GA địa 9 HKII

59 540 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA địa 9 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 8/ 1/ 2010 Ngày dạy: 11/ 1/ 2010 Dạy lớp 9b Ngày dạy: 13/ 1/ 2010 Dạy lớp 9c Ngày dạy: 14/ 1/ 2010 Dạy lớp 9a Tiết 36 - Bài 32 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( Tiếp theo) 1. Mục tiêu. a. Về kiến thức. - Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng: công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP, công nghiệp có cơ cấu đa dạng với nhiều ngành quan trọng, sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng. - Hiểu được Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất trong cả nước. Đồng thời cũng hiểu được những hạn chế của vùng, từ đó suy nghĩ biện pháp khắc phục. - Nắm được các khái niệm như: khu công nghệ cao, khu chế xuất. b. Về kĩ năng. Tiếp tục rèn kĩ năng khai thác các bảng số liệu, lược đồ, bản đồ, kênh chữ trong SGK để phân tích, nhận xét các vấn đề quan trọng của vùng. c. Về thái độ. Giáo dục lòng yêu thích bộ môn. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. Chuẩn bị của GV: Lược đồ kinh tế Đông Nam Bộ. b. Chuẩn bị của HS: Đọc trước nội dung bài mới. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. * Đặt vấn đề vào bài mới:(1') Bài học trước đã cho chúng ta biết Đông Nam Bộ là vùng phát triển rất năng động. Nhưng sự năng động ấy được biểu biện như thế nào trong công nghiệp và nông nghiệp? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu cặn kẽ về vấn đề ấy. b. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung G Yêu cầu HS đọc nhanh kênh chữ và kênh hình, chú ý đọc bảng 32.1. ? Nhận xét đặc điểm cơ cấu - Trước 1975: công IV. Tình hình phát triển kinh tế. 1. Công nghiệp.(20') 1 sản xuất công nghiệp trước và sau giải phóng (1975) ở Đông Nam Bộ có gì thay đổi. ? Căn cứ vào bảng 32.1, nhận xét tỉ trọng công nghiệp- xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ với cả nước. ? Quan sát hình 32.2 kể tên các ngành công nghiệp ở Đông Nam Bộ. ? Sắp xếp và xác định các trung tâm công nghiệp theo thứ tự từ lớn đến bé. ? Nhận xét sự phân bố công nghiệp ở Đông Nam Bộ. ? Vì sao công nghiệp tập trung chủ yếu ở T. phố HCM. ? Cho biết những khó khăn trong phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ. G C'ý: Công nghiệp có vai trò quan trọng không chỉ trong vùng mà còn đóng góp 1 tỉ trọng đáng kể trong cơ cấu kinh tế cả nước. Vậy còn nghiệp phụ thuộc, cơ cấu đơn giản, phân bố nhỏ hẹp…. - Sau 1975: công nghiệp tăng trưởng nhanh chiếm tỉ trọng lớn, nhiều nghành quan trọng, cơ cấu đa dạng. - Tỉ trọng lớn…. - Công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ…. - Thành phố HCM-> Biên Hoà… - Tập trung ở những thành phố lớn. - Có lợi thế về: vị trí địa lý; nguồn lao động dồi dào, tay nghề cao; cơ sở hạ tầng phát triển; chính sách phát triển luôn đi đầu. - Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển và sự năng động của vùng. Lực lượng lao động tại chỗ chưa phát triển về lượng và chất. Công nghệ chậm đổi mới. Nguy cơ ô nhiễm môi trường cao. - Công nghiệp- xây dựng chiếm tỉ trọng lớn (59,3%) trong cơ cấu kinh tế của vùng và cả nước. - Cơ cấu đa dạng, gồm nhiều ngành quan trọng như: khai thác dầu khí, hoá dầu, cơ khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm xuất