1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan van thac si luat hoc cac bien pham bao ve quyen SHTT

83 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 141,54 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ĐẶNG THỊ KHÁNH NGỌC CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ĐẶNG THỊ KHÁNH NGỌC CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Nhung TP HỒ CHÍ MINH - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các tài liệu tham khảo sử dụng luận văn có nguồn dẫn rõ ràng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày…tháng…năm 2019 TÁC GIẢ Đặng Thị Khánh Ngọc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS 2015 Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 Quốc hội ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2005 BLTTDS 2015 Bộ luật Tố tụng dân số 92/2015/QH13 Quốc hội ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2015 BLHS 2015 Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 Quốc hội ban hành ngày 27 tháng 11 năm 2015 BLTTHS 2015 Bộ luật Tố tụng hình số 101/2015/QH13được Quốc hội ban hành ngày 27 tháng 11 năm 2015 LSHTT 2005 Luật Sở hữu trí tuệ 50/2005/QH11 Quốc hội ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 LSHTT sửa đổi 2009 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ số 36/2009/QH12 Quốc hội ban hành 19 tháng năm 2009 TRIPS Hiệp định TRIPS khía cạnh liên quan tới thương mại Quyền sở hữu trí tuệ ký ngày 15 tháng năm 1994 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam tham gia WIPO ngày 02 tháng năm 1976 phê chuẩn Công ước thành lập WIPO Năm 2005, Việt Nam cho đời Luật sở hữu trí tuệ nhằm quy định cụ thể chặt chẽ quan hệ tài sản sở hữu trí tuệ chủ thể tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước Sinh sau đẻ muộn văn pháp luật khác, đồng thời, hoạt động sở hữu trí tuệ Việt Nam cịn mẻ nhìn nhận tài sản trí tuệ khơng rõ ràng, cụ thể hố động sản hay bất động sản, mà xây dựng hệ thống văn điều chỉnh dựa Hiệp định, hỗ trợ từ tổ chức quốc tế, song chưa phát huy hiệu nó, đặc biệt sau tài sản sở hữu trí tuệ pháp luật thừa nhận hình thành quyền sở hữu trí tuệ, việc đảm bảo quyền sở hữu cịn tồn nhiều hạn chế dẫn đến người có quyền khơng thật hài lịng Hoặc nảy sinh vấn đề nghiêm trọng người có quyền chưa biết cách để họ tự bảo quyền mà xác lập Thế giới ngày phẳng, xã hội ngày quốc tế hóa, mục tiêu để tài sản sở hữu trí tuệ bảo hộ đảm bảo quyền chủ sở hữu tài sản có ý người sống phát triển kinh tế tất quốc gia tương lai Tính đến thời điểm này, lượt đăng ký xác lập quyền sở hữu trí tuệ đạt đến số ổn định cịn có khả tăng cao, vậy, luật cần có chế chặt chẽ để đặt vấn đề sau bảo đảm quyền lợi ích chủ sở hữu tài sản trí tuệ Vì vậy, nghiên cứu biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đóng góp thêm vấn đề lý luận xoay quanh đề tài đánh giá khác biệt biện pháp bảo vệ quyền, từ làm sở cho chủ thể lựa chọn phương thức phù hợp để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thực tế Trước tình hình đó, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ” làm luận văn cao học ngành Luật Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tác động trực tiếp đến thiết lập chế đảm bảo thừa nhận thực thi quyền sở hữu trí tuệ đời sống xã hội Do vậy, bảo vệ quyền quan tâm nhà làm luật, người giảng dạy, sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh ngành luật nghiên cứu đề tài liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Bên cạnh đó, tổ chức liên quan đến hoạt động sở hữu trí tuệ ln thường xun có báo cáo rà soát đến họat động bảo quyền sở hữu trí tuệ Trong q trình thực đề tài, tác giả nghiên cứu số cơng trình trước đó, kể đến tài liệu tập trung nghiên cứu có giá trị tham khảo cao, cụ thể là: - Sách Tài liệu tập huấn giải tranh chấp Quyền sở hữu trí tuệ, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội tác giả Nguyễn Văn Bảy Tài liệu tập trung chủ yếu hướng dẫn cách thức giải tranh chấp quyền sở hữu trí - tuệ Tòa án Sách chuyên khảo “Tài liệu đấu tranh với tội phạm xâm phạm sở hữu trí tuệ: Thực trạng giải pháp” TS Hồ Thế Hòe TS Lê Việt Long NXB Công an nhân dân, tài liệu giới hạn việc phân tích tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hình theo quy định cũ (căn theo luật hình 1999) Tài liệu tập trung chủ yếu phân tích loại tội - phạm xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo Bộ luật hình 19992005 Luận văn thạc sĩ luật học “Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hố biên giới theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế liên quan”, tác giả Hứa Thị Hồng, Hà Nội, 2012 Tài liệu tập trung phân tích biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối tượng - nhãn hiệu hàng hóa Luận văn thạc sĩ luật học “Hàng giả mạo sở hữu trí tuệ theo quy định luật sở hữu trí tuệ Việt Nam”, tác giả Đỗ Đô Thành, Hà Nội, 2014 Tài liệu tập trung phân tích biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối tượng hàng hóa giả mạo Những cơng trình nghiên cứu gợi mở nhiều vấn đề quan trọng giúp ích cho tác giả nghiên cứu đề tài để kế thừa vận dụng Tuy nhiên, tài liệu nghiên cứu trước có hai hạn chế lớn thời điểm tại, thứ nhất, biện pháp áp dụng nhằm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ có phần điều chỉnh thay đổi cải cách từ luật dân sự, luật hình mới, thứ hai, hoạt động kinh doanh thương mại xu hướng xác lập quyền sở hữu trí tuệ năm gần hoạt động sôi nổi, mạnh mẽ, phát sinh tranh chấp, vụ việc đan xen với nhiều phương pháp giải khác nhau, mà phần lớn công trình gắn với việc thiết lập quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực định kèm theo phân tích đánh giá biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tương ứng chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, mang tính chất tổng hợp biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Bằng hiểu biết, nghiên cứu từ pháp luật thực định, tác giả mong muốn tìm bất cập, theo định hướng hồn thiện phần biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ sát với tình hình Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Về mục đích nghiên cứu đề tài: Nhằm hoàn thiện mặt lý luận quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, cụ thể quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Trên sở đó, giúp người có quyền tự bảo quyền lợi có dấu hiệu cho thấy quyền bị xâm phạm phần hoàn thiện thủ tục giải tranh chấp, áp dụng biện pháp phù hợp xảy tranh chấp liên quan đến hoạt động sở hữu trí tuệ Về đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp bảo vệ quyền tài sản sở hữu trí tuệ, nghiên cứu biện pháp pháp luật Việt Nam thừa nhận quy phạm pháp luật dân sự, hành chính, hình Luật văn tập trung đánh giá hoạt động bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thực tế kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật liên quan Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Về lý luận: Luận văn góp phần hồn thiện việc áp dụng biện pháp bảo vệ quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật dựa tinh thần tiến Hiệp định mà Việt Nam tham gia luật sở hữu trí tuệ số nước Kết nghiên cứu nhằm hoàn thiện pháp luật phạm vi biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, nhằm tạo khung pháp lý phù hợp góp phần hạn chế việc giải tranh chấp sở hữu trí tuệ Về thực tiễn: Trên sở nghiên cứu báo cáo liên quan đến hoạt động sở hữu trí tuệ tổ chức nghiên cứu nay, thực tiễn xử giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ thực tế pháp luật thực thi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ số quốc gia khác, mong muốn đưa giải pháp có khả áp dụng hiệu Việt Nam, đồng thời tài liệu hữu ích sinh viên, học viên chuyên ngành luật, nhà nghiên cứu tương lai Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp khác như: phương pháp tổng hợp phân tích từ văn pháp luật; phương pháp so sánh với trình thủ tục giải vụ việc luật nước khác (như: Mỹ, Trung Quốc, Nhật); kết hợp nghiên cứu lý luận tài liệu thực tiễn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Khái quát bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật Việt Nam Chương phân tích nội dung tổng quan khái niệm quyền sở hữu trí tuệ, khái niệm hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ sơ lược biện pháp sở hữu trí tuệ áp dụng để xử phạt hành vi vi phạm tương ứng bảo vệ quyền lợi cho chủ thể có quyền, hạn chế nguy hại cho xã hội Chương 2: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân 10 Chương trình bày chi tiết biện pháp dân áp dụng để giải vụ việc liên quan đến sở hữu trí tuệ, phân tích đối tượng sở hữu trí tuệ phù hợp để áp dụng biện pháp dân tương ứng Chương 3: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành biện pháp hình Chương bao gồm hai biện pháp áp dụng vụ việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, bao gồm: (1) biện pháp hành chính, hành vi vi phạm xử lý biện pháp hành (2) biện pháp hình sự, hành vi vi phạm xử lý biện pháp hình dấu hiệu đặc thù để nhận biết tội phạm vi phạm quyền sở hữu trí tuệ loại tội phạm 69 sản phẩm mang nhãn hiệu tiếng nước người tiêu dùng tin tưởng Điển hình vụ án vào tháng 1/2006, PC15 Công an thành phố Hà Nội phá vụ án 032T bắt giữ đường dây tổ chức sản xuất, bán buôn nhiều loại thuốc tân dược giả như: Postinor Hungari; Acetaphen Thái Lan; Neotil; Trozime Hàn Quốc; Cefuro Xinme Đức Đối tượng cầm đầu Quách Thị Lành, giám đốc công ty TNHH Dược phẩm Anh Ngọc, số 10 phố Đông Quan, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội Quách Thị Lành tốt nghiệp trường Đại học Y Hải Phòng làm việc số bệnh viện lớn Hải Phòng đdã nhân viên Công ty Dược phẩm Trung ương Sau thành lập Cơng ty TNHH Dược phẩm Anh Ngọc tổ chức sản xuất số loại thuốc tân dượct giả, Do trước Lành làm việc số bệnh viên lớn Hải Phòng nên móc nối đưa số lượng lớn thuốc tân dược giả vào tiêu thuụ bệnh viện34 Kiến nghị: Trước tình hình nêu cho thấy trình độ đối tượng làm giả sản phẩm, vi phạm quyền SHTT khơng phải người có trình độ thấp Điều thật đáng báo động xã hội Do đó, cần phải tăng cường việc tuyên truyền giáo dục tầng lớp tri thức để giảm thiểu tình trạng tội phạm nêu thực tế Bên cạnh đó, với đối tượng này, hành vi vi phạm tinh vi, vậy, lực lượng quản lý thị trường cần tổ chức đội ngũ có chun mơn cao, trình độ kiến thức lĩnh vực sở hữu trí tuệ cao để thực tốt công tác chống lại tội phạm SHTT Bên cạnh đó, tác giả đề xuất quan nhà nước nên tạo điều kiện để doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất thuốc tăng cường hoạt động nghiên cứu sản phẩm, hướng đến nhập nguồn nguyên liệu uy tín chất lượng, sau sản xuất nước, giúp giảm giá thành sản phẩm, giá thành chất lượng sản phẩm tiệm cận với khả tài người tiêu dùng người tiêu dùng hạn chế dùng sản phẩm chất lượng giá rẻ, từ góp phần giảm thiểu vi phạm thực tế 34 Bộ Công an, Những vụ buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại điển hình (Kèm theo Báo cáo tổng kết năm thực Quyết định 127/QĐ-TTg) Thủ tướng Chính phủ cơng tác đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả vả lực lượng Công an nhân dân) 70 3.2.3.5 Tội sản xuất, buôn bán hàng giả thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, vật nuôi Tội sản xuất, buôn bán hàng giả thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, vật ni xác định có dấu hiệu sau: - Chủ thể: Người từ đủ 16 tuổi trở lên có lực pháp luật hình phải - chịu trách nhiệm hình Khách thể: Hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả hành vi làm ảnh hưởng người tiêu dùng quyền, lợi ích hợp pháp người có hàng hóa bị làm - giả Mặt khách quan: hành vi sản xuất tạo loại hàng hóa khơng có giá trị với tên gọi, chức năng, công dụng sản phẩm, không đảm bảo tiêu chuẩn quy định với loại hàng hóa bn bán dùng tiền tài sản thực hành vi mua sản phẩm bán sản phẩm chất lượng, sản phẩm mua từ nơi sản phẩm xuất hàng giả Người phạm - tội biết rõ chất lượng hàng hóa cố tình thực hành vi Mặt chủ quan: Có lỗi cố ý trực tiếp Người phạm tội có lỗi cố ý, thể họ nhận biết rõ hành vi nhằm mục đích kiếm lợi bất Nhiều nhà nghiên cứu luật thi hành pháp luật gặp vấn đề gặp vướng mắc xác định mức phạt vi phạm, lẽ, quy định ghi định khung hình phạt tội phạm vi phạm “số lượng lớn” “số lượng đặc biệt lớn” Đến năm 2015, Bộ luật hình giải định vấn đề dẫn chứng quy định mức phạt tính theo giá trị với số lượng hàng thật hàng hóa có cơng dụng tương đương tính theo giá bán, giá niêm yết, giá ghi hóa đơn hàng hóa bị xâm phạm Xét mức độ ảnh hưởng trực tiếp đến xã hội, sức khỏe người, sản phẩm thức ăn dùng để chăn ni, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, vật nuôi không tác động trực tiếp thực phẩm hay sản phẩm thuốc Tuy nhiên, góc độ khác, việc làm giả sản phẩm tạo nên ảnh hưởng nghiêm trọng (1) tác động đến mùa vụ bà nông dân, (2) ảnh hưởng gián tiếp đến sức 71 khỏe người (3) ảnh hưởng đến kinh tế nông nghiệp nước nhà Điều đặt cho quan nhà nước phải vào thật Ngày 23/12/2015, đội cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế công an huyện Bình Chánh phối hợp với Cơng an xã Tân Nhựt, Phịng PC46-Cơng an TP Hồ Chí Minh tiến hành kiểm tra kho hàng địa B21/448A, ấp 2, xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh phát đối tượng Nguyễn Vũ Hoài Anh, Nguyễn Văn Thanh Tú, Nguyễn Văn Hiền Lê Văn Cương sản xuất hàng giả thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) số nhãn hiệu tiếng