UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1209 /SGD&ĐT-TVTBNG Mỹ Tho, ngày 07 tháng 9 năm2010PHƯƠNGHƯỚNG NHIỆM VỤ CÔNG TÁCTHIẾTBỊTRƯỜNGHỌC TỈNH TIỀN GIANG NĂMHỌC2010-2011 Căn cứ vào phươnghướng nhiệm vụ nămhọc2010 – 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Thông tư 15/2009/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 7 năm 2009 về việc ban hành Danh mục thiếtbị dạy học tối thiểu cấp tiểu học, Thông tư 19/2009/TT- BGDĐT ngày 11 tháng 8 năm 2009 về việc ban hành Danh mục thiếtbị dạy học tối thiểu cấp Trung học cơ sở, Thông tư 01/2010/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 01 năm2010 về việc ban hành Danh mục thiếtbị dạy học tối thiểu cấp Trung học phổ thông và công văn số 4529/BGDĐT-CSVCTBTH ngày 30 tháng 7 năm2010 về việc hướng dẫn mua sắm, tự làm, sử dụng và bảo quản Đồ dùng, Đồ chơi, TBDH tối thiểu cho giáo dục mầm non nămhọc2010 – 2011, công văn 5008/BGDĐT-GDTX về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ nămhọc2010 – 2011 đối với GDTX; Sở Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ côngtácThiếtbịnămhọc2010 – 2011đối với các đơn vị như sau: A. MỤC TIÊU CHUNG: - Tiếp tục đầu tư xây dựng, mở rộng và hoàn thiện phòng thiếtbịtrườnghọc trên cơ sở Quy chế, tiêu chuẩn và các công văn hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Xây dựng kế hoạch về công tácthiếtbị dạy học của đơn vị đảm bảo khai thác tối đa tính năng sử dụng của các TBDH được trang bị phục vụ cho hoạt động dạy học và các hoạt động giáo dục khác. - Lập kế hoạch mua sắm TBDH dựa vào danh mục của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Tổ chức và vận động cán bộ giáo viên tự làm thiếtbị dạy bổ sung vào danh mục tối thiểu. - Bồi dưỡng giáo viên, viên chức TBDH về côngtác quản lí, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng TBDH phục vụ hoạt động dạy học. B. NHIỆM VỤ CỤ THỂ: I. GIÁO DỤC MẦM NON: 1. Lập kế hoạch mua sắm: 1.1. Phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức rà soát các đồ dùng, đồ chơi, thiếtbị dạy học hiện có; căn cứ Danh mục tối thiểu, số nhóm lớp nhà trẻ, mẫu giáo; số trẻ và điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên hiện có để lập kế hoạch mua sắm đồ dùng, đồ chơi và thiếtbị dạy học. 1.2. Danh mục Đồ dùng - Đồ chơi -Thiếtbị dạy học tối thiểu dùng cho Giáo dục mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chỉ đặt ra yêu cầu tối thiểu; trên cơ sở kế hoạch mua sắm đã được lập, các cơ sở giáo dục mầm non đề xuất việc mua sắm, tự làm đồ dùng, đồ chơi và thiếtbị dạy học đảm bảo số lượng, chất lượng, sử dụng có hiệu quả, tránh lãng phí, cụ thể như sau: a. Về số lượng: Đảm bảo mỗi nhóm lớp đủ số lượng đồ dùng, đồ chơi, thiếtbị dạy học tối thiểu; ưu tiên mỗi lớp mẫu giáo 5 tuổi có đủ 01 bộ đồ dùng, đồ chơi, thiếtbị dạy học tối thiểu (kể cả ngoài công lập); b. Về chất lượng: Việc mua sắm đồ dùng, đồ chơi, thiếtbị dạy học phải đảm bảo các qui định hiện hành của Nhà nước, trong đó cần lưu ý: + Đối với các đồ dùng, đồ chơi, thiếtbị dạy học sản xuất trong nước: trên sản phẩm phải ghi rõ xuất xứ (địa chỉ nơi sản xuất; hạn sử dụng; hướng dẫn lắp đặt, sử dụng; cảnh báo .) và chứng nhận hợp qui, công bố hợp qui và gắn dấu hợp qui theo Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em của sản phẩm do cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận. + Đối với các đồ dùng, đồ chơi, thiếtbị dạy học nhập khẩu: trên sản phẩm phải nêu rõ nguồn gốc, xuất xứ (địa chỉ nơi sản xuất; hạn sử dụng; hướng dẫn lắp đặt, sử dụng; cảnh báo .); đơn vị nhập khẩu và chứng nhận hợp qui, công bố hợp qui và gắn dấu hợp qui theo Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em do cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận. 1.3. Đối với các cơ sở giáo dục mầm non đã trang bị đủ yêu cầu tối thiểu, căn cứ tình hình thực tế về cơ sở vật chất, kinh phí và đội ngũ giáo viên, có thể mua sắm thêm các đồ dùng, đồ chơi và thiếtbị dạy học tiên tiến khác (ngoài Danh mục Đồ dùng - Đồ chơi -Thiếtbị dạy học tối thiểu) nhưng phải đảm bảo yêu cầu về chất lượng (tại mục 1.2.). Ngoài ra, các cơ sở giáo dục mầm non, cần tổ chức tự làm đồ dùng, đồ chơi, thiếtbị dạy học để bổ sung, cải tiến, sửa chữa đồ dùng, đồ chơi, thiếtbị dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục. 1.4. Hiệu trưởng các trường mầm non phải tổ chức nghiệm thu, bàn giao và chịu trách nhiệm về số lượng, chất lượng và hiệu quả sử dụng đồ dùng, đồ chơi, thiếtbị dạy học tại đơn vị mình. 2. Tập huấn, bồi dưỡng giáo viên sử dụng và bảo quản đồ dùng, đồ chơi và thiếtbị dạy học: 2.1. Tập huấn, bồi dưỡng giáo viên: Phòng Giáo dục và Đào tạo, tổ chức tập huấn việc nghiệm thu đồ dùng, đồ chơi, thiếtbị dạy học và bồi dưỡng để giáo viên ở các nhóm lớp sử dụng, bảo quản được đồ dùng, đồ chơi, thiếtbị dạy học theo yêu cầu của chương trình giáo dục mầm non theo kế hoạch của Sở Giáo dục và Đào tạo. Trong quá trình tập huấn, nghiệm thu, cần bố trí đủ đồ dùng, đồ chơi, thiếtbị dạy học tối thiểu theo Danh mục đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành để giáo viên biết sử dụng, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, thiếtbị dạy học theo qui định. 2.2. Sử dụng và bảo quản: -2- Để việc bảo quản và khai thác sử dụng đồ dùng, đồ chơi, thiếtbị dạy học có hiệu quả, các cơ sở giáo dục và đào tạo cần tổ chức thực hiện các công việc sau: a. Tham mưu với Uỷ ban nhân dân huyện/thị/thành phố để chỉ đạo sử dụng có hiệu quả kinh phí đầu tư từ Chương trình kiên cố hoá trường, lớp học và nhà công vụ cho giáo viên; đồng thời tập trung huy động các nguồn kinh phí khác để xây mới, sửa chữa, bổ sung đủ phòng học, cơ sở vật chất cho các trường mẫu giáo, đặc biệt là lớp mẫu giáo 5 tuổi để bảo quản và triển khai sử dụng đồ dùng, đồ chơi, thiếtbị dạy học phục vụ tốt các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở các cơ sở giáo dục mầm non. b. Hướng dẫn và giao trách nhiệm cho Hiệu trưởng các cơ sở giáo dục mầm non xây dựng kế hoạch, tổ chức mua sắm, tự làm, bảo quản và triển khai sử dụng có hiệu quả đồ dùng, đồ chơi, thiếtbị dạy học đã trang bị, tránh lãng phí. 3. Kinh phí thực hiện: Kinh phí mua sắm đồ dùng, đồ chơi, thiếtbị dạy học mầm non được cân đối từ nguồn kinh phí chi thường xuyên của địa phương cho giáo dục mầm non; kinh phí Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo và các nguồn kinh phí hợp pháp khác. Đối với các cơ sở giáo dục mầm non tư thục, kinh phí mua sắm đồ dùng, đồ chơi, thiếtbị dạy học mầm non được lấy từ nguồn thu của cơ sở giáo dục mầm non đó và cân đối từ nguồn kinh phí hợp pháp khác. II. GIÁO DỤC TIỂU HỌC, GIÁO DỤC TRUNG HỌC VÀ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN: - Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất trường học: Kết hợp nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước với các nguồn huy động hợp pháp khác tổ chức tốt phong trào giáo viên tự làm đồ dùng dạy học để đảm bảo thiếtbị dạy học theo danh mục tối thiểu, xây dựng phòng học bộ môn; ưu tiên hiện đại hóa thiếtbị dạy học, nhất là thiếtbị dạy Tin học, Ngoại ngữ. - Lập kế hoạch tập huấn, rà soát số lượng CBGV làm công tácthiếtbị dạy học tại đơn vị theo chương trình mục tiêu: + Tiêu chuẩn lựa chọn viên chức làm côngtácthiếtbị trong trường phổ thông được quy định tại Công văn số 4089/BGDĐT-TCCB ngày 19/4/2007 về việc hướng dẫn thực hiện Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV về việc hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập. + Đối tượng tham gia khoá bồi dưỡng viên chức làm công tácthiếtbị trong trường phổ thông là: người đang côngtác tại các cơ sở giáo dục phổ thông, người có nguyện vọng và có triển vọng được tiếp nhận vào làm côngtácthiếtbị tại cơ sở giáo dục phổ thông, đối tượng là viên chức đang côngtác tại các cơ sở giáo dục phổ thông có danh sách cử đi học được thanh toán theo chế độ hiện hành, các đối tượng khác tự túc toàn bộ kinh phí. + Thời gian tập huấn cuối năm2010 đầu năm 2011, số lượng cán bộ giáo viên 160 cho tất cả các bậc học, nguồn kinh phí được thực hiện từ chương trình mục tiêu do Sở Giáo dục và Đào tạo chi trả. -3- III. CÁC CHẾ ĐỘ BÁO CÁO – CÔNGTÁC THANH TRA, KIỂM TRA: 1. Các đơn vị thực hiện chế độ báo cáo hằng tháng, hằng quí, báo cáo mỗi học kỳ, nămhọc như quy định trước đây. 2. Côngtác thanh – kiểm tra: Căn cứ vào các văn bản hướng dẫn về danh mục thiếtbị dạy học tối thiểu; các văn bản qui định về chất lượng, qui chuẩn an toàn đồ chơi trẻ em do Nhà nước ban hành và điều kiện thực tế của các cơ sở giáo dục, các đơn vị tổ chức giám sát, kiểm tra, thanh tra việc mua sắm, tự làm đồ dùng, đồ chơi, thiếtbị dạy học về số lượng, chất lượng, tiến độ và côngtác tập huấn, bảo quản, sử dụng đồ dùng, đồ chơi, thiếtbị dạy học./. Nơi nhận: KT.GIÁM ĐỐC - Vụ CSVCTBTH Bộ GD; - BGĐ Sở; các phòng GDMN, GDTH, GDTrH, KH-TC Sở GD và ĐT; - Các PGD Huyện,TP,TX; - Các trường trực thuộc Sở; - Lưu: VT, TVTBNG. PHÓ GIÁM ĐỐC (Đã ký và đóng dấu) Trần Văn Trí CHỈ ĐẠO CÔNG TÁCTHIẾTBỊTRƯỜNGHỌC HUYỆN CAILẬYNĂMHỌC 2001 -2011 Vừa qua Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tiền Giang đã có công văn số 1209 /SGD&ĐT-TVTBNG ngày 07 tháng 9 năm2010 V/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ côngtácThiếtbịnămhọc2010 – 2011 đối với các đơn vị với một số lưu ý như sau: - Các đơn vị trang bịthiếtbị dạy học cần căn cứ vào danh mục tối thiếu của Bộ khi lên kế hoạc mua thiếtbị dạy học; - Khi mua đồ chơi trẻ em mầm non-mẫu giáo cần lưu ý phải có tem hợp chuẩn; - Giao trách nhiệm cho Hiệu trưởng các cơ sở giáo dục xây dựng kế hoạch, tổ chức mua sắm, tự làm, bảo quản và triển khai sử dụng có hiệu quả thiếtbị dạy học đã trang bị, tránh lãng phí. - Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ giáo viên thiếtbị (Cai Lậy có 17 THCS và 8 TH được cử GV thiếtbị đi học tại ĐH Đồng Tháp - SGD sẽ có thư mời). - Tăng cường CSVC , tổ chức tốt phong trào giáo viên tự làm đồ dùng dạy học để đảm bảo thiếtbị dạy học theo danh mục tối thiểu, xây dựng phòng học bộ môn ; ưu tiên hiện đại hóa thiếtbị dạy học, nhất là thiếtbị dạy Tin học, Ngoại ngữ . -Nămhọc nầy không tổ chức thi thiếtbị tự làm cấp huyên, tỉnh. Chỉ tổ chức thi thiếtbị tự làm dùng để dạy trẻ khuyết tật bậc mầm non và cấp tiểu học ( mỗi huyện dự 5 TBTL mầm non và 5 TBTL tiểu học- chuyên môn hai ngành học nầy của PGD sẽ giao nhiệm vụ cho các trường. -4- . TRƯỜNG HỌC TỈNH TIỀN GIANG NĂM HỌC 2010 - 2011 Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học 2010 – 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Thông tư 15/2009/TT-BGDĐT. TRƯỜNG HỌC HUYỆN CAI LẬY NĂM HỌC 2001 - 2011 Vừa qua Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tiền Giang đã có công văn số 1209 /SGD&ĐT-TVTBNG ngày 07 tháng 9 năm 2010