khẩu, hàng tiêu dùng. - Phân bố: TPHCM, Biên Hoà, Vũng Tàu. 2 nông nghiệp thì sao? ? Dựa vào hình 32.2, hãy nêu tên các loại cây trồng chính ở Đông Nam Bộ và nêu nhận xét sự phân bố của chúng. ? Dựa vào bảng 32.2, em hãy nhận xét tình hình phân bố các cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ. ? Tại sao cây cao su lại được trồng nhiều ở Đông Nam Bộ. ? Nêu một số nét chính về ngành chăn nuôi của vùng. ? Quan sát hình 32.2, xác định hồ Dầu Tiếng, hồ thuỷ điện Trị An. ? Nêu vai trò của 2 hồ chứa nước này đối với sự phát triển nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ. G Cho HS đọc KLC SGK - Cây công nghiệp: Bình Phước; Cây ăn quả: Bà Rịa- Vũng Tàu…… - Ở Bình Dương…… - Đất xám phù sa cổ, khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm. Người trồng cao su có tay nghề cao và kinh nghiệm phong phú. Thành phố HCM là cơ sở chế biến mủ cao su để xuất khẩu ra thị trường bên ngoài như: Nhật Bản, Trung Quốc, Xin- ga- po, Hàn Quốc . - Chăn nuôi theo hướng công nghiệp… - HS xác định trên bản đồ. - Hồ Dầu Tiếng: đảm bảo nước tưới cho tỉnh Tây Ninh huyện Củ Chi (TPHCM) 170 nghìn ha về mùa khô. - Hồ Trị An: cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, cây công nghiệp, khu công nghiệp, đô thị tỉnh Đồng Nai. - HS đọc KLC SGK 2. Nông nghiệp.(18') - Là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng nhất nước, đặc biệt là cây cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, mía đường, đậu tương, thuốc lá và cây ăn quả. - Chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng chăn nuôi công nghiệp. - Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản. 3 c. Củng cố, luyện tập. (5') Câu 1: Dựa vào hình 32.2 lựa chọn các cụm từ thích hộ điền vào nhận xét sau: Các trung tâm kinh tế lớn của vùng Đông Nam Bộ tập trung chủ yếu ở (a)……. Vì đây là nơi có (b)………….nguồn (c)…………và cơ sở hạ tầng tương đối tốt (d)… …… Câu 2: Đánh dấu x vào đầu câu đúng nhất. Cao su được trồng nhiều ở Đông Nam Bộ vì: a. Có nhiều vùng đất badan màu mỡ, lao động có kinh nghiệm trồng câu cao su. b. Khí hậu có tính chất cận xích đạo, nền nhiệt ẩm cao, ít gió mạnh. c. Là nguyên liệu sử dụng cho nhiều ngành công nghiệp, thị trường lớn. d. Cả a, b, c đúng. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1') - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2. - Làm bài tập 3. - Đọc trước nội dung bài 33. 4 Ngày soạn: 15/ 1/ 2010 Ngày dạy: 18/ 1/ 2010 Dạy lớp 9b Ngày dạy: 20/ 1/ 2010 Dạy lớp 9c Ngày dạy: 21/ 1/ 2010 Dạy lớp 9a Tiết 37 - Bài 33 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( Tiếp theo) 1. Mục tiêu. a. Về kiến thức. - Hiểu được dịch vụ là lĩnh vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và kinh tế xã hội, góp phần thúc đẩy sản xuất và giải quyết việc làm. TPHCM và các thành phố Biên Hoà, Vũng Tàu cũng như vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tầm quan trọng đặc biệt đối với Đông Nam Bộ và cả nước. - Tiếp tục hiểu khái niệm về vùng kinh tế trọng điểm qua thực tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. b. Về kĩ năng. Phân tích bản đồ kinh tế và số liệu thống kê để biết đặc điểm phát triển và phân bố nghành dịch vụ của vùng. c. Về thái độ. Giáo dục lòng yêu thích bộ môn. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. Chuẩn bị của GV: + Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam. + Bản đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ. b. Chuẩn bị của HS: + Át lát địa lí Việt Nam. + Học bài cũ, đọc trước nội dung bài mới. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ.(15') * Câu hỏi: Vì sao việc trồng cây cao su lại được trồng nhiều ở Đông Nam Bộ? * Đáp án: - Lợi thế về thổ nhưỡng: đất xám, đất đỏ ba dan. - Khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm. Người trồng cao su có tay nghề cao và kinh nghiệm phong phú. Thành phố HCM là cơ sở chế biến mủ cao su để xuất khẩu ra thị trường bên ngoài như: Nhật Bản, Trung Quốc, Xin- ga- po, Hàn Quốc . * Đặt vấn đề vào bài mới:(1') Đông Nam Bộ có những đầu mối giao thông quan trọng, gồm các tuyến đường quốc tế, nhiều tài nguyên cho các hoạt động dịch vụ xuất nhập khẩu, du lịch… Đây là nơi có nhiều ngành kinh tế phát triển mạnh nhất nước ta, có các đô thị đông dân -> Bài mới. b. Dạy nội dung bài mới. 5 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung G Giới thiệu khái quát những vấn đề đặc trưng của dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ trong nội dung mục dịch vụ của bài. - Tỉ trọng một số loại hình dịch vụ so với cả nước. - Hoạt động xuất nhập khẩu qua cảng Sài Gòn. - Giá trị sản xuất công nghiệp khu vực có vốn đầu tư nước ngoài -> khái quát hoạt động dịch vụ. ? Dựa vào bảng 33.1, hãy nhận xét một số chỉ tiêu dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ so với cả nước. G Nhưng giá trị tuyệt đối của các loại hình đó vẫn tăng nhanh. Điều này cho thấy hoạt động dịch vụ ở các vùng khác đang mạnh lên. ? Dựa vào hình 14.1, hãy cho biết từ Thành phố HCM có thể đi đến các thành phố khác trong cả nước bằng những loại hình giao thông nào. ? Phân tích vai trò đầu mối giao thông của Thành phố HCM. ? Căn cứ vào hình 33.1 và kiến thức đã học, cho biết vì sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài. - HS đọc mục 3 để ghi nhớ. - Tỉ trọng các loại hình dịch vụ có chiều hướng giảm. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ. - Đường ôtô, đường sắt, đường hàng không, đường biển. - Các tuyến đường trong hệ thống giao thông của vùng tạo thành mạng lưới quy tụ tại Thành phố HCM, là tiền đề tạo nên sự giao lưu trong vùng, liên vùng và quốc tế. - Vị trí địa lí, kinh tế thuận lợi. Có tiềm lực kinh tế lớn hơn các vùng khác. Vùng phát triển rất năng động, có trình độ cao về phát triển kinh tế 3. Dịch vụ.(14') - Dịch vụ đa dạng. - Nhìn chung, các chỉ tiêu dịch vụ có biến động song vẫn chiếm tỉ trọng cao so với cả nước. - Có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài. 6 ? Hoạt động xuất khẩu của Thành phố HCM có những thuận lợi gì. ? Tại sao tuyến du lịch từ Thành phố HCM đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm nhộn nhịp. ? Nhắc lại khái niệm vùng kinh tế trọng điểm. G Vùng Đông Nam Bộ có 3 trung tâm kinh tế lớn đó là Thành phố HCM, Biên Hoà, Bà Rịa- Vũng Tàu. ? Xác định vị trí các tỉnh, thành phố trong vùng kinh kế trọng điểm phía Nam trên bản đồ kinh tế. G Yêu cầu HS đọc bảng: giới thiệu khái quát về dân số, diện vượt trội. Số lao động có kĩ thuật, nhạy bén với tiến bộ khoa học, tính năng động với nền kinh tế sản xuất hàng hoá. - Vị trí rất thuận lợi (Cảng Sài Gòn). - Csở hạ tầng tương đối hoàn thiện và hiện đại. - Nhiều ngành kinh tế phát triển tạo ra nhiều hàng hoá xuất khẩu. - Là nơi thu hút nhiều đầu tư nước ngoài. - TPHCM là là trung tâm vùng du lịch phía Nam, khách du lịch đông. - Đông Nam Bộ có số dân đông, thu nhập cao nhất nước. - Các điểm du lịch trên có cơ sở hạ tầng du lịch rất phát triển (khách sạn, khu vui chơi…) - Khí hậu quanh năm tốt cho sức khoẻ, phong cảnh đẹp (đô thị, cao nguyên, bãi biển… ) - HS nhắc lại. - TPHCM, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An. - HS đọc bảng. V. Các trung tâm ktế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. (7) 7 tích và tên các thành phố, các tỉnh trong địa bàn của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. ? Dựa vào bảng 33.2, hãy nhận xét vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nước. G Cho HS đọc KLC SGK - Có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất nước. - Tỉ trọng GDP của vùng chiếm 35,1% so với cả nước. - Cơ cấu vùng có sự chuyển dịch to lớn. Tỉ trọng GDP CN - XD lên tới 56,6% cả nước. - Dịch vụ là ngành kinh tế phát triển mạnh. Giá trị xuất khẩu chiếm 60,3% cả nước. - HS đọc KLC SGK - Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan trọng đối với Đông Nam Bộ và đối với các tỉnh phía Nam và cả nước. c. Củng cố, luyện tập.(5') 1. Đánh dấu x vào đầu câu trả lời đúng. Các ngành nào sau đây không thuộc nghành dịch vụ: a. Nội thương c. Ngoại thương c. Sản xuất máy điện thoại d. Vận tải hành khách 2. Câu dưới đây đúng hay sai. Khối lượng hàng hoá xuất và nhập khẩu qua cảng Sài Gòn chiếm tỉ trọng cao nhất nước. Đ S d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà.(3') - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Làm bài tập 3 Hướng dẫn: Chuyển số liệu tuyệt đối sang tương đối (%) (3 vùng kinh tế trọng điểm = 100%) có thể vẽ biểu đồ cột hoặc biểu đồ tròn, sau đó nhận xét. - Ôn lại các bài 32, 33, 34, chuẩn bị thực hành. Chuẩn bị thước kẻ, máy tính, bút chì tiết sau thực hành. - Đọc trước nội dung bài 34. 8 Ngày soạn: 23/ 1/ 2010 Ngày dạy: 25/ 1/ 2010 Dạy lớp 9b Ngày dạy: 26/ 1/ 2010 Dạy lớp 9a Ngày dạy: 27/ 1/ 2010 Dạy lớp 9c Tiết 38 - Bài 34 THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGHÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ 1. Mục tiêu. a. Về kiến thức. HS cần củng số kiến thức đã học về những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của vùng, làm phong phú hơn khái niệm về vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. b. Về kĩ năng. - Rèn kĩ năng xử lí, phân tích số liệu thống kê về một số ngành công nghiệp trọng điểm. - Có kĩ năng chọn loại biểu đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức theo câu hỏi hướng dẫn. - Hoàn thiện phương pháp kết hợp kênh hinh fvới kênh chữ và kiên hệ với thực tiến. c. Về thái độ. Giáo dục lòng yêu thích bộ môn. 2.Chuẩn bị của GV và HS. a. Chuẩn bị của GV: Bản đồ địa lí tự nhiên và kinh tế Việt Nam. b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, máy tính cá nhân, bút chì, màu. + Át lát địa lí Việt Nam. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra trong qúa trình thực hành. * Đặt vấn đề vào bài mới:(1') G nêu nhiệm vụ thực hành. b. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động 1: Cả lớp - cá nhân - cả lớp (18') G ? H ? H ? H ? Hướng dẫn học sinh nghiên cứu bảng 34.1 Thế nào là ngành kinh tế trọng điểm. Nhắc lại khái niệm. Có bao nhiêu ngành kinh tế trọng điểm. 7 ngành. Sắp xếp lại thứ tự các ngành theo tỉ trọng từ lớn đến bé so với cả nước. Sắp xếp lại. Cho biết với yêu cầu của đề bài nên chọn kiểu biểu đồ gì thể hiện rõ yêu cầu đề 9 H G G G ra. Hình cột. thanh ngang. Có thể có nhiều cách để thể hiện nhưng cách tốt nhất là chọn biểu đồ hình cột. Gọi 1 HS khá lên bảng vẽ, sau đó yêu cầu cả lớp làm việc theo hướng dẫn của G. - Vẽ toạ độ tâm O, trục tung chia thành 10 đoạn, mỗi đoạn tương ứng với 10%, tổng cộng là 100%. Đầu mút trục tung ghi %. - Vẽ trục hoành có độ dài hợp lí cân đối với trục tung, chia đều 8 đoạn để thể hiện các ngành công nghiệp trọng điểm theo thứ tự như trong bảng số liệu. - Vẽ các cột, trên đầu mỗi cột ghi trị số đúng như trong bảng 34.1. - Ghi tên biểu đồ, ghi chú và tô màu để phân biệt các ngành công nghiệp trọng điểm. Yêu cầu cả lớp cùng nhìn lên bảng nhận xét, bổ sung, sữa chữa (nếu cần) bài HS vẽ trên bảng. Hoạt động 2: Nhóm (15') G ? H ? H ? H ? H G Yêu cầu HS đọc to từng câu hỏi, yêu cầu các nhóm cử đại diện xung phong trả lời. G chuẩn xác kiến thức. Những ngành công nghiệp trọng điểm nào sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng. Năng lượng, chế biến lương thực thực phẩm…. Những ngành công nghiệp nào sử dụng nhiều lao động. Dệt may, chế biến lương thực thực phẩm… Những ngành công nghiệp nào đòi hỏi kĩ thuật cao. Năng lượng, cơ khí điện tử… Vai trò của vùng Đông Nam Bộ trong phát triển công nghiệp của cả nước. - Là vùng có ngành công nghiệp phát triển nhất đất nước. - Một số sản phẩm chính của các ngành công nghiệp trọng điểm dẫn đầu trong cả nước. - Khai thác dầu thô chiếm 100% tỉ trọng cả nước. - Điện sản xuất chiếm 47% tỉ trọng cả nước. => KL: Đông Nam Bộ có vai trò quyết định trong sự phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển công nghiệp của cả nước. c. Củng cố, luyện tập.(5') G cùng HS đánh giá kết quả thực hành. Chấm điểm bài làm của HS. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà.(1') - Hoàn thành bài thực hành (nếu chưa xong) - Đọc trước nội dung bài 35. Ngày soạn: 30/ 1/ 2009 Ngày dạy: 1/ 2/ 2009 Dạy lớp 9b 10 [...]...Ngày dạy: 2/ 2/ 20 09 Dạy lớp 9a Ngày dạy: 3/ 2/ 20 09 Dạy lớp 9c Tiết 39 - Bài 35 VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG 1 Mục tiêu a Về kiến thức - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài ngun... Bộ ? Câu 3: (3 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau: Bảng sản lượng thuỷ sản ở Đồng bằng sơng Cửu Long (nghìn tấn) 199 5 2000 2002 Đồng bằng sơng Cửu Long 8 19, 2 11 69, 1 1354,5 Cả nước 1554,4 2250,5 2647,4 Hãy vẽ biểu đồ thích hợp, thể hiện sản lượng thuỷ sản ở Đồng bằng sơng Cửu Long * ĐỀ SỐ 3(Lớp 9c) Ma trận đề Nội dung Mức độ kiến thức Tổng Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Bài 31 Vùng Câu... bài thực hành (nếu chưa xong) - Ơn tập và làm đề cương ơn tập theo câu hỏi nội dung từ học kì II, tiết sau ơn tập 23 Ngày soạn: 7/ 3/ 2010 Ngày dạy: 8/ 3/ 2010 Ngày dạy: 9/ 3/ 2010 Ngày dạy: 10/ 3/ 2010 Dạy lớp 9b Dạy lớp 9a Dạy lớp 9c Tiết 42 ƠN TẬP 1 Mục tiêu a Về kiến thức Sau bài học HS cần - Hiểu và trình bày được: + Tiềm năng phát triển kinh tế của ĐNB và ĐBSCL + Thế mạnh kinh tế của mỗi vùng,... ) d Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(1') - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK - Đọc trước nội dung bài 36 Ngày soạn: 6/ 2/ 2010 Ngày dạy: 8/ 2/ 2010 Dạy lớp 9b 15 Ngày dạy: 9/ 2/ 2010 Ngày dạy: 10/ 2/ 2010 Tiết 40 - Bài 36 Dạy lớp 9a Dạy lớp 9c VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG ( Tiếp theo) 1 Mục tiêu a Về kiến thức - Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng ĐBSCL: là vùng trọng điểm SX LTTP,... ở nhà.(1') 25 - Ơn tập các nội dung đã ơn tập - Chuẩn bị giấy bút tiết sau kiểm tra một tiết Ngày soạn: 13/ 3/ 2010 Ngày dạy: 15/ 3/ 2010 Ngày dạy: 16/ 3/ 2010 Ngày dạy: 17/ 3/ 2010 Dạy lớp 9b Dạy lớp 9a Dạy lớp 9c Tiết 43 KIỂM TRA MỘT TIẾT 1 Mục tiêu bài kiểm tra a Về kiến thức - Thơng qua bài kiểm tra GV đánh giá được q trình tiếp thu kiến thức của hs về 2 vùng kinh tế Đơng Nam Bộ và Đồng Bằng Sơng... Chuẩn bò thước kẻ, máy tính, bút chì, bút màu tiết sau thực hành - Đọc trước nội dung bài 37 20 Ngày soạn: 27/ 2/ 2010 Ngày dạy: 1/ 3/ 2010 Ngày dạy: 2/ 3/ 2010 Ngày dạy: 3/ 3/ 2010 Dạy lớp 9b Dạy lớp 9a Dạy lớp 9c Tiết 41 - Bài 37 THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THUỶ SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG 1 Mục tiêu a Về kiến thức Sau bài học học sinh cần: - Hiểu đầy đủ hơn... ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 32 Ngày soạn: 20/ 3/ 2010 Ngày dạy: 22/ 3/ 2010 Ngày dạy: 23/ 3/ 2010 Ngày dạy: 24/ 3/ 2010 Dạy lớp 9b Dạy lớp 9a Dạy lớp 9c Tiết 44 - Bài 38 PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO 1 Mục tiêu a Về kiến thức - Biết được nước ta có vùng biển rộng lớn, trong đó có nhiều đảo và quần đảo... vị trí của vùng Tây Nam của nước ta: + Bắc: Cam pu chia + T Nam: Vịnh Thái Lan + Đ nam: Biển Đơng + Đ Bắc: Vùng ĐNB ? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của - Liền kề với vùng kinh vùng tế trọng điểm phía Nam - Nằm gần các tuyến đường giao thơng khu vực và quốc tế… G Vị trí địa lí của vùng có 4 ý nghĩa chủ yếu: - ĐBSCL nằm ở phần cực Nam đất nước Khí hậu cận xích đạo, có mùa mưa mùa khơ rõ rệt Nhiệt độ, bức... liệu mới SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN NĂM 2002 (%) ĐBSCL ĐBSH Loại Cả nước Cá biển khai thác 41,5 4,6 100 Cá ni 58,4 32,8 100 Tơm ni 76,7 3 ,9 100 G: u cầu một HS lên bảng vẽ biểu đồ, các HS khác vẽ biểu đồ vào vở (dựa vào bảng số liệu đã tính) H: - Các cá nhân ẽ biểu đồ cột hoặc thanh ngang - Biểu đồ cần đạt: đẹp, chính xác Có chú giải Có tên biểu đồ Biểu đồ: Sản lượng một số thuỷ sản của ĐBSCL, ĐBSH so với cả... thềm lục địa rộng với nguồn dầu khí lớn đã được thăm dò và đang được đưa vào khai thác Nguồn lợi thuỷ sản khá dồi dào là điều kiện ni trơng và đánh bắt thuỷ hải sản thuận lợi G Giải thích thuật ngữ " ĐBSCL", "Miền Tây" G Khái qt tồn bộ châu thổ sơng Mê Cơng và giới hạn phần hạ lưu của sơng phần thuộc Việt Nam - ĐBSCL trên bản đồ Việt Nam ? Quan sát H 35.1, kết hợp kiến thức đã học cho biết địa hình . Ngày soạn: 30/ 1/ 20 09 Ngày dạy: 1/ 2/ 20 09 Dạy lớp 9b 10 Ngày dạy: 2/ 2/ 20 09 Dạy lớp 9a Ngày dạy: 3/ 2/ 20 09 Dạy lớp 9c Tiết 39 - Bài 35 VÙNG ĐỒNG BẰNG. soạn: 6/ 2/ 2010 Ngày dạy: 8/ 2/ 2010 Dạy lớp 9b 15 Ngày dạy: 9/ 2/ 2010 Dạy lớp 9a Ngày dạy: 10/ 2/ 2010 Dạy lớp 9c Tiết 40 - Bài 36 VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU

Ngày đăng: 11/10/2013, 05:11

Hình ảnh liên quan

Tiếp tục rốn kĩ năng khai thỏc cỏc bảng số liệu, lược đồ, bản đồ, kờnh chữ trong SGK để phõn tớch, nhận xột cỏc vấn đề quan trọng của vựng. - GA địa 9 HKII

i.

ếp tục rốn kĩ năng khai thỏc cỏc bảng số liệu, lược đồ, bản đồ, kờnh chữ trong SGK để phõn tớch, nhận xột cỏc vấn đề quan trọng của vựng Xem tại trang 1 của tài liệu.
? Căn cứ vào bảng 32.1, nhận xột tỉ trọng cụng nghiệp- xõy  dựng trong cơ cấu kinh tế của  vựng   Đụng   Nam   Bộ   với   cả  nước. - GA địa 9 HKII

n.

cứ vào bảng 32.1, nhận xột tỉ trọng cụng nghiệp- xõy dựng trong cơ cấu kinh tế của vựng Đụng Nam Bộ với cả nước Xem tại trang 2 của tài liệu.
? Dựa vào bảng 33.1, hóy nhận xột một số chỉ tiờu dịch vụ của  vựng Đụng Nam Bộ so với cả  nước. - GA địa 9 HKII

a.

vào bảng 33.1, hóy nhận xột một số chỉ tiờu dịch vụ của vựng Đụng Nam Bộ so với cả nước Xem tại trang 6 của tài liệu.
G Yờu cầu HS đọc bảng: giới thiệu khỏi quỏt về dõn số, diện  - GA địa 9 HKII

u.

cầu HS đọc bảng: giới thiệu khỏi quỏt về dõn số, diện Xem tại trang 7 của tài liệu.
? Dựa vào bảng 35.1, nhận xột tỡnh hỡnh dõn cư, xó hội ở  ĐBSCL so với cả nước. - GA địa 9 HKII

a.

vào bảng 35.1, nhận xột tỡnh hỡnh dõn cư, xó hội ở ĐBSCL so với cả nước Xem tại trang 15 của tài liệu.
Cõu 3. (4 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau: - GA địa 9 HKII

u.

3. (4 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng sản lượng thuỷ sản ở Đồng bằng sụng Cửu Long (nghỡn tấn) - GA địa 9 HKII

Bảng s.

ản lượng thuỷ sản ở Đồng bằng sụng Cửu Long (nghỡn tấn) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Dựa vào bảng số liệu sau. - GA địa 9 HKII

a.

vào bảng số liệu sau Xem tại trang 53 của tài liệu.
2. HS lờn bảng xỏc định trờn bản đồ. - GA địa 9 HKII

2..

HS lờn bảng xỏc định trờn bản đồ Xem tại trang 56 của tài liệu.
1. Bảng số liệu tỡnh hỡnh khai thỏc, xuất khẩu dầu thụ, nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu khớ ở nước ta - GA địa 9 HKII

1..

Bảng số liệu tỡnh hỡnh khai thỏc, xuất khẩu dầu thụ, nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu khớ ở nước ta Xem tại trang 56 của tài liệu.
2. HS dựa vào bảng số liệu trong tiết thực hành để vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của tỉnh Sơn La. - GA địa 9 HKII

2..

HS dựa vào bảng số liệu trong tiết thực hành để vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của tỉnh Sơn La Xem tại trang 57 của tài liệu.
Dựa vào bảng số liệu sau: - GA địa 9 HKII

a.

vào bảng số liệu sau: Xem tại trang 58 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan