1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Trắc nghiệm ôn tập: Phần định luật bảo toàn

22 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 659,33 KB

Nội dung

Đề Bài Bài 1: Một bóng có khối lượng m=300g va chạm vào tường nảy trở lại với vận tốc Vận tốc cuả bóng trước va chạm 5m/s Biến thiên động lượng cuả bóng là: A -1,5kgm/s B 1,5kgm/s C 3kgm/s D -3kgm/s Bài 2: Chọn đáp số Một vật có khối lượng m1 va chạm trực diện với vật m2 = m1 , m1 nằm yên Trước va chạm, vật có vận tốc la v Sau va chạm hoàn  toàn không đàn hồi, hai vật chuyển động với vận tốc v Tỉ số tổng động hai vật trước sau va chạm là: A  v  B  v 2 C  v 2 D  v 2    v'       v'       v'   16.   v'  Bài 3: Một đại bác có khối lượng , bắn viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10Kg với vận tốc 400m/s Coi lúc đầu, hệ đại bác đạn đứng yên.Vận tốc giật lùi đại bác là: A 1m/s B 2m/s C 4m/s D 3m/s Bài 4: Hiện tượng va chạm đàn hồi: A Sự va chạm mặt vợt cầu lông vào cầu lông B Bắn đầu đạn vào bị cát C Bắn bi-a vào bi-a khác D Ném cục đất sét vào tường Bài 5: Một vật trượt mặt phẳng nghiêng có ma sát, sau lên tới điểm cao nhất, trượt xuống vị trí ban đầu Trong q trình chuyển động trên: A cơng trọng lực đặt vào vật B Công lực ma sát đặt vào vật C xung lượng lực ma sát đặt vào vật D Xung lượng trọng lực đặt vào vật Bài 6: Trong điều kiện nào, sau va chạm đàn hồi, vật đứng yên: A vật có khối lượng vận tốc chọn cách thích hợp va chạm với B Một vật khối lượng nhỏ chuyển động va chạm với vật có khối lượng lớn đứng yên C vật có khối lượng nhau,chuyển động ngược chiều với vận tốc D Không thể xảy tượng Bài 7: Chọn phát biểu sai động lượng: HỌC MÀ CHƯA THẦY THÍCH, CHƯA PHẢI LÀ HỌC A Động lượng đại lượng động lực học liên quan đến tương tác,va chạm vật B Động lượng đặc trưng cho truyền chuyển động vật tương tác C Động lượng tỷ lệ thuận với khối lượng tốc độ vật D Động lượng đại lượng véc tơ ,được tính tích khối lượng với véctơ vận tốc Bài 8: Một vật có khối lượng 0,5 Kg trượt khơng ma sát mặt phẳng ngang với vận tốc 5m/s đến va chạm vào tường thẳng đứng theo phương vng góc với tường Sau va chạm vật ngược trở lại phương cũ với vận tốc 2m/s.Thời gian tương tác 0,2 s Lực F tường tác dụng có độ lớn bằng: A 1750 N B 17,5 N C 175 N D 1,75 N Bài 9: Một hịn đá ném xiên góc 30o so với phương ngang với động lượng ban đầu có độ lớn kgm/s từ mặt đất Độ biến thiên động lượng P đá rơi tới mặt đất có giá trị (Bỏ qua sức cản) : A kgm/s B kgm/s C kgm/s D kgm/s Bài 10: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với vật có khối lượng 2m đứng yên Sau va chạm, vật dính vào chuyển động với vận tốc bao nhiêu? A 2m/s B 4m/s C 3m/s D 1m/s Bài 11: Bắn bi thủy tinh (1) có khối lượng m với vận tốc m/s vào hịn bi thép (2) đứng n có khối lượng 3m Tính độ lớn vận tốc bi sau va chạm? Cho va chạm trực diện, đàn hồi A V1=1,5 m/s ;V2=1,5 m/s B V1=9 m/s;V2=9m/s C V1=6 m/s;V2=6m/s D V1=3 m/s;V2=3m/s Bài 12: Một người nhấc vật có khối lượng kg lên cao 0,5m Sau xách vật di chuyển theo phương ngang đoạn 1m Lấy g =10m/s Người thực cơng bằng: A 60 J B 20J C 140 J D 100 J Bài 13: Một động điện cung cấp công suất 15KW cho cần cẩu nâng vật 1000Kg chuyển động lên cao 30m Lấy g=10m/s2 Thời gian để thực công việc là: A 20s B 5s C 15s D 10s Bài 14: Động vật tăng : A Vận tốc vật v > B Gia tốc vật a > D Các lực tác dụng C Gia tốc vật tăng lên vật sinh cơng dương HỌC MÀ CHƯA THẦY THÍCH, CHƯA PHẢI LÀ HỌC Bài 15: Một vật rơi tự từ độ từ độ cao 120m Lấy g=10m/s2 Bỏ qua sức cản Tìm độ cao mà động vật lớn gấp đôi năng: A 10m B 30m C 20m D 40 m Bài 16: Một người kéo hòm gỗ trượt sàn nhà dây hợp với phương ngang góc 30o Lực tác dụng lên dây 150N Cơng lực hịm trượt 20m bằng: A 2866J B 1762J C 2598J D 2400J Bài 17: Chọn phương án tổng quát : Cơ hệ vật Trái Đất bảo toàn khi: A Khơng có lực cản, lực ma sát B Vận tốc vật không đổi C Vật chuyển động theo phương ngang D Lực tác dụng trọng lực (lực hấp dẫn) Bài 18: Một vật có khối lượng 0,2 kg phóng thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc 10m/s Lấy g=10m/s2 Bỏ qua sức cản Hỏi vật quãng đường 8m động vật có giá trị bao nhiêu? A 9J B 7J C 8J D 6J Bài 19: Một gàu nước khối lượng 10 Kg kéo lên cao 5m khoảng thời gian phút 40 giây Lấy g=10m/s2 Cơng suất trung bình lực kéo bằng: A 5W B 4W C 6W D 7W Bài 20: Một vật có khối lượng m = kg nằm yên mặt phẳng nằm ngang không ma sát Dưới tác dụng lực N vật chuyển động 10 m Tính vận tốc vật cuối chuyển dời A v = 25 m/s B v = 7,07 m/s C v = 15 m/s D v = 50 m/s Bài 21: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng mặt dốc mặt phẳng nằm ngang 30 o Bỏ qua ma sát Lấy g = 10 m/s2 Vận tốc vật chân dốc là: A 10 m/s B 10 m/s C m/s D Một đáp số khác Bài 22: Một viên đạn bay thẳng đứng lên phía với vận tốc 200 m/s nổ thành hai mảnh Hai mảnh chuyển động theo hai phương tạo với đường thẳng đứng góc 60o Hãy xác định vận tốc mảnh đạn A v1 = 200 m/s ; v2 = 100 m/s ; v2 hợp với v1 góc 60o B v1 = 400 m/s ; v2 = 400 m/s ; v2 hợp với v1 góc 120o C v1 = 100 m/s ; v2 = 200 m/s ; v2 hợp với v1 góc 60o D v1 = 100 m/s ; v2 = 100 m/s ; v2 hợp với v1 góc 120o Bài 23: Một lắc đơn có chiều dài m Kéo cho hợp với phương thẳng đứng góc 45o thả nhẹ Tính độ lớn vận tốc lắc qua vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 30o Lấy g = 10 m/s2 A 17,32 m/s B 2,42 m/s C 3,17 m/s D 1,78 m/s HỌC MÀ CHƯA THẦY THÍCH, CHƯA PHẢI LÀ HỌC Bài 24: Một xe nặng 1,2 chuyển động tịnh tiến đường thẳng nằm ngang có vận tốc thay đổi từ 10m/s đến 20m/s quãng đường 300m Hợp lực lực làm xe chuyển động có giá trị sau A 600N B 300N C 100N D 200N Bài 25: Khi xe chạy lên xuống dốc, lực sau tạo cơng phát động tạo cơng cản? A Thành phần pháp tuyến trọng lực B Lực kéo động C Lực phanh xe D Thành phần tiếp tuyến trọng lực Bài 26: Một vật chuyển động với vận tốc v Nếu hợp lực tác dụng vào vật triệt tiêu động vật A giảm theo thời gian B không thay đổi C tăng theo thời gian D triệt tiêu Bài 27: Tìm phát biểu SAI phát biểu sau Thế trọng trường A ln ln có trị số dương B tuỳ thuộc vào mặt phẳng chọn làm mốc C tỷ lệ với khối lượng vật D sai khác số hai mặt phẳng ngang chọn làm mốc khác Bài 28: Giả sử điểm đặt lực F di chuyển đoạn AB, gọi x góc hợp véc tơ F véc tơ AB Muốn tạo cơng phát động A x=3/2 B x>/2 C x=/2 D x

Ngày đăng: 01/07/2020, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w