Vật lí 10 (26 chủ đề) Bài tập có giải

168 61 0
Vật lí 10 (26 chủ đề)  Bài tập có giải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

26 chủ đề Vật lí 10 26 chủ đề VẬT LÍ 10 (Bài tập có giải chi tiết) Sưu tầm: Trần Văn Hậu Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Zalo: 0942.481.600 Sưu tầm: Trần Văn Hậu – Zalo: 0942.481.600 – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 26 chủ đề Vật lí 10 Mục lục Chương I – ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Chủ đề 1: Chuyển động – Chuyển động thẳng Chủ đề 2: Chuyển động thẳng biến đổi Chủ đề 3: Rơi tự 15 Chủ đề 4: Tốc độ dài, tốc độ góc gia tốc chuyển động trịn 19 Chủ đề 5: Công thức cộng vận tốc 22 Một số đề kiểm tra 25 Chương II – ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM 36 Chủ đề 6: Lực tổng hợp phân tích lực 36 Chủ đề 7: Các lực học 38 Chủ đề Chuyển động vật hệ vật 43 Chủ đề Chuyển động vật bị ném 50 Chủ đề 10 Hệ quy chiếu có gia tốc Lực hướng tâm quán tính li tâm Hiện tượng tăng, giảm trọng lượng 55 Một số đề kiểm tra 59 Chương III – Tĩnh học vật rắn 70 Chủ đề 11: Cân vật rắn tác dụng hai lực ba lực không song song Trọng tâm 70 Chủ đề 12: Điều kiện cân vật rắn tác dụng ba lực song song Mômen lực 74 Chương IV – Các định luật bảo toàn 78 Chủ đề 13: Định luật bảo toàn động lượng 78 Chủ đề 14: Công công suất 83 Chủ đề 15: Động – Thế định luật bảo toàn 86 Chủ đề 16 Va chạm Các định luật kêp-le 93 Một số đề kiểm tra 98 CHƯƠNG V: CƠ HỌC CHẤT LỎNG 109 Chủ đề 17 Áp suất thuỷ tĩnh nguyên lí paxcan 109 Chủ đề 18 Định luật Béc-nu-li 111 CHƯƠNG VI: CHẤT KHÍ 114 Chủ đề 19 Thuyết động học phân tử chất khí Cấu tạo chất 114 Chủ đề 20: Các định luật chất khí 117 Một số đề kiểm tra (chương V VI) 125 CHƯƠNG VII: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THẾ 135 Chủ đề 21: Chất rắn, biến dạng vật rắn 135 Chủ đề 22: Sự nở nhiệt vật rắn 139 Chủ đề 23: Hiện tượng căng bề mặt chất lỏng tượng mao dẫn 142 Chủ đề 24: Sự nóng chảy đơng đặc Sự hóa ngưng tụ 146 Chương VIII: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 150 Chủ đề 25 Nguyên lí I nhiệt động lực học Áp dụng nguyên lí I cho khí lí tưởng 150 Chủ đề 26 Động nhiệt máy lạnh Nguyên lý Ii nhiệt động lực học 154 Một số đề kiểm tra chương VII VIII 157 Sưu tầm: Trần Văn Hậu – Zalo: 0942.481.600 – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 26 chủ đề Vật lí 10 Chương I – ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Chủ đề 1: Chuyển động – Chuyển động thẳng A PHẦN LÝ THUYẾT Chuyển động học gì? Hướng dẫn Chuyển động học vật thay đổi vị tria vật so với vật khác (coi đứng yên) theo thời gian Thế chất điểm? Trong chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất có coi chất điểm khơng? Tại sao? Hướng dẫn * Nếu vật chuyển động có kích thước nhỏ so với chiều dài quãng đường di hay nhỏ so với phạm vi chuyển động vật coi chất điểm Khi chuyển động, chất điểm vạch đường không gian gọi quỹ đạo vật coi điểm nằm trọng tâm quỹ đạo * Có thể coi Trái Đất chất điểm chuyển động quanh Mặt Trời Ta biết bán kính Trái Đất RTĐ  6400 km, bán kính quỹ đạo Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời RQĐ  150000000 km Rõ ràng là: RTĐ 6400   4,3.105  RQĐ 150000000 Nêu cách xách định vị trí chất điểm? Xét trường hợp sau: a) Chất điểm chuyển động đường thẳng b) Chất điểm chuyển động mặt thẳng c) Chất điểm chuyển động không gian Hướng dẫn Để xác định vị trí chất điểm, nguyên tắc chung chọn vật làm mốc gắn vật mốc hệ tọa độ (gọi hệ quy chiếu) a) Trường hợp chất điểm chuyển động đường thẳng: - Chọn trục x'x trùng với đường thẳng quỹ đạo, gốc tọa độ O chiều dương tùy ý (để đơn giản, thường chọn chiều dương chiều chuyển động) (Hình 1) - Khi chất điểm M, vị trí chất điểm xác định tạo độ xM  OM b) Trường hợp chất điểm chuyển động mặt phẳng: - Trong mặt phẳng quỹ đạo, chọn hệ trục tọa độ Đêcác xOy vng góc (hình 2) - Khi chất điểm M, vị trí chất điểm xác đinh tọa độ: xM yM c) Xác định vị trí chất điểm chuyển động không gian Sưu tầm: Trần Văn Hậu – Zalo: 0942.481.600 – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 26 chủ đề Vật lí 10 - Trong khơng gian, chọn hệ trục tọa độ Đêcác Oxyz vng góc (hình 3) - Khi chất điểm M, vị trí chất điểm xác định tọa độ: xM , yM zM Nêu cách xác định thời gian chuyển động Hướng dẫn Để đo, đếm thời gian chuyển động, người ta phải chọn mốc thời gian dùng đồng hồ để đo thời gian Gốc thời gian thời điểm chon trước để bắt đầu tính thời gian Gốc thời gian tùy chọn tùy ý, để đơn giản người ta thường chọn gốc thời gian lúc bắt đầu khảo sát tượng Trong hệ SI, đơn vị đo thời gian giây (s) Hệ quy chiếu gì? Phân biệt hệ tọa độ hệ quy chiếu Hướng dẫn Hệ quy chiếu bao gồm vật mốc gắn với hệ tọa độ thời gian với đồng hồ để đo thời gian Phân biệt: - Với hệ tọa độ, ta xác định vị trí vật - Với hệ quy chiếu, khơng ta xác định vị trí vật mà cịn xác định thời gian diễn biến tượng Thế chuyển động tịnh tiến? Khi khảo sát vật chuyển động tịnh tiến cần ý điều gì? Hướng dẫn * Chuyển động vật tịnh tiến đoạn thẳng nối hai điểm vật ln song song với * Khi khảo sát chuyển