Đến ngày 14/8/2017, Tòa án Nhân dân huyện Bình Chánh – TP Hồ Chí Minh xét xử sơ thẩm đối tượng vụ làm giả thuốc bảo vệ thực vật với số lượng lớn, phân phối nhiều tỉnh, thành khu vực phía Nam Khi tiến hành khám xét khẩn cấp nhà này, lực lượng chức tiếp tục thu giữ hàng ngàn nguyên vật liệu để sản xuất thuốc BVTV giả, hàng chục ngàn sản phẩm dạng gói, bao, hộp, chai mang nhãn hiệu nhiều hãng sản xuất thuốc BVTV có uy tín Căn theo quy định điều 158 Bộ luật dân 1999 (tại thời điểm đó), Nguyễn Vũ Hồi Anh phải nhận mức án 4,5 năm tù giam, Nguyễn Văn Thanh Tú Lê Văn Cương mức án 3,5 năm tù giam, Nguyễn Văn Hiền mức án năm tù giam Tất số hàng giả lực lượng chức đem tiêu hủy35 Nơng dân đối tượng khơng có trình độ học vấn cao, với sản phẩm làm giả theo cơng nghệ nay, người nơng dân khó phân biệt hàng giả, hàng thật dễ bị đánh lừa không quan sát kỹ lưỡng Với giá thành thấp, nhiều cửa hàng đại lý thức ăn chăn ni, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,…đã khơng ngại từ chối hội để làm giàu kinh doanh hàng giả, từ dẫn đến nhiều hệ lụy nghiêm trọng Kiến nghị: Trước tình hình đó, để phần giải vấn đề nêu trên, thân doanh nghiệp cần phải biết chủ động để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Đơn cử như trường hợp Công ty Syngenta Việt Nam Để giúp nông dân tránh mua phải hàng giả, công ty thiết lập hệ thống mã vạch vỏ chai số 35 https://nongnghiep.vn (“Làm giả thuốc bảo vệ thực vật: Trước sau tới vòng lao lý”) 72 sản phẩm chủ lực Khi mua hàng, bà nông dân cần soạn tin nhắn kèm mã vạch gửi tổng đài tự động, tin nhắn phản hồi nguồn gốc sản phẩm gửi lại sau 3-4 giây Ngồi ra, Syngenta cịn trọng đầu tư sản xuất loại bao bì, nhãn mác, đóng gói cơng nghệ đại để tránh việc bị làm giả, làm nhái Và quan nhà nước cần phải nghiêm túc cơng tác kiểm tra giám sát tình hình vi phạm Triệt phá điều tra tận gốc sở sản xuất, xử phạt nghiêm khắc đối tượng vi phạm để tạo nên mơi trường làm ăn lành mạnh cho doanh nghiệp chân mang lại lợi ích thiết thực cho người nơng dân 3.2.3.6 Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp xác định có dấu hiệu sau: - Chủ thể: Người từ đủ 16 tuổi trở lên có lực pháp luật hình phải - chịu trách nhiệm hình Khách thể: Quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu công nghiệp bảo hộ Việt Nam người tiêu dùng - Mặt khách quan: mặt khách quan thể thông qua hành vi vi phạm sau: (i) Hành vi chiếm đoạt sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi, xuất xứ hàng hóa đối tượng sở hữu công nghiệp khác bảo hộ Việt Nam trường hợp người phạm tội cố ý chuyển dịch bất hợp pháp quyền sở hữu đối tượng nói từ chủ sở hữu hợp pháp sang sở hữu thủ đoạn lút, dùng vũ lực, (ii) Hành vi sử dụng bất hợp pháp sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi, xuất xứ hàng hóa đối tượng sở hữu cơng nghiệp khác bảo hộ Việt Nam trường hợp người phạm tội sử dụng đối tượng nên mà không xin phép chủ sở hữu công nghiệp không sử đồng ý - chủ sở hữu cơng nghiệp Mặt chủ quan: Có lỗi cố ý trực tiếp Người phạm tội thực vi vi sử dụng bất hợp pháp quyền sở hữu cơng nghiệp chủ thể có quyền quyền sở hữu công nghiệp bảo hộ Yếu tố thực với mục đích thương mại dấu hiệu bắt buộc để cấu thành loại tội phạm 73 Tội phạm vi phạm quyền sở hữu cơng nghiệp có nhiều nét tương đồng với tội sản xuất, buôn bán hàng giả Tuy nhiên, hàng hóa vi phạm theo điều có chất lượng tương đương với hàng hóa bảo hộ, nghĩa người phạm tội dùng nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp quen thuộc với người tiêu dùng để bán hàng hóa hay nói nơm na hàng giả mặt hình thức Cịn quy định liên quan đến sản xuất, bn bán hàng giả giả hình thức lẫn nội dung Cuộc chiến đấu nhằm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ chiến đầy thử thách bối cảnh luật sở hữu trí tuệ cịn mẻ Việt Nam Đầu năm 2018, BUSADCO phát Công ty CP Bê tơng Xây dựng Hải Phịng (HCC) sản xuất “Kênh, mương đúc sẵn” - sản phẩm bảo hộ BUSADCO Cụm Công nghiệp Đồng Hòa, Quận Kiến An, TP Hải Phòng Ngày 9/3/2018, BUSADCO gửi văn đến HCC cảnh báo hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sản phẩm kênh mương đúc sẵn Mặc dù vậy, HCC tiếp tục sản xuất sản phẩm kênh, mương đúc sẵn “Đây việc làm vi phạm quyền Sở hữu trí tuệ BUSADCO bảo hộ số 22899 cấp theo Quyết định số 67245/QĐ-SHTT ngày 21/10/2016 Cục Sở hữu trí tuệ”, đại diện BUSADCO khẳng định Để bảo vệ quyền lợi mình, BUSADCO đãn gửi yêu cầu giám định đến Viện khoa học Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học Công nghệ) Đến ngày 11/5/2018, Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ Kết luận giám định Sở hữu Công nghiệp số KD 027-18YC/KLGĐ, nêu rõ: Hình dáng bên ngồi (kiểu dáng) sản phẩm HCC yếu tố xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp Kênh mương đúc sẵn bảo hộ theo Bằng độc quyền số 22899 BUSADCO Ngày, 28/3/2018, BUSADCO gửi Đơn yêu cầu xử lý vi phạm Sở hữu công nghiệp số 407/TN&PTĐT-KHCN đến Thanh tra Sở khoa học Công nghệ TP Hải Phịng để giải theo thẩm quyền Sau đó, Thanh tra Sở tiến hành tra xác minh nhà máy HCC Dựa hướng dẫn Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ kiểm tra hình dáng bên sản phẩm HCC Sở Khoa học Cơng nghệ TP 74 Hải Phịng khẳng định: HCC sản xuất sản phẩm “kênh mương đúc sẵn” có hình dáng bên ngồi khơng khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp bảo hộ BUSADCO Đồng thời Sở Khoa học Cơng nghệ TP Hải Phịng cho HCC sản xuất kênh mương đúc sẵn “nhằm đảm bảo mục tiêu dân sinh…” Phía BUSADCO khơng đồng ý định Sở Khoa học Công nghệ việc HCC sản xuất kênh mương đúc sẵn mục đích dân sinh “chưa có pháp luật” Theo BUSADCO, việc HCC sản xuất sản phẩm “kênh mương đúc sẵn” để cung cấp phục vụ việc xây mới, nâng cấp kênh sau trạm bơm thuộc số xã địa bàn huyện Tiên Lãng, TP Hải Phòng hành vi HCC sản xuất bán sản phẩm cho đơn vị nhà thầu thu lợi từ nguồn đầu tư dự án “Vì điểm 3.1 3.2 Thông báo số 33 Sở Khoa học – Cơng nghệ TP Hải Phịng nêu HCC ký hợp đồng cung cấp sản phẩm “kênh mương đúc sẵn” với đơn vị khác Hợp đồng kinh tế Thêm vào đó, hoạt động sản xuất kênh mương HCC quy mô công nghiệp thời điểm tra xưởng sản xuất HCC có khoảng 600 sản phẩm “kênh mương đúc sẵn” hoàn thiện” Đồng thời, BUSADCO cho việc phục vụ mục đích dân sinh chưa xác, lẽ, dự án HCC có sử dụng vốn ngân sách nhà nước dự án xây dựng phục vụ đời sống nhân dân Tuy nhiên, nhà nước có trả tiền để thuê đơn vị nhà thầu để thi công cung cấp sản phẩm Vì vậy, việc cơng ty HCC sản xuất, mua bán sản phẩm thu lợi không liên quan đến vấn đề an sinh xã hội Cùng vấn đề tương tự liên quan, Phú Yên, BUSADCO phát phát địa bàn tỉnh Phú Yên có số cơng ty vi phạm quyền Sở hữu trí tuệSHTT Busadco bảo hộ Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 23059 “Hố ga ngăn mùi” Cục Sở hữu trí tuệ cấp theo Quyết định số 74778/QĐ-SHTT, ngày 21/11/2016 Ngay lập tức, BUSADCO gửi văn cảnh báo đối hành vi xâm phạm công ty (Công ty TNHH sản xuất vật liệu xây dựng Đức Hùng, Công ty TNHH Tiến Lâm, Tổng Công ty Thành Trung) không nhận phản hồi Vì vậy, BUSADCO có đĐơn u cầu xử lý vi phạm sở hữu công nghiệp gửi đến Thanh tra Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Phú Yên 75 Dựa vào kết tra sở sản xuất dự án công ty cung cấp, Thanh tra Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Phú Yên yêu cầu công ty nói “chấm dứt sản xuất sản phẩm theo kiểu dáng hố ga ngăn mùi Công ty BUSADCO đăng ký bảo hộ” 36 Rõ ràng thấy vụ việc công ty BUSADCO tỉnh thành khác nhau, quan chức địa phương cho thấy kết hoàn tồn trái ngược Ở phía quan chức năng, tình trạng khơng đồng nhân cần phải đào tạo thêm, định quan chức ảnh hưởng lớn đến lợi ích doanh nghiệp, từ tác động đến lợi ích kinh tế Kiến nghị: Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp vấn đề cấp bách xã hội tồn giới, có khả tác động mạnh đến kinh tế thị trường Đây xem vi phạm phổ biến sở hữu trí tuệ Hành vi xâm phạm sở hữu cơng nghiệp dẫn đến hành vi khác nghiêm trọng sản xuất hàng giả Vì nước giới có quy định cụ thể hành vi vi phạm tội phạm xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Như Bộ luật hình Trung Quốc có đến điều quy định xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa Cụ thể: Điều 213 quy định tội sử dụng bất hợp pháp nhãn hiệu hàng hóa đăng ký sở hữu; Điều 214 quy định tội tiêu thụ sản phẩm có nhãn hiệu hàng hóa giả mạo nhãn hiệu hàng hóa đăng ký; Điều 215 quy định tội làm giả, sản xuất tiêu thụ nhãn hiệu hàng hóa đăng ký 37 Để xây dựng tách biệt quy định riêng xem xét tội xâm phạm nhãn hiệu, quy định Trung Quốc phải chặt chẽ việc xem xét mặt khách quan, mặt chủ quan tội phạm Đây điều Việt Nam nên học hỏi nước khác việc hoàn thiện quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nước ta Xem xét từ vụ việc BUSADCO nói trên, báo động quan chức cần tăng cường nhiều thời gian để rà sốt kiểm tra thị trường, nhằm hạn chế tình trạng xâm 36 http://www.daibieunhandan.vn (“BUSADCO chiến bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ”) 37TS Hồ Thế Hịe – TS Lê Việt Long (2012), Đấu tranh với tội phạm xâm phạm sở hữu trí tuệ: Thực trạng giải pháp (sách chuyên khảo), NXB Công an Nhân dân, trang 68 76 phạm Với doanh nghiệp BUSADCO, không nhận biết quan trọng tâm việc đăng ký bảo hộ SHTT mà cịn tích cực rà sốt Doanh nghiệp vi phạm để hạn chế ảnh hưởng đến lợi ích Doanh nghiệp Những đối tượng cần phải hỗ trợ để kịp thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đơn vị tâm huyết đầu tư cho khoa học công nghiệp đảm bảo cho pháp luật SHTT thực thi 3.2.3.7 Tội vi phạm quy định hoạt động xuất Tội vi phạm quy định hoạt động xuất xác định có dấu hiệu sau: - Chủ thể: Người từ đủ 16 tuổi trở lên có lực pháp luật hình phải - chịu trách nhiệm hình Khách thể: Tội phạm xâm phạm đến trật tự quản lý nhà nước lĩnh - vực xuất Mặt khách quan: Hành vi vi phạm xuất thực không đúng, không đầy đủ, cố ý thực hành vi Nhà cấm xuất bản, phát hành ấn phẩm, cho lưu thông thị trường loại ấn phẩm điện tử - có nội dung khơng lành mạnh bị cấm, chưa cấp giấy phép, Mặt chủ quan: Tội phạm thực với lỗi cố ý Hiện tượng vi phạm xuất xuất rộng rãi website âm nhạc, website phim, Có thể nói, môi trường kinh doanh qua mạng xem xu hướng phát triển mạnh, có nhiều tiềm thu hút nhiều người Trong điều kiện thiết lập kênh cung cấp dịch vụ dễ dàng , với với việc khó khăn nguồn thu nhiều khó khăn khác nên người kinh doanh tìm cách trốn tránhđã dùng cách để thu lợi bất chính, từ đó, xuất nhiều sản phẩm mà chưa kiểm duyệt qua nội dung Những viết có tính chất cá nhân, chí nhiều viết, đoạn ghi âm ghi hình mang tính gây trật tự xã hội, tác động mạnh đến người, tác động đến trị, Đơn cử vụ việc vào ngày 20/2/2019, Đội quản lý thị trường số tiến hành kiểm tra đột xuất phát nhiều đầu sách nghi giả sở kinh doanh sách, 77 xuất số nhà 15 ngõ 97 Đình Thơn, Hà Nội bà Lê Thị Hường làm chủ Qua kiểm tra đối chiếu thông tin với nhà xuất có liên quan Trưởng đại diện cơng ty Văn hố - Sáng tạo Trí Việt (NXB First New) xác nhận khoảng 10 đầu sách loại với số lượng khoảng 1000 có mặt lô sách NXB First New xuất Hơn 3.000 sách “Bí Teen thành công" Nhà Phát hành TGM Books NXB Phụ Nữ Phía Thái Hà Books có tới đầu sách bị làm giả nằm kho sách lớn 38 Không dừng lại sách giấy, sách điện tử có phiên lậu Cục quản lý thị trường kiểm tra phát số máy móc, thiết bị, vật tư ngành in nhiều ấn phẩm, in q trình gia cơng hoàn thiện Nguyên nhân dẫn tới việc xuất người đọc có tâm lý mua sách rẻ, chiết khấu cao Người đọc nhiều hạn chế, chưa có khả phân biệt sách thật sách giả, tâm lý thích mua hàng giảm giá, Lợi dụng nhu cầu thực tế mà cửa hàng in ấn cố tình thực in ấn sở lút mà không xin giấy phép xuất Hành vi gây nên thiệt hại lớn công ty sách, nhà xuất bản, ảnh hưởng đến uy tín Doanh nghiệp tác giả Khi giá sách lậu thấp, người mua có tâm lý mua sách giá thấp, giá sách thật làm cho lợi nhuận doanh nghiệp giảm, phí quyền tác giả giảm Chưa hết, trình in ẩu, chất lượng nội dung sách không bảo đảm khiến tác giả, nhà xuất uy tín Về phía độc giả, bỏ tiền mua sách lậu, đương nhiên họ sở hữu sản phẩm hình thức, chất lượng giấy xấu hơn, mỏng hơn, chất lượng hơn, khổ nhỏ hơn… Sách có tình trạng nhiều lỗi sai, lỗi dày đặc, trang, nội dung không đồng nhất, Kiến nghị: Trước thực trạng đó, quan chức cần kiểm tra có hướng cải thiện phù hợp cơng tác phịng chống vi phạm sở hữu trí tuệ nói chung vi phạm xuất nói riêng Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho địa phương Phối hợp địa phương 38 http://tv.nguoiduatin.vn (“Phát kho sách giả lớn nhì miền Bắc: Các nhà xuất nói gì?”) 78 với chặt chẽ, kịp thời Tăng cường rà sốt văn hóa phẩm lẽ nơi trọng “miếng mồi ngon” cho đối lượng làm giả ấn phẩm Bên cạnh đó, nhà xuất nên có biện pháp để đảm bảo ấn phẩm sử dụng tem nhận dạng, tuyên truyền người đọc biểu ngữ “Mua bán sách giả “giết chết” sách thật” 79 KẾT LUẬN Khi hoạt động kinh doanh thương mại ngày diễn mạnh mẽ hoạt động nhằm bảo vệ giá trị hàng hóa dịch vụ mà Doanh nghiệp cố gắng xây dựng từ trước đặt lên hàng đầu Chính vậy, hoạt động đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tài sản “đứa tinh thần” phát triển dần hoạt động nhằm bảo vệ quyền xác lập đặt lên cao hết Xử lý tốt vi phạm bảo vệ tốt công cụ để phát triển kinh tế - xã hội Nếu năm 1999, 2005, yêu cầu đặt để xây dựng khung pháp lý hiệu nhằm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đến thời điểm nay, xã hội đặt vấn đề cần phải giải để bảo vệ chủ thể có quyền Khi thiết lập quyền sở hữu trí tuệ, chủ thể có quyền ln mong muốn quyền pháp luật đứng bảo vệ, ngăn chặn hành vi vi phạm làm ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa, thương hiệu thị trường mà họ đà xây dựng pháp triển Ở góc độ vĩ mô hơn, yêu cầu đặt để xã hội vận hành công hiệu chủ thể troọng quốc gia quốc gia với Theo đó, luận văn tổng hợp, phân tích đánh giá biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ với hy vọng tóm tắt biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thực tế giúp cho người đọc thấy toàn cảnh tranh việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Về lý luận, luận văn làm rõ sở lý luận hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bao gồm ba biện pháp chính: biện pháp dân sự, biện pháp hình sự, biện pháp hành Về thực tiễn, sở nghiên cứu trình hình thành, phát triển quy định pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, luận văn đánh giá thành tựu, hạn chế quy định pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam nguyên nhân hạn chế Kết việc đánh giá thực trạng pháp luật sở để luận án đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 80 Dễ dàng thấy rằng, Việt Nam nhiều hạn chế thiếu xót việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, từ hạn chế quy định pháp luật phần nhiều chưa thật khai thác hết từ Hiệp định TRIPs đến hạn chế đội ngũ cán trực tiếp xử lý giải vụ việt thực tế Bởi lẽ, quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam áp dụng thời gian ngắn (so với quy định khác luật đất đai, luật lao động, luật hôn nhân gia đình,…) nên phần hiểu thiếu xót, sai lầm việc quy định thực tiễn xây dựng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ lãnh thổ Việt Nam Trên sở nghiên cứu, phân tích tồn diện vấn đề lý luận, tham khảo có chọn lọc số phương pháp quốc gia pháp triển khác, đối chiếu với quy định quy định tương tự nước phát triển, luận văn đề xuất quan điểm nhóm giải pháp đồng nhằm hồn thiện pháp luật việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ văn hố mơi trường kinh doanh lành mạnh, đảm bảo thực đầy đủ hiệu cam kết quốc tế, thúc đẩy trình xây dựng pháp luật hiệu phạm vi tài sản sở hữu trí tuệ 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Luật, Bộ luật văn hướng dẫn Bộ luật hình 2015; Bộ luật Tố tụng dân 2015; Bộ luật Tố tụng hình 2015; Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ (2012), Công văn số 1647/C46 (P8) ngày 27/12/2012 việc cung cấp thông tin tội phạm vi phạm lĩnh vực sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngoài, Hà Nội Hiệp định Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ thương mại sở hữu trí tuệ (Hiệp định BTA) (2001); Hiệp định TRIPS; Luật xử lý vi phạm hành 2012; Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009; Nghị định 105/2006/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ; 10.Nghị định 99/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp; 11 Nghị định 131/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan; 12.Nghị định 22/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan; 13.Thông tư Liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DLBKH&CN-BTP hướng dẫn giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tồ án nhân dân Tòa án nhân dân tối cao - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Bộ Khoa học Công nghệ - Bộ Tư pháp ban hành; II Sách, giáo trình 14 Nguyễn Văn Bảy (2009), Tài liệu tập huấn giải tranh chấp Quyền sở hữu trí tuệ, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 15 Chuyên đề khoa học xét xử, tập 1, Pháp luật thủ tục giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ án nhân dân, NXB Tư pháp 16 TS Hồ Thế Hòe – TS Lê Việt Long (2012), Đấu tranh với tội phạm xâm phạm sở hữu trí tuệ: Thực trạng giải pháp (sách chuyên khảo), NXB Công an Nhân dân 82 17 Nguyễn Ngọc Xuân Thảo (2014), Luật Sở hữu trí tuệ - Án lệ, lý thuyết tập áp dụng, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh; III Luận văn, luận án, đề tài khoa học 18 Dương Đình Cơng (2011), “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật Việt Nam pháp luật số quốc gia Đông Nam Á”, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hoa (2009), “Hiệp định TRIPS/WTO vấn đề hồn thiện pháp luật Việt Nam sở hữu trí tuệ giai đoạn nay”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quan hệ quốc tế, Hà Nội 20 Hứa Thị Hồng (2012), “Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hoá biên giới theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế liên quan”, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 21 Đỗ Đô Thành (2014), “Hàng giả mạo sở hữu trí tuệ theo quy định luật sở hữu trí tuệ Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 22 Lê Thành Trung (2006), “Về việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định TRIPS tương quan so sánh với pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội IV Bài báo, nghiên cứu 23 Bộ Công An, Những vụ buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại điển hình (Kèm theo Báo cáo tổng kết năm thực Quyết định 127/QĐ-TTg) Thủ tướng Chính phủ cơng tác đấu tranh chống bn lậu, hàng giả vả lực lượng Công an nhân dân) 24 Đỗ Thị Minh Thuỷ, viết “Cơ chế giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Nhật Bản: gợi mở Việt Nam”, tạp chí Nhà nước pháp luật số 3/2015 25 Luật sư Lê Quang Vinh (2018), viết “Một số vấn đề pháp lý liên quan đến giám định SHTT giải pháp hoàn thiện”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, số 4/2018 V Trang thông tin điện tử 26 http://thanhtra.most.gov.vn (Trần Minh Dũng, Chánh Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ, “Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành chính”) 27 http://www.nhandan.com.vn (Luật sư Trần Mạnh Hùng, “Cần cải thiện khung pháp lý quyền tác giả”) 83 28 https://socongthuong.daklak.gov.vn (Giao Thanh Tùng, Chi Cục Quản Lý Thị Trường, “Công tác chống hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nhãn hàng hóa Chi cục Quản lý thị trường Đắk Lắk”) 29 https://nongnghiep.vn (“Làm giả thuốc bảo vệ thực vật: Trước sau tới vòng lao lý”) 30 http://www.daibieunhandan.vn (“BUSADCO chiến bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ”) 31 http://tv.nguoiduatin.vn (“Phát kho sách giả lớn nhì miền Bắc: Các nhà xuất nói gì?”) 32 https://thanhnien.vn (“Những vấn đề pháp lý từ vụ kiện Thần Đồng Đất Việt”) ... vệ quyền SHTT xem nội hàm hoạt động bảo hộ quyền SHTT Mặc dù vậy, quy định luật SHTT tách bạch quy định bảo hộ quyền SHTT Phần thứ nhất, thứ hai, thứ ba thứ tư, quy định bảo vệ quyền SHTT nêu... định chứng liên quan đến SHTT bao gồm: Doanh nghiệp, hợp tác xã, đơn vị nghiệp, tổ chức hành nghề luật sư15 tịa án hỏi ý kiến chuyên môn từ viện nghiên cứu SHTT, Cục SHTT trung tâm giám định... định việc giám định SHTT, theo đó, Cục SHTT khơng cịn chức giám định kể từ thời điểm đó, mà chức giám định trao cho quan, tổ chức có có chức định phù hợp với Điều 201 LSHTT 2005 LSHTT sửa đổi 2009

Ngày đăng: 03/07/2020, 16:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Nguyễn Văn Bảy (2009), Tài liệu tập huấn về giải quyết tranh chấp Quyền sở hữu trí tuệ, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn về giải quyết tranh chấp Quyền sởhữu trí tuệ
Tác giả: Nguyễn Văn Bảy
Nhà XB: NXB Chính Trị Quốc Gia
Năm: 2009
15. Chuyên đề khoa học xét xử, tập 1, Pháp luật về thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ tại toà án nhân dân, NXB Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về thủ tục giải quyết tranh chấpquyền sở hữu trí tuệ tại toà án nhân dân
Nhà XB: NXB Tư pháp
16. TS. Hồ Thế Hòe – TS Lê Việt Long (2012), Đấu tranh với tội phạm xâm phạm sở hữu trí tuệ: Thực trạng và giải pháp (sách chuyên khảo), NXB Công an Nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đấu tranh với tội phạm xâm phạmsở hữu trí tuệ: Thực trạng và giải pháp (sách chuyên khảo)
Tác giả: TS. Hồ Thế Hòe – TS Lê Việt Long
Nhà XB: NXB Công anNhân dân
Năm: 2012
4. Cục Cảnh sát điều tra về tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ (2012), Công văn số 1647/C46 (P8) ngày 27/12/2012 về việc cung cấp thông tin tội phạm và vi phạm trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngoài, Hà Nội Khác
5. Hiệp định giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về thương mại và sở hữu trí tuệ (Hiệp định BTA) (2001);6. Hiệp định TRIPS Khác
9. Nghị định 105/2006/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ Khác
10.Nghị định 99/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp Khác
11.Nghị định 131/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan Khác
12.Nghị định 22/2018/NĐ-CP về hướng dẫn Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 và Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi năm 2009 về quyền tác giả, quyền liên quan Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w