1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ luật học bảo đảm quyền con người trong pháp luật phong kiến việt nam

165 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGƠ THỊ THU HỒI BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VIỆT NAM Ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 9.38.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hương Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận án trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác Các số liệu, thông tin, tài liệu tham khảo luận án có xuất xứ rõ ràng, trích dẫn đầy đủ Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả luận án Ngơ Thị Thu Hồi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CAT Công ước chống tra hình thức trừng phạt đối xử tàn bạo, vơ nhân đạo hay hạ nhục khác (Convention against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment) GS.TS Giáo sư, tiến sĩ ICCPR Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (International Convenant on civil and Political Rights – ICCPR) KHXH Khoa học xã hội Nxb Nhà xuất UDHR Tuyên ngôn giới quyền người, 1948 (Universal Declaration of Human Rights) XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 20 1.3 Những vấn đề đặt liên quan đến chủ đề luận án 23 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 27 2.1 Khái niệm, nội dung thuộc tính bảo đảm pháp lý quyền người 27 2.2 Đặc điểm bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam 37 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam 56 Chương THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VIỆT NAM 70 3.1 Thực trạng quy định quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam 70 3.2 Thực trạng quy định bảo vệ quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam 97 3.3 Thực trạng quy định nhằm hỗ trợ thực quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam 102 Chương GIÁ TRỊ ĐƯƠNG ĐẠI, BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG KẾ THỪA, KHẮC PHỤC VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VIỆT NAM 122 4.1 Giá trị đương đại phương hướng kế thừa ưu điểm pháp luật bảo đảm quyền người thời kỳ phong kiến Việt Nam 122 4.2 Những hạn chế pháp luật phong kiến Việt Nam việc bảo đảm quyền người học rút với việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người Việt Nam 134 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Quyền người thành tựu phát triển xã hội loài người, giá trị hệ giá trị nhân loại Mức độ tôn trọng bảo đảm quyền người trở thành tiêu chí quan trọng để đánh giá tiến xã hội Hiện nay, bối cảnh quốc gia giới mở rộng giao lưu, hợp tác nhiều mặt việc xây dựng văn hóa quyền người mang tính tồn cầu kèm với chế bảo đảm điều cần thiết có ý nghĩa lớn Tuy vậy, trình giao lưu, hội nhập cần khẳng định vấn đề có tính ngun tắc là: tất quyền người mang tính phổ biến đồng thời có tính đặc thù, nhấn mạnh “phải ln ln ghi nhớ ý nghĩa tính đặc thù dân tộc ”[114, tr.87] Đó điều hồn tồn đắn cần thiết nghiên cứu bảo đảm quyền người Việt Nam Quyền người sản phẩm mang tính lịch sử, biểu sắc thái khác với đặc thù, khác biệt truyền thống văn hóa, chế độ trị trình độ phát triển kinh tế quốc gia Pháp luật quy định quyền người phải giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc, “nhà làm luật vay mượn, pháp chế ngoại lai điều luật không phù hợp với khung cảnh xã hội nguyện vọng dân chúng.”[57, tr.7] Trong trình hội nhập với quốc tế khu vực, tiếp thu, vận dụng tinh hoa văn hóa trị pháp lí giới, học hỏi kinh nghiệm nước ngồi giữ sắc, cốt tinh, giá trị riêng có giúp cho tạo nên dấu ấn riêng để hòa nhập mà khơng hòa tan Cách thức mà cha ông ta hội nhập với khu vực quốc tế từ nhà nước pháp luật khứ học kinh nghiệm giúp vận dụng kế thừa bối cảnh Để góp phần giải nhiệm vụ đặt ra, việc nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn lập pháp cha ông để kế thừa đúc rút học bổ ích cho đất nước ngày hôm việc làm cần thiết "những trang Cổ luật Việt Nam trang sử vinh quang ghi chép sức sống dũng mãnh chế độ gia đình xã hội, phong tục lành mạnh dân tộc mà cần phải tìm hiểu"[58, tr.49] Trong đó, việc nghiên cứu, kế nối giá trị đương đại pháp luật phong kiến Việt Nam thời kỳ độc lập tự chủ chắn góp phần tích cực, tạo điều kiện cho việc phát triển bền vững, nâng cao hiệu giáo dục, thực thi pháp luật, bảo đảm quyền người Việt Nam Đây việc làm thiết thực thể tâm thực thắng lợi Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng Sản Việt Nam, là: “Tiếp tục xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc” Xuất phát từ ý nghĩa, giá trị đó, nên nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam trở thành đối tượng nghiên cứu sớm nước ta Nhìn chung, cơng trình khoa học nhìn tổng quan phát triển nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam Tuy nhiên, nhiều lý khác nhau, cơng trình chưa có điều kiện sâu nghiên cứu đặt trọng tâm vào việc tìm hiểu pháp luật thời kỳ với việc bảo đảm quyền người tổng thể thống gắn chặt với điều kiện trị - kinh tế - văn hóa xã hội mà đời để từ giá trị đương đại cổ luật vấn đề bảo đảm pháp lý quyền người Vì vậy, vấn đề cần làm sáng tỏ lí NCS định lựa chọn chủ đề Bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam để triển khai nghiên cứu quy mô luận án tiến sĩ luật học với mong muốn góp phần giải mã cách tồn diện có hệ thống nội dung liên quan đến chủ đề lựa chọn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích tổng quát luận án nhằm xây dựng luận khoa học cho việc đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tiếp thu, kế thừa giá trị đương đại học kinh nghiệm bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu này, luận án tập trung vào giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, hệ thống hóa nhận thức lý luận bảo đảm pháp lý quyền người nói chung Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận bảo đảm pháp lý quyền người chế độ phong kiến Việt Nam yếu tố tác động đến bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam Thứ hai, tìm hiểu, đưa ý kiến đánh giá thực trạng bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam Từ giá trị tiến bộ, nhân văn vị người đồng thời cho thấy hạn chế yếu tố thời đại, lịch sử đến vấn đề bảo đảm quyền người thời kỳ Thứ ba, đề xuất hệ thống giải pháp kế thừa giá trị bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam hạn chế giải pháp khắc phục hạn chế lịch sử Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận bảo đảm pháp lý quyền người thực trạng bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Có nhiều hình thức bảo đảm quyền người, nhiên khuôn khổ quy mô luận án tiến sĩ luật học, luận án giới hạn nghiên cứu mặt bảo đảm pháp lý Trên sở làm sáng tỏ khía cạnh lý luận, thực trạng bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam đề xuất giải pháp kế thừa giá trị từ cổ luật vấn đề bảo đảm pháp lý quyền người Nội dung điều chỉnh pháp luật phong kiến Việt Nam bảo đảm quyền người phân tích qua luật pháp điển hóa qua triều đại phong kiến thời kỳ độc lập tự chủ dân tộc - Phạm vi không gian: Luận án triển khai nghiên cứu đánh giá phạm vi không gian lãnh thổ nhà nước phong kiến Đại Việt - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu nội dung điều chỉnh pháp luật phong kiến Việt Nam xây dựng thời kỳ nhà nước phong kiến độc lập tự chủ (giai đoạn 938 - 1885) tập trung nhiều giai đoạn triều Hậu Lê (1428 – 1789) giai đoạn phát triển rực rỡ nhiều phương diện, đặc biệt phương diện tổ chức máy nhà nước, xây dựng, thực thi, bảo vệ pháp luật bảo đảm quyền người Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận phương pháp luận Để bảo đảm tính khoa học tính trị kết nghiên cứu, luận án dựa sở lý luận sau: - Các quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin quyền người - Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, đặc biệt tư tưởng Hồ Chí Minh nhân quyền có nguồn gốc từ truyền thống tương thân, tương yêu nước người Việt Nam; tư tưởng Người nhân quyền có nguồn gốc từ truyền thống văn hóa Nho giáo Phật giáo phương Đơng - Quan điểm sách Đảng Nhà nước Việt Nam quyền người - Lý luận luật nhân quyền quốc tế quyền người - Lý thuyết xã hội học pháp luật Luật học so sánh 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý lịch sử, tiến hành nghiên cứu sử liệu, thư tịch, kết hợp nghiên cứu thông sử với lịch sử nhà nước pháp luật Ngồi có phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp, lơgíc, liên ngành khoa học xã hội… - Hệ thống phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, phương pháp lịch sử cụ thể sử dụng chủ yếu Chương phần nghiên cứu yếu tố tác động tạo nên nét đặc thù quyền người bảo đảm pháp lý quyền người xã hội truyền thống Việt Nam Các phương pháp lịch sử khác tiến hành nghiên cứu sử liệu, thư tịch lịch sử nhà nước pháp luật áp dụng để phân tích bối cảnh hình thành phát triển tư tưởng quyền người lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam; trạng thái quyền người cách thức bảo đảm pháp lý quyền người qua triều đại phong kiến Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu, phê phán sử liệu, thư tịch, kết hợp nghiên cứu thông sử sử dụng nhiều Chương để nêu bật biện pháp bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam thông qua điều luật cụ thể Điều giúp tác giả phân tích, lập luận, đánh giá vấn đề nhận định nhân văn, tiến mà luận án nghiên cứu - Các phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp, lơgíc, liên ngành khoa học xã hội sử dụng xuyên suốt Luận án Tuy nhiên, phương pháp sử dụng chủ yếu Chương chương để khái quát vấn đề, kết luận vấn đề nghiên cứu làm sở cho việc nghiệm thu, đánh giá kết nghiên cứu Đóng góp mặt khoa học luận án Thứ nhất, luận án hệ thống hóa quan điểm khoa học mối quan hệ quyền người bảo đảm pháp lý quyền người cho thấy trạng thái vận động yếu tố thay đổi với vận động, phát triển xã hội qua thời kỳ Trên sở đó, luận án làm rõ vấn đề bảo đảm pháp lý quyền người bối cảnh cụ thể xã hội phong kiến Việt Nam Thứ hai, luận án đánh giá nội dung, thực trạng bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam Từ giá trị tiến bộ, nhân văn vượt thời đại pháp luật phong kiến Việt Nam đồng thời cho thấy mặt hạn chế, tồn yếu tố lịch sử quy định Thứ ba, luận án xác định quan điểm định hướng đề xuất hệ thống giải pháp có tính tồn diện để kế thừa giá trị đương đại học, kinh nghiệm lịch sử bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam đặt bối cảnh tồn cầu hóa xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Về nhận thức lý luận: luận án góp phần vào việc luận giải sở lý luận thực tiễn nhằm xây dựng văn hóa quyền người Việt Nam vừa phù hợp với chuẩn mực quốc tế, vừa mang tính kế thừa từ văn hóa truyền thống dân tộc Về hồn thiện thể chế, sách: luận án xác lập sở khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật tiên tiến đậm đà sắc dân tộc hướng đến bảo đảm ngày tốt quyền người; thiết kế sách hợp lý để kết hợp hài hòa tính phổ biến tính đặc thù quyền người q trình tồn cầu hóa Về thực tiễn: đề tài cung cấp khuyến nghị cụ thể kế thừa, phát triển pháp luật nhân quyền Việt Nam Trên sở đóng góp nêu trên, thành cơng luận án có ý nghĩa thiết thực nhiệm vụ xây dựng văn hóa quyền người mang đậm màu sắc, truyền thống dân tộc Việt Nam Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo nhà hoạch định sách, nhà lập pháp, nhà quản lý nhà hoạt động xã hội Luận án tham khảo hoạt động nghiên cứu đào tạo lĩnh vực khoa học trị khoa học pháp lý Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án kết cấu thành bốn chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận bảo đảm pháp lý quyền người Chương 3: Thực trạng bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam Chương 4: Giá trị đương đại; học kinh nghiệm phương hướng kế thừa; khắc phục vấn đề bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam Trong thời gian qua, nhiều nguyên nhân nên công tác tuyên truyền, phổ biến, giải thích, giáo dục pháp luật quyền người chưa trọng mức, khơng người chưa nhận thức đắn đầy đủ pháp luật quyền người; người dân chưa có thói quen sử dụng pháp luật cơng cụ sắc bén để tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chúng bị xâm hại Đối với công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền người, cần sử dụng đồng linh hoạt hình thức như: nói chuyện pháp luật, tọa đàm pháp luật, thi tìm hiểu pháp luật, giải đáp pháp luật, mở phiên tòa lưu động; thường xuyên đổi mới, cải tiến nội dung, hình thức, phương pháp tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật; đổi nội dung phương pháp giảng dạy môn học "Giáo dục công dân" trường phổ thông bổ sung vào nội dung môn học vấn đề pháp luật quyền người; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên làm công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chuyên giảng dạy môn học "Giáo dục công dân" Về giải thích pháp luật (gồm giải thích thức giải thích khơng thức), cần có sách khuyến khích, động viên nhà khoa học, chuyên gia pháp luật nhà hoạt động thực tiễn giải thích pháp luật khơng thức, đồng thời thường xuyên giải thích pháp luật thức quan nhà nước có thẩm quyền giải thích pháp luật thức mở rộng chủ thể có thẩm quyền giải thích pháp luật thức KẾT LUẬN CHƯƠNG Nghiên cứu pháp luật phong kiến Việt Nam thời kỳ độc lập tự chủ, có quyền tự hào di sản pháp luật mà hệ trước dành nhiều cơng sức trí tuệ để xây dựng, ban hành Những giá trị nhân văn truyền thống tốt đẹp, học kinh nghiệm sâu sắc từ trang cổ luật, tiếp tục tham khảo phát huy công xây dựng nhà nước pháp quyền, xây dựng văn hóa nhân quyền bền vững nước ta Từ việc xây dựng máy quyền có giám sát quyền lực, xây dựng pháp luật đến việc áp dụng pháp luật ý đến quyền người, đặc biệt nhóm yếu xã hội, đồng thời đặt trách nhiệm chủ thể nhân danh quyền lực nhà nước phải 147 chịu trách nhiệm sai phạm, can thiệp quyền người cách trái pháp luật…tất học đáng kế thừa việc phát triển đất nước giai đoạn Những giá trị nhân văn sâu sắc luật xưa sở để giáo dục truyền thống, xây dựng người Việt Nam hội nhập với giới giữ gìn sắc dân tộc khẳng định bảo tồn suốt chiều dài lịch sử Tuy nhiên, truyền thống có mặt tiến bộ, tích cực, đồng thời có mặt hạn chế, tiêu cực yếu tố lịch sử Trong bối cảnh chung, điều kiện chung kinh tế - xã hội – trị thời kỳ phong kiến, pháp luật phong kiến Việt Nam có nhiều quy định chưa hồn cảnh lịch sử để bảo vệ người Trong lễ giáo phong kiến khắt khe, người bị trói buộc nhiều nghĩa vụ, bổn phận với gia đình, với làng nước, với xã hội mà khơng có ý thức quyền cá nhân Tư tưởng trách nhiệm nhà nước thời kỳ phong kiến Việt Nam hồn tồn khơng tương đồng với nội dung yêu cầu vai trò, trách nhiệm nhà nước phục vụ nhân dân trách nhiệm qua lại nhà nước nhân dân hoạt động nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân nước ta Bởi vậy, chủ động kế thừa phát huy yếu tố tốt đẹp phải khắc phục yếu tố lạc hậu truyền thống để góp phần bảo đảm thúc đẩy thực quyền người mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh 148 KẾT LUẬN Tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy, chưa có cơng trình nghiên cứu nước triển khai nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam với tư cách đối tượng nghiên cứu Vì vậy, việc nghiên cứu chủ đề quy mô luận án tiến sỹ cần thiết có ý nghĩa Về mặt lý luận, luận án sử dụng phương pháp tiếp cận vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp tiếp cận dựa quyền người để tổng hợp, phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam: khái niệm, nội dung, yếu tố tác động - Về khái niệm, tác giả đúc rút được: “Bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam hệ thống quy định pháp luật nhằm thể chế hóa tư tưởng quyền người; bảo vệ hỗ trợ thực quyền ghi nhận thực tế gắn với điều kiện kinh tế, trị, xã hội thời kỳ này” - Về nội dung bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam bao gồm: bảo đảm quyền người việc thể chế hóa tư tưởng quyền người thành quyền pháp lý; bảo đảm quyền người phương thức bảo vệ quyền người khỏi nguy bị xâm phạm; bảo đảm quyền người cách thức hỗ trợ thực quyền người (bằng thiết chế, thể chế điều kiện trị, kinh tế, xã hội cụ thể) - Về yếu tố tác động, tác giả yếu tố tác động đến nội dung điều chỉnh pháp luật phong kiến Việt Nam quyền người như: yếu tố thời đại; yếu tố nhận thức; truyền thống pháp luật văn hóa pháp lý; trạng thái dân chủ xã hội; đặc thù mối quan hệ nhà nước cá nhân Các kết nghiên cứu đóng góp quan trọng vào lý thuyết bảo đảm quyền người pháp luật Từ nhận thức thống lý luận bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam, tác giả hệ thống phân tích cụ thể thực trạng bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam Pháp luật phong kiến Việt Nam chứa đựng nhiều giá trị quý báu, có việc bảo đảm quyền người như: pháp luật đưa nhiều quy định bảo vệ lợi ích người; quan tâm bảo vệ người yếu xã hội phụ nữ, người già, trẻ em, 149 người cô quả…Pháp luật phong kiến Việt Nam có nhiều quy định ngăn ngừa khả xâm phạm quyền người thông qua quy định rõ trách nhiệm quan lại hoạt động máy nhà nước; Pháp luật tố tụng nhà nước phong kiến Việt Nam có nhiều quy định cụ thể thủ tục tố tụng thể việc coi trọng tính người… Tuy nhiên, bên cạnh giá trị tiến nhiều quy định mang tính bất cơng như: bảo vệ đặc quyền, đặc lợi quan lại; việc đề cao quyền lực thứ bậc xã hội; bảo vệ bất bình đẳng vợ chồng; quy định khắt khe người phụ nữ… Cuối tác giả đưa số giải pháp kế thừa giá trị bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam Việc kế thừa nghĩa chép y nguyên nội dung hình thức pháp luật phong kiến Việt Nam mà phải gạt bỏ dấu ấn tiêu cực, chọn lựa giá trị tiến bộ, phù hợp với thực tiễn Đồng thời, kế thừa, tiếp thu phải gắn với phát huy giá trị đó, nâng lên tầm cao mới, góp phần kế nối truyền thống tốt đẹp dân tộc phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi phát triển Công đổi đất nước ta kiện lớn lao nhiều việc phải làm, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhiệm vụ quan trọng Việc kế thừa, phát huy nhân tố tích cực, tiến quyền người đạt luật thời kỳ xã hội phong kiến Việt Nam góp phần khơng nhỏ làm sở cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN Bởi việc tiếp thu, phát triển yếu tố tích cực quyền người lịch sử góp phần giúp cho q trình hoạch định sách, pháp luật Nhà nước việc quản lý phát triển xã hội đắn, phù hợp với truyền thống tiến trình phát triển lịch sử xã hội nước ta giai đoạn Bên cạnh đó, việc xác lập đảm bảo thực giá trị quyền người sở kế thừa giá trị truyền thống phù hợp với trình độ dân trí, điều kiện kinh tế xã hội yếu tố khơng nhỏ tạo nên giá trị đích thực cơng đổi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Điều góp phần khẳng định giá trị nhân văn chủ nghĩa việc xây dựng nhà nước pháp quyền theo định hướng XHCN nước ta 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Hồ Thị Vân Anh (2013), Quan hệ phong tục tập quán với pháp luật thừa kế thời kỳ phong kiến, Tạp chí kiểm sát số 18 (tháng 9/2013) Nguyễn Thanh Bình (2008), Một số nội dung giá trị quyền người Quốc triều hình luật, Tạp chí triết học số 7/2008 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49 - NQ/TW Bộ Chính trị ngày 02-62005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội C.Mac Ph.Angghen: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 Đặng Dũng Chí (Chủ nhiệm) (2008), Bảo đảm quyền người Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế - vấn đề giải pháp, Đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, 2, 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trương Văn Chung – Dỗn Chính (đồng chủ biên) (2008), Tư tưởng Việt Nam thời Lý – Trần, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Đại Doãn, Nguyễn Minh Tường (1998), Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (1994), Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 11 Nguyễn Đăng Dung (2005), Về mối liên hệ tác động phát triển bảo đảm quyền người, Tạp chí Triết học số 07/2005 12 Nguyễn Đăng Dung, Nhà nước pháp quyền quy trình tố tụng chuẩn, viết tham gia hội thảo “Bảo đảm quyền người hoạt động tố tụng” ngày 16/12/2017 trường Đại học Vinh 13 Nguyễn Đăng Dung, Tư pháp độc lập – số vấn đề lí luận thực tiễn, 151 Nguồn: http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/119/511 14 Vũ Ngọc Dương, Mai Hải Đăng (2011), Bảo vệ quyền người phụ nữ qua so sánh Bộ luật hình Trung Quốc Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 10(282)/2011 15 Nguyễn Văn Dương, Luận văn thạc sĩ luật học (2010) Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Những đặc điểm chủ yếu luật hình Việt Nam thời kỳ phong kiến 16 Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, 2008 17 Đại Việt sử kí tồn thư, tập 1, 2, 3, 4, Nxb Khoa học xã hội, 1993 18 Bùi Thị Đào (2015), Chế độ công vụ thời Hậu Lê gợi mở cho việc hoàn thiện chế độ cơng vụ nay, Tạp chí Luật học số 1/2015 19 Hà Đạo – Khắc Niên, Những lộ bất ngờ hai vụ án tiếng triều Nguyễn qua sách cổ Nguồn: http://cstc.cand.com.vn/Phong-su-Tieu-diem/Nhung-he-lo-bat-ngo-vehai-vu-an-noi-tieng-cua-trieu-Nguyen-qua-sach-co-319412/ 20 Phạm Điềm (2001), Mấy suy nghĩ tình hình thực tế tư pháp dân qua nhìn nhận từ pháp luật Việt Nam thời kỳ phong kiến, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 02/2001 21 Bùi Xuân Đính (1997), Phép khảo công với việc xây dựng đội ngũ quan lại trông coi pháp luật thời phong kiến, Tạp chí Luật học, số 5/1997 22 Bùi Xuân Đính (2000), Tình hình tội phạm việc áp dụng hình phạt triều đại nhà Nguyễn (Giai đoạn 1802 – 1858), Tạp chí Nhà nước pháp luật số 8/2000 23 Bùi Xuân Đính (2004), Những kế sách dựng xây đất nước cha ông, Nxb Tư pháp 24 Bùi Xuân Đính (2005), Nhà nước pháp luật Việt Nam thời phong kiến Việt Nam, suy ngẫm, Nxb Tư pháp, Hà Nội 25 Bùi Xuân Đình (2003), Việc tuyển chọn sử dụng quan lại lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 7/2000 152 26 Trần Văn Độ, Bảo đảm quyền người tố tụng hình - Khái quát tiêu chuẩn quốc tế quy định pháp luật Việt Nam, Bài viết tham gia hội thảo “Bảo đảm quyền người hoạt động tố tụng” ngày 16/12/2017 27 Lê Quý Đôn (1978), Đại Việt thông sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Động (2004), Quyền hiến định công dân bảo đảm pháp lý nước ta, Tạp chí Luật học số 1/2004 29 Trần Ngọc Đường (2004), Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 30 Nguyễn Linh Giang (2012), Một số nguyên tắc pháp lý quan trọng để bảo đảm quyền người, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 08(292)/2012 31 Nguyễn Linh Giang, Nguyền Thu Hương (2014), Đảm bảo quyền số đối tượng dễ bị tổn thương, Tạp chí nhà nước pháp luật số 03 32 Vũ Minh Giang (chủ biên) (2008); Những đặc trưng máy quản lí đất nước hệ thống trị nước ta trước thời kì đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Vũ Công Giao (2009), Bàn số khía cạnh lý luận thực tiễn quyền người, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 05/2009 34 Vũ Công Giao, Quyền sống hình phạt tử hình pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam tại: http://khoaluat.vinhuni.edu.vn/nghien-cuu-khoahoc/seo/bai-viet-quyen-song-va-hinh-phat-tu-hinh-trong-phap-luat-quoc-te-vaphap-luat-viet-nam-82353 35 Đinh Thị Ngọc Hà (2015), Bảo vệ quyền lợi nhóm xã hội yếu luật Hồng Đức giá trị kế thừa, luận văn thạc sĩ 36 Đỗ Đức Hồng Hà (2005), Một số giá trị nội dung Bộ luật Hồng Đức, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 6/2005 37 Nguyễn Thị Hà (2014), Tư tưởng quyền người Quốc triều hình luật, Thơng tin Khoa học Xã hội, số 5/2014 38 Mai Xuân Hải (1984), Thơ văn Lê Thánh Tông, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 153 39 Hoàng Văn Hảo (Chủ nhiệm) (1997), Quan điểm C.Mác-Ph.Ăng ghen quyền người, Đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 40 Hồng Văn Hảo (Chủ nhiệm) (1995), Các điều kiện bảo đảm quyền người, quyền công dân nghiệp đổi đất nước, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX-07, Báo cáo tổng quan đề tài khoa học cấp Nhà nước, Mã số KX.07.16, Hà Nội 41 Hoàng Việt luật lệ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1994 42 Trần Thị Hòe, Luận án tiến sĩ triết học (2015) Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Nhà nước Việt Nam với việc bảo đảm quyền người điều kiện hội nhập quốc tế 43 Nguyễn Thị Việt Hương (2003), Tư tưởng trị - pháp lí làng xã cổ truyền ảnh hưởng xã hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Việt Hương (2008), Kinh nghiệm xây dựng sử dụng đội ngũ quan lại hành Việt Nam thời kỳ phong kiến, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 11/2008 45 Nguyễn Thị Việt Hương (2010), Các điều kiện bảo đảm thực thi quyền người, Hội thảo khoa học quốc tế: Tính phổ biến tính đặc thù quyền người, Hà Nội ngày 16-17/3/2010; 46 Nguyễn Thị Việt Hương, Trương Vĩnh Khang (2010), Mối quan hệ nhà nước nhân dân quan niệm cai trị Lê Thánh Tông – vài suy ngẫm từ lịch sử, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 10/2010 47 Trương Vĩnh Khang (2014), Hệ thống giám sát quyền lực nhà nước Việt Nam thời kỳ phong kiến, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 3/2014 48 Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội (2011), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hỏi – Đáp quyền người, Nxb Công an nhân dân, 2010 154 50 Tường Duy Kiên (2004), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với việc bảo đảm quyền người, Tạp chí Nghề luật số 08 51 Kinh Thư, dịch giả Thẩm Quỳnh, Bộ Giáo dục xuất bản, Sài Gòn, 1965 52 Phan Huy Lê, Nguyễn Trãi – 560 năm sau vụ án Lệ Chi viên Nguồn: http://www.consonkiepbac.org.vn/t552/nguyen-trai-560-n-m-sau-vuan-le-chi-vien 53 Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1960 54 Cao Văn Liên (2010), Pháp luật triều đại Việt Nam nước, Nxb Thanh niên 55 Nguyễn Đình Lộc (2008), Truyền thống pháp điển hóa qua triều đại phong kiến Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 14/2008; 56 Nguyễn Văn Mạnh (1995), Xây dựng hoàn thiện bảo đảm pháp lý thực quyền người điều kiện đổi nước ta nay, Luận án phó tiễn sĩ 57 Vũ Văn Mẫu (1973), Cổ luật Việt Nam tư pháp sử diễn giảng, Sài Gòn 58 Vũ Văn Mẫu (1974), Cổ luật Việt Nam thông khảo tư pháp sử, nhất, tập nhất, Nxb Đại học Luật khoa 59 Dương Tuyết Miên (2006), Quyết định hình phạt Hồng Việt luật lệ, Tạp chí Luật học số 11/2006 60 Đỗ Đức Minh (2011), Một vài suy nghĩ tiến trình lịch sử nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 09/2011 61 Đỗ Đức Minh (2013), Học thuyết pháp trị Trung Hoa cổ đại, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội 62 Đỗ Đức Minh (2013), Trọng nơng – sách pháp luật tiêu biểu chế độ phong kiến Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 2/2013 63 Đỗ Đức Minh (2015), Nguồn gốc tư tưởng quyền người Việt Nam, Tạp chí Luật học số 8/2015 64 Nguyễn Cảnh Minh (2007), Cuộc cải cách lịch sử Việt Nam thời trung đại (từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XIX), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 155 65 Vũ Thị Nga (2000), Tư tưởng đức trị, pháp trị kết hợp đức trị pháp trị đường lối cai trị nhà nước phong kiến hậu Lê, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 66 Vũ Thị Nga (2004), Tư tưởng đức trị pháp trị Quốc triều hình luật, viết sách chuyên khảo “Quốc triều hình luật – Lịch sử hình thành, nội dung giá trị”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Chu Thị Ngọc (2018), Tòa án việc đảm bảo thực quyền người Việt Nam nay, Luận án tiễn sĩ Luật học 68 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (1995), Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Hà Nội 69 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Trần Hồng Nhung (2015), Trách nhiệm bồi thường quan lại pháp luật phong kiến Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 03/2015 71 Vũ Thị Phụng (1996), Một số chế định dân pháp luật phong kiến Việt Nam, Tạp chí Luật học số 6/1996 72 Hà Thị Lan Phương (2013), So sánh pháp luật tố tụng thực tiễn áp dụng nhà nước phong kiến nhà nước Việt Nam nay, Tạp chí Nghề luật số 03 tháng 5/2013; 73 Hà Thị Lan Phương (2016), Đặc điểm pháp luật tố tụng nhà nước phong kiến Việt Nam, Tạp chí Nghề luật số tháng 5/2016 74 Phạm Ngọc Quang (1990), Một số khía cạnh vấn đề bảo đảm quyền người giai đoạn nước ta, Tạp chí Triết học, số 75 Hồng Thị Kim Quế (2001), Một số vấn đề phụ nữ, nhân gia đình pháp luật Việt Nam qua thời đại, Tạp chí dân chủ pháp luật số 76 Hoàng Thị Kim Quế (2012), Bảo vệ quyền lợi phụ nữ Luật Hồng Đức – Tính tiến bộ, nhân văn giá trị đương đại, Tạp chí khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, Luật học 28 77 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Hơn nhân gia đình 2014, Hà Nội 156 78 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật hình 2015, Hà Nội 79 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Dân năm 2015, Hà Nội 80 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục (Tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lí, Hà Nội, 1991 82 Trương Hữu Quýnh, Chế độ ruộng đất Việt Nam kỉ XI - XVIII, tập 1, 2, Nxb KHXH, Hà Nội, 1982, 1983 83 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2004), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, 2, 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Lê Thị Sơn (chủ biên) (2004), Quốc triều hình luật - Lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Tập thể tác giả Nguyễn Phan Quang, Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hòa, Ngơ Văn Lý, Nguyễn Thành Nam, Phạm Văn Cảnh (1995), Mấy vấn đề quản lý nhà nước củng cố pháp quyền lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 86 Phạm Hồng Thái (2016), Tư tưởng Việt Nam quyền người, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 87 Phạm Hồng Thái, Nguyễn Thị Thu Hương (2012), Bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân pháp luật hành Việt Nam (Một số vấn đề có tính phương pháp luận định hướng nghiên cứu), Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, số 28 88 Chu Hồng Thanh (1997), Quyền người luật quốc tế quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hoà (1994), Lịch sử định chế trị pháp quyền Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 Phạm Thị Duyên Thảo (2016), Tư tưởng liêm tư pháp Bộ Quốc triều khám tụng điều lệ triều Lê, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 14/2016 157 91 Nguyễn Thị Thọ (2016), Hiếu Lê triều hình luật, Tạp chí Triết học số 01(296)/2016 92 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 93 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học nho học Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 94 Lê Đức Tiết (2010), Bộ luật Hồng Đức di sản văn hoá pháp lý đặc sắc Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 95 Nguyễn Thị Thiện Trí (2015), Chế độ xã thôn tự trị Việt Nam thời phong kiến giá trị cần kế thừa cho việc đổi quyền địa phương nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 9/2015 96 Đinh Gia Trinh (1968), Sơ thảo lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam (Từ nguồn gốc đến kỷ XIX), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 Lại Văn Trình, Luận án tiến sĩ Luật học (2011) Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam 98 Lê Hồi Trung, Luận án tiến sĩ luật học (2011) Học việc Khoa học xã hội, Pháp luật bảo đảm quyền người lĩnh vực xã hội Việt Nam: vấn đề lý luận thực tiễn 99 Trung tâm nghiên cứu quyền người Thuộc Học viện trị Quốc Gia Hồ Chí Minh phối hợp với Hội nghiên cứu quyền người Trung Quốc (2003), Quyền người Trung Quốc Việt Nam (truyền thống, lý luận thực tiễn), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 Đình Tú (2012), Thái sư hóa hổ giết vua: Màn kịch oan khiên! Nguồn http://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3096/13179/thai-su-hoa-ho-giet- vua-man-kich-oan-khien.html 101 Lương Văn Tuấn (2011), Bộ luật Hồng Đức với nhóm đối tượng thiếu niên, nhi đồng dễ bị tổn thương xã hội, Nội san Nghiên cứu Thanh niên 102 Lương Văn Tuấn (2013), Luận án tiến sĩ luật học, Quốc triều hình luật – giá trị nhân văn tiến kế thừa điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền 158 103 Nguyễn Minh Tuấn – Mai Văn Thắng (2014), Nhà nước pháp luật triều Hậu Lê với việc bảo vệ quyền người, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2014 104 Nguyễn Minh Tuấn (2004), Dân chủ chế độ phong kiến Việt Nam, Tạp chí Ngiên cứu lập pháp số 10 (45) 105 Nguyễn Minh Tuấn (2015), Quốc triều khám tụng điều lệ với việc bảo vệ quyền lợi đáng người, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 01 (281) kỳ tháng 1/2015 106 Nguyễn Minh Tường (1994), Cải cách hành triều Minh Mạng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 107 Trần Thị Tuyết (1996), Pháp luật phong kiến Việt Nam vấn đề bảo vệ quyền lợi phụ nữ, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 4/1996 108 Trần Thị Tuyết Phạm Văn Điềm (1983), Sơ thảo Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến nay, Nxb Khoa học xã hội 109 Đào Trí Úc (chủ biên) (1994), Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV – Thế kỷ XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 110 Đào Trí Úc (chủ biên) (2005), Xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 111 Ủy ban KHXH Việt Nam (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb KHXH, Hà Nội 112 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2007), Quốc triều Hình luật - giá trị lịch sử đương đại góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Thanh Hóa 113 Nguyễn Hồi Văn (2001), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tơng đến Minh Mệnh, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 114 Văn kiện quốc tế quyền người (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 115 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1998), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 159 116 Viện nghiên cứu quyền người (2008), Bình luận khuyến nghị chung ủy ban công ước thuộc Liên hợp quốc quyền người (sách tham khảo), Nxb Công an nhân dân 117 Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 118 Viện Nhà nước pháp luật (1994), Một số văn pháp luật Việt Nam, kỷ XV – kỷ XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 119 Viện Nhà nước pháp luật (1994), Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV – kỷ XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 120 Trương Quốc Việt (2011), Tổ chức quyền sở lịch sử học kinh nghiệm, Tạp chí Tổ chức nhà nước số 9/2011 121 Trần Thị Quang Vinh, Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình pháp luật phong kiến Việt Nam, Tạp chí Luật học số 5/2002 122 Võ Khánh Vinh (2011), Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người, Nxb Khoa học Xã hội 123 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2009), Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 124 Võ Khánh Vinh (chủ nhiệm) (2010), Quyền người Việt Nam từ nhận thức lý luận đến hành động thực tiễn, Báo cáo tổng kết kết nghiên cứu Đề tài cấp Bộ, Viện KHXH Việt Nam 125 Ngô Thanh Xuyên (2012), Chế định kháng cáo pháp luật phong kiến Việt Nam thời kỳ Hậu Lê (thế kỷ XV – kỷ XVIII), Tạp chí Luật học số 8/2012 II Tài liệu nước 126 Alexander B.Woodside (1971), Vietnam and Chinese Model A Comparative Study of Vietnamese and Chinese Government in the First Half of the Nineteenth Century (Harvard University Press, 1971) 127 Alexander Barton Woodside (1988), Vietnam and the Chinese Model, Published by the Council on East Asian Studies, Harvard University, and distributed by the harvard University Press, London 160 128 Insun Yu (1994), Law and Society in seventeenth and eighteenth century Vietnam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 129 Insun Yu, Hệ thống luật pháp Triều Lý Triều Trần Việt Nam mối quan hệ “Đường luật” “Lê Triều hình luật”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 1/2011 130 Jacques Mourgon (1990), Quyền người, Nxb Đại học pháp (bản dịch năm 1995 theo Chương trình Khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX-07) 131 Nguyễn Mạnh Tường, (1932), Luận án tiễn sĩ L’inviduelles Dans La Vielle Cite Annamite 132 Stephan B.Joung, The Law of property and Elete prerogative Duong Vietnamese Le Dynasty 1428 – 1788, Tạp chí Lịch sử châu Á, số 10/1976 United Nations, UNHCHR, Freequently asked questions on a human rightsbased approach to development cooperation, New York and Geneva, 2006 161 ... phong kiến Việt Nam 56 Chương THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VIỆT NAM 70 3.1 Thực trạng quy định quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam. .. ĐỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VIỆT NAM 122 4.1 Giá trị đương đại phương hướng kế thừa ưu điểm pháp luật bảo đảm quyền người thời kỳ phong kiến Việt Nam 122 4.2... độ phong kiến Việt Nam yếu tố tác động đến bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam Thứ hai, tìm hiểu, đưa ý kiến đánh giá thực trạng bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam

Ngày đăng: 29/06/2020, 21:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hồ Thị Vân Anh (2013), Quan hệ giữa phong tục tập quán với pháp luật về thừa kế trong thời kỳ phong kiến, Tạp chí kiểm sát số 18 (tháng 9/2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ giữa phong tục tập quán với pháp luật về thừa kế trong thời kỳ phong kiến
Tác giả: Hồ Thị Vân Anh
Năm: 2013
2. Nguyễn Thanh Bình (2008), Một số nội dung và giá trị cơ bản về quyền con người trong Quốc triều hình luật, Tạp chí triết học số 7/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nội dung và giá trị cơ bản về quyền con người trong Quốc triều hình luật
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2008
5. Đặng Dũng Chí (Chủ nhiệm) (2008), Bảo đảm quyền con người ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế - vấn đề và giải pháp, Đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm quyền con người ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế - vấn đề và giải pháp
Tác giả: Đặng Dũng Chí (Chủ nhiệm)
Năm: 2008
6. Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, 2, 3, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, 2, 3
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 1992
7. Trương Văn Chung – Doãn Chính (đồng chủ biên) (2008), Tư tưởng Việt Nam thời Lý – Trần, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Việt Nam thời Lý – Trần
Tác giả: Trương Văn Chung – Doãn Chính (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
8. Phan Đại Doãn, Nguyễn Minh Tường (1998), Một số vấn đề về quan chế triều Nguyễn, Nxb. Thuận Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về quan chế triều Nguyễn
Tác giả: Phan Đại Doãn, Nguyễn Minh Tường
Nhà XB: Nxb. Thuận Hoá
Năm: 1998
11. Nguyễn Đăng Dung (2005), Về mối liên hệ và sự tác động giữa phát triển và bảo đảm quyền con người, Tạp chí Triết học số 07/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về mối liên hệ và sự tác động giữa phát triển và bảo đảm quyền con người
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Năm: 2005
12. Nguyễn Đăng Dung, Nhà nước pháp quyền và quy trình tố tụng chuẩn, bài viết tham gia hội thảo “Bảo đảm quyền con người trong hoạt động tố tụng”ngày 16/12/2017 tại trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nước pháp quyền và quy trình tố tụng chuẩn," bài viết tham gia hội thảo “Bảo đảm quyền con người trong hoạt động tố tụng
14. Vũ Ngọc Dương, Mai Hải Đăng (2011), Bảo vệ quyền của người phụ nữ qua so sánh Bộ luật hình sự Trung Quốc và Việt Nam, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 10(282)/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Bảo vệ quyền của người phụ nữ qua so sánh Bộ luật hình sự Trung Quốc và Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Dương, Mai Hải Đăng
Năm: 2011
16. Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam
Tác giả: Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2008
18. Bùi Thị Đào (2015), Chế độ công vụ thời Hậu Lê và những gợi mở cho việc hoàn thiện chế độ công vụ hiện nay, Tạp chí Luật học số 1/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ công vụ thời Hậu Lê và những gợi mở cho việc hoàn thiện chế độ công vụ hiện nay
Tác giả: Bùi Thị Đào
Năm: 2015
19. Hà Đạo – Khắc Niên, Những hé lộ bất ngờ về hai vụ án nổi tiếng của triều Nguyễn qua sách cổNguồn: http://cstc.cand.com.vn/Phong-su-Tieu-diem/Nhung-he-lo-bat-ngo-ve-hai-vu-an-noi-tieng-cua-trieu-Nguyen-qua-sach-co-319412/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những hé lộ bất ngờ về hai vụ án nổi tiếng của triều Nguyễn qua sách cổ
20. Phạm Điềm (2001), Mấy suy nghĩ về tình hình thực tế của tư pháp dân sự qua nhìn nhận từ pháp luật Việt Nam thời kỳ phong kiến, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 02/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy suy nghĩ về tình hình thực tế của tư pháp dân sự qua nhìn nhận từ pháp luật Việt Nam thời kỳ phong kiến
Tác giả: Phạm Điềm
Năm: 2001
21. Bùi Xuân Đính (1997), Phép khảo công với việc xây dựng đội ngũ quan lại trông coi pháp luật thời phong kiến, Tạp chí Luật học, số 5/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phép khảo công với việc xây dựng đội ngũ quan lại trông coi pháp luật thời phong kiến
Tác giả: Bùi Xuân Đính
Năm: 1997
22. Bùi Xuân Đính (2000), Tình hình tội phạm và việc áp dụng hình phạt dưới triều đại nhà Nguyễn (Giai đoạn 1802 – 1858), Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 8/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình tội phạm và việc áp dụng hình phạt dưới triều đại nhà Nguyễn (Giai đoạn 1802 – 1858)
Tác giả: Bùi Xuân Đính
Năm: 2000
23. Bùi Xuân Đính (2004), Những kế sách dựng xây đất nước của cha ông, Nxb Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kế sách dựng xây đất nước của cha ông
Tác giả: Bùi Xuân Đính
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2004
24. Bùi Xuân Đính (2005), Nhà nước và pháp luật Việt Nam thời phong kiến Việt Nam, những suy ngẫm, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nước và pháp luật Việt Nam thời phong kiến Việt Nam, những suy ngẫm
Tác giả: Bùi Xuân Đính
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2005
25. Bùi Xuân Đình (2003), Việc tuyển chọn và sử dụng quan lại trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 7/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc tuyển chọn và sử dụng quan lại trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam
Tác giả: Bùi Xuân Đình
Năm: 2003
26. Trần Văn Độ, Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự - Khái quát các tiêu chuẩn quốc tế và quy định pháp luật Việt Nam, Bài viết tham gia hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự - Khái quát các tiêu chuẩn quốc tế và quy định pháp luật Việt Nam
28. Nguyễn Văn Động (2004), Quyền hiến định của công dân và bảo đảm pháp lý ở nước ta, Tạp chí Luật học số 1/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền hiến định của công dân và bảo đảm pháp lý ở nước ta
Tác giả: Nguyễn Văn Động
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w