động tịnh tiến vật, ta cần khảo sát chuyển động điểm vật đủ khơng cần quan tâm đến chuyển động quay vật (nếu có) Trình bày khái niệm quãng đường chất điểm Hướng dẫn Gỉa sử thời điểm t1 chất điểm vị trí M1 có tọa độ x1 , thời điểm t2 chất điểm vị trí M2 có tọa độ x2 (hình 4) Qng đường chất điểm khoảng thời gian chuyển động t  t2  t1 đoạn thẳng M1M2 có giá trị đại số là: s  x2  x1 Nếu s  chiều chuyển động trùng với chiều dương trục tọa độ Ox Nếu s  chiều chuyển động ngược với chiều dương Định nghĩa tốc độ trung bình Tại nói tốc độ trung bình qng đường định? Sưu tầm: Trần Văn Hậu – Zalo: 0942.481.600 – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 26 chủ đề Vật lí 10 Hướng dẫn * Tốc độ trung bình khoảng thời gian t1 đến t2 đo thương số quãng đường s khoảng thời gian chuyển động t  t2  t1 : Vtb  M 1M s  t2  t1 t * Chỉ nói tốc độ trung bình quãng đường định tốc độ trung bình tính qng đường khác có giá trị khác Vận tốc tức thời gì? Tốc độ khác với vận tốc điểm nào? Hướng dẫn Để đặc trưng xác cho độ nhanh chậm chuyển động, người ta dùng vận tốc tức thời Vận tốc tức thời thời điểm t (giữa t1 t2 ) tính bởi: vu  x2  x1 s  t2  t1 t Với s quãng đường ngắn mà vật khoảng thời gian t nhỏ Trong hệ SI, đơn vị vận tốc tức thời m/s Trong đời sống ta thường gọi độ lớn vận tốc tốc độ Trong vận tốc bao gồm hướng độ lớn, vận tốc đại lượng vectơ 10 Chuyển động thẳng gì? Viết phương trình tọa độ - thời gian chuyển động thẳng Hướng dẫn * Chuyển động thẳng chuyển động có quỹ đạo đường thẳng có tốc độ trung bình qng đường * Phương trình: x  x0  s  x0  vt Trong x0 tọa độ ban đầu, v vận tốc chuyển động, x tọa độ chất điểm thời điểm t - Nếu chọn gốc tọa độ trùng với vị trí ban đầu phương trình có dạng đơn giản: x  vt B PHẦN BÀI TẬP Căn vào định nghĩa, chứng minh chuyển động thẳng thì: a) Quãng đường s tỉ lệ thuận với thời gian t b) Vận tốc đại lượng không đổi hướng lẫn độ lớn Nếu lấy mốc thời gian lúc 15 phút, sau kim phút đuổi kịp giờ? Trên hình đồ thị vận tốc theo thời gian vật chuyển động thẳng Tính quãng đường vật từ thời điểm t1  s đến thời điểm t2  16s Gía trị qng đường nói thể như đồ thị Một vật chuyển động đường thẳng, nửa quãng đường đầu chuyển động với vận tốc v1  m/s Sưu tầm: Trần Văn Hậu – Zalo: 0942.481.600 – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 26 chủ đề Vật lí 10 Hãy xác định vận tốc trung bình vật quãng đường Hai ôtô xuất phát lúc từ hai địa điểm A B cách 40km, chuyển động chiều từ A đến B Vận tốc 55km/h 35km/h a) Lập phương trình chuyển động hai xe trục tọa độ, lấy A làm gốc tọa độ, chiều AB chiều dương b) Tìm vị trí thời điểm hai xe gặp c) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian hai xe Căn vào đồ thị, kiểm tra lại kết thời điểm vị trí lúc hai xe gặp Cùng lúc, từ hai địa điểm A B cách 150km, có hia xe chuyển động ngược chiều để gặp Xe từ A có vận tốc v1  40 km/h, xe di từ B có vận tốc v2  60 km/h Coi AB thẳng, chọn A làm gốc tọa độ, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc hai xe xuất phát a) Viết phương trình chuyển động hai xe b) Xác định thời điểm vị trí lúc hai xe gặp Trên hình đồ thị tọa độ - thời gian vật chuyển động đường thẳng Hãy cho biết: a) Vận tốc vật giai đoạn b) Phương trình chuyển động vật giai đoạn c) Quãng đường vật 12 giây (Hình 6) Lúc sáng xe tải xuất phát từ địa điểm A để đến địa điểm B với vận tốc không đổi 36km/h 2giờ sau, xe xuất phát từ B A với vận tốc không đổi 64km/h Coi AB đường thẳng dài 120km a) Viết cơng thức tính đường phương trình tọa độ hai xe Lấy gốc tọa độ A, gốc thời gian lúc sáng Chiều dương hướng từ A đến B b) Xác định vị trí thời điểm lúc hai xe gặp c) Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian hai xe hình vẽ Năm 1946 người ta đo khoảng cách Trái Đất - Mặt Trăng kĩ thuật phản xạ sóng rada Tín hiệu rada phát từ Trái Đất truyền với vận tốc 3.108m/s phản xạ bề mặt Mặt Trăng trở lại Trái Đất Tín hiệu phản xạ ghi nhận sau 2,5s kể từ lúc truyền Tính khoảng cách hai tâm Trái Đất Mặt Trăng? Cho bán kính Mặt Đất Mặt Trăng Rđ=6400km RT=1740km 10 Trên tuyến xe buýt, xe coi chuyển động thẳng với vận tốc 36km/h; hai chuyến xe liên tiếp khởi hành cách 15 phút Một người xe máy theo chiều ngược lại gặp lại hai chuyến xe buýt liên tiếp cách khoảng thời gian 10 phút Tính vận tốc người xe máy C HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ a) Giả sử khoảng thời gian t vật quãng đường s Trong khoảng thời gian 2t ,3t , 4t , vật quãng đường tương ứng 2s,3s, 4s, Ta có: s 2s 3s 4s      K  số t 2t 3t 4t Sưu tầm: Trần Văn Hậu – Zalo: 0942.481.600 – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 26 chủ đề Vật lí 10 Ta suy được: s  Kt tức s tỉ lệ thuận với t với hệ số tỷ lệ K (ở K khơng có ý nghĩa vận tốc chuyển động) b) Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian Khi t tăng lần s tăng nhiêu lần, thương số s khơng đổi, tức độ lớn vận tốc không đổi Mặt khác vật t chuyển động đường thẳng không đổi hướng nên phương chiều vận tốc không đổi Từ phân tích trên, kết luận chuyển động thẳng đều, vận tốc đại lương khơng đổi Nếu chia vịng