Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
134 KB
Nội dung
NHẬP MÔN SỬ HỌC LỊCH SỬ LÀ GÌ? ĐỐI TƯNG , CHỨC NĂNG CỦA SỬ HỌC SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỬ HỌC MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ VÀI NÉT VỀ SỬ HỌC VIỆT NAM • • • • • • • • TÀI LIỆU HỌC TẬP Lê Văn Sáu, Hữu Quýnh , Phan Ngọc Liên ( 1986 ), Nhập môn sử học Nxb GD Hà nội Phan Ngọc Liên ( 2000 ), Phương pháp luận sử học Nxb GD, Hà nội Văn Tạo ( 1995 ), Phương pháp lịch sử phương pháp logic KHXH, Hà nội Viện sử học ( 1967 ), Mấy vấn đề phương pháp luận sử học KHXH, Hà nội Viện sử học ( 1981 ), Sử học Việt Nam đường phát triển KHXH, Hà nội Hoàng Hồng ( 1990), Lịch sử sử học giới ĐHTH Hà nội Viện thông tin khoa học xã hội ( 1998 ), Sử học , tiếp cận thời mở cửa Hà nội Phan Ngọc Liên , Nguyễn Ngọc Cơ ( 2003 ), Lịch sử sử học Việt Nam ĐHSP Hà nội • Hà Văn Tấn ( 2005 ), Đến với lịch sử – văn hóa Việt Nam Hội nhà văn , Hà nội • 10 N.A Eropheep ( sách dịch ) , Lịch sử ? GD, Hà nội 1981 • 11 Nguyễn Thế Anh( 1974 ), Nhập môn phương pháp sử học Sài gòn • 12 Guy Bourde, Herve Martin( sách dịch ), Các trường phái sử học Viện sử học , Hà nội, 2001 • 13 Guy Thuiller, Jean Tulard( sách dịch ), Các trường phái lịch sử Nxb Thế giới , H 1995 • 14 TTKHXH&NVQG-Viện thông tin KHXH( 1996 ), Cải cách Sử học Hà nội BÀI NHẬP MÔN • I Lịch sử ? • II Đối tượng , chức khoa học lịch sử I Lịch sử ? • Lịch sử ??? • Lịch sử ??? • Lịch sử ??? • Lịch sử – Istoria( Hy lạp), Historia ( La mã ), History( Anh), Histoire(Pháp) – nguyên thể, nghóa câu chuyện khứ; sau hiểu theo nghóa : • - việc xảy khứ – thực lịch sử khách quan , độc lập với ý chí người • - Ghi chép lại khứ ( sử ký )- hiểu biết người xảy khứ-> dấu ấn chủ quan người • - Bộ môn khoa học( Sử học hay khoa học lịch sử )hiểu biết khứ người thành hệ thống tri thức, hình thành khái niệm , phạm trù , phương pháp nghiên cứu tiếp cận … • - k/n “Hiện thực lịch sử”- đời sống xã hội khứ, bao gồm kiện , tượng , nhân vật lịch sử xảy hay tồn khứ • - k/n“ Sự thật lịch sử “- việc xảy khứ tồn ; thật khách quan(truth), không phụ thuộc vào ý muốn người, nhà nghiên cứu quan sát trực tiếp •- k/n “ Nhận thức lịch sử “- nhận thức người việc xảy khứ Qúa khứ có một- , nhận thức khứ có nhiều •Lý nhận thức gắn với cá nhân cụ thể , người có lập trường quan điểm khác , phẩm chất lực nghiên cứu khác , sống thời đại khác nhau…Nhận thức lịch sử gắn liền với tính chủ quan nhà nghiên cứu •Vì , lịch sử cần phải viết lại để tiếp cận với chân lý , tức thật lịch sử II.Đối tượng , chức khoa học lịch sử • Đối tượng nghiên cứu • “ Chúng ta biết có khoa học , khoa học lịch sử “ – Karl Marx • - Lịch sử cấp độ khái quát gồm phương diện lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội –> khoa học tự nhiên( Thiên văn học , Địa chất học , Cổ sinh học …) khoa học xã hội( Kinh tế học , Chính trị học , Tâm lý học , Xã hội học …) • - Khoa học lịch sử , lónh vực khoa học xã hội – nhân văn , “ khoa học nghiên cứu phát triển xã hội loài người với tất tính cụ thể đa dạng ; mục đích nhận thức phát triển để hiểu biết triển vọng tương lai nhân loại”- Bách khoa toàn thư Xô viết • - Sự phát triển xã hội loài người không đối tượng nghiên cứu Sử học mà đối tượng ng/c nhiều ngành khoa học xã hội khác Kinh tế-chính trị , Tâm lý xã hội , Xã hội học -Tuy nhiên , đặc trưng đối tượng ng/c lịch sử đời sống xã hội loài người khứ tính tổng hợp khái quát chung - Vì , coi khoa học lịch sử thứ khoa học xã hội tổng hợp Khái niệm “ khứ “ có tính tương đối – việc xảy Đó thứ khứ ngủ yên mà khứ sống động theo luật nhân-quả Ý kiến cá nhân anh/chị đối tượng nghiên cứu Sử học ? • Chức Sử học • Vì bạn chọn Sử học??? • Vì bạn chọn Sử học??? • - Chức nhận thức , khôi phục khứ : khứ hàm chứa tri thức , kinh nghiệm phong phú nhân loại , đồng thời hàm chứa thành công thất bại họ Lịch sử ký ức nhân loại • “ Lịch sử cô giáo sống “- Polybe( 208126?B.C ) , sử gia Hy Lạp, tín đồ chủ nghóa trí tuệ lịch sử • “ Chúng ta hỏi dó vãng , bắt giải thích dự đoán tương lai cho “- Belinski, nhà văn Nga • Như , Sử học sinh để khôi phục , miêu tả , giải thích thực lịch sử cách xác khách quan nhằm phục vụ cho hoạt động thực tiễn người • “ Con người sáng tạo lịch sử , song sáng tạo sáng tạo tùy ý sáng tạo điều kiện lựa chọn , mà sáng tạo điều kiện kế thừa khứ “- Karl Marx • - Chức giáo dục : phổ biến tri thức lịch sử , học kinh nghiệm rút từ khứ , góp phần phát triển trí tuệ , tình cảm người, hình thành tư biện chứng khoa học xem xét tượng xã hội • Giáo dục lòng yêu nước chân , yêu hòa bình , trọng lẽ phải , thật , công cho hệ hôm mai sau • Học lịch sử gây nên hận thù ??? • Học lịch sử biện minh cho chiến tranh bạo lực ??? • Thái độ bạn góc khuất lịch sử ??? Các chuyên ngành Sử học • - Sự phát triển Sử học tất yếu dẫn đến việc chia tách thành chuyên ngành khác theo hướng chuyên môn hóa • + Khảo cổ học ( Archaeology): khoa học nghiên cứu lịch sử xã hội thông qua di sản vật thể để lại,chủ yếu phương pháp khảo sát , khai quật di lịch sử • + Dân tộc học ( Ethnology ): khoa học nghiên cứu nguồn gốc , văn hóa , lối sống tộc người ( ethnics ) • + Lịch sử giới ( Worl Histoty ) : khoa học nghiên cứu trình hình thành phát triển xã hội loài người • + Lịch sử dân tộc : nghiên cứu trình hình thành phát triển quốc gia – dân tộc cụ thể • - Người ta phân chia Sử học thành chuyên ngành theo thời gian : • + Lịch sử chế độ cộng sản nguyên thủy • + Lịch sử cổ đại • + Lịch sử trung đại • + Lịch sử cận đại • + Lịch sử đại • Sự phân chia hoàn toàn có tính chất tương đối • - Sự phân chia Sử học theo lónh vực chuyên biệt : # Lịch sử nghệ thuật • # Lịch sử trị # Lịch sử quân • # Lịch sử kinh tế • # Lịch sử ngoại giao # Lịch sử truyền ( Oral History) ………… • # Lịch sử giáo dục • Ngoài số môn chuyên ngành bổ trợ cho Sử học : • * Tư liệu học ( Documentation ) : nghiên cứu chất tư liệu , phân loại , chỉnh lý tư liệu… • * Cổ tự học : nghiên cứu cách đọc , cách viết cổ ngữ chất liệu giấy , da thuộc , bia đá… • * Niên biểu học ( Chronology ) : nghiên cứu cách tính ngày tháng , làm lịch dân tộc … • * Gia phả học ( Genealogy ): nghiên cứu nguồn gốc dòng họ • * Địa lý lịch sử : nghiên cứu vai trò địa lý hình thành phát triển xã hội ; xã hội dù phát triển đến đâu không hoàn toàn thoát khỏi quyền lực tự nhiên • *…… Sử học với khoa học khác • -Khoa học lịch sử gần gũi với Kinh tế học , Chính trị học , Xã hội học chung đối tượng nghhiên cứu người xã hội • - Nhưng khoa học lại có khuynh hướng riêng : Chính trị học nghiên cứu quyền lực sử dụng quyền lực xã hội ; Kinh tế học ý đến hoạt động kinh tế xã hội ; Xã hội học nghiên cứu xã hội hệ thống hoàn chỉnh thể chế , nhóm xã hội , giải thích vận động , biến đổi xã hội… Sử học lại có khuyng hướng nghiên cứu xã hội tầm khái quát chung , chia trình phát triển xã hội từ thái cổ đến ngày thành giai đoạn ; ý thức thời gian Sử học sâu sắc • - Trong khoa học xã hội khác cố gắng giải vấn đề đặt trước mắt , Sử học lại tìm tòi khứ để cảnh báo cho ,phô bày cho trị gia , kinh tế gia , xã hội học gia tất kho tàng kinh nghiệm loài người từ thượng cổ để họ dùng làm nguyên liệu nhận thức Sử học có vị trí tảng ngành khoa học xã hội • Sử gia có thành công nghề nghiệp kinh tế gia , trị gia , thương gia??? Vì sao??? • ... KHXH, Hà nội Viện sử học ( 1967 ), Mấy vấn đề phương pháp luận sử học KHXH, Hà nội Viện sử học ( 1981 ), Sử học Việt Nam đường phát triển KHXH, Hà nội Hoàng Hồng ( 1990), Lịch sử sử học giới ĐHTH... khoa học , khoa học lịch sử “ – Karl Marx • - Lịch sử cấp độ khái quát gồm phương diện lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội –> khoa học tự nhiên( Thiên văn học , Địa chất học , Cổ sinh học …) khoa học. .. lịch sử Nxb Thế giới , H 1995 • 14 TTKHXH&NVQG-Viện thông tin KHXH( 1996 ), Cải cách Sử học Hà nội BÀI NHẬP MÔN • I Lịch sử ? • II Đối tượng , chức khoa học lịch sử I Lịch sử ? • Lịch sử ???