1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Ảnh hưởng của Phật giáo trong xã hội Việt Nam từ 1945 đến nay

55 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TRNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN ********** BÙI CẨM PHƯỢNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học HÀ NỘI - 2010 Bïi CÈm Ph­ỵng K32G - ViƯt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiÖp TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN ********** BÙI CẨM PHƯỢNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học Người hướng dẫn khoa học ThS.GVC Vũ Ngọc Doanh HÀ NỘI - 2010 Bïi CÈm Ph­ỵng K32G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tèt nghiƯp LỜI CẢM ƠN Trong q trình triển khai thực đề tài: “Ảnh hởng Phật giáo xã hội Việt Nam từ 1945 đến nay”, tác giả khóa luận thờng xuyên nhận đợc giúp đỡ, tạo điều kiện thầy, cô giáo khoa Ngữ văn đặc biệt ThS GVC Vũ Ngọc Doanh - ngời hớng dẫn trực tiếp Tác giả khóa luận xin bày tỏ lịng biết ơn gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo giúp tác giả hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2010 Tác giả khóa luận Bùi Cẩm Phợng Bïi CÈm Ph­ỵng K32G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa ln tèt nghiƯp LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung mà tơi trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân dới hớng dẫn ThS.GVC Vũ Ngọc Doanh Kết thu đợc hồn tồn trung thực khơng trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2010 Tác giả khóa luận Bùi Cẩm Phợng Bïi CÈm Ph­ỵng K32G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Bïi CÈm Ph­ỵng Khãa ln tèt nghiƯp K32G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tèt nghiƯp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Ngun nghĩa Th.S Thạc sĩ GVC Giảng viên Tr.CN Trớc công nguyên Nxb Nhà xuất WTO World Trade Organization: Tổ chức thơng mại giới Acquired Immunode Ficiency HIV/AIDS Syndrome: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Bïi Cẩm Phượng K32G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hµ Néi Khãa ln tèt nghiƯp MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục NỘI DUNG CHƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm tôn giáo 1.2 Khái niệm đạo Phật 1.3 Khái niệm Phật giáo 1.4 T tởng Hồ Chí Minh tơn giáo 1.4.1 Các giai đoạn hình thành t tởng tơn giáo, tín ngỡng Hồ Chí Minh 1.4.2 Nội dung Hồ Chí Minh tín ngỡng, tơn giáo 11 Bïi CÈm Ph­ỵng K32G - ViƯt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 1.5 Chính sách tơn giáo Đảng, Nhà nớc ta 16 1.5.1 Chính sách tơn giáo Đảng, Nhà nớc ta 17 1.5.2 Một số sách cụ thể tôn giáo 18 CHƠNG 2: ẢNH HỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY 21 2.1 Lợc sử Phật giáo Việt Nam từ du nhập đến năm 1945 21 2.1.1 Phật giáo Việt Nam từ kỷ II đến kỷ V: Thời kỳ Du nhập hình thành Phật giáo Việt Nam 22 2.1.2 Phật giáo Việt Nam từ kỷ VI đến hết kỷ IX: Thời kỳ Phát triển 23 2.1.3 Phật giáo Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIII: Thời kỳ Cực thịnh 25 2.1.4 Phật giáo Việt Nam từ thời Lê sơ đến nhà Nguyễn (thế kỷ XV đến đầu kỷ XX) Thời kỳ Suy tàn 26 2.1.5 Phật giáo Việt Nam kỷ XX: Thời kỳ phục hng 27 2.2 Đặc điểm ảnh hởng Phật giáo xã hội Việt Nam từ 1945 đến 28 2.2.1 Đặc điểm 28 2.2.2 Ảnh hởng Phật giáo xã hội Việt Nam Bïi CÈm Ph­ỵng K32G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khãa luËn tèt nghiÖp từ 1945 đến 33 CHƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP 41 3.1 Trong quan hệ Phật giáo với trị 41 3.2 Thế tục hóa Phật giáo 42 3.3 Đạo đức Phật giáo vai trò Phật giáo văn hóa dân tộc 42 3.4 Đất đai sở thờ tự Phật giáo 43 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC Bïi Cẩm Phượng K32G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hµ Néi Khãa ln tèt nghiƯp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo tôn giáo đời Ấn Độ vào kỷ VI (Tr.CN) Và du nhập vào Việt Nam từ năm đầu công nguyên Từ du nhập nay, Phật giáo tồn gần 2.000 năm nước ta Cũng tôn giáo khác, Phật giáo truyền bá vào Việt Nam phải chịu ảnh hưởng từ biến cố lịch sử Đã có thời kỳ Phật giáo hưng thịnh trở thành quốc đạo (dưới triều Lý - Trần) có thời kỳ suy tàn (từ thời hậu Lê đến thời Nguyễn) Tuy nhiên, với truyền thống yêu nước, gắn bó với dân tộc với giáo lý, chủ trương gần gũi với nhân dân Phật giáo trì ảnh hưởng lịng dân tộc Năm 1945, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, với chủ trương, sách Đảng Nhà nước vấn đề tôn giáo mở thời kỳ cho Phật giáo Việt Nam Trong hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ với nhân dân tăng ni, phật tử tham gia vào phong trào cách mạng, đấu tranh sôi nổi, liệt để giành lại độc lập cho dân tộc Năm 1975, đất nước hịa bình, độc lập, thống tạo duyên thuận lợi cho giới Phật giáo thực Phật lớn đặt từ lâu, việc thống tổ chức, hệ phái Phật giáo tổ chức chung Tháng 11 năm 1981 Giáo hội Phật giáo Việt Nam xây dựng với đường hướng hoạt động: “Đạo Pháp - Dân Tộc - Xã hội chủ nghĩa” Kể từ Giáo hội Phật giáo Việt Nam đời (2009) 28 năm Giáo hội Phật giáo Việt Nam phát huy truyền thống gắn bó với dân tộc trở thành ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Phật giáo từ năm 1945 đến có nhiều ảnh hưởng sâu sắc xã hội Việt Nam từ tư tưởng trị, phong tục, đạo đức, lối sống đến văn hóa, nghệ thuật tất điều để “Hộ trì hoằng dương Phật pháp, phục vụ tổ quốc xã hội chủ nghĩa góp phần đem lại hịa bình, an lạc cho giới” Bïi CÈm Ph­ỵng 10 K32G - ViƯt Nam häc Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Pht giáo Việt Nam Hội đồng Trị ấn định chương trình hoạt động hàng năm Giáo hội theo nghị đại hội đại biểu Phật giáo Việt Nam, đơn đốc kiểm sốt việc thực chương trình Dưới cấp Trung ương ban Trị tỉnh (thành) số lượng không 37 thành viên, cấp tỉnh đơn vị sở Giáo hội Phật giáo Việt Nam chùa, tự viện, tịnh xá, tịnh thất, niệm phật đường Hiện nay, Phật giáo nước có gần 10 triệu tín đồ, 35 ngàn tăng ni, 15 ngàn ngơi chùa, có học viện Phật giáo, lớp cao đẳng 30 trường trung cấp Phật học 2.2.2 Ảnh hưởng Phật giáo xã hội Việt Nam từ 1945 đến Căn vào đặc điểm Phật giáo xã hội Việt Nam từ 1945 đến nay, ta thấy Phật giáo ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam tất mặt từ tư tưởng trị, phong tục, đạo đức, lối sống đến văn hóa nghệ thuật sau: Về tư tưởng trị: Là tơn giáo có hệ thống giáo lý đồ sộ hồn chỉnh, lại du nhập vào Việt Nam đường hồ bình, du nhập lại có dung hồ với tín ngưỡng truyền thống dân tộc ta nên Phật giáo người Việt tiếp nhận nhanh chóng trở thành tín ngưỡng thu hút quảng đại dân chúng tin theo Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, đơng đảo tín đồ chức sắc Phật giáo đứng phía dân tộc, tham gia tích cực vào nghiệp kháng chiến kiến quốc Trong đó, phong trào đấu tranh Phật giáo miền Nam chống Mỹ vào năm 60 kỷ XX, tốn khơng giấy mực báo giới ngồi nước, góp phần đem lại chiến thắng cho nhân dân ta Nguyên nhân gián tiếp dẫn đến vụ đấu tranh Phật giáo năm 1963 sách Mỹ nhằm xây dựng quyền bù nhìn, dễ sai bảo, phục tùng Bïi CÈm Ph­ỵng 41 K32G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khãa ln tèt nghiƯp Mỹ Ngơ Đình Diệm Người khai hoa cho phong trào đấu tranh đuốc Thích Quảng Đức đuốc khác gồm: Đại đức Thích Thanh Tuệ (13/8/1963), Đại đức Thích Nguyên Hương (4/8/1963), Ni Thích Nữ Niệm Quang (15/8/1963), Thượng tọa Thích Tiêu Diêu (16/81963), Phật tử Quách Thị Trang (25/8/1963), Đại đức Thích Quảng Hương (5/10/1963), Đại đức Thích Thiện Mỹ (27/10/1963), Phật tử Đào Yến Phi (26/1/1965), Đại đức Thích Thiện Tuệ (1/6/1966), Ni Thích Nữ Thanh Quang (26/5/1966), Phật tử Nhất Chi Mai (16/5/1967)… Các đuốc bùng cháy nhằm thức tỉnh quyền Ngơ Đình Diệm đánh động lương tâm nhân loại thực trạng bất cơng tình trạng bóc lột đè nặng lên thân phận người dân Việt kể từ thời Pháp thuộc kéo dài đến với chế độ Ngơ Đình Diệm mà cịn với quyền Nguyễn Văn Thiệu, quyền “bình mới, rượu cũ” Cuộc đấu tranh Phật giáo nhìn cách đơn giản bất cơng Phật giáo Kitô giáo (công giáo, tin lành) mà ngun nhân cịn hai tơn giáo với sách khác biệt: Một bên “cái cua thực dân” (Kitô giáo) chế độ độc tài Ngơ Đình Diệm ni dưỡng ưu đãi, cịn bên “các tín ngưỡng dân tộc sống, chết với thăng trầm vận nước” bị quyền Ngơ Đình Diệm đàn áp [23] Biến cố Phật giáo năm 1963 giọt nước làm tràn ly nước đầy Vì thế, tranh đấu Phật giáo khởi xướng tranh đấu toàn dân miền Nam Việt Nam mà tranh đấu người yêu chuộng tự do, bình đẳng, cơng xã hội khắp giới Cuộc đấu tranh toàn dân giới ủng hộ mà nhiều nhân vật lãnh đạo khơng có tín ngưỡng với Phật tử Việt Nam nhiều quốc gia có chung khuynh hướng trị với quyền Ngơ Đình Diệm Chiều hướng ủng hộ tích cực ngày mạnh sau Hồ thượng Thích Quảng Đức tự nguyện đem thân làm đuốc để cảnh tỉnh lòng người Hồ thượng Thích Quảng Đức sinh năm 1897 làng Hội Khánh tỉnh Khánh Hoà, xuất gia lúc 15 tuổi, tu học chùa Linh Mụ - Huế Trước lúc tự Bïi CÈm Ph­ỵng 42 K32G - ViƯt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp thiêu ngài trú chùa Quán Thế Âm - Sài Gòn Sau phật tử bị giết tối ngày mùng 8/5/1963 đài phát Huế, năm nguyện vọng đáng Phật giáo khơng quyền Ngơ Đình Diệm thoả thuận, Hồ thượng Thích Quảng Đức tự nguyện hy hiến đời cho đại nghĩa ngã tư đường Phan Đình Phùng - Lê Văn Duyệt, Sài Gịn (nay Nguyễn Đình Chiểu - Cách mạng tháng tám quận 3) vào sáng ngày 11/6/1963 Tóm lại, tranh đấu Phật giáo năm 1963 không nằm hạn hẹp việc địi hỏi bình đẳng quyền tự tơn giáo mà cịn địi hỏi công xã hội quyền sống an bình quốc gia bao quốc gia khác giới Cuộc tranh chấp ý thức hệ mà Việt Nam bãi chiến trường để đọ sức khí giới, bom, đạn, hàng hố bị dư thừa sau chiến thứ hai Việt Nam thị trường tốt để tiêu thụ Người Việt trở thành nạn nhân cường quốc che giấu danh từ hoa mỹ Vì thế, đấu tranh Phật giáo năm 1963 toàn dân, toàn quân ủng hộ giới tán đồng Những lửa thiêng biến cố năm 60 kỷ XX tạo duyên tốt cho Phật giáo chấn hưng vận hội cho quy trình cách mạng Việt Nam Trong điều kiện xã hội nay, đại phận tăng ni, phật tử đứng phía cách mạng, tham gia tích cực vào hoạt động ích nước lợi dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động Ở mức độ khác giới tăng ni, phật tử Việt Nam gặt hái thành tựu lớn hoạt động từ thiện xã hội cụ thể sau: Năm 1993, tăng ni, phật tử nước đóng góp 6,3 tỉ đồng cho công tác từ thiện xã hội như: cứu trợ thiên tai, xố đói giảm nghèo, xây dựng nhà tình nghĩa, bốc thuốc miễn phí phịng Tuệ Tĩnh Đường [22] Trong đóng góp riêng giới Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh tỉ đồng tiền mặt, 208.710 kg gạo, 337 cỗ áo quan ngơi nhà tình nghĩa [23] Năm 2006, 200 tỷ đồng cộng đồng Phật giáo cho cơng tác từ thiện nhân đạo [24] Ngồi đóng góp vật chất cho đất nước, Phật giáo Việt Nam cịn góp sức người vào cơng tác chăm sóc trẻ mồ Bïi CÈm Ph­ỵng 43 K32G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tèt nghiƯp cơi, chăm sóc người già neo đơn khơng nơi nương tựa, tiếp nhận điều phối dự án hỗ trợ phòng chống HIV/AIDS theo dự án “tăng cường khả đáp ứng tơn giáo phịng chống HIV/AIDS” Sự đời Giáo hội Phật giáo Việt Nam ngày 7/11/1981 góp phần to lớn vào việc khẳng định tiếng nói Phật giáo Việt Nam nước nước vào nghiệp chung dân tộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam tham gia vào tổ chức “Giáo hội Phật giáo giới”, tổ chức “Phật giáo châu Á hồ bình” Tuy nhiên, bối cảnh quốc tế phức tạp nay, chiến lược “Diễn biến hồ bình” chủ nghĩa đế quốc lợi dụng vấn đề tôn giáo dân tộc để chống lại Đảng, Nhà nước ta Nếu lơ cảnh giác gặp nguy hiểm Về Phật giáo, lực thù địch lợi dụng số phần tử cực đoan Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống trước đây, số tổ chức phật giáo Việt Nam hải ngoại vấn đề Phật giáo Khơme lịch sử để lại để chống phá ta Trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO, cần khai thác triệt để, biết đoàn kết Phật giáo nước với Phật giáo quốc tế dân tộc để phát triển đất nước Về phong tục, đạo đức, lối sống: Phật giáo chủ trương hoàn thiện đạo đức người theo mẫu hình Phật giáo có hệ thống quan niệm đạo đức hoàn thiện mẫu người lý tưởng với nhiều phẩm chất cao đẹp quan trọng “Tứ đại vô lượng tâm” - Từ, Bi, Hỷ, Xả, tư tưởng “Cứu khổ, cứu nạn”… Nhờ vậy, mà người điều chỉnh hành vi phù hợp với thiện Những quan niệm chuẩn mực đạo đức “ở hiền gặp lành”, Thập thiện, Tứ ân góp phần ngăn cản việc làm ác, thực hành làm việc thiện… Với thuyết nhân - quả, ln hồi… cịn mang nặng tính thần bí, siêu hình, song có ý nghĩa đưa lại cho cá nhân thái độ sống có trách nhiệm, trước hết với thân, góp phần răn đe, hạn chế suy nghĩ sai lầm, lời nói sai lầm, hành vi khơng đắn Bïi CÈm Ph­ỵng 44 K32G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luËn tèt nghiÖp Trong năm gần đây, Việt Nam ngày rằm tháng hay gọi ngày lễ Vu Lan nhiều người ý ngày lễ mà bày tỏ lòng hiếu thảo cha mẹ Tuy tuổi khác điểm chung cho tất tôn kính hiếu thảo Lúc nhỏ, ngoan ngoãn lời, thực tốt ý nguyện cha mẹ Khi lớn, lịng lo toan, phụng dưỡng, gánh vác việc để cha mẹ thảnh thơi an tâm Trước làm chồng, làm cha trước làm vợ, làm mẹ phải tập làm cho đàng hồng Nói chung, bổn phận làm phải cố gắng cách chân thành, nhằm tạo cho cha mẹ tin cậy dòng giống nối tiếp Phật giáo đặc biệt nhấn mạnh ý nghĩa thiêng liêng lịng hiếu kính: “Thiên kinh vạn quyển, hiếu nghĩa vi tiên” (ngàn sách, vạn sách lấy hiếu nghĩa làm đầu) Cha mẹ Phật trần vậy: “Phụ mẫu đường Phật thế” Cho nên: “Hiếu vi vạn hạnh chi tiên” (chữ hiếu đứng đầu đức hạnh) Học theo lời răn dạy Phật mà Việt Nam vào ngày lễ Vu Lan (Vu Lan bồn) người lễ chùa mẹ cài lên ngực áo bơng hồng màu đỏ để tự hào cịn mẹ; cịn mẹ mất, cài lên ngực áo bơng hồng màu trắng để tưởng nhớ mẹ Cũng nói lịng hiếu thảo bổn phận cha mẹ truyện “Bông hồng cài áo” thiền sư Thích Nhất Hạnh có đoạn: “Tơi nhắc anh Mẹ chuối, xôi, đường, mật, ngào, tình thương Để anh đừng quên Để chị đừng quên Để em đừng quên Quên lỗi lớn lỗi nữa, mà thiệt thịi” Thiền sư muốn nói với chúng ta, người phải thấy công lao to lớn mẹ không phép quên mẹ, không phép “để buồn lên mắt mẹ” Vì làm cho mẹ buồn có nghĩa bất hiếu với mẹ thân người thiệt thịi Vì vậy, cịn mẹ xin bày tỏ lịng hiếu kính mẹ Không học từ Phật giáo bổn phận cha mẹ mà bổn phận cha mẹ với người Việt tiếp nhận Trong xã hội Bïi CÈm Ph­ỵng 45 K32G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tèt nghiÖp nay, giao lưu, tiếp xúc với nhiều văn hóa khác nên giới trẻ ngồi tiếp thu yếu tố tích cực cịn bị ảnh hưởng nhiều yếu tố tiêu cực mà không phù hợp với văn hóa, phong tục, tập quán người Việt Nam Vì mà bậc cha mẹ dạy cho “đức” để làm người, để biết phân biệt nên làm khơng nên làm, nhà Phật khuyên bậc làm cha mẹ phải cho tham gia vào việc lớn gia đình Quan hệ đạo đức, lối sống Phật giáo thực ảnh hưởng lớn đến xã hội nước ta Ngày nay, bước vào hiệu sách nào, đền, chùa ta bắt gặp tranh in hình Phật Quan Âm, sen, hay chùa với chữ : “Tâm”, “Hiếu”, “Chí”, “Đức”… kèm theo bên lời răn dạy kinh Phật Các quán ăn chay với ăn chay tịnh nhà chùa mở nhiều nơi nước Tuy nhiên, ngày lễ chùa nhiều người lợi dụng để biến thành hoạt động “mê tín, dị đoan” xem bói, xin quẻ, đốt vàng mã, cúng lễ mặn (Phật ăn chay), xin Phật cho “buôn may, bán đắt”, “làm ăn gấp năm, gấp mười”, cầu cho người ốm, người chết để thuận lợi làm ăn Điều khơng Phật giáo chất Phật “Từ, Bi, Hỷ, Xả”… hành động khơng cần phải loại bỏ Về văn hóa, nghệ thuật: Có thể nói, tơn giáo chân có đóng góp định phương diện văn hóa cho nhân loại Trong buổi bình minh lồi người, huyền thoại, truyền thuyết tác phẩm văn học nghệ thuật có giá trị bồi bổ tâm hồn, dung dưỡng tình cảm tốt đẹp cho người Khi tôn giáo đời giáo lý chúng khơng tín điều hướng người vào thần phục đấng siêu nhiên, mà cịn sưu tập lịch trình phát triển cộng đồng dân cư khác nhau, sử thi, tác phẩm nghệ thuật phong phú Phật giáo tôn giáo chân nên du nhập vào Việt Nam tận ngày nay, Phật giáo có nhiều đóng góp cho Bïi CÈm Ph­ỵng 46 K32G - ViƯt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiƯp văn hóa, nghệ thuật dân tộc Những văn, kệ, cơng trình kiến trúc nghệ thuật Phật giáo phản ánh không tri thức mà kỹ nghệ thuật tinh tế trí tuệ, tâm hồn, tình cảm người Việt Nam Nó phát huy tác dụng, tham gia cấu thành sắc dân tộc Khi hệ thống nhà trường hình thành, chùa, viện Phật giáo cịn đóng vai trị nơi đào tạo người Các cơng trình kiến trúc chùa, tượng Phật điêu khắc đem lại nhiều thành tựu cho nghệ thuật Việt Nam khơng gian chùa, viện cịn giúp người thản hơn, bình tĩnh để quan chiếu đời Nhiều chùa xây dựng, với quy mô to lớn bề thế, mang đậm phong cách kiến trúc Việt Nam không niềm tự hào người Việt mà giá trị vật chất vô to lớn hệ mai sau Bïi CÈm Ph­ỵng 47 K32G - ViƯt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Trong quan hệ Phật giáo với trị Có thể nhận thấy, khoảng 2.000 năm tồn dân tộc Việt Nam, nhìn chung Phật giáo tơn giáo có gắn bó với dân tộc nhiều phương diện Trong điều kiện nay, giá trị tốt đẹp văn hóa đạo đức Phật giáo phát huy Tuy nhiên, lực thù địch chưa từ bỏ âm mưu lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng Việt Nam Bản thân Phật giáo đã, tiếp tục bị lợi dụng công cụ nhằm thủ tiêu Chủ nghĩa xã hội Việt Nam Những âm mưu biểu qua phương thức sau đây: Thứ nhất, gắn vấn đề tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng với vấn đề nhân quyền, lực phản động tiếp tục tuyên truyền cho gọi “Việt Nam vi phạm quyền tự tôn giáo” Thứ hai, gây chia rẽ nội Phật giáo, mưu toan phủ nhận quyền đại diện hợp pháp Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thứ ba, nuôi dưỡng, xúi giục số phần tử phản động, bất mãn Phật giáo vu cáo Nhà nước ta vi phạm quyền tự tơn giáo Thứ tư, móc nối với phần tử Phật giáo phản động nước với phần tử phản động lưu vong chống phá cách mạng Thứ năm, số phần tử phản động tìm cách đưa nhân vật vốn có truyền thống chống phá cách mạng vào đội ngũ “Huynh trưởng” nhằm đưa hoạt động “Gia đình phật tử” chệch tôn đạo, trái với quy định Nhà nước Trước tình hình trên, cơng tác tơn giáo, mặt phải đảm bảo quyền tự tín ngưỡng hợp pháp người dân, mặt khác phải ngăn ngừa hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo lực thù địch, tạo điều kiện cho Bïi Cẩm Phượng 48 K32G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hµ Néi Khãa ln tèt nghiƯp sinh hoạt Phật giáo diễn bình thường theo đường hướng hành đạo: “Đạo pháp - Dân tộc - Xã hội chủ nghĩa” 3.2 Thế tục hóa Phật giáo Thế tục hóa q trình thích nghi giáo hội tơn giáo với điều kiện thay đổi giới đương đại Vì vậy, điều kiện Đất nước ta, Phật giáo phải tự biến đổi để tồn Điểm bật xu hướng tục hóa Phật giáo gia tăng yếu tố dị đoan nghi thức Phật giáo, sa sút phẩm hạnh phận tăng ni, tín đồ Một số chùa diễn hoạt động mê tín, dị đoan, số tăng ni hành đạo khơng theo tôn Phật giáo mà nặng mưu lợi tiền bạc hay phẩm trật… Những hoạt động trên, không vi phạm luật pháp Nhà nước mà cịn ngược lại với tơn Phật giáo Vì vậy, làm phật giáo, hướng hoạt động Phật giáo theo đường lành mạnh trách nhiệm Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Đảng, Nhà nước toàn dân ta Tuy nhiên, xu thế tục hóa Phật giáo cịn đẩy mạnh hoạt động từ thiện, nhân đạo Phật giáo Nhiều chùa sở bảo trợ cho hoạt động xã hội có ý nghĩa như: nuôi trẻ mồ côi, giúp đỡ người tàn tật, chăm sóc người già khơng nơi nương tựa, ủng hộ đồng bào lũ lụt… Đó hoạt động nhân đạo, từ thiện đáng khích lệ Điều cần thiết phải tổ chức cho hạn chế ảnh hưởng tiêu cực việc lợi dụng hoạt động từ thiện gây ổn định trật tự an toàn xã hội 3.3 Đạo đức Phật giáo vai trò Phật giáo văn hóa dân tộc Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng thừa nhận: “Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội mới” Nghị trung ương lần thứ Đảng (khóa VIII) chủ trương: “khuyến khích ý tưởng công bằng, bác ái, hướng thiện tôn giáo” Những quan điểm tái khẳng định nghị Bïi CÈm Ph­ỵng 49 K32G - ViƯt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiÖp Đảng ta gần đây, nghị lần thứ (khóa IX) năm 2003 Đảng ta khẳng định đạo đức tơn giáo, có đạo đức Phật giáo có ý nghĩa giáo dục người trừ ác, hướng thiện Tuy nhiên, cần phải thấy rằng, trình xây dựng đạo đức mới, chuẩn mực đạo đức Phật giáo cịn ý nghĩa, đạo đức Phật giáo khơng khỏi hạn chế vốn có đạo đức tơn giáo nói chung Vì vậy, xây dựng văn hóa theo tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin Hồ Chí Minh nhiệm vụ vừa lâu dài, vừa cấp bách Để hoàn thành nhiệm vụ lâu dài khó khăn này, khơng có đường khác phải kết hợp văn hóa truyền thống với văn hóa đại mà tồn dân ta, chức sắc tín đồ Phật giáo phải có nghĩa vụ tham gia Trong lịch sử, Phật giáo có đóng góp to lớn vào kho tàng văn hóa dân tộc Những đóng góp biểu văn hóa vật thể phi vật thể hệ thống chùa, tháp, tranh, tượng, kinh sách giá trị tinh thần khác Những giá trị văn hóa đó, khơng giá trị đặc sắc Phật giáo mà tâm hồn cốt cách Việt Nam Trải qua biến thiên lịch sử tàn phá chiến tranh, thiên tai, số giá trị văn hóa Phật giáo bị mai xuống cấp Vì vậy, cần đẩy mạnh tăng cường công tác quản lý, trùng tu, tôn tạo nhằm giữ gìn giá trị văn hóa Phật giáo làm phong phú thêm sắc dân tộc nhu cầu thời đại 3.4 Đất đai sở thờ tự Phật giáo Trong năm qua, sở vật chất Phật giáo tu sửa, xây cất nhiều Trước tình hình ấy, vấn đề đất đai, sở thờ tự đặt cách cấp bách Ở số địa phương xuất vụ tranh chấp đất đai, sở thờ tự gây ảnh hưởng đến an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội Một số phần tử xấu lợi dụng tình hình để kích động, gây khó khăn cho quyền sở Vì vậy, để giải vấn đề cần có pháp lệnh nhà nước để tạo điều kiện thuận lợi ngày thơng thống cho hoạt động Phật giáo Tuy nhiên vấn đề tranh chấp cần phải giải Bïi CÈm Ph­ỵng 50 K32G - ViƯt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp có lý, có tình “đúng phép nước, thuận lịng dân” Giải vấn đề này, trước hết cần nhấn mạnh cơng tác tun truyền, vận động, giải thích, tránh đơn giản, tả khuynh, đồng thời tránh hữu khuynh, tránh né, buông lỏng quản lý gây hậu xấu đến xã hội Bïi CÈm Ph­ỵng 51 K32G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tèt nghiÖp KẾT LUẬN Phật giáo từ lâu thâm nhập vào tâm hồn, nếp nghĩ, dân tộc Việt Nam Thật vậy, Phật giáo ảnh hưởng đến sinh hoạt người Việt từ triết lý, tư tưởng, đạo đức, văn học, nghệ thuật phong tục tập quán, nếp sống, nếp nghĩ… Tìm hiểu “Ảnh hưởng Phật giáo xã hội Việt Nam từ 1945 đến nay”, thấy rõ nhận định Từ quan niệm nhân sinh quan, giới quan, đạo lý, thẩm mỹ lời ăn, tiếng nói đa số người dân nhiều chịu ảnh hưởng triết lý tư tưởng Phật giáo Những câu nói hàng ngày mà gặp như: “ở hiền gặp lành”, “tội nghiệp”, “hằng hà sa số”, “duyên, số”… phổ biến quan hệ ứng xử người, ngày đại lễ Phật giáo, ngày rằm, mồng hay lễ tết dân tộc người dân dù bận rộn đến vài lần đời đến viếng cảnh chùa để lễ bái đức Phật, chung vui lễ hội để gần gũi, tìm hiểu di tích lịch sử, văn hóa dân tộc, chùa làng ngày dần lấy lại vai trị trung tâm sinh hoạt văn hóa tinh thần, cộng đồng, làng xã người Việt Tại Phật giáo để lại nhiều dấu ấn sâu đậm tâm hồn, tình cảm, phong tục, tập quán cảnh quan người dân vậy? Nhìn lại lịch sử văn hóa dân tộc ta, ta thấy rằng, từ kỷ đầu công nguyên Phật giáo truyền vào Việt Nam tư tưởng, triết học Phật giáo có nhiều điểm phù hợp với tâm tư, tình cảm, đạo lý dân tộc nên người Việt Nam nhanh chóng tiếp nhận dung hịa Người Việt vốn hiền lành, hiếu hòa, chân thật, yêu thương đồng loại Đạo Phật dạy người biết ăn hiền lành, thấy rõ lẽ phải, trái, bỏ ác làm lành, cải tà quy chính, trau dồi đức hạnh thăng hoa trí tuệ, đa số người dân chấp nhận Qua trình lịch sử, trải qua bao biến đổi thăng trầm đất nước Phật giáo khẳng định có chỗ đứng vững lòng dân tộc, tồn phát triển với dân tộc Rõ ràng Phật giáo đóng góp cho dân tộc ta nhiều Bïi CÈm Ph­ỵng 52 K32G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khãa luËn tèt nghiÖp thành tựu đáng kể kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Trong hai chiến tranh thần thánh dân tộc chống lại thực dân Pháp đế quốc Mỹ cịn nhiều vị thiền sư, phật tử chung lưng đấu cật với dân tộc chống giặc, bảo vệ non sông, tranh đấu cho công tự Đặc biệt tiếng chng thức tỉnh hịa thượng Thích Quảng Đức cịn vang vọng đâu đây… Phật giáo đóng vai trị việc củng cố tinh thần đồn kết toàn dân đấu tranh bảo vệ đất nước Khi đất nước hịa bình văn hóa dân tộc có điều kiện phát triển, Phật giáo góp phần khơng nhỏ làm nên tinh hoa văn hóa dân tộc Những mái chùa cong vút, gần gũi, duyên dáng, tượng đài Thích Ca, tượng Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay, tượng La Hán đường nét tinh xảo, sống động mắt thán phục cung kính du khách quốc tế, lễ hội rộn ràng, văn chương… mãi niềm tự hào người Việt Nam Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận tinh thần khai phóng, dung hịa phương tiện Phật giáo Việt Nam bị số người lợi dụng để xin xăm, quẻ bói, đốt vàng mã sinh hoạt biến dạng vốn khơng phải đạo Phật Vì vậy, cần phải dựa tinh thần khoa học khách quan để thấy mặt thiếu xót, lạc hậu, tệ nạn để hạn chế, loại bỏ nhìn thấy mặt tích cực, hữu ích để trì phát triển Trong bối cảnh đất nước chuyển để hịa nhập vào trào lưu phát triển giới Việt Nam cần phải mở cửa để giao lưu với bạn bè quốc tế, để tiếp thu học hỏi tinh hoa văn hóa từ bên ngồi Nhưng giá trị truyền thống người Việt Nam gìn giữ yếu tố Phật giáo phần tư tưởng văn hóa Việt Nam với dân tộc trường tồn Bïi Cẩm Phượng 53 K32G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hµ Néi Khãa ln tèt nghiƯp TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh tồn tập tập 1, (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh tồn tập tập 4, (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh tồn tập tập 6, (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh tồn tập tập 7, (1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh tồn tập tập 11, (1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử tập 3, (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng (1996), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch (1970), Nxb Sự Thật, Hà Nội Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hóa đến văn hóa học, Viện văn hóa Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Thích Nhất Hạnh (2008), Bơng hồng cài áo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 11 Nguyễn Lang (1992), Lịch sử Phật giáo (tập 1, 2, 3), Nxb Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Lữ (chủ biên) (2008), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 13 Đỗ Nguyên Phương (chủ biên), (tái bản, 2005), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Trần Đăng Sinh - Đồn Đức Dỗn (tái bản, 2006), Giáo trình Tơn giáo học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Thích Mật Thể (1960), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 16 Trần Ngọc Thêm (tái bản, 2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Khắc Thuần (tái bản, 2005), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bïi CÈm Ph­ỵng 54 K32G - ViƯt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 18 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1996), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Thanh Xuân (tái bản, 2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 20 Báo Cứu Quốc, số ngày 14 -15 tháng năm 1946 21 Tuần báo Giác ngộ, số 75, năm 1994 22 Tuần báo Giác ngộ, số 76, năm 1994 23 Tuần báo Giác ngộ, số 410, năm 2007 24 Tuần báo Giác ngộ, số 411, năm 2007 25 Báo Nhân dân, số ngày 25 tháng năm 1951 26 Văn kiện: Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia 27 Website: http://www.giaohoiphatgiaovietnam.vn 28 Website: http://www.thuvienhoasen.org 29 Website: http://www.daophatngaynay.com 30 Website: http://www.tailieu.vn Bïi CÈm Ph­ỵng 55 K32G - ViƯt Nam häc ... trung cấp Phật học 2.2.2 Ảnh hưởng Phật giáo xã hội Việt Nam từ 1945 đến Căn vào đặc điểm Phật giáo xã hội Việt Nam từ 1945 đến nay, ta thấy Phật giáo ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam tất mặt từ tư... tôn giáo 18 CHƠNG 2: ẢNH HỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY 21 2.1 Lợc sử Phật giáo Việt Nam từ du nhập đến năm 1945 21 2.1.1 Phật giáo Việt Nam từ kỷ II đến. .. Giáo hội Phật giáo Việt Nam đời (2009) 28 năm Giáo hội Phật giáo Việt Nam phát huy truyền thống gắn bó với dân tộc trở thành ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Phật giáo từ năm 1945 đến có nhiều ảnh hưởng

Ngày đăng: 30/06/2020, 20:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w