trịn đồng hồ cách vạch thành 48 cung nhau, vạch số trùng với vị trí số 12 thời điểm 15 phút, kim phút vạch số 12 cịn kim vạch số 21 Góc hợp kim phút kim là:  21  12 2   48 Mỗi giây, kim phút tiến gần đến kim góc: 0  2 2 11   3600 12.3600 21600 3  Thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ: t    736,36s  11 2160 Quãng đường: s  v  t2  t1   12 16    144m Quãng đường nói có giá trị diện tích hình chữ nhật giới hạn đường thị vận tốc, trục Ot đường gióng thời gian t1 t2 Gọi s quãng đường chuyển động Thời gian nửa quãng đường: t1  Vận tốc trung bình: vtb  s s t2  2v1 2v2 s s 2v v 2.4.6     4,8 m/s s s t v  v   2v1 2v2 a) Chọn trục Ox trùng với đường thẳng AB Gốc O trùng A, chiều AB chiều dương Chọn gốc thời gian lúc xuất phát * Xe A: vA  55 km/h; x01  0; t01  Phương trình: xA  55t (km) *Xe B: vB  35 km/h; x02  40 km Phương trình: xB  40  35t (km) b) Khi hai xe gặp nhau: xA  xB Hay 55t  40  35t suy t  h Và xA  xB  110 km Sưu tầm: Trần Văn Hậu – Zalo: 0942.481.600 – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 26 chủ đề Vật lí 10 Vậy: hai xe gặp vị trí cách A 110km vào lúc t  h c) Đồ thị tọa độ - thời gian hai xe biểu diễn hình Theo đồ thị tọa độ điểm gặp xC  110 km tC  h Kết phù hợp với tính tốn a) Phương trình chuyển động: Xe từ A: x1  60t (km); Xe từ B: x2  150  40t (km) b) Khi hai xe gặp x1  x2  60t  150  40t Suy thời điểm gặp là: t  1,5 h; vị trí gặp cách A khoảng 90km a) Giai đoạn 1: v1  xA  x0   m/s t A  t0 Giai đoạn 2: v2  xB  x A  (vật dừng lại) tB  t A Giai đoạn 3: v3  xC  xB 8   2 m/s tC  tB 16  12 b) Phương trình chuyển động giai đoạn: Giai đoạn 1: x1  2t (m); Điều kiện  t  Giai đoạn 2: x2  8(m)  số; Điều kiện  t  12 Giai đoạn 3: x3   2t (m); Điều kiện 12  t  20 c) Quãng đường 16 giây đầu tiên: s  v1t1  v3t3  2.4  2.4  16 m a) Công thức tính đường phương trình tọa độ: * Xe tải: s1  36t (km); x1  36t (km) * Xe con: s2  64t  t   (km) x2  120  64t  t   (km), (t  2) b) Khi gặp x1  x2  36t  120  64  t   Suy thời điểm gặp t  2, 48 h Và vị trí gặp cách A khoảng x1  x2  36.2, 48  89, 28 km c) Đồ thị tọa độ theo thời gian hai xe biểu diễn hình 8) Gọi s khoảng cách từ mặt đất đến Mặt Trăng Ta có: 2s  c.t  3.108.2,5  7,5.108 m  750000 km s 750000  375000 km Khoảng cách hai tâm Trái Đất Mặt Trăng là: Sưu tầm: Trần Văn Hậu – Zalo: 0942.481.600 – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 26 chủ đề Vật lí 10 h  s  Rđ  RT  375000  6400  1740  383140 km 10 Ta có t1  15 phút  1 h; t2  10 phút  h Khi gặp xe buýt thứ người xe máy cách xe buýt thứ hai khoảng: s  vt  36  km Gọi vm vận tốc xe máy Khi xe máy gặp xe buýt thứ hai ta có:  v  vm  t2  s  v  vm  s   54  vm  54  36  18 km/h t2 Chủ đề 2: Chuyển động thẳng biến đổi A PHẦN LÍ THUYẾT Định nghĩa gia tốc trung bình gia tốc tức thời Nêu rõ công thức đơn vị gia tốc Hướng dẫn * Gia tốc trung bình atb chất điểm đo thương số độ biến thiên vận tốc độ lớn khoảng thời gian có độ biến thiên    v2  v1 v Công thức: atb   t2  t1 t Đơn vị gia tốc m/s2    v2  v1 v * Trong công thức atb   Nếu chọn t nhỏ cho ta gia tốc tức thời Vì vận tốc t2  t1 t đại lượng vectơ nên gia tốc đại lượng vectơ     v2  v1 v  với t nhỏ Công thức:  att  t2  t1 t Thế chuyển động thẳng tiến biến đổi đều? Viết cơng thức tính vận tốc đồ thị vận tốc theo thời gian chuyển động thẳng biến đổi Hướng dẫn * Chuyển động thẳng biến đổi chuyển động có quỹ đạo đường thẳng độ lớn vận tốc tức thời tăng giảm theo thời gian * Công thức tính vận tốc: Chọn chiều dương quỹ đạo Gọi v, v0 vận tốc thời điểm t t0 , a gia tốc, ta có cơng thức: v  v0  at - Nếu a dấu với v chuyển động nhanh dần - Nếu a trái dấu với v chuyển động chậm dần * Đồ thị vận tốc theo thời gian: Sưu tầm: Trần Văn Hậu – Zalo: 0942.481.600 – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 26 chủ đề Vật lí 10 Đồ thị vận tốc theo thời gian t đường thẳng cắt trục tung điểm v  v0 (Hình 9) Hệ số góc đường thẳng gia tốc: a  tan   v  v0 t Viết phương trình chuyển động thẳng biến đổi Cho biết dạng đồ thị tọa độ theo thời gian chuyển động thẳng biến đổi Hướng dẫn * Phương trình chuyển động: x  x0  v0t  at , Trong đó: x0 v0 tọa độ vận tốc ban đầu, a gia tốc Nếu x0  phương trình có dạng đơn giản: x  v0t  at * Đồ thị tọa độ theo thời gian chuyển động thẳng biến đổi đều: Xét phương trình chuyển động có dạng: x  x0  at Đường biểu diễn có phần lõm hướng lên a  , phần lõm hướng xuống a  (Hình 10a,b) Viết công thức liên hệ vận tốc, gia tốc quãng đường chuyển động thẳng biến đổi Hướng dẫn Kí hiệu s  x  x0 quãng đường từ thời điểm đến thời điểm t , v0 vận tốc ban đầu thời điểm t  0, v vận tốc thời điểm t , a gia tốc chuyển động Công thức liên hệ: v  v02  as B PHẦN BÀI TẬP Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần Sau phút đạt đến vận tốc 12m/s a) Tính gia tốc viết phương trình chuyển động đồn tàu b) Nếu tiếp tục tăng tốc sau tàu đạt đến vận tốc 18m/s?s Một viên bi lăn từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống với gia tốc 0,45m/s2 a) Tính vận tốc bi sau giây kể từ lúc chuyển động b) Sau từ lúc thả lăn, viên bi đạt vận tốc 6,3m/s Tính quãng đường bi từ lúc thả đến bi đat vận tốc 6,3m/s (nếu mặt nghiêng đủ dài) Một chất điểm chuyển động thẳng với vận tốc 4m/s tăng tốc chuyển động nhanh dần a) Tính gia tốc chất điểm biết sau quãng đường 8m đạt vận tốc 8m/s Sưu tầm: Trần Văn Hậu – Zalo: 0942.481.600 – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 10 26 chủ đề Vật lí 10 Đồ thị biểu diễn hình 122 Nhận xét: Diện tích hình AVV B (phần gạch chéo) lớn diện tích hình BV2V3C (phần nét chấm) nên cơng q trình đẳng nhiệt ( A  B ) lớn cơng q trình đẳng áp ( B  C ) Cơng khơng khí sinh dãn đẳng áp áp suất 105 Pa: A  p.V  p(V2  V1 ) (1) Áp dụng phương trình Clapêrơn – Menđêlêep, ta có: pV1  M  M RT1 ; pV2   RT2 Trừ theo vế hai phương trình ta được: p(V2  V1 )  m  R(T2  T1 ) (2) Từ (1) (2) ta có: A  Thay số ta được: A  m  R(T2  T1 )  pV1 (T2  T1 ) T1 105.80 (300  290)  275,86kJ 290 Chủ đề 26 Động nhiệt máy lạnh Nguyên lý Ii nhiệt động lực học A PHẦN LÍ THUYẾT Trình bày động nhiệt mặt: a) Nguyên tắc cấu tạo hoạt động b) Hiệu suất Hướng dẫn a) Nguyên tắc cấu tạo hoạt động: Động nhiệt thiết bị biến đổi nhiệt thành công Mỗi động nhệt có ba phận cấu thành sau: - Nguồn nóng cung cấp nhiệt lượng cho tác nhân để tăng nhiệt độ - Bộ phận phát động tác nhân giãn nở sinh cơng - Nguồn lạnh để nhận nhiệt lượng tác nhân để tác nhân giảm nhiệt độ b) Hiệu suất động nhiệt: Công thức:   Q1  Q2 A  % Q1 Q1 Hiệu suất động nhiệt nhỏ 100% (n < 1) Muốn nâng cao hiệu suất động nhiệt phải nâng cao nhiệt độ T1 nguồn nóng hạ thấp nhiệt độ T2 nguồn lạnh Trình bày máy làm lạnh mặt: a) Khái niệm Sưu tầm: Trần Văn Hậu – Zalo: 0942.481.600 – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 154 26 chủ đề Vật lí 10 b) Hiệu Hướng dẫn a) Khái niệm: Máy làm lạnh thiết bị dùng để lấy nhiệt từ vật truyền sang vật khác nóng nhờ nhận cơng từ vật ngồi b) Hiệu máy lạnh: vào mục đích sử dụng máy lạnh máy lạnh tốt với cơng tiêu thụ A lấy nhiều nhiệt lượng Q2 từ nguồn lạnh Hiệu máy lạnh tỉ số Q2 A:   Q2 Q2 Với Q1  Q2  A nên:   Q1  Q2 A Nêu cách phát biểu nguyên lí thứ hai nhiệt động lực học Hướng dẫn Có nhiều cách phát biểu nguyên lí thứ hai nhiệt động lực học, sau hai cáh phát biểu thường dùng: * Cách phát biểu Clau-di-út: nhiệt tự truyền từ vật sang vật nóng * Cách phát biểu Các-nô: chế tạo động vĩnh cửu loại hai (hoặc động nhiệt khơng thể biến đổi tồn nhiệt lượng nhận thành công học) Viết biểu thức hiệu suất cực đại máy nhiệt Làm để nâng cao hiệu suất động nhiệt? Hướng dẫn Ta gọi chung động nhiệt máy lạnh máy nhiệt Gọi T1 T2 nhiệt độ nguồn nóng nguồn lạnh Các-nơ chứng minh hiệu suất cực đại:  max  T1  T2 T1 Muốn nâng cao hiệu suất động nhiệt phải nâng cao nhiệt độ T1 nguồn nóng hạ thấp nhiệt độ T2 nguồn lạnh Chú ý: Hiệu cực đại máy lạnh:  max  T2 T1  T2 B PHẦN BÀI TẬP Một động nhiệt làm việc sau thời gian tác nhân nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng 2,5.106J, truyền cho nguồn lạnh nhiệt lượng 1,8.106J Hãy tính hiệu suất thực động nhiệt ày so sánh với hiệu suất cực đại nhiệt độ nguồn nóng nguồn lạnh 287C 47C Để giữ nhiệt độ phòng nhiệt độ ổn định, người ta dùng máy lạnh (trong trường hợp nười ta gọi máy điều hịa khơng khí) tiêu thụ cơng 4,8.106J Tính nhiệt lượng lấy từ khơng khí phịng giờ, biết hiệu máy lạnh   3, Một máy lạnh có hiệu cực đại hoạt động nguồn lạnh nhiệt độ 7C nguồn nóng nhiệt độ 47C Nếu máy cung cấp cơng từ động điện có cơng suất 80W máy lạnh lấy từ nguồn lạnh nhiệt lượng bao nhiêu? Biết máy cần làm việc thời gian nhờ chế điều nhiệt máy lạnh Sưu tầm: Trần Văn Hậu – Zalo: 0942.481.600 – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 155 26 chủ đề Vật lí 10 Một máy nước có cơng suất 28kW, nhiệt độ nguồn nóng t1  227C , nguồn lạnh t2  57C Biết hiệu suất động 2/3 lần hiệu suất lý tưởng ứng với nhiệt độ Tính lượng than tiêu thụ thời gian giờ, biết suất tỏa nhiệt than q = 34.106J Một động nhiệt lý tưởng hoạt động với nhiệt độ nguồn nóng 227C nguồn lạnh 27C a) Tính hiệu suất động b) Biết động có cơng suất 30kW Hỏi liền tỏa ho nguồn lạnh nhiệt lượng với nhiệt lượng kg xăng cháy hoàn toàn, biết suất tỏa nhiệt xăng q = 4,4.107J/kg C HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ Hiệu suất thực:   Q1  Q2 2,5.106  1,8.106   0, 28  28 % Q1 2,5.106 Hiệu suất cực đại:  max  So sánh:    max T1  T2 (273  287)  (273  47)   0, 42  42 % T1 273  287 max 0, 42   1,5 lần  0, 28 Hiệu máy lạnh  Q2 A Nhiệt lượng lấy từ khơng khí phòng giờ: Q2   A  3, 2.4,8.106  1,54.107 J Dùng công thức  max  T2 270 ta tính  max   5, T1  T2 320  270 Vì theo định nghĩa   Q2 , ta suy Q2   A A Do động điệ cần làm việc thời gian nên động điện cung cấp công là: A = P.t = 80.1200 = 96000J Từ ta tính được: Q2 = 5,4.96000 = 518400J Hiệu suất lý tưởng: H max   Hiệu suất động cơ: H  Mặt khác: H  T2 (273  57)  1  0,34 T1 (273  227) 2 H max  0,34  0, 23 3 A P.t P.t 2,8.10 4.4.3600   Q1    12, 6.109 J Q1 Q1 H 0, 23 Lượng than cần dùng: m  Q1 12,6.109   370kg q 34.106 a) Hiệu suất động nhiệt lý tưởng: H max   T2 300  1  0,  H max  40 % T1 500 Sưu tầm: Trần Văn Hậu – Zalo: 0942.481.600 – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 156 26 chủ đề Vật lí 10 b) Cơng thực 6h: A = N.t = 3.104.6.3600 = 64,8.107J Từ H max  A A 64,8.10  Q1    16, 2.108 J Q1 H max 0, * Nhiệt lượng tỏa cho nguồn lạnh: Q2  Q1  A  16, 2.108  6, 48.108  9, 72.108 J * Khối lượng xăng cần dùng: m  Q2 9, 72.108   22,1kg q 4, 4.107 Một số đề kiểm tra chương VII VIII A ĐỀ BÀI ĐỀ SỐ I TRÁC NGHIỆM LÍ THUYẾT Vật sau khơng có cấu trúc tinh thể? A Hạt muối B Chiếc cốc làm thủy tinh C Viên kim cương D Miếng thạch anh Vật rắn vơ định hình có: A Tính dị hướng B Nhiệt độ nóng chảy xác định C Cấu trúc tinh thể D Tính đẳng hướng Khi xét biến dạng đàn hồi kéo vật rắn, sử dụng trực tiếp: A Định luật III Niutơn B Định luật Húc C Định luật II Niutơn D Định luật bảo toàn động lượng Phát biểu sau sai nói vật rắn vơ định hình? A Vật rắn vơ định hình khơng có cấu trúc tinh thể B Vật rắn vơ định hình khơng có nhiệt độ nóng chảy (hay đơng đặc) xác định C Vật rắn vơ định hình có tính dị hướng D Vật rắn vơ định hình bị nung nóng chúng mềm dần chuyển sang lỏng Các vật rắn phân thành loại sau đây? A Vật rắn tinh thể vật rắn vô định hình B Vật rắn dị hướng vật rắn đẳng hướng C Vật rắn tinh thể vật rắn đa tinh thể D Vật rắn vơ định hình vật rắn đa tinh thể Giữa hệ số nở khối  hệ số nở dài  có biểu thức: A    B   3 C    D   3 Lực căng mặt ngồi chất lỏng có phương: A Bất kỳ B Vng góc với bề mặt chất lỏng C Hợp với mặt thống góc 45 D Tiếp tuyến với mặt thống vng góc với đường giới hạn mặt thoáng Hiện tượng mao dẫn: Sưu tầm: Trần Văn Hậu – Zalo: 0942.481.600 – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 157 26 chủ đề Vật lí 10 A Chỉ xảy ống mao đặt vng góc với mặt thoáng chất lỏng B Chỉ xảy chất làm ống mao dẫn khơng bị nước dính ướt C Là tượng chất lỏng ống có tiết diện nhỏ dâng lên hay hạ xuống so với mức chất lỏng bên ống D Chỉ xảy ống dẫn ống thẳng Điều sau sai nói đơng đặc? A Sự đơng đặc q trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn B Với chất rắn, nhiệt độ đơng đặc ln nhỏ nhiệt độ nóng chảy C Trong suốt q trình đơng đặc, nhiệt độ vật không thay đổi D Nhiệt độ đông đặc chất thay đổi theo áp suất bên 10 Điều sau sai nói nhiệt nóng chảy? A Nhiệt nóng chảy vật rắn nhiệt lượng cung cấp cho vật rắn trình nóng chảy B Đơn vị nhiệt nóng chảy Jun (J) C Các chất có khối lượng có nhiệt độ nóng chảy D Nhiệt nóng chảy tính cơng thức Q  .m  nhiệt nóng chảy riêng chất làm vật, m khối lượng vật 11 Điều sau sai nói nội năng? A Có thể đo nội nhiệt kế B Đơn vị nội Jun (J) C Nội vật bao gồm động chuyển động hỗn độn phân tử cấu tạo nên vật tương tác chúng D Nội vật phụ thuộc vào nhiệt độ thể tích vật 12 Gọi Q nhiệt lượng mà vật thu vào hay tỏa ra; m khối lượng vật; c nhiệt dung riêng chất làm vật; t độ biến thiên nhiệt độ Cơng thức tính nhiệt lượng mà vật nhận (hay đi) là: A Q  mct B Q  mc t C Q  m t c D Q  m2ct 13 Nguyên lí thứ nhiệt động lực suy từ định luật: A Bảo toàn động lượng B Bảo tồn chuyển hóa lượng C Bảo toàn D II Niutơn 14 “Nhiệt lượng mà khí nhận dùng để làm tăng nội khí” điều với q trình: A Đẳng tích B Đẳng nhiệt C Đẳng áp D Q trình khép kín (chu trình) 15 Cách phát biểu sau khơng phù hợp với ngun lí thứ hai nhiệt động lực học? Chọn phương án trả lời A Nhiệt truyền từ vật nóng sang vật lạnh B Động nhiệt chuyển hóa tất nhiệt lượng thành cơng học C Khơng thể có động vĩnh cửu loại một, chế tạo động vĩnh cửu loại Sưu tầm: Trần Văn Hậu – Zalo: 0942.481.600 – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 158 26 chủ đề Vật lí 10 D Nhiệt tự truyền từ vật lạnh sang vật nóng II BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài Một sợi dây kim loại dài 2m có đường kính 0,75mm Khi bị kéo lực 30N sợ dây bị dãn them 1,2mm a) Hãy tính suất đàn hồi sợi dây đồng thau b) Cắt dây làm ba phần kéo phần dây lực 30N độ dãn bao nhiêu? Bài Một cọng rơm dài 10cm mặt nước Người ta nhỏ dung dịch xà phòng xuống bên mặt nước cọng rơm Biết hệ số căng mặt nước nước xà phòng   72,8.10 3 N / m   40.10 3 N / m Bài Người ta cọ xát nhiều lần miếng sắt dẹt có khối lượng 200g gỗ Sau lát thấy miếng sắt nóng lên thêm 20C Hỏi người ta tốn công để thắng ma sát, giả sử 65% cơng dùng để làm nóng miếng sắt Cho biết nhiệt dung riêng sắt 460J/kg.độ B HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ I PHẦN TRẮC NGHIỆM LÝ THYẾT Chiếc cốc làm thủy tinh khơng có cấu trúc tinh thể Vật rắn vơ định hình có tính đẳng hướng Định luật Húc Chọn B Chọn A Chọn B Thông tin “Vật rắn vơ định hình có tính dị hướng” sai Thực ra, vật rắn vơ định hình có tính đẳng hướng Chọn C Người ta chia vật rắn chia thành loại: Vật rắn tinh thể vật rắn vơ định hình Chọn A Biểu thức liên hệ:   3 Chọn D Theo phương tiếp tuyến với mặt thống vng góc với đường giới hạn mặt thoáng Chọn D Hiện tượng mao dẫn tượng chất lỏng ống có tiết diện nhỏ dâng lên hay hạ xuống so với mức chất lỏng bên ống Chọn C Phát biểu: “Với chất rắn, nhiệt độ đông đặc ln nhỏ nhiệt độ nóng chảy” sai Chọn B 10 Phát biểu: “Các chất có khối lượng có nhiệt độ nóng chảy nhau” sai Chọn C 11 Phát biểu: “Có thể đo nội nhiệt kế” sai Chọn A 12 Biểu thức Q  mct Chọn A 13 Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng 14 Q trình đẳng tích Chọn B Chọn A Sưu tầm: Trần Văn Hậu – Zalo: 0942.481.600 – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 159 26 chủ đề Vật lí 10 15 Cách phát biểu “Khơng thể có động vĩnh cửu loại một, chế tạo động vĩnh cửu loại 2” không phù hợp Chọn C II PHẦN BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài a) Ta có: F  k l Với k  E Suất đàn hồi: E  d2  d l d2 S  F  E .S S  4 l0 l0 4F l0 4.30.2   11,3.1010 Pa 3 3  d l 3,14.(0, 75.10 ) 1, 210 b) Khi cắt dây làm ba phần phần dây có độ căng tăng gấp lần đoạn dây ban đầu Nếu kéo phần dây lực 30N độ dãn giảm lần tức l  0, 4mm Bài Giả sử bên trái nước, bên phải có dung dịch xà phịng, lực căng mặt ngồi nước dung dịch   xà phòng F1 F2   Gọi l chiều dài cọng rơm (cũng đường giới hạn mặt ngồi), độ lớn ta có: F1  1l F2   2l Vì nước có   72,8.10 3 N / m dung dịch xà phịng có   40.103 N / m nên     F1  F2 , kết cọng rơm dịch chuyển phía trước Hợp lực có độ lớn: F  F1  F2   1l   2l  (   )l , Thay số: F  (72,8  40).103.0, 01  3, 28.102 N Bài Nhiệt lượng cần thiết để miếng sắt nóng thêm 20C Q  mct  0, 2.460.20  1840 J Công thực A  Q.100 1840.100   2830, 76 J 65 65 ĐỀ SỐ I TRÁC NGHIỆM LÍ THUYẾT Phát biểu sau nói mạng tinh thể? A Trong mạng tinh thể, hạt nút mạng ln có lực tương tác, lực tương tác có tác dụng trì cấu trúc mạng tinh thể B Trog mạng tinh thể, hạt iơn dương, iơn âm, ngun tử hay phân tử C Tính tuần hồn khơng gian tinh thể biểu diễn mạng tinh thể D Các phát biểu A, B, C Một rắn hình trụ trịn có tiết diện S, độ dài ban đầu l0 , làm chất có suất đàn hồi E, biểu thức xác định hệ số đàn hồi k là: A k  S l0 E B k  E l0 S C k  E S l0 Sưu tầm: Trần Văn Hậu – Zalo: 0942.481.600 – tranvanhau@thuvienvatly.com D k  ESl0 Trang - 160 26 chủ đề Vật lí 10 Gọi: l0 chiều dài C ; l chiều dài t C ;  hệ số nở dài Cơng thức tính chiều dài l t C là: A l  l0 (1   t ) B l  l0 t C l  l0   t D l  l0 1 t Trường hợp sau không liên quan đến tượng căng mặt chất lỏng? A Chiếc đinh ghim nhờn mỡ mặt nước B Nước chảy từ vòi ngồi C Bong bóng xà phịng lơ lửng có dạng gần hình cầu D Giọt nước đọng sen Tìm câu sai Độ lớn lực căng mặt ngồi chất lỏng ln: A Tỉ lệ với độ dài đường giới hạn mặt thoáng chất lỏng B Phụ thuộc vào chất chất lỏng C Phụ thuộc vào hình dạng bình chứa chất lỏng D Tính cơng thức F   l , trơng  suất căng mặt ngồi, l chiều dài đường giới hạn mặt chất lỏng Biểu sau không liên quan đến tượng mao dẫn? A Cốc nước đá có nước đọng bên thành cốc B Mực ngấm theo rãnh ngòi bút C Bấc đèn hút dầu D Giấy thấm hút mực Tốc độ bay chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Gió B Thể tích chất lỏng C Nhiệt độ D Diện tích mặt thống chất lỏng Điều sau sai nói bão hịa? A Hơi bão hòa trạng thái cân động với chất lỏng B Áp suất bão hịa khơng phụ thuộc vào thể tích C Với chất lỏng, áp suất bão hòa phụ thuộc vào nhiệt độ, nhiệt độ tăng áp suất bão hịa giảm D Ở nhiệt độ, áp suất bão hòa chất lỏng khác khác Điều sau nói cách làm thay đổi nội vật? A Nội vật biến đổi cách: thực cơng truyền nhiệt B Q trình làm thay đổi nội có liên quan đến chuỷen dời vật khác tác dụng lực lên vật xét gọi thực công C Quá trình làm thay đổi nội khơng cách thực công gọi truyền nhiệt D Các phát biểu A, B, C 10 Độ biến thiên nội vật bằng: A Tổng công nhiệt lượng mà vật nhận B Nhiệt lượng mà vật nhận C Tích cơng nhiệt lượng mà vật nhận D Công mà vật nhận 11 Điều sau sai nói nhiệt lượng? Sưu tầm: Trần Văn Hậu – Zalo: 0942.481.600 – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 161 26 chủ đề Vật lí 10 A Số đo độ biến thiên nội trình truyền nhiệt gọi nhiệt lượng B Nhiệt lượng đo nhiệt kế C Đơn vị nhiệt lượng Jun (J) D Phần lượng mà vật nhận hay truyền nhiệt gọi nhiệt lượng 12 Trong biểu thức nguyên lí thứ nhiệt động lực học Q  U  A Quy ước dấu sau đúng? A Q > 0: Vật nhận nhiệt lượng vật khác Q < 0: Vật truyền nhiệt lượng cho vật khác B A > 0: Vật thực công; A < 0: Vật nhận công lên vật khác C U  : Vật sinh công; U  : Vật nhận công D Các quy ước 13 Trong chu trình khép kín thì: A Trạng thái cuối trạng thái đầu trùng B Biểu thức nguyên lí thứ Q = A C Nhiệt lượng hệ nhận (trừ nhiệt nhả ra) chuyển hết thành công D Cả A, B, C 14 Điều sau sai nói động nhiệt? A Bất kì động nhiệt có ba phận nguồn nóng, phân phát động nguồn lạnh B Động nhiệt hoạt động liên tục nhờ lặp lặp lại chu trình gĩn nén khí C Thơng thường, hiệu suất động nhiệt 100% D Động nhiệt thiết bị nhờ mà nội chuyển hóa thành 15 Thông tin sau sai nói máy làm lạnh? A Máy làm lạnh thiết bị cho phép truyền nhiệt từ vật lạnh sang vật nóng B Máy lạnh hoạt động theo nguyên lí thứ nhiệt động lực học C hiệu suất máy làm lạnh nhỏ 100% D Trong mý làm lạnh, tác nhân làm lạnh nhận công để tỏa nhiệt II BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài Một xà thép trịn đường kính tiết diện 4,2cm hai đầu chơn chặt vào tường Tính lực xà tác dụng vào tường nhiệt độ tăng thêm 46C Biết hệ số nở dài suất đàn hồi thép   1, 2.105 K 1 E  20.1010 N / m2 Bài Nước dâng lên ống mao dẫn 73mm, cịn rượu dâng lên 27,5mm Biết khối lượng riêng rượu 800 Kg / m3 suất căng mặt ngồi nước 0,0775N/m Tính suất căng mặt rượu Rượu nước dính ướt hồn tồn thành ống Bài Một cốc nhơm có khối lượng 120g chứa 400g nước nhiệt độ 24C Người ta thả vào cốc nước thìa đồng khối lượng 80g 100C Xác định nhiệt độ nước cốc có cân nhiệt Bỏ qua hao phí nhiệt ngồi Nhiệt dung riêng nhơm 880J/kg.độ, đồng 380J/kg.độ nước 4,19.103J/kg.độ Sưu tầm: Trần Văn Hậu – Zalo: 0942.481.600 – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 162 26 chủ đề Vật lí 10 ĐỀ SỐ I PHẦN TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT Các phát biểu A, B, C Biểu thức: k  E S l0 Chọn D Chọn C Công thức: l  l0 (1   t ) Chọn A Trường hợp nước chảy từ vịi ngồi, khơng liên quan đến tượng căng mặt chất lỏng Chọn B Nói “Độ lớn lực căng mặt ngồi chất lỏng phụ thuộc vào hình dạng bình chứa chất lỏng” sai Chọn C Biểu hiện: “Cốc nước đá có nước đọng bên thành cốc” không liên quan đến tượng mao dẫn Chọn A Tốc độ bay chất lỏng không phụ thuộc vào thể tích chất lỏng Chọn B Phát biểu: “Với chất lỏng, áp suất bão hòa phụ thuộc vào nhiệt độ, nhiệt độ tăng áp suất bão hịa giảm sai Thực ra, nhiệt độ tăng áp suất bão hòa tăng Chọn C Các phát biểu A, B, C Chọn D 10 Độ biến thiên nội vật tổng công nhiệt lượng mà vật nhận Chọn A 11 Nói: “Nhiệt lượng đo nhiệt kế” sai Chọn B 12 Các quy ước Chọn D 13 Cả A, B, C Chọn D 14 Nói: “Thơng thường, hiệu suất động nhiệt 100%.” Là sai 15 Thông tin B sai Chọn C Chọn B II PHẦN BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài Khi nhiệt độ tăng xã dãn dài thêm đoạn: l  l  l0  l0t Vì hai đầu xà chôn chặt vào tường, nên xà chịu lực nén (bằng lực xà tác dụng vào tường): F  k l  ES l  ESt l0 Thay số: F  20.1010.3,14 0, 0422 1, 2.105.46  127396,1N Bài Ta có: với nước: h1   2 2 ; với rượu: h2  D1 gr D2 gr h1  D2 hD 27,5.800.0, 0775     2 1   0, 0233 N / m h2  D1 h1 D1 73.1000 Bài Gọi t nhiệt độ ki có cân nhiệt Nhiệt lượng thìa đồng tỏa ra: Q1  m1c1 (t1  t ) Sưu tầm: Trần Văn Hậu – Zalo: 0942.481.600 – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 163 26 chủ đề Vật lí 10 Nhiệt lượng cốc nhơm thu vào: Q2  m2c2 (t  t2 ) Nhiệt lượng nước thu vào: Q3  m3c3 (t  t2 ) Phương trình cân nhiệt Q1  Q2  Q3  m1c1 (t1  t )  m2c2 (t  t2 )  m3c3 (t  t2 ) t  m1c1t1  m2 c2t2  m3c3t2 , m1c1  m2 c2  m3c3 thay số: t  0, 08.380.100  0,12.880.24  0, 4.4190.24  25, 27C 0, 08.380  0,12.880  0, 4.4190 ĐỀ SỐ I TRÁC NGHIỆM LÍ THUYẾT Điều sau nói đặc tính vật rắn tinh thể? A Mỗi vật rắn tinh thể có nhiệt độ nóng chảy xác định B Vật rắn đa tinh thể có tính đẳng hướng C Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng D Cả A, B, C Định luật Húc áp dụng trường hợp sau đây? A Trong giới hạn mà vật rắn cịn có tính đàn hồi B Với vật rắn có khối lượng riêng nhỏ C Với vật rắn có dạng hình trụ trịn D Cho trường hợp Gọi V0 thể tích C ; V thể tích t C ;  hệ số nở khối Cơng thức tính thể tích V t C là: A V  V0 1  t B V  V0   t C V  V0 (1   t ) D V  V0   t Điều sau nói chất lỏng? A Các khối chất lỏng tích xác định khơng có hình dạng riêng B Dưới tác dụng trọng lực, khối chất lỏng có hình dạng phần bình chứa C Khi chất lỏn chứa bình, chỗ chất lỏng khơng tiếp xúc với bình chứa gọi mặt thống, thơng thường mặt thống mặt phẳng nằm ngang D Cả A, B, C Chiều lực căng mặt chất lỏng phải có tác dụng: A Giữ cho mặt thống chất lỏng ln nằm ngang B Làm giảm diện tích mặt thoáng chất lỏng C Giữ cho mặt thoáng chất lỏng ln ổn định D Làm tăng diện tích mặt thống chất lỏng Nhiệt độ nóng chảy riêng vật rắn có đơn vị là: A Jun độ (J/độ) B Jun kilôgam (J/kg) Sưu tầm: Trần Văn Hậu – Zalo: 0942.481.600 – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 164 26 chủ đề Vật lí 10 C Jun kilôgam độ (J/kg.độ) D Jun (J) Gọi  hệ số căng mặt chất lỏng, d đường kính bên ống mao dẫn, D khối lượng riêng chất lỏng, g gia tốc trọng trường Cơng thức tính độ dâng (hay hạ) mực chất lỏng ống mao dẫn so với mực chất lỏng bên là: A h  4 Dgd B h  4 Dgd C h   Dgd D h  4 Dgd Điều sau nói nhiệt lượng? A Nhiệt lượng số đo độ biến thiên nội trình truyền nhiệt B Khi vật nhận nhiệt lượng từ vật khác hay tỏa nhiệt cho vật khác nhiệt độ vật thay đổi C Đơn vị nhiệt lượng Jun (J) D Cả A, B, C, Trong trình đẳng áp thì: A Phần nhiệt lượng mà khí nận vào dùng để làm tăng nội khí B Một phần nhiệt lượng mà khí nhận vào dùng để làm tăng nội khí, phần cịn lại biến thành cơng mà khí sinh C Phần nhiệt lượng mà khí nhận vào dùng để biến thành cơng mà khí sinh D Một phần nhiệt lượng mà khí nhận vào dùng để làm giảm nội khí, phần cịn lại biến thành cơng mà khí sinh 10 Trong q trình đẳng nhiệt: A Tồn nhiệt lượng khí nhận chuyển thành cơng mà khí sinh làm tăng nội khí B Nhiệt lượng mà khí nhận chuyển hết thành nội khí C Nhiệt lượng mà khí nhận chuyển hết thành cơng khí sinh D Một phần nhiệt lượng khí nhận chuyển thành cơng khí sinh 11 Phát biểu sau với nguyên lí I nhiệt động lực học? A Độ biến thiên nội vật tổng công mà vật nhận từ vật khác B Độ biến thiên nội vật tổng nhiệt lượng mà vật nhận từ vật khác C Độ biến thiên nội vật hiệu công nhiệt lượng mà vật nhận từ vật khác D Độ biến thiên nội vật tổng công nhiệt lượng mà vật nhận từ vật khác 12 Quá trình thuận nghịch là: A Q trình diễn theo hai chiều B Q trình vật quay trạng thái ban đầu C Quá trình số vật tự quay trạng thái ban đầu với điều kiện có can thiệp vật khác D Q trình vật (hay hệ) tự quay trạng thái ban đầu mà không cần đến can thiệp vật khác 13 Phương án để nâng cao hiệu suất động nhiệt là: A Nâng cao nhiệt độ nguồn nóng Sưu tầm: Trần Văn Hậu – Zalo: 0942.481.600 – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 165 26 chủ đề Vật lí 10 B Hạ thấp nhiệt độ nguồn lạnh C Vừa nâng cao nhiệt độ nguồn nóng vừa hạ thấp nhiệt độ nguồn lạnh D Vừa nâng cao nhiệt độ nguồn nóng vừa hạ thấp nhiệt độ nguồn lạnh cho T1  2T2 14 Trong động nhiệt, nguồn nóng có tác dụng: A Duy trì nhiệt độ cho tác nhân B Cung cấp nhiệt lượng cho tác nhân để tăng nhiệt độ C Cung cấp nhiệt lượng trực tiếp cho nguồn lạnh D Lấy nhiệt lượng tác nhân phát động 15 T1 T2 nhiệt độ tuyệt đối nguồn nóng nguồn nóng nguồn lạnh, hiệu suất động nhiệt lí tưởng có dạng: A H max  T1  T2 T1 B H max  T1  T2 T1 C H max  T1  T2 T2 D H max  T1  T2 T2 II BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài Một khối đồng có kích thước ban đầu 0,15 x 0,25 x 0,3 (m3) nung nóng hấp thụ nhiệt lượng 3,2.106 J Tính độ biến thiên thể tích khối đồng Cho biết khối lượng riêng đồng 8,9.103kg/m3, nhiệt dung riêng đồng 0,38.103J/kg.độ, hệ số nở dài đồng 1,7.10-5K-1 Bài Tìm chiều dài cột nước mao quản có đường kính 0,6mm ống thẳng đứng ống nghiêng với mặt nước góc 45 Cho biết suất căng mặt ngồi nước  = 72,8.10-3N/m Bài Để xác định nhiệt hóa nước, người ta làm thí nghiệm sau đây: Đưa 10g nước nhiệt độ 100C vào nhiệt lượng kế chứa 290g nước 20C Nhiẹt cuối hệ 40C Hãy tính nhiệt hóa nước, cho biết nhiệt dung nhiệt lượng kế 46J/độ, nhiệt dung riêng nước 4,18J/g.độ ĐỀ SỐ I PHẦN TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT Các phát biểu A, B, C Chọn D Định luật Húc áp dụng trường hợp giới hạn mà vật rắn cịn có tính đàn hồi Chọn A Cơng thức: V  V0 (1   t ) Chọn C Cả A, B, C Chọn D Chiều lực căng mặt ngồi chất lỏng phải có tác dụng làm giảm diện tích mặt thống chất lỏng Chọn B Đơn vị nhiệt nóng chảy riêng Jun kilôgam (J/kg) 4 Dgd Chọn B Cả A, B, C Chọn D Công thức: h  Chọn A Trong trình đẳng áp, phần nhiệt lượng mà khí nhận vào dùng để làm tăng nội khí, phần cịn lại biến thành cơng mà khí sinh Chọn B Sưu tầm: Trần Văn Hậu – Zalo: 0942.481.600 – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 166 26 chủ đề Vật lí 10 10 Trong q trình đẳng nhiệt, tồn nhiệt lượng mà khí nhận chuyển hết thành cơng khí sinh Chọn C 11 Độ biến thiên nội vật tổng công nhiệt lượng mà vật nhận Chọn D 12 Quá trình thuận nghịch q trình vật (hay hệ) tự quay trạng thái ban đầu mà không cần đến can thiệp vật khác Chọn D 13 Phương án “Vừa nâng cao nhiệt độ nguồn nóng vừa hạ thấp nhiệt độ nguồn lạnh” Chọn C 14 Nguồn nóng có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho tác nhân để tăng nhiệt độ Chọn B 15 Biểu thức: H max  T1  T2 T1 Chọn A II PHẦN BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài Thể tích ban đầu khối đồng: V = 0,15.0,25.0,3 = 0,01125m2 Gọi t độ tăng nhiệt độ hấp thu nhiệt lượng Q = 3,2.106J Ta có cơng thức: Q  mC t  t  Q Q  , m.C V D.C 3, 2.106  84,1C thay số: t  0, 01125  8,9.103  0,38.103 Ta có: V  V  V0  V0 t với   3  5,1.105 K 1 V  0,01125.5,1.105.84  4,8.105 m3 Vậy thể tích khối đồng tăng thêm 4,8.10-5m3 Bài Khi ống đạt thẳng đứng: h1  Khi ống đặt nằm nghiêng: h2  4 4.72,8.103   0, 049m  4,9cm dDg 6.104.103.9,8 h1 2.4,9   6,95cm sin 45 Bài Nhiệt lượng m1 = 10g nước tỏa hóa lỏng hồn tồn nhiệt độ t1 = 100C Q1 = Lm1 Nhiệt lượng m1 = 10g nước (do ngưng tụ) tỏa để giảm nhiệt độ từ t1 = 100C xuống đến nhiệt độ t = 40C là: Q1  m1c(t1  t ) Nhiệt lượng m2 = 290g nước nhiệt lượng kế thu vào để tăng nhiệt độ từ t2 = 20C lên đến t = 40C Q2  (m2 c  46)(t  t2 ) Phương trình cân nhiệt: Q1  Q1  Q2  Lm1  m1c (t1  t )  (m2 c  46)(t  t2 ) L ( m2 c  46)(t  t2 )  m1c (t1  t ) , m1 thay số: L  (0, 29.4,18.103  46)(40  20)  0,01.4,18.103 (100  40) 0,01 Sưu tầm: Trần Văn Hậu – Zalo: 0942.481.600 – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 167 26 chủ đề Vật lí 10 L = 2,26.106J/kg Sưu tầm: Trần Văn Hậu – Zalo: 0942.481.600 – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 168 ... tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 29 26 chủ đề Vật lí 10 Một vật coi chất điểm nếu: A Vật có kích thước nhỏ so với chiều dài quỹ đạo vật B Vật có khối lượng nhỏ C Vật có kích thước nhỏ D Vật có khối lượng riêng... s Bài Tốc độ góc: ω= v 2,8 .105 = =5,6 .101 5 rad/s -10 R 0,5 .10 Gia tốc hướng tâm: aht  Chu kì quay: T  2   v (2,8 .105 )   15, 7 .102 0 m / s ? ?10 R 0,5 .10 2.3,14  1,12 .10? ??15 s 5, 6 .101 5... 36 Chủ đề 6: Lực tổng hợp phân tích lực 36 Chủ đề 7: Các lực học 38 Chủ đề Chuyển động vật hệ vật 43 Chủ đề Chuyển động vật bị ném 50 Chủ đề 10 Hệ

Ngày đăng: 02/07/2020, 16:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan