đặc (Màu nâu) loãng (khí) (khí) Khí Khí loãng (khí) (khí) BÀI TẬP TỰLUẬN CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO. Bài 1: Bổ túc chuỗi phản ứng hóa học sau: a) Oxi → axit nitric → axit photphoric → canxi photphat → canxi dihidrophotphat. b) Axit (D) + H 2 SO 4, t o , + NaOH, t o (B) (F) (C) + (K) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 + (K) Bài 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: 3 4 NH 3 + CO 2 P cao, t o A 1 A 2 + H 2 O + H 2 SO 4 A 3 A 4 + NaOH 1 2 Biết rằng phân tử A 1 gồm C, H, O, N với tỉ lệ khối lượng tương ứng là 3:1:4:7 và trong phân tử chỉ có 2 nguyên tử nitơ. Bài 3: Hoàn thành các phản ứng sau đây và xác định các chất ghi bằng chữ: 450 o C A + B Fe C C + HCl → D Zn + HCl → E + B↑ D + AgNO 3 → F + G↓ t o F A I H + + B + I → H Bài 4: Bổ túc, cân bằng và gọi tên các chất: a) A dd A B A C D + H 2 O + HCl + HNO 3+ H 2 O + NaOH nung 1 2 3 4 5 b) KMnO 4 + PH 3 + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 3 PO 4 + NO. c) Zn + HNO 3 → Không thu được sản phẩm khí. d) t o , P + H 2 O + H 2 SO 4 + NaOH D H G K NH 3, k Na 2 CO 3 Fe(OH) 3 + B + G + dd A 1 2 3 4 5 Muối (A) e) 8A B D H G C AA E A F G 1 2 3 4 5 6 7 9 10 f) NO NH 3 HCl Cu Fe(OH) 2 Cu(NO 3 ) 2 NH 4 HSO 4 NO 2 HNO 3 Al(NO 3 ) 3 ? NO ? 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 t o t o g) A 1 A 2 A 3 A 4 A 5 A 6 A 7 A 8 NaOH HCl O 2 NH 3 Br 2 BaCl 2 AgNO 3 1 2 3 4 5 6 7 Với A 1 là hợp chất của S và 2 nguyên tố khác, có M = 51 đvC. h) NH 4 NO 3 N 2 NH 3 NH 4 Cl NH 4 NO 3 1 2 3 4 5 i) Amoniac → nitơ (II) oxit → nitơ đioxit → nitơ → nhôm nitrua Bài 5: Bổ túc và cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron: a) Fe 3 O 4 + NO 3 - + H + → N x O y + …. b) H x I y O z + H 2 S → I 2 + S + H 2 O c) MnO 4 - + SO 3 - + … → MnO 4 2- + SO 4 2- + … d) Fe x O y + HNO 3 → N n O m + … e) FeS 2 + H 2 SO 4 (loãng) → … f) As 2 S 3 + HNO 3 + H 2 O → … g) Al + HNO 3 → N 2 O + NO + … (Tỉ lệ n N2O : n NO = 1) h) Fe x O y + H 2 SO 4 (nóng) → SO 2 + … i) M 2 (CO 3 ) n + HNO 3 → M(NO 3 ) m + NO + … j) FeSO 4 + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 → … k) FeS + HNO 3 → NO + SO 4 2- + … + … l) Fe(OH) 2 + HNO 3 loãng → + … + … m) R (chỉ có một hóa trị n) + HNO 3 → NO + … + … n) FeS 2 + HNO 3 đặc, nóng → + … + … + … o) Cu + HCl + NaNO 3 → … + … + … + … p) KMnO 4 + KNO 2 + H 2 SO 4 → … + … + … + … + … Bài 6: Trong điều kiện thí nghiệm cụ thể, Al tác dụng với HNO 3 tạo hỗn hợp khí X gồm: NO, NO 2 theo phương trình phản ứng: Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO 2 + NO + H 2 O Hãy cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa khử cho mỗi trường hợp sau; a) d X/40 = 1,02. b) d X/40 = 1,122. Bài 7: Cho một miếng Al (hoặc Zn) vào dung dịch chứa NaOH và NaNO 3 thì thấy thu được hỗn hợp khí H 2 và NH 3 . Viết các phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và dạng ion. Gợi ý: NO 3 - trong môi trường H + có khả năng oxi hóa như HNO 3 ; NO 3 - trong môi trường trung tính không có khả năng oxi hóa; NO 3 - trong môi trường kiềm (OH - ) có thể bị Al (hoặc Zn) khử đến NH 3 . Bài 8: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS 2 và FeCO 3 trong HNO 3 đặc, nóng được dung dịch A; hỗn hợp khí NO 2 và CO 2 . Cho dung dịch A tác dụng với BaCl 2 dư được kết tủa trắng và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với NaOH dư được kết tủa đỏ nâu. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Bài 9: Viết các phương trình phản ứng giữa sắt II ôxít với dung dịch HNO 3 đặc, nóng và cho biết chúng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử hay trao đổi. Bài 10: Cho NO 2 tác dụng với dung dịch KOH dư. Sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với Zn sinh ra hỗn hợp khí NH 3 và H 2 . Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Bài 11: Hoàn thành những chuỗi phản ứng sau: a. O 2 Fe 3 O 4 + HNO 3 (1) (2) (3) (4) A O 2 NO . b. HNO 3 A (1) (2) t 0 (4) NO NH 4 NO 2 NO 2 (3) . c. t 0 (2) NH 4 NO 3 (1) Ba(NO 3 ) 2 A CuO Cu(NO 3 ) 2 (3) (4) . d. O 2 A (2) t 0 NH 3 (3) (4) (1) Al 2 O 3 Al(NO 3 ) 3 . e. (2) (4) A NH 4 NO 3 (1) (3) NaOH NaNO 3 NaNO 2 . f. (2) t 0 (4) (1) A (3) KNO 3 K 3 PO 4 H 3 PO 4 P (r) . g. HNO 3 (2) t 0 (4) (1) A Cu(NO 3 ) 2 (3) H 2 SO 4 CuSO 4 (k) . h. HNO 3 (2) t 0 (1) A CuO Cu(NO 3 ) 2 (3) (4) Fe(NO 3 ) 3 . i. HNO 3 O 2 t 0 (2) NO 2 (1) A (3) (4) Zn(NO 3 ) 2 + Mg . Bài 12: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: a. Nitơ nitơ (II) oxit Nitơ peoxit nitơ amoniac amoni nitrat nitơ. b. Nitơ amoniac amoni sunfat amoniac nitơ nitơ monoxit nitơ dioxit axit nitric amoni nitrat dinitơ oxit. c. Amoni nitrit nitơ nhôm nitrua amoniac amoni clorua amoniac. d. Canxi photphat photpho canxi photphua photphin diphotpho pentaoxit axit photphoric natri photphat bạc photphat. e. Sắt hydro amoniac đồng đồng (II) nitrat nitơ dioxit axit nitric axit photphoric canxi photphat canxi dihydrophotphat. Bài 13: Dẫn luồng khí amoniac vào bình đựng khí cacbonic trong điều kiện nhiệt độ và áp suất cao thì thu được sản phẩm A chứa các nguyên tố C, H, O và N với tỉ lệ khối lượng tương ứng là 3:1:4:7 và trong phân tử A chỉ có 2 nguyên tử nitơ. Cho A phản ứng với nước thu được B. Chia B làm 2 phần: Phần 1 tác dụng với H 2 SO 4 loãng còn phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Bài 14: Trộn 200ml dung dịch natri nitrit 3M với 200ml dung dịch amoni clorua 2M, đun nóng. Tính V N2 sinh ra, tính C M các muối. Bài 15: Trộn 4 lít N 2 và 14 lít khí H 2 trong bình ở 400 0 C với xúc tác, thu được 16,4 lít hỗn hợp khí (cùng điều kiện). Tính V (NH 3 ) và hiệu suất của phản ứng. Bài 16: Phải dùng bao nhiêu lít khí N 2 và H 2 ở đktc để điều chế được 17g NH 3 , biết hiệu suất phản ứng là 25%. Cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,1M để trung hòa lượng NH 3 trên. Bài 17: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch: HCl, HNO 3 và H 2 SO 4 . Bài 18: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch: HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 và H 3 PO 4 . Bài 19: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau: NaCl, AlCl 3 , FeCl 3 , ZnCl 2 , CuSO 4 . Bài 20: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt: amoni sunfat, amoni clorua và natri nitrat. Bài 21: Bằng phương pháp hóa học, chỉ dùng một hóa chất duy nhất hãy phân biệt các dung dịch sau: NaCl, AlCl 3 , FeCl 3 , ZnCl 2 . Bài 22: Có 4 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: H 3 PO 4 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 và (NH 4 ) 2 SO 4. Chỉ sử dụng dung dịch HCl hãy nêu cách phân biệt chất đựng trong mỗi lọ. Bài 23: Cho 1,5 lít amoniac (đktc) đi qua ống đựng 16g đồng (II) oxit nung nóng. Sau khi phản ứng phản ứng hoàn toàn thu được một chất rắn X. a. Tính khối lượng đồng (II) oxit đã bị khử. b. Tính thể tích dung dịch HCl 2M đủ để tác dụng với X. Bài 24: NH 3 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào? A. H 2 SO 4 , PbO, FeO, NaOH. B. HCl, KOH, dd FeCl 3 , Cl 2 . C. Fe(OH) 2 , HNO 3 , CuO, CuCl 2 . D. HCl, O 2 , Cl 2 , CuO, dd AlCl 3 . Viết các phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra trong trường hợp em chọn. Bài 25: Tìm công thức phân tử của muối amoni photphat và gọi tên thường dùng của muối này biết rằng muốn thu được 10g muối đó cần phải dùng 20g dung dịch axit photphoric 37,11%. Bài 26: Cho 3 miếng Zn giống nhau vào 3 cốc đựng dung dịch HNO 3 nồng độ khác nhau: - Ở cốc 1 có khí không màu, hóa nâu trong không khí. - Ở cốc 2 có khí không màu, không mùi, không cháy, hơi nhẹ hơn không khí. - Ở cốc 3 không thấy khí thoát ra, nhưng nếu lấy dung dịch sau khi Zn tan hết cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thoát ra khí có mùi khai. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng dưới dạng phân tử và ion thu gọn. Bài 27: Một hỗn hợp X gồm bột Fe và MgO hòa tan vừa đủ trong dung dịch HNO 3 tạo ra 0,112 lít khí (ở 27,3 0 C; 6,6 atm) không màu hóa nâu ngoài không khí. Hỗn hợp muối khan thu được nặng 10,22g. a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b. Tính thể tích dung dịch HNO 3 0,8M tham gia phản ứng. Bài 28: Cho a gam hỗn hợp Cu và CuO với tỷ lệ khối lượng 2:3. Hỗn hợp này khi tác dụng hết với dung dịch HNO 3 2M (d=1,25) thì nhận được 4,48 lít NO (0 0 C, 2atm). Tìm a và khối lượng dung dịch axit nitric cần dùng để hòa tan a gam hỗn hợp trên. Bài 29: Hòa tan hoàn toàn 0,368g hỗn hợp Zn và Al cần vừa đủ 25 lít dung dịch HNO 3 0,001M. Sau phản ứng thu được 3 loại muối. Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và khối lượng muối. Bài 30: Có 2 ống nghiệm: - Ống 1: Đựng dung dịch KNO 3 . - Ống 2: Đựng dung dịch H 2 SO 4 loãng. + Cho vào mỗi ống nghiệm một miếng vụn đồng nhỏ. Quan sát hiện tượng. + Đổ 2 ống nghiệm vào nhau và đun nhẹ. Quan sát hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Bài 31: Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau: a. Cu 2 S + HNO 3 … + … + NO 2 + … b. Fe + HNO 3 N x O y + … c. FeS + HNO 3 NO + … d. As 2 S 3 + HNO 3 H 3 AsO 4 + NO + H 2 SO 4 e. HNO 3 + Zn NO + N 2 O (n NO :n N2O = 3:1) + … f. Fe x O y + HNO 3 NO + … Bài 32: Cho 6,4g kim loại A tan hết trong dung dịch HNO 3 tạo muối nitrat kim loại hóa trị (II) và 4,48 lít khí B (đktc). Khí B là oxit của nitơ và d B/H2 = 23. Xác định A. Bài 33: Cho 7,22g hỗn hợp gồm Fe và kim loại M hóa trị không đổi. Chia hỗn hợp làm 2 phần bằng nhau. hòa tan hết phần 1 trong dung dịch HNO 3 thu được 1,792 lít khí NO duy nhất (đktc). Hòa tan phần 2 trong dung dịch HCl dư được 2,128 lít khí (đktc). Xác định M và tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. Bài 34: Hòa tan hoàn toàn 11,7g bột Zn trong dung dịch HNO 3 loãng thu được dung dịch A và hỗn hợp khí N 2 và N 2 O có thể tích là 0,672 lít (đktc). Thêm NaOH dư vào dung dịch A, đun nóng thì có khí bay ra. Khí này tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 0,1M. a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra ở dạng phân tử và ion rút gọn. b. Tính % thể tích N 2 và N 2 O sinh ra. Bài 35: Khi nung 15,04g nitrat đồng (II) thấy còn lại 8,56g chất rắn. Tính % nitrat đồng đã bị phân hủy và xác định thành phần chất rắn còn lại. Bài 36: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp nhôm nitrat và natri nitrat thì thu được 1,89g chất rắn và 1,064 lít hỗn hợp khí A (đktc). Tính m và thành phần % về thể tích các khí trong A. Bài 37: Tại sao không được trộn supephotphat với vôi? Bài 38: Phân đạm amoni clorua thường chỉ chứa 23% N. a. Tính khối lượng phân bón đủ cung cấp 60kg N cho đất. b. Tính hàm lượng % amoni clorua có trong phân đạm trên. (ĐS: 161kg – 87,9%) Bài 39: Phân superphotphat kép thường chỉ có 40% P 2 O 5 . Tính hàm lượng % của canxi dihydrophotphat trong phân bón đó? (ĐS: 65,9%) Bài 40: Phân kali KCl được sản xuất từ quặng sinvinit (là hỗn hợp NaCl và KCl) thường chứa 50% K 2 O. Tính hàm lượng % của KCl trong phân bón đó? (ĐS: 70,2%). Bài 41: Superphotphat đơn được điều chế từ một loại quặng có chứa 73% Ca 3 (PO 4 ) 2 ; 26% CaCO 3 và 1% SiO 2 . a. Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 65% đủ để tác dụng với 100kg quặng trên. b. Superphotphat đơn thu được gồm những chất nào? Tính tỉ lệ % P 2 O 5 trong loại supephotphat đơn trên. Bài 42: Có thể điều chế phân hỗn hợp nitrophoka bằng cách trộn: amoni nitrat, amoni hydrophotphat và kali clorua. Hỏi cần lấy mỗi chất bao nhiêu gam để thu được 100kg phân có chứa 14% mỗi thành phần dinh dưỡng N, P 2 O 5 và K 2 O. . đặc (Màu nâu) loãng (khí) (khí) Khí Khí loãng (khí) (khí) BÀI TẬP TỰ LUẬN CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO. Bài 1: Bổ túc chuỗi phản ứng hóa học sau: a) Oxi. và trong phân tử chỉ có 2 nguyên tử nitơ. Bài 3: Hoàn thành các phản ứng sau đây và xác định các chất ghi bằng chữ: 450 o C A + B Fe C C + HCl → D Zn + HCl