo Hiến pháp pháp luật, để thực quyền lực nhà nước, có chức quản lý hành nhà nước tất lĩnh vực đời sống xã hội * Nói “QLHCNN hoạt động thực thi quyền hành pháp” vì: - Quyền hành pháp : ba quyền cấu quyền lực Nhà nước, bên cạnh quyền lập pháp quyền tư pháp Quyền hành pháp quan hành Nhà nước thực thi để đảm bảo hoàn thành chức nhiệm vụ Quyền hành pháp bao gồm hai quyền: quyền lập quy quyền hành - Quyền lập quy quyền ban hành văn pháp quy luật, để cụ thể hoá luật pháp quan hành nhà nước có thẩm quyền ban hành tất lĩnh vực đời sống xã hội mang tính chiến lược Ví dụ: Chính phủ có thẩm quyền ban hành Nghị định ; Thủ tướng có thẩm quyền ban hành Quyết định ; Bộ trưởng có thẩm quyền ban hành Thơng tư ; Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền ban hành định, thị - Quyền hành quyền tổ chức điều hành quản lý tất mặt, quan hệ xã hội cách sử dụng quyền lực Nhà nước Quyền hành bao gồm quyền tổ chức nhân quan hành chính, quyền tổ chức thực thi áp dụng pháp luật mối quan hệ tổ chức với cá nhân, tổ chức với tổ chức cá nhân với đời sống xã hội - Mối quan hệ quyền lập quy quyền hành chính: Các quan hành nhà nước có thẩm quyền ban hành văn QPPL để cụ thể hóa quy định pháp luật quan lập pháp ban hành Hoạt động lập quy hành tạo sở pháp lý cho hoạt động quản lý, điều hành quan quản lý hành nhà nước Do đó, quan nhà nước thơng qua hoạt động ban hành văn luật thực thi, áp dụng pháp luật hoạt động quản lý hành xã hội, hoạt động thực thi quyền hành pháp Câu 2: Phân tích Quản lý hành nhà nước hoạt động mang tính chun mơn hóa nghề nghiệp cao Cho ví dụ minh họa Trong quản lý nhà nước nói chung, hoạt động quản lý hành hoạt động có vị trí trung tâm, chủ yếu Đây hoạt động tổ chức điều hành để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước quản lý xã hội Quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp nhà nước, tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước sở pháp luật hành vi hoạt động người trình xã hội, quan hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến sở tiến hành để thực mục tiêu, chức nhiệm vụ nhà nước * Có tổ chức : -Thiết lập mối quan hệ người người,cá nhân tổ chức ,tổ chức tổ chức -Hệ thống CQHCNN phải gọn nhẹ, tiết kiệm hiệu -Tính thống tổ chức chặt chẽ hoạt động quản lý hành nhà nước dựa nguyên tắc “hai chiều phụ thuộc”: loại trừ Chính phủ quan đứng đầu máy hành nhà quan khác máy lệ thuộc vào hai quan: quan theo chiều dọc để đảm bảo thống máy; quan theo chiều ngang để đảm bảo chủ động cấp quản lý * Quan hệ dọc : - Quan hệ hình thành quan hành nhà nước cấp với quan hành nhà nước cấp theo hệ thống dọc - Quan hệ hình thành quan hành nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cấp với quan hành nhà nước có thẩm quyền chung cấp trực tiếp nhằm thực chức theo quy định pháp luật - Quan hệ quan hành nhà nước với đơn vị, sở trực thuộc * Quan hệ ngang : - Quan hệ hình thành quan hành nhà nước có thẩm quyền chung với quan hành nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cấp - Quan hệ quan hành nhà nước có thẩm quyền chun mơn cấp với => Tính thống tổ chức chặt chẽ hoạt động quản lý nhà nước Việt Nam sở đảm bảo cho hoạt động máy nhà nước đạo, điều hành thống nhất, bảo đảm lợi ích chung nước, bảo đảm liên kết, phối hợp nhịp nhàng địa phương tạo sức mạnh tổng hợp cả, tránh cục phân hóa địa phương hay vùng miền khác nhau; đồng thời tích cực phát huy tính chủ động sáng tạo địa phương quản lý máy hành nhà nước địa phương Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ, hệ thống thông suốt từ Trung uơng đến sở, cấp phục tùng cấp trên, thực mệnh lệnh chịu kiểm tra thường xuyên cấp (đặc điểm có điểm khác với hệ thống quan dân cử hệ thống quan xét xử) * Có điều chỉnh: Điều chỉnh xếp thay đổi phải tạo phù hợp cân đối chủ thể đối tượng VD: Việc tăng lương tối thiểu năm theo quy định pháp luật, Chính phủ định sở đề xuất Hội đồng Tiền lương quốc gia bao gồm Bộ LĐTBXH, VCCI Tổng LĐLĐVN Vấn đề phải tìm tiếng nói chung “nhà”, “nhà” muốn bảo vệ quyền lợi đáng Bài tốn phải chọn lộ trình Nâng lương tối thiểu để đẩy nhanh tốc độ nhu cầu sống tối thiểu cho NLĐ, quan trọng đảm bảo cho NLĐ tồn để sản xuất kinh doanh, chủ sử dụng lao động có “cơ” để phát triển sản xuất, chăm lo việc làm cho NLĐ Tại phải điều chỉnh :vì quản lý trình ln động biến đổi Vì có định QLHCNN phù hợp giai đoạn không phù hợp giai đoạn khác Như : Điều chỉnh tổ chức máy nhà nước; Điều chỉnh đội ngũ cán công chức (tinh giãn biên chế); Điều chỉnh định QLHCNN * Tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước: Quyền lực nhà nước quản lý hành nhà nước trước hết thể việc chủ thể có thẩm quyền thể ý chí nhà nước thơng qua phương tiện định, phương tiện đặc biệt quan trọng sử dụng văn quản lý hành nhà nước Bên canh đó, quyền lực nhà nước thể việc chủ thể có thẩm quyền tiến hành hoạt động cần thiết để bảo đảm thực ý chí nhà nước, biện pháp tổ chức, kinh tế, tuyên truyền giáo dục, thuyết phục cưỡng chế … => Đây đặc điểm quan trọng để phân biệt hoạt động quản lý hành với hoạt động quản lý khơng mang tính quyền lực nhà nước, nhu quản lý nội đảng phái trị, tổ chức xã hội, doanh nghiệp Quản lý hành nhà nước hoạt động tiến hành chủ thể có quyền hành pháp Nhà nước có ba quyền năng: lập pháp, hành pháp tư pháp.Trong đó, quyền hành pháp trước hết chủ yếu thuộc quan hành nhà nước, nhiên nhiều hoạt động khác như: việc ổn định tổ chức nội quan nhà nước, hoạt động quản lý tiến hành bộ…Trong trường hợp quyền hành pháp thể rõ nét xét chất tương đồng với hoạt động hành pháp quan hành nhà nước Do dó, kết luận chủ thể quản lý hành nhà nước chủ thể mang quyền lực nhà nước lĩnh vực hành pháp, bao gồm: quan hành nhà nước công chức quan này; thủ trưởng quan nhà nước; công chức nhà nước, cá nhân hoặc tổ chức xã hội nhà nước ủy quyền quản lý hành số loại việc định Câu 3: Anh (chị) phân tích chủ thể QLHCNN với đối tượngQLHCNN.Cho ví dụ minh họa -Khái niệm QLHCNN: QLHCNN hoạt động thực thi quyền hành pháp, tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người, quan hành nhà nước từ Trung ương đến sở tiến hành để thực chức năng, nhiệm vụ nh nước nhằm trì tính ổn định phát triển mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật đáp ứng nhu cầu, yêu cầu hợp pháp, đáng cơng dân, tổ chức nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hoạt động QLHCNN ln có chủ thể khách thể quản lý hành nhà nước - Chủ thể QLHCNN bao gồm quan hành nhà nước, người nhà nước trao quyền, số tổ chức, cá nhân nhà nước ủy quyền quản lý HCNN hoạt động cụ thể pháp luật quy định - Cơ quan HCNN từ Trung ương đến sở thành lập theo hiến pháp Cơ quan HCNN bao gồm quan HCNN thẩm quyền chung quan HCNN thẩm quyền riêng Cơ quan HCNN có thẩm quyền chung (Chính phủ, UBND cấp) có thẩm quyền quản lý chung nước hoặc toàn địa bàn lãnh thổ Cơ quan HCNN thẩm quyền riêng (Bộ, quan ngang bộ, quan chuyên môn thuộc UBND) Ví dụ: Ủy ban Nhân dân Quận 8, Bộ Tư pháp Chủ thể QLHCNN Ủy ban Nhân dân Quận quan hành nhà nước có thẩm quyền chung Bộ Tư pháp quan hành nhà nước Trung ương, có thẩm quyền riêng - Những người Nhà nước trao quyền cán bộ, công chức trao quyền để đứng đầu, lãnh đạo quan HCNN bầu, bổ nhiệm; công chức trao quyền chuyên môn để thi hành công vụ Ví dụ: Bộ trưởng, thủ trưởng quan nhà nước ngang bộ; Chủ tịch UBND cấp; Cảnh sát giao thông cá nhân nhà nước trao quyền Đó chủ thể QLHCNN - Một số tổ chức, cá nhân nhà nước ủy quyền tổ chức nhà nước ủy quyền quan HCNN Cá nhân nhà nước ủy quyền cán bộ, công chức nhà nước Tuy nhiên, người nhà nước trao quyền số tổ chức, cá nhân nhà nước ủy quyền chủ thể thi hành cơng vụ Ví dụ: Tình nguyện viên an tồn giao thơng cá nhân nhà nước ủy quyền Vì vậy, tình nguyện viên an tồn giao thơng chủ thể QLHCNN * Khách thể QLHCNN mà chủ thể QLHCNN hướng đến, tác động đến mong muốn đạt trật tự QLHCNN lĩnh vực đời sống xã hội Khách thể QLHCNN bao gồm trật tự quản lý HCNN hành vi, hoạt động người quy phạm pháp luật hành điều chỉnh Khách thể QLHCNN phân thành nhiều loại, loại có đặc điểm riêng Phân loại khách thể để có phương pháp quản lý riêng cho loại Khách thể ln ln vận động, có khả tự điều chỉnh để thích nghi với hồn cảnh mơi trường điều kiện hoạt động Hiểu mặt khách thể, công tác QLHCNN tạo vững ổn định xã hội, tạo điều kiện cho khách thể ln ln vận động phát triển Ví dụ: Trong quản lý trật tự xây dựng đô thị: việc bảo đảm mĩ quan đô thị khách thể QLHCNN * Chủ thể khách thể quản lý hành nhà nước có quan hệ với Một bên chủ thể phải có quyền uy quyền uy làcơ sởnên khách thể phục tùng Chủ thể làm nảy sinh tác động quản lý, tạo điều kiện vật chất tinh thần hành lang pháp lý để khách thể trực tiếp sản sinh giá trị vật chất, tinh thần đáp ứng nhu cầu xã hội Chủ thể tồn đối tượng chủ thể phải quan tâm đáp ứng yêu cầu hợp pháp, đáng khách thể, khơng quan tâm đến khách thể chủ thể tồn hoạt động khơng có mục đích Việc phân biệt chủ thể khách thể mang tính tương đối (Con người vừa chủ thể vừa khách thể quản lý Bất kỳ quan nào, công chức lãnh đạo dù vị trí cao vừa chủ thể, vừa khách thể) Câu 4: Anh (chị) phân tích nguyên tắc “Tiếp công dân phải bảo đảm công khai, dân chủ, kịp thời, thủ tục đơn giản, thuận tiện? Liên hệ thực tiễn quan đơn vị địa phương nơi anh (chị) làm việc, sinh sống Khái niệm “Tiếp công dân”: Tiếp công dân việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân theo quy định có trách nhiệm đón tiếp để lắng nghe, tiếp nhận khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh công dân; giải thích, hướng dẫn cho cơng dân việc thực khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định pháp luật (Khoản Điều Luật Tiếp công dân năm 2013) Các Nguyên tắc tiếp công dân (Điều Luật Tiếp công dân năm 2013): - Việc tiếp công dân phải tiến hành nơi tiếp công dân quan, tổ chức, đơn vị - Việc tiếp công dân phảo bảo đảm công khai, dân chủ, kịp thời; thủ tục đơn giản, thuận tiện; giữ bí mật bảo đảm an tồn cho người tố cáo theo quy định pháp luật; bảo đảm khách quan, bình đẳng, khơng phân việt đối xử tiếp công dân - Tôn trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực việc khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định pháp luật Về nguyên tắc “Tiếp công dân phảo bảo đảm công khai, dân chủ, kịp thời; thủ tục đơn giản, thuận tiện”: a) Công khai: thông tin quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền tiếp cơng dân truyền tải tới người dân cách rõ ràng, minh bạch - Công khai thể điểm như: + Về địa điểm: rõ ràng, nơi tiếp công dân quan, đơn vị có hướng dẫn, sơ đồ chi tiết + Về quy trình, thủ tục: cơng khai, thống nhất, có hướng dẫn cho người dân + Về nội dung tiếp công dân: tùy theo chức năng, quyền hạn mà quan, đơn vị, cá nhân tổ chức thông tin chi tiết đến người dân nội dung giải Được thể bảng thông tin, nội quy tiếp công dân… + Về lịch tiếp công dân: phải lên lịch rõ ràng, niêm yết trước cửa phịng tiếp cơng dân + Người có thẩm quyền tiếp công dân: phân công ghi rõ ngày tháng, năm tiếp công dân Đúng đối tượng thông báo tới nhân dân b) Dân chủ: - Không phân biệt đối xử, người dân tới quan đón tiếp với thái độ Khơng phân biệt sang, hèn; người quen, lạ… - Tôn trọng, không gây phiền hà, sách nhiễu - Người dân dám nói lên tiếng nói Người tiếp cơng dân biết lắng nghe, phản hồi, phản biện nơi, lúc c) Kịp thời: tức giải người, việc, thời hạn Khi hẹn trả giấy tờ phải đảm bảo hẹn d) Thủ tục đơn giản, thuận tiện: Hồ sơ, giấy tờ thuận lợi, thuận tiện cho người dân Nếu có việc khó khăn gây bất lợi cho dân phải ghi nhận lại để kịp thời khắc phục, rút kinh nghiệm Liên hệ thực tiễn quan đơn vị hoặc địa phương nơi anh (chị) làm việc, sinh sống Các anh/chị tự liên hệ cho phù hợp với đặc thù đơn vị Câu 5: Tình khiếu nại Ông Lê Văn A (sinh năm 1960), cư trú Thôn 1, xã X, huyện Y, tỉnh Z bị UBND huyện Y thu hồi đất nông nghiệp trồng lâu năm (Quyết định thu hồi đất Chủ tịch UBND huyện Y ký) Ông A không đồng ý làm đơn khiếu nại Anh (chị) xác định: Người khiếu nại, bị khiếu nại đối tượng khiếu nại? Người có thẩm quyền giải đơn khiếu nại Ông A ai? Trình tự, thủ tục giải (lần đầu) vụ việc nêu nào? Một số khái niệm liên quan: - Khiếu nại việc công dân, quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục Luật quy định, đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước hoặc định kỷ luật cán bộ, cơng chức có cho định hoặc hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp mình” (Khoản Điều Luật Khiếu nại năm 2011) - Người khiếu nại công dân, quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức thực quyền khiếu nại (Khoản Điều Luật Khiếu nại năm 2011) - Người bị khiếu nại quan hành nhà nước hoặc người có thẩm quyền quan hành nhà nước có định hành chính, hành vi hành bị khiếu nại; quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có định kỷ luật cán bộ, công chức bị khiếu nại Về câu hỏi Ai người khiếu nại, bị khiếu nại đối tượng khiếu nại? Căn theo khái niệm nên trên, thì: - Người khiếu nại: ơng Lê Văn A - Người bị khiếu nại: Chủ tịch UBND huyện Y - Đối tượng bị khiếu nại: Quyết định thu hồi đất Về câu hỏi Người có thẩm quyền giải đơn khiếu nại Ông A ai? - Khoản Điều Luật Khiếu nại năm 2011 quy định: “Khi có cho định hành chính, hành vi hành trái pháp luật, xâm phạm trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp người khiếu nại khiếu nại lần đầu đến người định hành hoặc quan có người có hành vi hành hoặc khởi kiện vụ án hành Tịa án theo quy định Luật tố tụng hành chính” Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với định giải lần đầu hoặc thời hạn quy định mà khiếu nại khơng giải có quyền khiếu nại lần hai đến Thủ trưởng cấp trực tiếp người có thẩm quyền giải khiếunại lần đầu hoặc khởi kiện vụ án hành Tịa án theo quy định Luật tố tụng hành Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại lần hai hoặc hết thời hạn quy định mà khiếu nại khơng giải có quyền khởi kiện vụ án hành Tịa án theo quy định Luật tố tụng hành chính” - Khoản Điều 18 Luật Khiếu nại năm 2011 quy định thẩm quyền Chủ tịch UBND cấp huyện sau: “Giải khiếu nại lần đầu định hành chính, hành vi hành mình” - Khoản Điều 21 Luật Khiếu nại năm 2011 quy định thẩm quyền Chủ tịch UBND cấp tỉnh sau: “Giải khiếu nại lần hai định hành chính, hành vi hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, Giám đốc sở cấp tương đương giải lần đầu khiếu nại hoặc khiếu nại lần đầu hết thời hạn chưa giải quyết” Căn theo quy định nêu trên, giả sử ông A không khởi kiện vụ án hành Tịa án, mà giải theo đường khiếu nại hành người có thẩm quyền giải đơn khiếu nại lần đầu ông A Chủ tịch UBND huyện Y Trường hợp ông A không đồng ý với định giải lần đầu Chủ tịch UBND huyện Y hoặc thời hạn quy định mà khiếu nại khơng giải ơng A có quyền khiếu nại lần hai đến Chủ tịch UBND tỉnh Z Chủ tịch UBND tỉnh Z có thẩm quyền giải khiếu nại lần hai khiếu nại ông A Về Trình tự, thủ tục giải (lần đầu) vụ việc nêu nào? Căn Mục Luật Khiếu nại năm 2011, trình tự, thủ tục giải khiếu nại lần đầu sau: - Thụ lý giải khiếu nại (Điều 27): Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết, người có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu (Chủ tịch UBND huyện Y) phải thụ lý giải quyết; thông báo văn cho người khiếu nại, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển khiếu nại đến quan tra nhà nước cấp biết (trường hợp không thụ lý giải phải nêu rõ lý do) - Thời hạn giải khiếu nại lần đầu (Điều 28): Thời hạn giải khiếu nại lần đầu không 30 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải kéo dài không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý.Ở vùng sâu, vùng xa lại khó khăn thời hạn giải khiếu nại khơng q 45 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải kéo dài không 60 ngày, kể từ ngày thụ lý - Xác minh nội dung khiếu nại (Điều 29): thời hạn nêu trên, người có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu (Chủ tịch UBND huyện Y) có trách nhiệm: Kiểm tra lại định hành mình, khiếu nại định giải khiếu nại ngay; Trường hợp chưa có sở kết luận nội dung khiếu nại tự tiến hành xác minh, kết luận nội dung khiếu nại hoặc giao quan tra nhà nước cấp hoặc quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm (sau gọi chung người có trách nhiệm xác minh) xác minh nội dung khiếu nại, kiến nghị giải khiếu nại - Tổ chức đối thoại (Điều 30): “Điều 30 Tổ chức đối thoại Trong trình giải khiếu nại lần đầu, yêu cầu người khiếu nại kết xác minh nội dung khiếu nại cịn khác người giải khiếu nại tổ chức đối thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền nghĩa vụ liên quan, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu người khiếu nại hướng giải khiếu nại; việc đối thoại phải tiến hành công khai, dân chủ Người giải khiếu nại có trách nhiệm thông báo văn với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền nghĩa vụ liên quan, quan, tổ chức có liên quan biết thời gian, địa điểm, nội dung việc đối thoại Khi đối thoại, người giải khiếu nại phải nêu rõ nội dung cần đối thoại, kết xác minh nội dung khiếu nại; người tham gia đối thoại có quyền trình bày ý kiến, đưa chứng liên quan đến khiếu nại yêu cầu Việc đối thoại phải lập thành biên bản; biên phải ghi rõ ý kiến người tham gia, kết đối thoại, có chữ ký hoặc điểm người tham gia; trường hợp người tham gia đối thoại khơng ký, điểm xác nhận phải ghi rõ lý do; biên lưu vào hồ sơ vụ việc khiếu nại Kết đối thoại để giải khiếu nại” - Ra định giải khiếu nại lần đầu (Điều 31): Người giải khiếu nại lần đầu (Chủ tịch UBND huyện Y) phải định giải khiếu nại lần đầu Quyết định giải khiếu nại lần đầu phải có nội dung như: Ngày, tháng, năm định; Tên, địa người khiếu nại, người bị khiếu nại; Nội dung khiếu nại; Kết xác minh nội dung khiếu nại; Kết đối thoại (nếu có); Căn pháp luật để giải khiếu nại; Kết luận nội dung khiếu nại; Giữ nguyên, sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ phần hay tồn định hành chính, chấm dứt hành vi hành bị khiếu nại; giải vấn đề cụ thể nội dung khiếu nại; Việc bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại (nếu có); Quyền khiếu nại lần hai, quyền khởi kiện vụ án hành Tịa án - Gửi định giải khiếu nại lần đầu (Điều 32): Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày có định giải khiếu nại, người giải khiếu nại lần đầu (Chủ tịch UBND huyện Y) có trách nhiệm gửi định giải khiếu nại cho người khiếu nại (ông A), thủ trưởng cấp trực tiếp người giải khiếu nại (Chủ tịch UBND tỉnh Z) hoặc người có thẩm quyền, người có quyền, nghĩa vụ liên quan, quan, tổ chức, cá nhân chuyển khiếu nại đến quan tra nhà nước cấp Câu 6: Tình xử phạt: - Cơ cấu tài cơng gồm: +- Ngân sách nhà nước; +- Tài quan HCNN; Tài đơn vị nghiệp nhà nước; +- Tài doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích; + Các quỹ tài ngồi ngân sách nhà nước Tài cơng sở, nguồn lực vật chất quan trọng để máy HCNN vận hành thực chức mình, đáp ứng nhu cầu lợi ích toàn xã hội; Là yếu tố để nhà nước giữ vai trò chủ đạo, lãnh đạo, điều hành trình phát triển xã hội theo định hướng đề Nhiệm vụ quan trọng nhất? anh/chị tự đánh giá theo quan điểm Câu 6: Trình bày giải pháp để thu ngân sách hiệu địa phương? Phần nội dung Thu NSNN: - Khái niệm: Là việc nhà nước dùng quền lực để tập trung phần nguồn tài quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm thỏa mãn nhu cầu nhà nước - Nguồn tài tập trung vào NSNN khoản thu nhập nhà nước hình thành trình nhà nước tham gia phân phối cải xã hội hình thức giá trị - Đặc điểm: Thu ngân sách nhà nước thực chất phân chia nguồn tài quốc gia Nhà nước chủ thể khác xã hội dựa quyền lực Nhà nước nhằm giải hài hoà mối quan hệ lợi ích kinh tế Sự phân chia tất yếu quan xuất phát từ yêu cầu tồn phát triển máy nhà nước thực chức Nhà nước - Thu ngân sách nhà nước gắn chặt với thực trạng kinh tế vận động phạm trù giá cả, thu nhập, lãi suất Chỉ tiêu quan trọng biểu thực trạng kinh tế tổng sản phẩm quốc nội (GDP) GDP yếu tố khách quan định mức động viên thu ngân sách nhà nước - Thu NSNN thực hiên theo nguyên tắc hoản trả không trực tiếp chủ yếu - Cơ cấu thu ngân sách nhà nước bao gồm: Thu cân đối ngân sách khoản thu nằm hoạch định Nhà nướcnhằm cân đối ngân sách Các khoản gồm: thuế, lệ phí, lợi tức Nhà nước, thu tiền bán hoặc cho thuê tài sản thuộc sở hữu Nhà nước, khoản thu khác -Thu ngồi cân đối ngân sách hay cịn gọi thu bù đắp thiếu hụt ngân sách - Thu bù đắp thiếu hụt ngân sách thực chất vay để bù đắp, bao gồm vay nước vay nước ngồi Vay nước thực thơng qua việc phát hành công trái quốc gia, trái phiếu phủ… để huy động tiền nhàn rỗi tầng lớp dân cư Vay nước thực thơng qua vay nợ hoặc viện trợ Chính phủ, tổ chức tài quốc tế - Nội dung kinh tế thu NSNN: - Thu thuế :Thuế đóng góp theo nghĩa vụ nhà nước quy định pháp luật pháp nhân thể nhân thực Thuế mang tính bắt buộc khơng hồn trả trực tiếp Thuế nhà nước áp đặt quyền lực trị, thể chế hố luật pháp, tổ chức phải chấp hành nghiêm chỉnh, không thực nghĩa vụ nộp thuế nhà nước tức phạm luật bị xử lý theo pháp luật Tính bắt buộc thuế giải thích mối quan hệ quyền lợi nghĩa vụ công dân, tổ chức nhà nước Thuế khơng hồn trả trực tiếp ngang cho cho người nộp thuế, phần số thuế nộp cho NSNN hoàn trả cách gián tiếp cho người nộp thuế hưởng thụ giáo dục, y tế, phúc lợi công cộng an ninh quốc phịng… Tất cơng dân hưởng dịch vụ cơng cộng cho dù nghĩa vụ đóng góp khác Thuế thiết lập dựa nguyên tắc luật định nên thay đổi hay bổ sung phải đưa để bàn bạc quan lập pháp phải quan phê chuẩn áp dụng - Thuế làm chuyển đổi quyền sở hữu từ sở hữu tập thể cá thể thánh sở hữu toàn dân Việc chuyển quyền sở hữu định chức quản lí tồn kinh tế quốc dân nhà nước biểu thống lợi ích nhà nước với thành phần kinh tế, cá nhân xã hội Trong kinh tế thị trường, thuế coi công cụ quan trọng để điều tiết vĩ mô kinh tế, nguồn thu quan trọng chủ yếu ngân sách nhà nước, góp phần điều chỉnh kinh tế, kích thích tích luỹ tư bản, định hướng sản xuất tiêu dùng - Thuế công cụ phân phối lại lợi tức, làm gia tăng tiết kiệm tư nhân đảm bảo cơng xã hội - Lệ phí: Lệ phí khoản thu mang tính chất bắt buộc, có tính chẩt đối giá, nghĩa lệ phí khoản tiền mà dân chúng trả cho Nhà nước họ hưởng thụ dịch vụ Nhà nước cung cấp So với thuế, tính pháp lý lệ phí thấp Lệ phí quan hành pháp ban hành, mang tính quyền lực nhà nước, mang tính chất hồn trả trực tiếp cho người nộp Lệ phí khoản thu mang tính chất bù đắp, mức thu lệ phí đặt sở đáp ứng yêu cầu bù đắp chi phí dịch vụ công cộng Nhà nước Quản lý tốt khoản thu lệ phí có tác dụng tăng thu cho ngân sách nhà nước giảm bớt gánh nặng chi ngân sách việc tạo dịch vụ công cộng - Thu từ lợi tức cổ phần nhà nước: Trong kinh tế thị trường, hình thức cấp vốn trực tiếp từ ngân sách cho doanh nghiệp, cho dù doanh nghiệp nhà nước, bị thu hẹp Nhà nước thực đầu tư vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh hình thức mua hoặc góp cổ phần hình thành nên doanh nghiệp cổ phần mà nhà nước với tư cách cổ đông Khi doanh nghiệp cổ phần hoạt động kinh doanh có lợi nhuận, số lợi nhuận chia cho cổ đơng theo lượng vốn góp Nhà nước có khoản thu Trong doanh nghiệp nhà nước hoạt động có lợi nhuận phần lợi nhuận huy động vào ngân sách nhà nước thông qua khoản thu tiền thu sử dụng vốn ngân sách nhà nước, mặt chất khoản lợi tức thu từ khoản vốn mà nhà nước đầu tư -Thu lợi tức từ cổ phần nhà nước nguồn thu chiếm tỷ trọng tương đối tổng cấu thu ngân sách khoản vốn đầu tư vào kinh tế - Thu từ bán hoặc cho thuê tài sản thuộc sở hữu nhà nước: Khoản thu mang tính chất thu hồi vốn phần mang tính chất phân phối lại Khoản thu vừa có tác dụng tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, vừa có tác dụng nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên quốc gia - Khoản thu bao gồm:  Thu bán hoặc cho thuê tài nguyên thiên nhiên  Thu bán tài sản thuộc quyền sở hữu nhà nước không thuộc nguồn tài nguyên bán hoặc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước cho tư nhân, cho nước - Thu từ hợp tác lao động với nước va thu khác:  Trong xu hướng mở cửa hội nhập, hợp tác lao động nước ngày diễn sôi động, việc xuất lao động nước đông dân tạo nên khoản thu cho ngân sách nhà nước  Thực chất khoản tiền khoản tiền thu hồi quốc gia bỏ chi phí ban đầu để bảo vệ, nuôi dưỡng, rèn luyện, đào tạo người lao động, đồng thời khoản tiền mà người lao động trích từ tiền cơng đóng góp cho tổ quốc - Ngồi khoản thu trên, cịn có khoản thu khác : thu từ bán tài sản khơng có người nhận, khoản tiền phạt, tịch thu, khoản viện trợ khơng hồn lại phủ nước, tổ chức, cá nhân nước - Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN: - Thu ngân sách chịu tác động nhiều nhân tố kinh tế, trị, xã hội Trong thực tế, mức thu ngân sách nước khác cho dù có tương đồng mặt kinh tế, xã hội Sự khác bắt nguồn từ nhân tố ảnh hưởng sau đây: GDP bình quân đầu người: tiêu phản ánh khả tăng trưởng phát triển quốc gia, khả tiết kiệm, tiêu dung đầu tư nước GDP bình quân đầu người nhân tố khách quan định mức thu ngân sách nhà nước, ấn định mức thu ngân sách, Nhà nước cần vào tiêu  Khi GDP/người cao - dẫn đến thu ngân sách cao  Khi GDP/Người thấp - dẫn đến thu ngân sách nhà nước thấp - Khả xuất nguồn tài nguyên thiên nhiên: Đối với nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi phong phú xuất tài nguyên đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước Đây nhân tố ảnh hưởng lớn đến số thu ngân sách - Tỷ suất doanh lợi kinh tế: tiêu phản ánh hiệu đầu tư pháttriển kinh tế Tỉ suất doanh lợi tỉ số kết thu đươc tổng chi phi bỏ ra.Tỉ suất doanh lợi kinh tế lớn thu NSNN lớn Do vậy, xác định tỷ suất thu ngân sách cần vào tỉ suất doanh lợi kin tế để đảm bảo việc huy động ngân sách nhà nước không gây khó khăn mặt tài cho chủ thể xã hội - Mức độ trang trải khoản chi phí Nhà nước: phụ thuộc vào yếu tố: quy mô tổ chức máy nhà nước hiệu hoạt động máy đó, nhiệm vụ kinh tế xã hội mà nhà nước phải đảm nhận giai đoạn lịch sử, sách sử dụng kinh phí nhà nước Trong điều kiện nguồn tài trợ khác cho chi phí nhà nước khơng có khả tăng lên, việc tăng mức độ chi phí nhà nước dẫn đến địi hỏi thu NSNN tăng lên - Tóm lại, để có mức thu đắn có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cần phải có phân tích, đánh giá cụ thể nhân tố tác động đến điều kiện, hồn cảnh cụ thể phải xem xét cách toàn diện - Nguyên tắc thiết lập hệ thống thu ngân sách nhà nước: Thiết lập hệ thống thu ngân sách không nhằm mục đích đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước mà chứa đựng mục tiêu kinh tế xã hội khác Do đó, việc thiết lập hệ thống thu ngân sách nhà nước phải dựa nguyên tắc định hướng định tùy theo điều kiện kinh tế, xã hội nước - Nguyên tắc ổn định lâu dài: Trong điều kiện hoạt động kinh tế bình thường phải ổn định mức thu, ổn định sắc thuế, không gây xáo trộn lớn hệ thống thuế; đồng thời tỷ lệ động viên ngân sách nhà nước phải thích hợp, đảm bảo kích thích kinh tế tăng trưởng, ni dưỡng phát triển nguồn thu Đối tượng tính thuế: đối tượng có biến động - Ý nghĩa thực nguyên tắc:tạo thuận lợi cho việc kế hoạch hóa ngân sách nhà nước, tạo điều kiện kích thích người nộp thuế cải tiến đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh - Nguyên tắc đảm bảo cơng bằng: Thiết lập hệ thống thuế phải có quan điểm công người chịu thuế, không phân biệt địa vị xã hội, thành phần kinh tế Việc thiết kế hệ thống thuế chủ yếu dựa khả thu nhập người chịu thuế Để đảm bảo đươc nguyên tắc công thiết kế hệ thống thuế phải kết hợp sắc thuế trực thu với sắc thuế gián thu - Nguyên tắc rõ ràng, chắn: Nguyên tắc đòi hỏi thiết kế hệ thống thuế điều luật sắc thuế phải rõ ràng cụ thể mức thuế, sở đánh thuế, phương pháp tính thuế… Các từ ngữ sử dụng văn thông thường, dễ hiểu, không chứa đựng nhiều hàm ý để tất người hiểu chấp hành giống Giúp cho việc tổ chức chấp hành luật thống nhất, tránh tinh trang lách luật, trốn lậu thuế - Nguyên tắc đơn giản: Nguyên tắc đòi hỏi sắc thuế cần hạn chế số lượng thuế suất, xác định rõ mục tiêu chính, khơng đề q nhiều mục tiêu sắc thuế Tạo điều kiện thuận lợi cho viêc triển khai luật thuế vào thực tiễn, tránh tượng tiêu cực thu thuế - Thực trạng thu ngân sách nhà nước Việt Nam nay: - Việc thực hàng loạt biện pháp tài khóa tiền tệ chặt chẽ theo Nghị số 11/NQ-CP, ngày 24/2/2011 Chính phủ mang lại nhiều tác động tích cực đến bình ổn kinh tế năm 2012 song có tác động phụ, ảnh hưởng tới thu ngân sách nhà nước.Khái quát tình hình thu ngân sách nhà nước năm 2012,đề xuất giải pháp 2013 - Thu ngân sách năm 2012 :Năm 2012 đánh giá năm mà nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước (NSNN) gặp nhiều khó khăn Ngành Tài thực chủ trương: “Giảm thuế, nuôi dưỡng nguồn thu để tăng thu” thơng qua việc đề xuất Chính phủ ban hành Nghị 13/NQ-CP ngày 10/5/2012 số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường Với việc triển khai Nghị 13/NQ-CP, NSNN giảm thu 1,2% dự toán tổng thu năm 2012 tổng giá trị thực tế doanh nghiệp (DN) hưởng tương đương 1% GDP dự tính so với quy mơ xấp xỉ 10% GDP gói kích thích kinh tế năm 2009 Số liệu thống kê Bộ Tài cho thấy, đến hết tháng 11/2012, ngành Thuế xử lý miễn, giảm, gia hạn tiền thuế theo Nghị Quốc hội Chính phủ cho khoảng 457.500 lượt DN hộ sản xuất, hộ gia đình cá nhân, với số tiền khoảng 19.025 tỷ đồng; đó: Thực miễn gia hạn tiền thuế giá trị gia tăng (GTGT) khoảng 216.450 lượt DN hộ sản xuất, hộ gia đình cá nhân, với số tiền khoảng 11.160 tỷ đồng; Thực miễn, giảm gia hạn tiền thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) khoảng 203.550 lượt DN, với số tiền khoảng 4.940 tỷ đồng; Gia hạn tiền sử dụng đất cho 340 DN, với số tiền gần 2.470 tỷ đồng; giảm 50% tiền thuê đất năm 2012 cho khoảng 3.610 DN, với số tiền 445 tỷ đồng; Miễn thuế môn năm 2012 cho 33.510 hộ đánh bắt hải sản hộ làm muối, với số tiền khoảng 10 tỷ đồng… Cùng với giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho DN hàng loạt biện pháp cải thiện chống thất thu NSNN triển khai như: cải cách thủ tục hành chính; thường xun đơn đốc kịp thời người nộp thuế; tích cực tra, kiểm tra thuế; chống gian lận thuế, làchống chuyển giá doanh nghiệp FDI… Hàng loạt giải pháp nói mang lại kết tích cực cho thu NSNN năm 2012 Tính đến 31/12/2012, tổng thu NSNN nước đạt 741.500 tỷ đồng, tức vượt 1.000 tỷ đồng so với dự toán kế hoạch 740.500 tỷ đồng Thu từ dầu thô ước đạt ước đạt 128,7% so với dự toán tăng 1,6% so với thực năm 2011, đạt khoảng 112.000 tỷ đồng Thu NSNN từ hoạt động sản xuất kinh doanh nội địa ước đạt 467.200 tỷ đồng, đạt 96,4 % dự toán tăng 10,7 % so với số thực năm 2011 Tuy nhiên, thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập theo ước tính đạt khoảng 82 % dự toán thu từ đất đai ước tính đạt 65 % dự tốn thu Số thu phản ánh tình trạng kinh tế năm 2012 Tình trạng “đóng băng” thị trường bất động sản tác động mạnh đến thu NSNN từ đất đai, đặc biệt thu địa phương có số thu từ đất đai lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Hầu hết địa phương khơng đạt dự tốn thu NSNN từ đất Đà Nẵng năm 2012 đạt 37,1% dự tốn thu từ đất Đánh giá tình hình thu NSNN năm 2012, rút vài học: - Một là, đạo điều hành kịp thời với thay đổi tình hình kinh tế đóng vai trị quan trọng việc thực thắng lợi dự toán NSNN Chủ trương giảm thuế để tăng thu NSNN Chính phủ với Nghị 13/NQ-CP lý quan trọng giải thích cho thành cơng năm tài khóa 2012 - Hai là, bối cảnh khó khăn kinh tế việc tăng cường kiểm tra, giám sát quản lý thu thuế, chống thất thu thuế; tập trung xử lý khoản nợ đọng thuế; triển khai biện pháp cưỡng chế nợ thuế để thu hồi nợ đọng hạn chế phát sinh số nợ thuế cần đặc biệt quan tâm.Theo dự toán NSNN năm 2013 Quốc hội phê chuẩn, số thu cân đối ngân sách dự kiến 816.000 tỷ đồng, thu nội địa 545.500 tỷ đồng (thu từ nhà đất dự kiến 45.707 tỷ đồng), thu từ hoạt động xuất nhập 166.500 tỷ đồng từ dầu thô 99.000 tỷ đồng, bội chi dự kiến 162.000 tỷ đồng, tương đương 4,8 % GDP - Ba là, kiểm soát chặt chẽ nguồn thu ngân sách, thường xuyên kiểm tra, rà sốt để nắm bắt kịp thời số lượng, tình trạng hoạt động DN, hộ kinh doanh địa bàn để đưa vào diện quản lý Tăng cường công tác tra, kiểm tra chống thất thu ngân sách, trọng việc tra chuyên đề như: chuyển giá, thương mại điện tử, kinh doanh qua mạng, hoàn thuế, hộ kinh doanh cá thể; tra DN lớn, DN có vốn đầu tư nước - Bốn là, đẩy mạnh áp dụng biện pháp thu nợ cưỡng chế nợ thuế nhằm hạn chế nợ phát sinh, động viên kịp thời nguồn lực cho NSNN - Năm là, tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành thuế nhằm cắt giảm chi phí tuân thủ, tạo điều kiện thuận lợi để DN phát triển sản xuất kinh doanh; đẩy mạnh triển khai thực đề án thuộc Chiến lược phát triển hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020, đảm bảo lộ trình yêu cầu đề - Một số giải pháp thực thu ngân sách nhà nước năm 2013:Theo dự toán NSNN năm 2013 Quốc hội phê chuẩn số thu cân đối ngân sách dự kiến 816.000 tỷ đồng, thu nội địa 545.500 tỷ đồng (thu từ nhà đất dự kiến 45.707 tỷ đồng), thu từ hoạt động xuất nhập 166.500 tỷ đồng từ dầu thô 99.000 tỷ đồng, bội chi dự kiến 162.000 tỷ đồng, tương đương 4,8 % GDP Phân tích tình hình kinh tế dự tốn NSNN năm 2013, thấy việc thực thu NSNN có số thuận lợi sau: - Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng kinh tế khỏi giai đoạn suy giảm vào năm 2013, góp phần làm tăng thu ngân sách Năm 2013, hệ số ICOR theo mục tiêu giảm (từ gần 6,7 lần xuống 5,5 lần), tỷ lệ vốn đầu tư/GDP giảm xuống (30% so với 33,5%), tốc độ tăng trưởng GDP cao lên (5,5% so với 5,03%); tốc độ tăng suất lao động cao lên (năm 2012 tăng gần 2,3%, mục tiêu năm 2013 tăng lên 2,7%) Theo ước tính, GDP năm 2013 tăng trưởng đạt 5,5 – 6% tăng thu NSNN tăng từ 9-10% so với thực năm 2012, tức đạt mức theo dự toán - Thứ hai, DN kinh tế kỳ vọng bước hồi phục lạm phát kiểm soát lãi suất cho vay giảm Các biện pháp hỗ trợ DN qua miễn, giảm thuế bước có tác dụng khơi phục lại hoạt động DN Điều góp phần vào việc tăng nguồn thu cho NSNN Hơn nữa, lạm phát năm 2012 thấp nên việc lập dự toán thu theo số danh nghĩa cho năm 2013 không bị thổi phồng xảy với dự toán năm 2012 Nói cách khác dự tốn thu NSNN năm 2013 sát với thực tiễn Tuy nhiên, thực dự toán thu NSNN năm 2013 đối mặt với thách thức không nhỏ: - Thứ nhất, rủi ro yếu tố bên ngồi tác động xấu đến tăng trưởng làm giảm nguồn thu NSNN Kinh tế Việt Nam phụ thuộc lớn vào tình hình biến động kinh tế giới (độ mở kinh tế, tính theo quy mô ngoại thương/ GDP giai đoạn gần lên đến 150%) Tăng trưởng Việt Nam phụ thuộc lớn vào xuất kinh tế khu vực EU Mỹ khó khăn kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng Theo dự báo IMF vào tháng 12/2012 kinh tế giới tăng trưởng 3,6% năm 2013 nhóm nước phát triển tăng trưởng mức 1,6 % - Thứ hai, nguồn thu giảm sách miễn giảm thuế Chính phủ: Chính phủ ban hành Nghị 02/NQ-CP ngày 07/01/2013, tháo gỡ khó khăn cho DNtrong có gia hạn thời hạn nộp thuế, miễn, giảm thuế TNDN Việc áp dụng thuế thu nhập cá nhân với thay đổi ngưỡng chiết trừ gia cảnh thang thu nhập chịu thuế dự kiến làm giảm thu NSNN Thu thuế xuất nhập giảm Việt Nam tiếp tục cắt giảm thuế suất theo cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hoạt động xuất nhập bị tác động suy giảm tăng trưởng kinh tế - Thứ ba, rủi ro kinh tế khiến số nguồn thu khó đạt dự tốn.Việc giải nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại hệ thống DN địi hỏi chi phí khơng nhỏ Về ngắn hạn, sách làm giảm nguồn thu từ thuế TNDN, thuế thu nhập cá nhân - Một nguồn thu quan trọng thu NSNN từ dầu thơ khó tăng dự báo giá dầu năm 2013 có biến động mạnh, chí giảm tình hình khu vực Trung Đơng ổn định Thị trường bất động sản chưa khởi sắc làm nguồn thu từ đất đai tiếp tục khó đạt mục tiêu đặt Theo dự toán, thu NSNN từ đất đai năm 2013 tăng 7,7 % so với dự toán 2012, song bối cảnh thực tế tình hình năm 2013 khơng dễ thực số thu - Giải pháp để tránh thất thu ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn nay: - Nguyên nhân gây thất thu ngân sách nhà nước Việt Nam: Thất thu ngân sách nhiều nguyên nhân, có ảnh hưởng khác đến cân đối vĩ mô kinh tế Về bản, tình trạng thất thu ngân sách nhà nước gồm nguyên nhân sau: - Thất thu thuế nhà nước: Thuế nguồn thu bền vững cho ngân sách nhà nước bên cạnh nguồn thu khác tài nguyên, doanh nghiệp nhà nước, vay, nhận viện trợ…tuy nhiên, hệ thống pháp luật ta cịn nhiều bất cập, quản lí chưa chặt chẽ tạo kẻ hở cho cá nhân, tổ chức lợi dụng để trốn thuế, gây thất thu lượng đáng kể cho ngân sách nhà nước lấy ví dụ:lượng thuốc nhập lậu làm chảy máu ngoại tệ đất nước khoảng 200 triệu USD/năm, làm gia tăng thất nghiệp, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế Bên cạnh đó, việc giãn thuế, giảm thuế miễn thuế mặt giúp doanh nghiệp có thêm nguồn vốn đầu tư, trì mở rộng sản xuất Tuy nhiên, việc miễn thuế, giảm thuế hoặc chậm thu làm ảnh hưởng tới khoản chi ngân sách khác gây thâm hụt ngân sách nhà nước - Đầu tư công hiệu quả: Trong năm 2007 2008, nước ta tiếp nhận lượng vốn lớn từ bên nhằm đẩy mạnh đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cơng trình trọng điểm quốc gia phục vụ lợi ích phát triển đất nước Tuynhiên, thực tế, tình trạng đầu tư dàn trải gây lãng phí địa phương chưa khắc phục triệt để, tiến độ thi cơng dự án trọng điểm quốc gia cịn chậm thiếu hiệu quả, gây lãng phí nguồn ngân sách nhà nước kiềm hãm phát triển vùng miền, nguyên nhân dẫn đến thâm hụt ngân sách nhà nước - Cần đấu thầu dự án sử dụng đất: Bên cạnh đó, hành công - dịch vụ hiệu Chính hiệu làm cho tình trạng thâm hụt ngân sách trở nên trầm trọng - Nhà nước huy động vốn để kích cầu: Chính phủ kích cầu qua nguồn tài trợ là: Phát hành trái phiếu Chính phủ, miễn giảm thuế sử dụng Quỹ dự trữ nhà nước Sử dụng gói giải pháp kích cầu mặt làm kích thích tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, làm mức thâm hụt ngân sách tăng cao khoảng 812%GDP - Chưa trọng mối quan hệ chi đầu tư phát triển chi thường xuyên: Đây nguyên nhân gây căng thẳng ngân sách áp lực bội chi ngân sách (nhất ngân sách địa phương) Chúng ta thấy, thơng qua chế phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách chế bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp Ngân sách địa phương phân cấp nguồn thu ứng với nhiệm vụ chi cụ thể xác định cụ thể dự tốn ngân sách năm -Vì vậy, địa phương vay vốn để đầu tư đòi hỏi bảo đảm nguồn chi thường xuyên để bố trí cho việc vận hành cơng trình hoàn thành vào hoạt động chi phí tu, bảo dưỡng cơng trình, làm giảm hiệu đầu tư Chính điều ln tạo căng thẳng ngân sách.Để có nguồn kinh phí hoặc phải vay để trì hoạt động hoặc yêu cầu cấp bổ sung ngân sách, hai trường hợp tạo áp lực bội chi NSNN - Quy mơ chi tiêu phủ q lớn: Tăng chi tiêu phủ mặt giúp kinh tế tăng trưởng tạm thời ngắn hạn, lại tạo nguy bất ổn lâu dài lạm phát rủi ro tài thiếu hiệu khoản chi tiêu công thiếu chế giám sát đảm bảo hoạt động lành mạnh hệ thống tài Lý thuyết kinh tế khơng cách rõ ràng hướng tác động chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên đa số nhà kinh tế thường thống chi tiêu phủ vượt ngưỡng làm cản trở tăng trưởng kinh tế gây phân bổ nguồn lực cách không hiệu dẫn tới thâm hụt ngân sách nhà nước cuối gây lạm phát - Bên cạnh đó, thiếu hụt ngân sách năm qua đươck sử dụng như: cơng cụ sách tài khố để kích thích tang trưởng kinh tế: - Về nguyên tắc, sau lấy tổng thu trừ tổng chi năm xác định số thặng dư hoặc thiếu hụt ngân sách năm Tuy nhiên, cân đối ngân sách thường xác định số bội chi trước (thông thường tương đương với mức Quốc hội cho phép) nguồn lại Quốc hội cho phép chuyển nguồn sang năm sau Đây sách ngân sách thận trọng áp dụng lý thuyết bội chi cách chủ động điều khơng gây xáo trộn sách kinh tế vĩ mơ, phải cân nhắc kiểm tra xem toàn số bội chi có sử dụng để chi đầu tư phát triển cho dự án trọng điểm hiệu qua tạo thêm cơng ăn việc làm, tạo đà cho kinh tế phát triển, tăng khả thu NSNN tương lai hay không - Giải pháp để tránh thất thu ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn - Giải pháp giảm thất thu ngân sách nhà nước nhờ tổ chức máy thu nộp: -Tổ chức máy thu nộp gọn nhẹ, đạt hiệu cao, chống thất thu trốn, lậu nhân tố tích cực làm giảm tỉ xuất thu ngân sách nhà nước mà đảm bảo nhu cầu chi tiêu NSNN -Chúng ta cần tập trung cho giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng Bên cạnh đó, cần đẩy nhanh tốc độ cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước có sách đầu tư phát triển công nghiệp chế biến công nghiệp phụ trợ -Cần phải đưa nguồn thu từ trái phiếu Chính phủ vào ngân sách để có tính tốn phân bổ cho phù hợp -Chính phủ cần siết chặt chi tiêu ngân sách, tập trung vốn hồn thành dự án, cơng trình dở dang, hạn chế khởi công dự án mới, dự án có tổng mức đầu tư lớn Vấn đề nợ công nước ta giải pháp cho vấn đề nợ công để tránh thất thu ngân sách nhà nước -Cơng khai minh bạch hóa khoản nợ nhà nứơc tập đoàn đảm bảo nợ cơng mức an tồn -Hồn thiện khung pháp lý quản lý nợ cơng, kiểm sốt nợ quốc gia ngưỡng an toàn việc tiếp tục hoàn thiện sách quản lý vốn ODA, vay ưu đãi, phát hành trái phiếu, quản lý phòng ngừa rủi ro…; nâng cao hiệu sử dụng vốn vay; thu thập, báo cáo, công khai tiêu giám sát an toàn nợ; xây dựng quy chế quản lý rủi ro Chống thất thu ngân sách nhà nước- nhìn từ hoạt động kiểm tra sau thông qua: -Hiện nay, phát triển kinh tế-xã hội việc nước ta tham gia WTO đặt cho ngành Hải quan u cầu xúc Đó phải thơng quan nhanh hàng hố Như vậy, kiểm tra sau thơng quan khơng có nghĩa “thả cửa”, mà việc thơng quan nhanh đòi hỏi ngành Hải quan phải quản lý kiểm sốt tình hình xuất nhập khẩu, đảm bảo nguồn thu, chống thất thu hiệu cho ngân sách nhà nước Kiểm tra sau thông quan cách làm đại hải quan nước phát triển áp dụng, hải quan Việt Nam có bước tiếp cận hồn thiện quy trình vào Việt Nam Hải quan Việt Nam chuyển từ “tiền kiểm” (kiểm tra hàng hố trước thơng quan) sang “hậu kiểm” (kiểm tra sau thông quan); cách làm cho phép hàng hố thơng quan nhanh, giảm thời gian lưu hàng cảng, việc kiểm tra lựa chọn thực sau hàng hoá thông quan Đây xu tất yếu hoạt động hải quan đại mà hải quan Việt Nam hướng tới -Những yếu bộc lộ trước tiên khâu kiểm tra xuất xứ Tại nhiều đơn vị, cán cơng chức hải quan cịn hạn chế kiến thức liên quan đến xuất xứ hàng hoá (mã số mã vạch) nên mắc lỗi sơ đẳng, nhãn hiệu, bao bì sản phẩm xuất xứ nước, C/O lại xác định xuất xứ nước khác Có trường hợp hạn chế hiểu biết cán hải quan mặt hàng, công nghệ sản xuất nên không phát nghi vấn hàm lượng trị giá thép cán nguội chủ yếu hình thành từ ngun liệu cơng đoạn cán nóng -Kiểm tra ngay, phát sớm gian lận, trị giá háng hố, khơng để gian lận lan tràn khó thu phát chậm; đẩy mạnh cơng tác thông tin doanh nghiệp, mặt hàng, thủ đoạn gian lận kiểm tra sau thông quan; cung cấp thường xuyên diễn biến để giúp khâu thông quan kịp thời nhận dạng đối tượng, ngăn chặn hành vi lợi dụng, gian lận, trốn thuế, đảm bảo quản lý rủi ro có hiệu Về vấn đề hồn thiện quy trình kiểm tra sau thơng quan, năm 2008, Cục kiểm tra sau thơng quan xây dựng, hồn chỉnh hệ thống văn pháp luật, nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan, phân loại đối tượng quản lý, cẩm nang kiểm tra sau thông quan, tăng cường lực thông tin công nghệ thông tin Nâng cao lực kiểm soát giá hàng nhập cho cán bộ, cơng chức; làm cho tồn lực lượng nhạy bén với thông tin giá, kiểm tra liệt có lơ hàng nhập Việt Nam có dấu hiệu gian lận giá Kiểm tra, xác minh đến để xác định giá giao dịch đích thực nhằm ngăn chặn tình trạng gian lận giá sang lô hàng khác doanh nghiệp, chống thất thu thuế hiệu cho ngân sách nhà nước - Giải pháp tăng thu NSNN: -Trong khai thác, cho thuê, nhượng bán tài sản, tài nguyên quốc gia tăng thu cho ngân sách, nhà nước cần phải dành kinh phí thỏa đáng cho để ni dưỡng, tái tạo phát triển tài sản, tài nguyên ấy, không làm cạn kiệt phá hủy tài sản, tài ngun mục đích trước mắt -Chính sách thuế phải vừa huy động nguồn thu cho ngân sách nhà nước, vừa khuyến khích tích tụ vốn cho doanh nghiệp dân cư -Chính sách vay dân để bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước phải đặt sở thu nhập mức sống dân -Dùng ngân sách nhà nước đầu tư trực tiếp vào số doanh nghiệp quan trọng lĩnh vực then chốt, nhằm tạo nguồn tài -Nhà nước cần có sách tiết kiệm, khuyến khích người tiết kiệm tiêu dùng, tinh giản máy, cải cách hành để tích lũy vốn chi cho đầu tư Câu 7: Có ý kiến cho rằng: “Dự tốn ngân sách hàng năm đạo luật thường niên” Theo anh (chị), ý kiến hay sai? Tại Sao? ĐÚNG Ngân sách nhà nước đạo luật, ngân sách nhà nước quốc hội thơng qua theo trình tự chặc chẽ việc thông qua đạo luật NSNN có thời hạn hiệu lực vịng năm, năm sau ngân sách nhà nước khác thơng qua áp dụng Chính NSNN có hiệu lực thời gian năm quốc hội, quan quyền lực cao VN định nên NSNN cịn có tên gọi Đạo luật ngân sách thường niên Câu 8: Phân biệt khiếu nại đất đai tranh chấp đất đai Hãy bất cập giải khiếu nại đất đai, từ đề xuất giải pháp để xử lý bất cập - Thực tế đời sống nhân dân, chí phận cán bộ, công chức quản lý nhà nước đất đai nhiều nơi có nhầm lẫn hai khái niệm tranh chấp đất đai khiếu nại đất đai  Tranh chấp đất đai hiểu tranh chấp quyền, nghĩa vụ người sử dụng đất hai hoặc nhiều bên quan hệ đất đai  Khiếu nại đất đai việc quan, tổ chức, công dân đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền xem xết lại định hành hoặc hành vi hành quản lý đất đai có cho định, hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp - Đây hai tượng gần gũi với hai xung đột quyền lợi ích liên quan đến quyền sử dụng đất Thậm chí, định nghĩa tranh chấp đất đai định nghĩa khiếu nại đất đai nêu chưa nêu bật đặc điểm pháp lý đặc trưng tranh chấp đất đai so với khiếu nại đất đai Tuy nhiên chất pháp lý, đối tượng biện pháp giải hai tượng có điểm hồn tồn khác nhau: - Về chất: Tranh chấp đất đai xung đột quyền lợi chủ thể sử dụng đất với trình sử dụng đất Trong khiếu nại đất đai lại xung đột chủ thể sử dụng đất với quan quản lý nhà nước đất đai quan ban hành định hoặc thực hành vi hành có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể sử dụng đất; - Về đối tượng: Nếu đối tượng tranh chấp đất đai quyền sử dụng đất tổ chức, hộ gia đình, cá nhân; đối tượng khiếu nại đất đai lại định hành quan nhà nước hoặc hành vi hành người có thẩm quyền quan q trình quản lý đất đai gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức sử dụng đất; - Về chế giải quyết: Tranh chấp đất đai có nhiều biện pháp giải khác thương lượng, hòa giải, giải quan hành có thẩm quyền giải Tòa án theo thủ tục tố tụng dân Còn khiếu nại đất đai có hai hình thức giải quyết: khiếu nại đến quan hành có thẩm quyền theo pháp luật khiếu nại (cơ quan hành định bị khiếu nại hoặc quan cấp quan đó), hoặc khởi kiện theo pháp luật tố tụng hành - Các dạng: Tranh chấp đất đai bao gồm dạng: tranh chấp quyền sử dụng đất, tranh chấp hợp đồng liên quan đến quyền sử dụng đất, tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất, tranh chấp chia tài sản chung quyền sử dụng đất - Các khiếu nại đất đai bao gồm dạng: khiếu nại định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất, trưng dụng đất, bồi thường hỗ trợ tái định cư, định cấp hoặc thu hồi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, định gia hạn thời hạn sử dụng đất; khiếu nại hành vi hành cán bộ, cơng chức nhà nước thực cơng vụ liên quan đến hoạt động nói Việc đánh đồng, không phân biệt rõ ràng tranh chấp đất đai khiếu nại đất đai dẫn đến việc người dân không yêu cầu giải đến quan có thẩm quyền, việc thụ lý giải số quan chưa quy định pháp luật, giải sai lầm vụ việc khiến vụ việc trở nên kéo dài, phức tạp Vì thế, việc làm rõ hai khái niệm không quan trọng quan quản lý đất đai mà người sử dụng đất để bảo vệ cách tốt quyền lợi đáng - Những giải pháp để xử lý bất cập giải khiếu nại đất đai: Nâng cao chất lượng giải khiếu nại, giảm bớt khiếu nại đất đai Tăng cường đối thoại trình giải khiếu nại thu hồi đất Tăng cường tham gia tổ chức đoàn thể xã hội đặc biệt tham gia Hội nông dân; mở rộng tham gia luật sư tổ chức, cá nhân khác việc tư vấn cho người khiếu nại vì: - Cần có quy định tham gia tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp giải khiếu nại thu hồi đất, lẽ, lực lượng đại diện cho quyền lợi hội viên Các tổ chức vừa tham vấn cho quan nhà nước trình giải đồng thời đóng vai trị “trung gian hòa giải” để hạn chế xung đột người có đất thu hồi khiếu nại với quan nhà nước có thẩm quyền Khiếu nại đất đai nói chung thu hồi đất nói riêng vừa phức tạp vừa nóng bỏng nhiều nguyên nhân phân tích Chính mà tham gia thiết chế có tính chất “trung gian” cần thiết để làm giảm bớt tính chất gay gắt vụ việc Sự tham gia thiết chế có nhiều ý nghĩa cho trình giải Đẩy mạnh tra trách nhiệm việc giải khiếu nại ngành cấp, thực phương châm giải tranh chấp hành từ sở tránh vượt cấp lên trung ương Chuyển mạnh việc giải khiếu nại đất đai nói chung thu hồi đất nói riêng sang chế giải khiếu kiện hành Tịa án nhân dân ... thu” thông qua việc đề xuất Chính phủ ban hành Nghị 13/NQ-CP ngày 10/ 5/2012 số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường Với việc triển khai Nghị 13/NQ-CP, NSNN giảm thu... hệ thống thuế giai đoạn 201 1-2 020, đảm bảo lộ trình yêu cầu đề - Một số giải pháp thực thu ngân sách nhà nước năm 2013:Theo dự toán NSNN năm 2013 Quốc hội phê chuẩn số thu cân đối ngân sách dự... hành nhà nước (HCNN) khái niệm để tổng hợp bốn yếu tố - Thể chế hành chính; - Tổ chức máy hành chính; - Công chức, công vụ hoạt động công vụ; - Tài cơng Giữa yếu tố có mối quan hệ quy định, tác

Ngày đăng: 03/07/2020, 23:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w