1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CÁC LƯU VỰC SÔNG SÊ SAN VÀ SRÊPÔK TỔ CHỨC BẢO TỒN THIÊN NHIÊN QUỐC TẾ

64 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

CÁC LƯU VỰC SÔNG SÊ SAN VÀ SRÊPÔK TỔ CHỨC BẢO TỒN THIÊN NHIÊN QUỐC TẾ Cơ quan Hợp tác Phát triển Thụy Sĩ Tên địa danh cách trình bày tư liệu ấn phẩm khơng phản ánh quan điểm IUCN (Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế) Cơ quan Hợp tác Phát triển Thụy Sĩ phân định ranh giới, tình trạng pháp lý quốc gia, vùng lãnh thổ khu vực địa lý hay thẩm quyền liên quan đến thực thể địa lý Quan điểm trình bày ấn phẩm khơng thiết phản ánh quan điểm IUCN Cơ quan Hợp tác Phát triển Thụy Sĩ Dự án BRIDGE Cơ quan Hợp tác Phát triển Thụy Sĩ tài trợ Cơ quan xuất bản: Văn phòng Khu vực Châu Á IUCN Bản quyền: ©2015 Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Được phép chép ấn phẩm cho mục đích giáo dục phi thương mại khác mà không cần văn cho phép người giữ quyền phải nêu đủ xuất xứ Nghiêm cấm chép ấn phẩm để bán mục đích thương mại khác mà khơng phép văn trước người giữ quyền Trích dẫn: Constable, D (2015) Các lưu vực sông Sê San Srêpơk Băng ‐ Cốc, Thái Lan: IUCN 56pp Ảnh ngồi bìa: Thác Dray Nur thượng nguồn sơng Srêpơk Lê Thị Thanh Thủy (2014) Sản xuất bởi: Văn phòng IUCN Khu vực Châu Á Có sẵn tại: IUCN (Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế) Văn phòng Khu vực Châu Á Số 63, ngõ 39, đường Sukhumvit Klongton ‐ Nua, Wattana, Băng‐Cốc, 10110, Thái Lan Tel: +662 662 4029 http://www.iucn.org/about/union/ secretariat/offices/asia/regional_a ctivities/bridge_3s/ CÁC LƯU VỰC SÔNG SÊ SAN VÀ SRÊPÔK Nghiên cứu báo cáo Daniel Constable iUcn BRiDGE Lời cám ơn IUCN giúp giới tìm giải pháp thực tế cho thách thức gây áp lực phát triển môi trường Xây dựng đối thoại quản trị dịng sơng (BRIDGE) sáng kiến tập trung vào nâng cao lực quản trị nước 14 sông hồ xuyên biên giới khu vực toàn cầu BRIDGE IUCN thực với hỗ trợ Cơ quan Hợp tác Phát triển Thụy Sĩ (SDC) Trong khu vực Mê Công hoạt động BRIDGE tiến hành lưu vực sông Sê Kông, Sê San Srêpôk (gọi 3S) Báo cáo thực dự án BRIDGE với tài trợ SDC Chúng xin cảm ơn cán Ủy hội sông Mê Công (MRC) Viêng Chăn Phnôm Pênh cung cấp sở liệu quan trọng hỗ trợ giải đáp thắc mắc chúng tơi Ngồi ra, cám ơn nhà sinh học nước Peter‐John Meynell đưa nhiều ý kiến tư vấn khoa học cung cấp nhiều tài liệu tham khảo sử dụng báo cáo Công việc IUCN tập trung vào việc đánh giá bảo tồn thiên nhiên, đảm bảo quản trị hiệu công việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên triển khai giải pháp dựa vào thiên nhiên thách thức toàn cầu khí hậu, lương thực phát triển IUCN hỗ trợ nghiên cứu, quản lý dự án trường toàn giới kết nối để phủ, tổ chức phi phủ, tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc doanh nghiệp để phát triển sách, luật pháp thực hành tốt Văn phòng khu vực châu Á IUCN đóng Băng ‐ Cốc, Thái Lan, có văn phịng liên lạc, chương trình quốc gia đặt Băng‐la‐đét, Campuchia, Trung Quốc, Ấn Độ, Lào, Nepal, Pakistan, Sri Lanka, Thái Lan Việt Nam Để biết thêm thông tin, xem tại: www.iucn.org/asia Dự án mong muốn hỗ trợ thúc đẩy tiến trình hợp tác vùng 3S qua việc xây dựng củng cố lực quản trị nước thông qua cải cách công tác quản trị, đối thoại bên tham gia chương trình trao đổi kiến thức để làm trung gian xúc tác cho hợp tác xuyên biên giới hướng tới khai thác tài nguyên nước công bền vững Để biết thêm thông tin, xin truy cập trang: www.iucn.org/bridge and www.3sbasin.org.trans‐boundary Lời TỰA Hơn nửa kỷ qua, có nhiều nghiên cứu sông Mê Công với tiềm hỗ trợ phát triển mạch kết nối quốc gia Đông Nam Á Từ đầu thập niên 1950, lưu vực sông Mê Công xác định tài sản quan trọng phát triển khu vực Trong lưu vực Mê Công, vùng cụ thể đồng sông Cửu Long lưu vực sông Sê Kông, Sê San, Srêpôk (được gọi chung lưu vực “3S”) đặc biệt quan trọng cho phát triển bảo tồn đa dạng sinh học Các lưu vực 3S nơi hình thành sơng nhánh xun biên giới lớn quan trọng lưu vực sông Mê Công Cả ba lưu vực sơng đóng góp 18% tổng lưu lượng hàng năm sông Mê Công hỗ trợ cộng đồng khắp vùng qua di cư cá, dòng chảy dòng phù sa, cung cấp tài nguyên thiên nhiên đất đai nông nghiệp màu mỡ, dịch vụ sinh thái quan trọng Tuy nhiên, địa hình tài nguyên thiên nhiên lưu vực có giá trị lớn cho phát triển Vì thế, hai thập niên qua, vùng rừng quan trọng bị phát quang để canh tác nông nghiệp, trồng cao su, xây dựng số đập thủy điện Nhận thấy lợi ích quan trọng rủi ro từ phát triển lưu vực 3S, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tài trợ cho dự án từ 2008 tới 2010 để phân tích phát triển quản lý xuyên biên giới lưu vực này1 Nghiên cứu rằng, phát triển khôn khéo 3S có tiềm lớn cho việc cải thiện sinh kế chất lượng sống người dân địa phương Tuy nhiên phát triển không điều phối khơng đồng thuận bên hội Đặc biệt, phát triển thủy điện lên lĩnh vực mà việc lập quy hoạch xuyên biên giới có tiềm phát huy tối đa lợi ích giảm thiểu tác động tiêu cực Dự án tập trung vào việc tăng cường lực cho trao đổi lập kế hoạch xuyên biên giới, dẫn tới việc xây dựng cổng thông tin điện tử để lưu trữ cung cấp thơng tin thích hợp Trong khn khổ dự án BRIDGE, trang điện tử (website) khơi phục truy cập địa www.3sbasin.org Một lý cần có thơng tin cập nhật có thiếu thơng tin tiếp cận lưu vực Sê San Srêpôk đơn vị lưu vực thông tin hợp phần rời rạc quản lý riêng rẽ theo lãnh thổ địa lý Campuchia Việt Nam2 Dù nghiên cứu nhiều, số liệu lưu vực 3S thường khó tiếp cận thường bị tách rời theo địa giới hành khơng theo ranh giới thủy văn lưu vực Bản thơng tin tận dụng lợi có từ báo cáo MRC, Ủy ban sông Mê Công quốc gia Việt Nam Campuchia, báo cáo nhóm tư vấn, tổ chức phi phủ, nhà nghiên cứu khoa học Chúng hy vọng rằng, tài liệu giúp người quan tâm hiểu lưu vực Sê San Srêpôk bổ sung cho thảo luận quản trị nước 3S Với hiểu biết sẻ chia qua thực tiễn chung, công tác quản trị quản lý nâng cao lưu vực quan trọng thảo luận tốt ADB, 2010a Thông tin lưu vực sông Sê Kông, tham khảo tài liệu Meynell, 2014 mục Lục Tổng quan 1.1 Vị trí mơ tả 1.2 Quản trị khung pháp lý Đặc điểm địa-vật lý 13 2.1 Địa hình 13 2.2 Địa chất 16 2.3 Các loại đất 16 2.4 Khí hậu 19 Lượng mưa 19 Nhiệt độ 21 Thủy văn 21 Các đặc điểm thủy văn 21 Lưu lượng 22 2.5 Thảm phủ, bảo vệ đa dạng sinh học 24 3.1 Thảm phủ sử dụng đất 24 Nông nghiệp 26 Rừng 27 Đất ngập nước 27 Các kiểu thảm phủ khác 29 Khu bảo vệ 29 Lưu vực sông Sê San 29 Lưu vực sông Srêpôk 30 Đa dạng sinh học 32 Cá loài thủy sinh 33 3.2 3.3 Dân số, phát triển kinh tế-xã hội y tế 34 4.1 Dân số 34 Lưu vực sông Sê San 35 Lưu vực Srêpôk 35 Phát triển kinh tế xã hội 36 Nông nghiệp 37 Nghề cá 38 Giáo dục 39 Tiếp cận đến điện lưới 39 Tiếp cận với nguồn nước 39 Tiếp cận với cơng trình vệ sinh 40 Y tế 40 Chất lượng nước 40 Kim loại nặng 41 Thay đổi sử dụng đất 43 Xây dựng thủy điện 43 4.2 4.3 Tài nguyên thiên nhiên phát triển 44 5.1 Đường xá sở hạ tầng 44 5.2 Diện tích tưới 44 5.3 Khai khoáng 45 5.4 Các nhà máy thủy điện 45 Tài liệu đọc thêm 49 DAnh sách hình minh họA Hình 1: Bản đồ vị trí lưu vực sơng Sê San Srêpơk Hình 2: Cấu trúc Ủy hội sơng Mê Cơng Hình 3: Bản đồ trạm đo đạc thủy văn lưu vực 3S 11 Hình 4: Cao độ lưu vực 3S 14 Hình 5: Độ dốc lưu vực 3S 15 Hình 6: Đồ thị độ dốc lưu vực 3S 16 Hình 7: Các loại đất lưu vực 3S 17 Hình 8: Lượng mưa trung bình tháng hạ lưu vực Sê San 19 Hình 9: Bản đồ lượng mưa trung bình năm lưu vực 3S 20 Hình 10: Nhiệt độ cao thấp Stung Treng 21 Hình 11: Bản đồ sơng suối lưu vực 3S 23 Hình 12: Bản đồ thảm phủ lưu vực 3S (2003) 25 Hình 13: Các loại hình đất ngập nước lưu vực 3S 28 Hình 14: Bản đồ khu bảo tồn lưu vực 3S 32 Hình 15: Dân số lưu lượng 3S 34 Hình16: Bản đồ phân bổ dân số lưu vực 3S 36 Hình 17: Hàm lượng chì Hạ lưu vực sơng Mê Cơng 42 Hình 18: Hàm lượng cơ‐rôm Hạ lưu vực sông Mê Công 42 Hình 19: Bản đồ đập thủy điện lưu vực 3S 46 DAnh mục BảnG BiểU Bảng 1: Tổng quan lưu vực sông Sê San Srêpơk Bảng 2: Các luật sách chọn lọc môi trường Campuchia Việt Nam Bảng 3: Các công ước môi trường mà Campuchia và/hoặc Việt Nam tham gia Bảng 4: Các chương trình MRC Bảng 5: Các trạm đo đạc thủy văn lưu vực sông Sê San 10 Bảng 6: Các trạm khí tượng đáng tin cậy thượng lưu vực Srêpôk (tỉnh Đắk Lắk,, Việt Nam) 10 Bảng 7: Các vị trí giám sát chất lượng nước lưu vực sông Sê San Srêpôk 12 Bảng 8: Đặc tính loại đất chọn lọc 18 Bảng 9: Thành phần loại đất lưu vực Sê San Srêpôk 18 Bảng 10: Thảm phủ lưu vực Sê San Srêpôk năm 2003 26 Bảng 11: Các khu vực đất ngập nước lưu vực sông Sê San Srêpôk 28 Bảng 12: Các khu bảo tồn lưu vực sơng Sê San 29 Bảng 13: Các sân chim quan trọng nằm kề cận với lưu vực sông Sê San 30 Bảng 14: Các khu bảo tồn lưu vực sơng Srêpôk 31 Bảng 15: Các Vùng Chim Quan trọng lưu vực sơng Srêpơk 31 Bảng 16: Số lồi cá có lưu vực 3S 33 Bảng 17: Lượng cá đánh bắt theo đầu người lưu vực 3S 38 Bảng 18: Phân loại chất lượng nước theo thông số lưu vực 3S 41 Bảng 19: Các đập có quy hoạch lưu vực sông Sê San 47 Bảng 20: Các đập có quy hoạch lưu vực sơng Srêpôk 48 chữ viếT TắT 3S ADB ASEAN BRIDGE CEPF CR DONRE DTM EN GDP GMS IBA IUCN IWRM KBTTN LC LMB MAFF MARD MOE MONRE MOWRAM MRC MRC‐HYCOS NGO NMC NT NTFP PA PF PNPCA TEC UBND UNWC VQG VU WB WQI WS WWF Sê Kông, Sê San Srêpôk (các lưu vực sông) Ngân hàng Phát triển Châu Á Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Xây dựng Đối thoại Quản trị Dịng sơng Quỹ đối tác Hệ sinh thái Trọng yếu Cực kỳ Nguy cấp Sở Tài nguyên Môi trường Đánh giá Tác động Môi trường Nguy cấp Tổng Sản phẩm Quốc nội Tiểu vùng Mê Công Mở rộng Vùng Chim Quan trọng Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Quản lý Tổng hợp Tài nguyên Nước Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ít quan ngại Hạ Lưu vực Mê Cơng Bộ Nông‐Lâm‐Thủy sản Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Tài ngun Nước Khí tượng Ủy hội Sơng Mê Cơng Hệ thống Quan trắc Chu trình Thủy văn MRC Tổ chức phi phủ Ủy ban Mê Cơng Quốc gia Sắp bị Đe dọa Lâm sản gỗ Khu bảo vệ Rừng cấm Thông báo, Tham vấn trước Thỏa thuận Ngưỡng hàm lượng gây ảnh hưởng Ủy ban Nhân dân Công ước Luật Sử dụng Nguồn nước Quốc tế cho Mục đích Phi giao thông thủy (cũng gọi Công ước Nguồn nước Liên Hiệp Quốc) Vườn Quốc gia Sắp nguy cấp Ngân hàng Thế giới Chỉ số chất lượng nước Khu Bảo tồn Động vật Hoang dã Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên nghiên cứu trường nước ngầm khu vực ghi nhận phần báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án thủy điện Hạ Sê San/Srêpôk 2155 Một luận án với chủ đề ước tính tiềm trữ lượng nước đất hàng năm cho vùng thượng lưu Sê San (Việt Nam) 2.235 triệu m³ 156 Tiếp cận với cơng trình vệ sinh Tiếp cận với cơng trình vệ sinh cịn tiếp cận với nguồn nước mặt phát triển khác Lãnh thổ Campuchia lưu vực Sê San có 8% hộ có nhà vệ sinh có khơng có nước xả nhà Trong lưu vực Srêpơk có 2.100 hộ có nhà vệ sinh hố xí nhà157 Việt Nam tình trạng tốt mức 40–60% lưu vực Tiếp cận cơng trình vệ sinh tiêu quan trọng có liên quan tới sức khỏe Chưa rõ điều gây đe dọa lưu vực Sê San hay Srêpơk Tuy nhiên, với tỷ lệ tiếp cận cơng trình vệ sinh thấp giả định nguy lâu dài sức khỏe người nước sông bị nhiễm khuẩn coliform từ phân Kim loại nặng tác động tiềm tàng khác tới sức khỏe người Một nghiên cứu Campuchia nơi cá nguồn protein dân cư cho thấy khơng thấy có tác động rõ ràng tới sức khỏe ô nhiễm rộng, hàm lượng thủy ngân mức cho phép cho số lồi (xem phần tiếp theo)158 Tuy nhiên cần thêm số liệu để hiểu đầy đủ mối đe dọa tiềm tàng 4.3 sức khỏe người Phát triển y tế giáo dục lưu vực Sê San bị chậm trung tâm đô thị lớn Campuchia Việt Nam Việt Nam đáp ứng đủ dinh dưỡng nhu cầu calo cho nhân dân Tuy nhiên, tỉnh Stung Treng, khoảng 40% trẻ em bị thấp còi suy dinh dưỡng Điều yếu tố thu nhập thấp, bất cập tiếp cận đất đai thủy sản, yếu tố bố trí dân cư Trong lưu vực Sê San, khoảng 7% dân số Campuchia có đất, 8% khơng có đất trồng lúa159 Chất lượng nước Khơng có mục tiêu chất lượng nước riêng cho hạ lưu vực Mê Công, nhiên quan trắc chất lượng nước tiến hành để ghi lại xu hướng xác định vấn đề quan ngại lên160 Chất lượng nước hạ lưu vực Mê Công đo khoảng 100 điểm lấy mẫu từ năm 1985 (các điểm đo Campuchia bổ sung từ năm 1993) Tuy nhiên, có 48 điểm có số liệu dài hạn161 Trong số này, 17 điểm dùng để tính Chỉ số Chất lượng Nước (WQI) hàng năm, dựa kết hợp thông số Do hầu hết điểm lấy mẫu nước MRC nằm dịng sông Mê Công, số liệu chất lượng nước lưu vực sông Sê San Srêpôk bị hạn chế Tuy nhiên, nghiên cứu tiến hành mùa khô năm 2003 2004, mẫu nước lưu vực sơng 3S lấy để phân tích kim loại nặng chất ô nhiễm khác Mẫu nước hai lưu vực Sê Kông Srêpôk lấy vào năm 2003 Mẫu nước lưu vực Sê San lấy năm 2004 (không phải 2003)162 Việc lấy mẫu liên tục từ 2004 tới 2008 nhằm có giá trị chất lượng nước nhiều năm (xem Bảng 18 đây) Cả lưu vực 3S phân loại bị “tác động” hoạt động người bị “tác động nhẹ” việc sử dụng đất canh tác nông nghiệp chăn ni gia súc (hầu hết vị trí lấy mẫu hạ lưu vực Mê Công xếp loại “bị tác động nghiêm trọng”).163 155 156 157 158 159 160 161 162 163 40 CNMC, 2011, p 19 “Nghiên cứu sở khoa học đề xuất biện pháp bảo vệ sử dụng hợp lý Tây Nguyên” Luận văn KC 08.05, Đại học Mỏ Địa chất In: VNMC, 2010, p 71 CNMC, 2009 Agusa cộng sự, 2005 CNMC, 2011, p 111 ADB, 2010, p 16 MRC, 2007 ADB, 2010, p 27 MRC, 2009 CÁC LƯU VỰC SÔNG SÊ SAN VÀ SRÊPÔK Bảng 18: Phân loại chất lượng nước theo thông số lưu vực 3S164 Năm lấy mẫu Sông Mã điểm lấy mẫu 2004 2005 2006 2007 2008 Sê Kông LKL ‐ A ‐ C C " CKM ‐ A B B A Sê San CSU ‐ A B B A " CSJ ‐ A B A A Srêpôk CSP A A A A B A = “Rất tốt”, B = “Tốt”, C = “Trung bình” Một nghiên cứu bổ sung 2008–2009 bổ sung hiểu biết chất lượng nước phần Campuchia lưu vực này165 Nghiên cứu tiến hành mùa khơ, phát số lồi vi khuẩn lam coliform gây hại, mức dinh dưỡng thấp, cho thấy tượng phú dưỡng chưa đáng quan ngại Tuy nhiên, với việc sử dụng phân bón ngày nhiều khơng phù hợp, nhận định thay đổi nhanh chóng MRC tiến hành giám sát sinh học lưu vực thị chất lượng nước sức khỏe hệ sinh thái166 Trạm giám sát đặt làng Phoum Pir Trong lưu vực Sê San đo tình trạng tảo cát, động vật nổi, động vật khơng xương sống cỡ lớn ven bờ đáy.167 Mặc dù chất lượng nước chấp nhận lưu vực Sê San, có nhiều nguồn chất nhiễm tiềm tàng Số liệu từ Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kon Tum ghi nhận có số nhà máy phép xả thải xuống sông Sê San dịng nhánh sơng Các nhà máy bao gồm nhà máy đường Kon Tum, xả khoảng 12.000 m³ nước thải ngày mỏ vàng Đăk Ri Peng Báo cáo bổ sung có nhiều cơng ty nhỏ khơng đăng ký lượng nước thải xuống sông Sê San dường cao nhiều so với số liệu báo cáo thức168 Các nguồn gây ô nhiễm khác gồm khu công nghiệp hoạt động thâm canh nông nghiệp, khai thác mỏ, nước xả từ hồ chứa có nồng độ xy thấp có chất nhiễm tích lũy Tới nay, nguồn khơng gây tác động tiềm tàng đáng kể cho sức khỏe môi trường, ô nhiễm từ kim loại hay phú dưỡng Ngoại lệ mức độ coliform nêu (kết hợp với nước thải)169,170 Tuy nhiên, tới chất lượng nước tốt nhiều nơi sông Sê San Trong lưu vực sông Srêpôk, MRC đo chất lượng nước mặt vị trí: Cầu 14 (quốc lộ 14) sơng Srêpôk, hạ lưu đập thủy điện Đray H’linh, hạ lưu trạm thủy văn Bản Đôn171,172 Một nghiên cứu lưu vực Srêpôk năm 2011 xem xét vấn đề chất lượng nước tiếp tục đo đạc Bản Đôn Pleiku Việt Nam Lumphat Campuchia Nói chung, sơng Srêpơk chất lượng nước hạ lưu trung tâm đô thị nông nghiệp từ “tốt” đến “hơi sút kém”, có số liệu khu vực thượng lưu Kim loại nặng Kim loại nặng quan tâm đặc biệt khả tích tụ sinh học (tăng hàm lượng chúng chuyển lên chuỗi thức ăn) Tuy nhiên, chúng khơng phải mối quan ngại hầu hết khu vực lưu 164 165 166 167 168 169 170 171 172 Điều chỉnh từ báo cáo Meynell et al.2012 Tiodolf, 2009 In: CNMC 2011, p 41 MRC, 2009 CNMC, 2011, p 45 VNMC, 2010, p 49 ADB, 2010 SWECO, 2006 Chi tiết chất lượng nước tồn Hạ Lưu vực Mê Cơng danh sách thông số xem Báo cáo Kỹ thuật MRC số 15 19 VNMC 2010, p 39 CÁC LƯU VỰC SÔNG SÊ SAN VÀ SRÊPÔK 41 vực Sê San Srêpôk Trong nghiên cứu năm 2004, hàm lượng chì (Pb; từ mẫu phù sa) sông Sê San cao nhiều so với chỗ khác, ngưỡng hàm lượng gây tác động (TEC) Chrôm đánh giá tới mức TEC điểm lấy mẫu sông Srêpơk Ngưỡng mức gây ảnh hưởng sức khỏe173 Do đó, tác động đáng kể tới sức khỏe sử dụng trực tiếp nước sơng khơng có Tuy nhiên, mức độ tích lũy sinh học số lồi động thực vật làm tăng đáng kể hàm lượng kim loại nặng Nguyên nhân làm hàm lượng cao tại số điểm thu mẫu chưa rõ Hình 17: Hàm lượng chì hạ lưu vực sơng Mê Công174 40 Ngưỡng TEC Hàm lượng (mg/kg) 30 (M) (M*) (T) ()1 20 Mekong Bassac Dòng nhánh Giá trị trung bình nơi hai mẫu thu năm 2004 10 Ngưỡng phát VS21 (M*)1 CS19 (M) VP20 (M)1 CP17 (T)1 CS18 (M*) CS13 (M) CP15 (M) CS14 (T) CS23 (T) LP12 (M) LS8 (T) LS11 (T) LS5 (M) LS4 (M) LP2 (M) LS3 (M)1 Lưu vực sông Sê San đại diện qua điểm lấy mẫu CS23 đồ thị Lưu vực sông Srêpôk điểm CS14 Mặc dù hàm lượng cao hầu hết điểm khác lưu vực sông Mê Công, hàm lượng chì sơng Sê San ngưỡng TEC Ghi chú: năm 2003, không đo kim loại nặng vị trí sơng Sê San Hình 18: Hàm lượng cơ‐rơm hạ lưu vực sông Mê Công175 Ngưỡng PEC 100 (M) (M*) (T) ()1 Hàm lượng (mg/kg) 80 60 Ngưỡng TEC Mekong Bassac Dịng nhánh Giá trị trung bình nơi hai mẫu thu năm 2004 40 20 173 174 175 42 VS21 (M*)1 VP20 (M)1 CS19 (M) CS18 (M*) CP17 (T)1 CP15 (M)1 CS13 (M) CS14 (T) CS23 (T) LP12 (M) LS11 (T) LS8 (T) LS5 (M) LS4 (M) LP2 (M) LS3 (M)1 Xuất MacDonald cộng sự, 2004 In: MRC 2007, Báo cáo Kỹ thuật Số 15 MRC 2007, Báo cáo Kỹ thuật Số 15, Hình 19, p 41 MRC 2007, Báo cáo Kỹ thuật Số 15, Hình 16, p 39 CÁC LƯU VỰC SƠNG SÊ SAN VÀ SRÊPƠK Lưu vực Srêpơk (CS14 đồ thị phía trên) có hàm lượng cơ‐rơm cao đo Lưu vực Sê San đại diện điểm lấy mẫu CS23 TEC đồ thị phía ngưỡng mà mức này, tác động đến sức khỏe xảy Ghi chú: năm 2003 không đo kim loại nặng Hộp 2: Các tác động số chất lượng nước Sông Sê San Srêpơk cịn giữ đươc tính tồn vẹn cao số lượng chất lượng nước Tuy nhiên, xu hướng cho thấy số chất lượng nước bị đe dọa phát triển sử dụng tài nguyên thiên nhiên Hai số mối đe dọa đáng kể thay đổi sử dụng đất việc xây dựng cơng trình thủy điện Nếu xu hướng tiếp diễn, lưu vực phải hứng chịu thiếu nước mùa khô kéo dài tác động to lớn tới chất lượng nước thủy sản Thay đổi sử dụng đất Sử dụng đất lưu vực Sê San thay đổi theo thời gian, rừng đầu nguồn bị chuyển sang đất canh tác nông nghiệp Mặc dù vùng đầu nguồn cịn diện tích rừng rộng, chúng bị mau chóng chuyển sang sử dụng cho nông nghiệp Đất rừng bị phát quang giữ nước hiệu Điều dẫn đến nước mùa khô ngập lũ tăng lên mùa mưa lượng phù sa nước tăng Ở Việt Nam, độ che phủ rừng Tây Nguyên chịu áp lực dân số địa phương tăng lên di dân phát triển nông nghiệp, đặc biệt mở rộng diện tích trồng cà phê, sắn cao su Xây dựng thủy điện Các đập thủy điện gây nhiều tác động sông Sê San Thứ nhất, chúng làm thay đổi dòng chảy, chuyển dòng chảy mùa mưa sang mùa khô làm giảm đỉnh lũ chênh lệch mức nước Thứ hai, việc làm thay đổi dịng chảy mùa, đập thủy điện gây ảnh hưởng tới chế độ dòng chảy ngày Để phát điện ngày, thời kỳ mưa lớn, đập xả lưu lượng lớn xuống hạ lưu Điều làm mực nước dao động vài mét thời đoạn ngắn Sự dao động mực nước tác động tới chất lượng nước nước gây xói sục phù sa bờ lịng sơng, đe dọa sức khỏe người hệ sinh thái thủy sinh CÁC LƯU VỰC SÔNG SÊ SAN VÀ SRÊPÔK 43 Tài nGUyên Thiên nhiên pháT TRiển 5.1 Đường xá sở hạ tầng Giao thông vận tải đóng vai trị quan trọng cho phát triển kinh tế, giúp tiếp cận thị trường, du lịch kết nối với vùng lưu vực Cơ sở hạ tầng giao thơng vận tải cịn hạn chế cải thiện lưu vực Trong lưu vực Sê San, đường bao gồm Quốc lộ số 13 (Campuchia) Quốc lộ số 14, 19, 24 (Việt Nam) Trong lưu vực Srêpôk Quốc lộ 78 chạy từ Stung Treng chạy gần theo đường phân thủy lưu vực Sê San Srêpôk Quốc lộ 14 19 chạy qua Srêpơk, cịn Quốc lộ 14c chạy theo hướng bắc nam dọc biên giới Campuchia‐Việt Nam, trước chuyển sang hướng đông bắc nối với Buôn Ma Thuột Từ số đường tuyến vận tải nối với thị xã, thị trấn nhỏ Trong lưu vực cịn có số đường nhỏ chạy theo hướng đông‐tây Nhiều đường nối thị trấn nhỏ làng xã chưa trải nhựa Trong giơng bão, đường cầu bị bị hư hại Thuyền phương thức vận chuyển đặc biệt quan trọng mùa mưa đường xá bị ngập lụt hư hỏng176 Sông Sê San Srêpơk dùng để vận chuyển có sở hạ tầng ụ tầu bến thuyền Chỉ thuyền nhỏ sử dụng sông Sê San để vận chuyển người hàng hóa thời kỳ nước thấp, nơi thuyền có mớn nước 0,3m lại tồn vùng Do có bến thuyền, tàu thuyền thường phải neo trực tiếp vào bờ sông177 Trong thời kỳ mực nước cao, thuyền trọng tải tới T mớn nước 0,7 m lại dịng 5.2 Diện tích có tưới Lưu vực sơng Srêpơk có mạng lưới đập kênh mương thủy nông phát triển nhất, cung cấp nước tưới cho 40.000 đất trang trại Tại phần Việt Nam lưu vực Sê San có 17.591 đất tưới chủ động (mặc dù lực thiết kế lớn nhiều, tới 39.806 ha) Trong lưu vực Sê San Việt Nam có hồ chứa kênh tưới hồ chứa Đăk Uy Biển Hồ cấp nước cho 1.400 cà phê, khoảng 300 trồng khác Biển Hồ xây năm 1979 cấp nước cho 2.000 cà phê178 Có số hồ chứa hai mục đích hồ thác Yali, cấp nước tưới phục vụ sản xuất điện Các khu vực hồ chứa 3S tăng lên tương lai Chính phủ Việt Nam dự tính có 291.000 đất có khả tưới có kế hoạch phát triển tất diện tích tương lai, 50.000 trồng lúa số diện tích cịn lại trồng cà phê, ngơ trồng khác Nếu phát triển, diện tích tưới cần tổng cộng 174 hồ chứa, 490 đập dâng khoảng 2.600 km kênh mương179 Ở Campuchia có 520 đất tưới hầu hết xây dựng để cấp thêm nước mùa mưa mà khơng cấp nước mùa khơ180 Có 39 dự án tưới vùng Sê San thuộc Campuchia Tuy nhiên, có dự án vận hành dự án vận hành phần.181 Trong phần lãnh thổ Campuchia thuộc lưu vực Srêpơk, có 6.000 đất tưới Tuy nhiên số thay đổi cao số tài liệu Các dự án tưới quy hoạch nằm hạ lưu dự án thủy điện Sê San/Srêpơk (đang xây dựng tính đến năm 2015) tiểu lưu vực khác 176 177 178 179 180 181 44 CNMC, 2011, p 81 Someth cộng sự, 2013 VNMC, 2010, p 102–104 VNMC, 2010, p 108–109 ADB, 2010b Ủy ban Quốc gia Phát triển Dân chủ Địa phương (NCDD) tỉnh Ratanakiri, Stung Treng CÁC LƯU VỰC SÔNG SÊ SAN VÀ SRÊPÔK tồn lưu vực Srêpơk Mặc dù nhu cầu nước hàng năm hầu hết vùng đáp ứng, nhiều nơi lưu vực Srêpôk bắt đầu chịu cảnh thiếu nước mùa khô182 Để hỗ trợ, hồ chứa phục vụ tưới, thường có quy mô nhỏ xây thượng nguồn Srêpơk, thượng nguồn Sê San.183 Diện tích 60.000 đất tưới lưu vực 3S tăng thêm diện tích bổ sung 270.000 theo kế hoạch nay184 Nếu tổng diện tích 330.000 đất tưới, có tác động tiềm tàng tới chất lượng nước làm thay đổi chế độ dòng chảy Các dự án danh sách nằm chờ hạ lưu dự án thủy điện Sê San/Srêpôk (5.000 ha), Sê San (57.000 ha), tiểu lưu vực khác tồn lưu vực 5.3 Khai khống Phần thượng lưu lưu vực 3S gồm phần khối núi đá Kon Tum, cắt ngang bề mặt đất vận chuyển khống chất xi hạ lưu Điều kiện địa hình địa chất phú cho khu vực giàu có tài ngun khống sản tới chưa khai thác rộng rãi Khoáng sản tìm thấy gồm mỏ vàng, bạc, chì, đồng, bơ‐xít Cũng có mỏ zi‐ri‐con đá quý sa‐phia vỉa than đá Các tài nguyên khác khai thác lưu vực 3S gồm cát cuội sỏi sử dụng xây dựng185 Tiềm cho khai mỏ bơ‐xít quy mơ lớn mối quan ngại Nếu khai thác vùng 3S, có ảnh hưởng lớn đến tính tồn vẹn hệ sinh thái lưu vực địi hỏi phải xây dựng thêm nhà máy thủy điện sở hạ tầng giao thông vận tải 5.4 nhà máy thủy điện Sơng Sê San có số đập xây dựng, tiếng bắt đầu với đập Yali 720 MW xây từ năm 1996 Tính tới năm 2003, lưu vực có 238 “cơng trình thủy lực” bao gồm: khoảng 175 đập dâng 60 hồ chứa có quy mơ nhỏ vừa186 Mười năm sau, số tăng lên, khơng có số cập nhật cơng trình nhỏ Kể Yali, có nhà máy thủy điện quy mơ lớn lưu vực, nhà máy xây dựng, dự án giai đoạn khác quy hoạch187 Tuy chưa có đập thủy điện lớn Campuchia, dự án Hạ Sê San/Srêpôk xây dựng bổ sung cơng suất 400 MW cho Campuchia hồn thành vào năm 2017 182 183 184 185 186 187 VNMC, 2010, p 91 ADB, 2010 ADB, 2010a Ibid VNMC, 2003 MRC, 2009 CÁC LƯU VỰC SÔNG SÊ SAN VÀ SRÊPÔK 45 Hình 19: Bản đồ đập thủy điện lưu vực 3S 46 CÁC LƯU VỰC SÔNG SÊ SAN VÀ SRÊPƠK Bảng 19: Các đập có quy hoạch lưu vực sông Sê San (số liệu tính đến cuối năm 2014)188 Quốc gia Tình trạng Cơng suất lắp (MW) Năm Sơng Đã hồn thành 1992 O Chum Prek Liang Đã quy hoạch / nghiên cứu 64 2035 Prek Liang Prek Liang Đã quy hoạch / nghiên cứu 64 2035 Prek Liang Đang xây dựng 400 2017 Sê San / Srêpôk Hạ Sê San Đã quy hoạch / nghiên cứu 180 2035 Sê San Hạ Sê San Đã quy hoạch / nghiên cứu 90 2035 Sê San Sê Kông Đã quy hoạch / nghiên cứu 190 2035 Sê Kơng Thượng Kontum Đã hồn thành 250 2014 Dak Bla Plei Krong Đã hoàn thành 100 2009 Krong Poko Sê San Đã hoàn thành 260 2006 Sê San Sê San 3A Đã hoàn thành 96 2007 Sê San Sê San Đã hoàn thành 360 2010 Sê San Yali Đã hoàn thành 720 2001 Sê San Sê San 4A Đã hoàn thành 63 2011 Sê San Tên đập Việt Nam Campuchia O Chum Hạ Sê San/Srêpôk Trên sơng Srêpơk có số lượng lớn đập thủy điện nhiều số xây dựng năm gần Tính đến cuối năm 2014 có đập thủy điện cơng suất 10 MW, đập xây dựng, đập giai đoạn quy hoạch khác (xem Bảng đây)189 Ngoài ra, số lượng lớn chưa xác định đập thủy nông xây dựng lưu vực Srêpơk Đến nay, nhiều cơng trình hạ tầng thực Việt Nam, nơi có độ dốc lớn phần hạ lưu Campuchia Dự án đập Hạ Sê San/Srêpôk dự án lớn xây dựng phần Campuchia lưu vực, bổ sung 400 MW hoàn thành Số lượng đập lưu vực Srêpôk đưa lưu vực có số thủy điện cao lưu vực Mê Công Nghiên cứu Cochrane cộng sự, (2010) phát với đập có, chế độ dòng chảy bị thay đổi, với lưu lượng tăng gấp đôi mùa khô làm thay đổi 8% dịng chảy (mùa khơ) dịng sơng Mê Công Stung Treng 188 189 Sê San/Srêpôk nằm hạ lưu hai lưu vực Sê San Srêpôk Nguồn (nhiều nguồn): MRC, 2009; Baran cộng sự, 2013; MRC,2009 CÁC LƯU VỰC SÔNG SÊ SAN VÀ SRÊPƠK 47 Bảng 20: Các đập có quy hoạch lưu vực sông Srêpôk (số liệu tính đến cuối 2014)190 Quốc gia Tình trạng Mục đích Cơng suất lắp (MW) Năm Sơng Đã quy hoạch / nghiên cứu Phát điện 330 ‐ Srêpôk Đang xây dựng Phát điện 400 2017 Sê San / Srêpôk Hạ Srêpôk Đã quy hoạch / nghiên cứu Phát điện 235 ‐ Srêpơk Bn Kuop Đã hồn thành Phát điện, tưới tiêu, thủy sản 280 2009 Srêpôk Buôn Tua Srah Đã hoàn thành Phát điện, tưới tiêu, thủy sản 86 2009 Krông Knô Đrăng Phôk Đã quy hoạch / nghiên cứu Phát điện 26 2017 Ea Krông Đray Hlinh Đã hoàn thành Phát điện 12 1990 Srêpơk Đray Hlinh Đã hồn thành Phát điện 16 2007 Srêpôk Đức Xuyên Đã quy hoạch / nghiên cứu Phát điện, tưới tiêu, thủy sản 49 ‐ Krông Knơ Srêpơk Đã hồn thành Phát điện, thủy sản 220 2009 Srêpơk Srêpơk Đã hồn thành Phát điện 80 2010 Srêpôk Srêpôk 4A Đang xây dựng Phát điện 64 ‐ Srêpôk Ya Soup (hạ) Đã quy hoạch / nghiên cứu Chưa biết Chưa biết ‐ Ea Hleo Ya Soup (thượng) Đã quy hoạch / nghiên cứu Chưa biết Chưa biết ‐ Ea Hleo Tên đập Việt Nam Campuchia Hạ Srêpôk 190 48 Hạ Sê San/Srêpôk MRC, 2009; Baran cộng sự, 2013; Cơ sở liệu Đập CPWF, n.d CÁC LƯU VỰC SÔNG SÊ SAN VÀ SRÊPÔK Tài LiệU Đọc Thêm Để biết thêm thông tin sâu lưu vực 3S chủ đề liên quan, xin vào trang web theo đường links đây: • Các lưu vực BRIDGE/3S: www.3sbasin.org • Mạng lưới bảo vệ sơng 3S: www.3spn.org • Thủy điện lưu vực 3S: www.optimisingcascades.org • Số liệu: http://portal.mrcmekong.org • Luật quản trị: www.waterlawandgovernance.org • Luật sách: www.gwp.org/en/gwp‐south‐asia • Cơ sở liệu luật văn pháp lý: http://faolex.fao.org CÁC LƯU VỰC SÔNG SÊ SAN VÀ SRÊPÔK 49 Tài LiệU ThAm Khảo TRích Dẫn Agusa, T., Kunito, T., Iwata, H., Monirith, I., Tana, T S., Subramanian, A., & Tanabe, S (2005) Mercury contamination in human hair and fish from Campuchia: levels, specific accumulation and risk assessment Environmental Pollution, 134(1), 79–86 Arias, M E., Piman, T., Lauri, H., Cochrane, T A., & Kummu, M (2014) Dams on Mekong tributaries as significant contributors of hydrological alterations to the Tonle Sap Floodplain in Campuchia Hydrology and Earth System Sciences, 18.12: 5303–5315 Asian Development Bank (ADB) (2010a) Sesan, Sre Pok, and Sekong River Basins Development Study in Kingdom of Campuchia, Lao People’s Democratic Republic, and Socialist Republic of Việt Nam Asian Development Bank (ADB) (2010b) 3S River Basin – Provincial Sector Development Briefing Note, Rattanakiri Province Asian Development Bank (ADB) (2010c) 3S River Basin – Provincial Sector Development Briefing Note, Stung Treng Province Baird, I G., Flaherty, M S., Phylavanh, B (2003) Rhythms of the river: Lunar phases and migrations of small carps (Cyprinidae) in the Mekong River Natural History Bulletin of the Siam Society 51.1: 5–36 Baran, E., Samadee, S., Jiau, T S., & Tran, T C (2011) Fish and fisheries in the Sesan River Basin – Catchment baseline, fisheries section Project report Mekong Challenge Program project MK3 “Optimizing the manage‐ ment of a cascade of reservoirs at the catchment level” WorldFish Center, Phnom Penh, 61 pp BirdLife International 2014 Important Bird Areas factsheet: Kon Ka Kinh Available from: [9 May 2014] Campuchia National Mekong Committee (CNMC) (2011) Profile: Sub‐area Sekong‐Se San‐Sre Pok Campuchia (SA‐7C) (unpublished draft: April 2011) Cochrane, T A., Arias, M E., Teasley, R L., & Killeen, T J (2010) Simulated changes in water flows of the Mekong River from potential dam development and operations on the Se San and Sre Pok tributaries Montreal, Canada: IWA World Water Congress and Exhibition (IWA 2010), 19–24 September 2010 (Conference Contribution ‐ Paper in published proceedings) Conservation International 2011 The World’s 10 Most Threatened Forest Hotspots Available from: [11 October 2013] CPWF n.d Mapped Research Repository Available from: [15 September 2014] Doberstein, B (2003) Environmental capacity‐building in a transitional economy: the emergence of EIA capacity in Việt Nam Impact Assessment and Project Appraisal, 21(1), 25–42 Economic Consulting Associates (2010) The Potential of Regional Power Sector Integration: Greater Mekong Sub‐region (GMS) Transmission & Trading Case Study London, 99 pp General Population Census of Campuchia 2008 Available from: [Accessed 14 July 2015] 50 CÁC LƯU VỰC SÔNG SÊ SAN VÀ SRÊPÔK General Statistics Office (GSO) of Việt Nam, Ministry of Planning and Investment 2010 Available from: [14 July 2015] Grimsditch, M (2012) 3S Rivers Under Threat: Understanding New Threats and Challenges from Hydropower Development to Biodiversity and Community Rights in the 3S River Basin 3S Rivers Protection Network and International Rivers Hansen, M C., Potapov, P V., Moore, R., Hancher, M., Turubanova, S A., Tyukavina, A., & Townshend, J R G (2013) High‐resolution global maps of 21st‐century forest cover change Science, 342(6160), 850–853 Hijmans, R J., Cameron, S E., Parra, J L., Jones, P G., & Jarvis, A (2005) Very high resolution interpolated climate surfaces for global land areas International Journal of Climatology, 25(15), 1965–1978 Hong, T., Tran, M H., Pham, C T., Vo, N P., Nguyen, Q N., & Dao, L U (2013) Basin Profile of the Upper Sesan River Project report: Challenge Program on Water & Food Mekong project MK3 “Optimizing the management of a cascade of reservoirs at the catchment level” ICEM (International Centre for Environmental Management) Hortle, K G (2007) Consumption and the yield of fish and other aquatic animals form the lower Mekong Basin.” MRC Technical Paper No 16 Vientiane, 87 pp Institute of Water Resources Planning and Việt Nam National Mekong Committee (2003) Analysis of Sub‐Area 7V Basin Development Plan ICEM (2010) MRC Strategic Environmental Assessment (SEA) of hydropower on the Mekong mainstream IUCN and UNEP 2013 The World Database on Protected Areas (WDPA) Cambridge, UK Available from : WDPA www.protectedplanet.net [25 October 2013] MRC (Mekong River Commission) Data and Information Services Available from: MRC Data and Information Services [2 May 2014] MRC (2007) Diagnostic study of water quality in the Lower Mekong Basin MRC Technical Paper No 15 Vientiane 57 pp MRC Agreement on the cooperation for the sustainable development of the Mekong river basin [treaty] Signed at Chiang Rai on April, 5, 1995 Mekong River Commission Secretariat (2009) Hydropower Database [electronic resource] Mekong River Commission, Vientiane Meynell et al (2012) Assessing the Ecological Significance of the Mekong Tributaries Consultant’s Report (Unpublished draft) Meynell, P (2014) The Sekong River in Việt Nam, Lào: and Campuchia: An Information Sourcebook for Dialogue on River Flow Management Bangkok, Thái Lan: IUCN 139 pp Nagy, E A., Maluski, H., Lepvrier, C., Schärer, U., Thi, P T., Leyreloup, A., & Van Thich, V (2001) Geodynamic Significance of the Kontum Massif in Central Vietnam: Composite 40Ar/39Ar and U‐Pb Ages from Paleozoic to Triassic The Journal of Geology, 109(6), 755–770 National Committee for Sub‐National Democratic Development (NCDD) of Mondulkiri (2009) Mondulkiri Data Book 2009 National Committee for Sub‐National Democratic Development (NCDD) of Ratanakiri (2009) Ratanakiri Data Book 2009 CÁC LƯU VỰC SÔNG SÊ SAN VÀ SRÊPÔK 51 Olivier, J., Someth P., Hong T., Räsänen, T A., & Tran, T C (2013) Land Use Suitability for Agriculture in the Sesan Catchment: Potential for Irrigation Development Project report: Challenge Program on Water & Food Mekong project MK3 “Optimizing the management of a cascade of reservoirs at the catchment level” ICEM – International Centre for Environmental Management, Hanoi Rundel, P W (2009) Vegetation in the Mekong Basin pp 143–160 In: Campbell, I C ed The Mekong: biophysical environment of an international river basin London: Academic Press Someth, P., Chanthy, S., Pen, C., Sean, P, Hang, L (2013) Basin Profile of the Lower Sekong, Sesan and Srepok (3S) Rivers in Campuchia Project report: Challenge Program on Water & Food Mekong project MK3 “Optimizing the management of a cascade of reservoirs at the catchment level” ICEM – International Centre for Environmental Management, Hanoi “Study into scientific bases [sic] and proposal of rational protection and use measures for the Central Highlands” Thesis KC 08.05, University of Mines and Geology In: VNMC 2010 Tordoff, A W., Timmins, R J., Maxwell, A., Keavuth, H., Vuthy, L., Hourt, K E., and Walston, J (2005) Biological assessment of the Lower Mekong Dry Forests Ecoregion Phnom Penh: WWF Campuchia Program Twidale, C R (2004) River patterns and their meaning Earth‐Science Reviews, 67(3),159–218 UNICEF 2012 At a glance: Việt Nam Available from: [14 July 2015] Việt Nam National Mekong Committee (VNMC) (2010) Update of Sub‐Area Profile: Sub‐area 7V Hanoi World Bank n.d Campuchia Environment Available from: [21 July 2014] WorldClim n.d Available from: WorldClim [18 February 2014] WWF (2014) Mysterious Mekong: New Species Discoveries 2012–2013 Ziv, G., Baran, E., Nam, S., Rodríguez‐Iturbe, I., & Levin, S A (2012) Trading‐off fish biodiversity, food security, and hydropower in the Mekong River Basin Proceedings of the National Academy of Sciences, 109(15), 5609‐5614 52 CÁC LƯU VỰC SÔNG SÊ SAN VÀ SRÊPÔK CÁC LƯU VỰC SÔNG SÊ SAN VÀ SRÊPÔK 53 TỔ CHỨC BẢO TỒN THIÊN NHIÊN QUỐC TẾ Văn phòng Khu vực Châu Á Số 63, ngõ 39, đường Sukhumvit Klongton - Nua, Wattana, Băng-Cốc, 10110, Thái Lan Tel: + 66 662 4029 Fax: + 66 662 4387 www.iucn.org/asia

Ngày đăng: 02/07/2020, 20:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN