Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
674,5 KB
Nội dung
TỔ CHỨC LAO ĐỘNG HÀNG HẢI QUỐC TẾ CÔNG ƯỚC LAO ĐỘNG HÀNG HẢI NĂM 2006 February 2006 CÔNG ƯỚC LAO ĐỘNG HÀNG HẢI NĂM 2006 Lời nói đầu Ngày 07/02/2006, Tổ chức Lao động quốc tế tiến hành Hội nghị chung Geneva phiên họp lần thứ 94 tổ chức với mong muốn xây dựng văn nhất, chặt chẽ, bao quát đến mức tối đa tiêu chuẩn cập nhật Công ước lao động hàng hải quốc tế thời, nguyên tắc Công ước lao động quốc tế, cụ thể là: - Công ước lao động khổ sai, 1930 (số 29); - Công ước quyền tự thành lập hiệp hội bảo vệ, 1948 (số 87) - Công ước quyền tổ chức thương lượng tập thể, 1949 (số 98); - Công ước trả lương công bằng,1951 (số 100); - Công ước bãi bỏ lao động khổ sai, 1957 (số 105); - Công ước phân biệt (lao động ngành nghề), 1958 (số 111); - Công ước tuổi lao động tối thiểu, 1973 (số 138); - Cơng ước hình thức tồi tệ với lao động trẻ em, 1999 (số 182); Căn vào tuân Tổ chức Lao động quốc tế nhằm cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động tuyên bố Tổ chức Lao động quốc tế nguyên tắc quyền lao động năm 1998; Trên sở thuyền viên đối tượng điều chỉnh văn khác Tổ chức Lao động quốc tế, thuyền viên có quyền tự tất đối tượng khác; Xem xét bối cảnh toàn cầu hố ngành cơng nghiệp hàng hải thuyền viên cần có bảo hộ đặc biệt; Cũng vào tiêu chuẩn quốc tế an toàn tàu biển, an toàn lao động quản lý chất lượng tàu biển Công ước quốc tế sửa đổi đảm bảo an toàn biển năm 1974, Công ước sửa đổi quy định quốc tế phòng ngừa va chạm tàu thuyền biển, tiêu chuẩn đào tạo thuyền viên Công ước quốc tế tiêu chuẩn huấn luyện, đào tạo, cấp chứng chuyên môn trực ca thuyền viên, 1978 sửa đổi bổ sung (STCW78/95) Nhằm thực thi Công ước Liên hiệp quốc Luật biển 1982 xây dựng khung luật pháp chung cho hoạt động biển đại dương phải tiến hành nhằm làm tảng chiến lược cho hành động quốc gia, khu vực quốc tế hợp tác lĩnh vực hàng hải nhằm trì tính hợp pháp, Căn Điều 94 Công ước liên hiệp quốc Luật biển 1982 thiết lập nghĩa vụ tàu cắm cờ quốc gia điều kiện lao động, thuyền viên vấn đề xã hội tàu , Căn đoạn Điều 19 Hiến pháp Tổ chức Lao động quốc tế quy định trường hợp chấp thuận Công ước hay thoả thuận hội nghị việc phê chuẩn Cơng ước thành viên ảnh hưởng tới Bộ luật, tập quán hay thoả thuận có lợi cho người lao động Công ước này, Hội nghị định Công ước xây dựng cần đảm bảo khả nước, chủ tàu thuyền viên chấp thuận rộng rãi có khả tạo cam kết nguyên tắc đảm bảo điều kiện làm việc Công ước phải có tính cập nhập khả thực thi cao nhất, Hội nghị định chấp nhận số đề nghị định nhằm thực hố việc xây dựng cơng cụ nói đến chúng xây dựng theo Công ước quốc tế; Ngày 23/02/2006, Hội nghị thông qua Công ước Lao động hàng hải 2006 Quy định chung Điều 1 Mỗi thành viên tham gia Công ước phải cam kết tuân thủ điều khoản quy định Điều VI nhằm đảm bảo quyền lợi thuyền viên lao động Các thành viên hợp tác với nhằm đảm bảo việc thực thi Công ước cách hiệu Giải thích thuật ngữ phạm vi áp dụng Điều Trong Công ước trừ trường hợp quy định điều khoản cụ thể, từ ngữ hiểu sau: (a) Cơ quan có thẩm quyền Bộ trưởng, Ban Chính phủ quan hữu quan khác có thẩm quyền ban hành thực thi luật, Quyết định quy định pháp luật có liên quan tới vấn đề Cơng ước; (b) Tuyên bố tuân thủ lao động hàng hải tuyên bố quy định Điều 5.1.3; (c) Tổng dung tích dung tích tính theo quy định đo lường dung tích Phụ lục Cơng ước quốc tế dung tích tàu biển (Tonnage 1969) Công ước tương ứng; tàu biển điều chỉnh khung đo lường tạm thời Tổ chức Hàng hải quốc tế tổng dung tích dung tích nằm cột ghi (Remark) Giấy chứng nhận dung tích quốc tế (Tonnage 1969); (d) Giấy chứng nhận lao động hàng hải chứng quy định Điều 5.1.3; (e) Các quy định Công ước quy định điều, khoản Phần A Bộ luật này; (f) Thuyền viên người thuộc định biên làm việc phận tàu thuộc quy định Công ước; (g) Hợp đồng thuê thuyền viên hợp đồng lao động điều khoản thoả thuận; (h) Dịch vụ tuyển dụng thay thuyền viên ai, quan đoàn thể, đại lý hay tổ chức nào, dù thuộc lĩnh vực nhà nước hay tư nhân tham gia hoạt động tuyển dụng thuyền viên thay mặt cho chủ tàu hoạt động thay thuyền viên với chủ tàu; (i) Tàu biển không bao gồm tàu hoạt động khu vực đường thuỷ nội địa vùng nước khu vực cảng; (j) Chủ tàu người sở hữu tàu tổ chức, cá nhân làm quản lý, đại lý thuê tàu, chịu trách nhiệm hoạt động tàu trước chủ sở hữu tàu chấp nhận đảm đương nghĩa vụ trách nhiệm chủ sở hữu tàu theo Công ước tàu đó, khơng kể tới việc có tổ chức hay cá nhân khác chịu số trách nhiệm nghĩa vụ định thay mặt chủ sở hữu tàu hay không Trừ trường hợp có quy định khác, Cơng ước áp dụng cho tất thuyền viên Trong trường hợp không xác định người thuyền viên thuộc phạm vi quy định Công ước hay không quan chức nước thành viên Công ước người đưa định cuối sau tham khảo ý kiến Hiệp hội chủ tàu thuyền viên Trừ trường hợp có quy định khác, Cơng ước áp dụng cho tàu biển, dù thuộc sở hữu nhà nước hay tư nhân hay phục vụ cho hoạt động thương mại hay không, trừ tàu cá tàu tương tự tàu cá, thuyền buồm Công ước không áp dụng cho loại tàu quân tàu chiến Trong trường hợp không xác định tàu có thuộc phạm vi điều chỉnh Cơng ước hay khơng quan chức nước thành viên Công ước người đưa định cuối sau tham khảo ý kiến Hiệp hội chủ tàu thuyền viên Trong trường hợp quan có thầm quyền quy định việc áp dụng quy định Điều IV, khoản tàu treo cờ quốc gia thành viên Công ước chưa phù hợp với điều kiện quy định khơng bắt buộc áp dụng với điều kiện vấn đề luật pháp quốc gia thoả thuận quy định chưa thống Quyết định áp dụng cuối thoả thuận với Hiệp hội chủ tàu thuyền viên có liên quan áp dụng cho tàu có tổng dung tích 200 GT không hoạt động tuyến hàng hải quốc tế Bất kỳ định nước thành viên Công ước đưa quy định khoản 3, khoản khoản Điều phải thông báo cho Tổng Thư ký Tổ chức Lao động quốc tế thông báo cho nước thành viên khác Trừ trường hợp có quy định khác, tham chiếu tới Công ước tham chiếu tới quy định điều khoản Công ước Các nguyên tắc quyền Điều Mỗi thành viên tham gia Công ước, điều kiện cho phép luật pháp quốc gia, có quyền sau: (a) quyền liên kết cơng nhận hình thức thỏa ước lao động tập thể; (b) quyền bãi bỏ hình thức lao động khổ sai; (c) quyền bãi bỏ hình thức lao động trẻ em ; (d) quyền bãi bỏ phân biệt đối xử lao động nghề nghiệp Thuyền viên quyền lợi thuyền viên Điều Mỗi thuyền viên có quyền làm việc môi trường lao động tuân thủ tiêu chuẩn an tồn Mỗi thuyền viên có quyền làm việc điều kiện lao động phù hợp Mỗi thuyền viên có quyền làm việc có điều kiện sống thích hợp tàu Mỗi thuyền viên có quyền chăm sóc sức khoẻ, chăm sóc y tế hưởng phúc lợi xã hội khác Mỗi thuyền viên điều kiện cho phép luật pháp nước mình, cần đảm bảo thực thi đầy đủ quyền lợi cho thuyền viên nêu khoản mục Trừ trường hợp có quy định khác Cơng ước, nước thành viên cần xây dựng luật quy định quốc gia thông qua thoả thuận tập thể biện pháp khác nhằm đảm bảo việc thực thi Trách nhiệm thực thi Công ước Điều Mỗi nước thành viên cần thực có biện pháp đảm bảo thực thi đầy đủ cam kết lao động hàng hải theo quy định Cơng ước thông qua luật pháp quốc gia Mỗi nước thành viên có trách nhiệm xây dựng hệ thống biện pháp đảm bảo thực thi quy định Công ước, bao gồm công tác kiểm tra, báo cáo, kiểm soát định kỳ tranh chấp theo pháp luật quốc gia áp dụng, để thực vai trò quản lý nhà nước tàu mang cờ quốc tịch quốc gia Mỗi nước thành viên cần bảo đảm tàu mang cờ quốc tịch quốc gia phải có Giấy chứng nhânh lao động hàng hải tuyên bố tuân thủ điều khoản lao động hàng hải theo yêu cầu Công ước Tàu biển thuộc phạm vi điều chỉnh Công ước này, theo luật pháp quốc tế, cần kiểm tra nước thành viên khác (khơng phải nước thành viên mà tàu treo cờ), tàu nằm cảng nước nhằm xác định xem tàu có thoả mãn đầy đủ quy định Công ước hay khơng Mỗi nước thành viên có trách nhiệm thực thi quy định Cơng ươc kiểm sốt đầy đủ dịch vụ tuyển dụng thay thuyền viên thuộc phạm vi lãnh thổ nước Mỗi nước thành viên có trách nhiệm ngăn ngừa hành vi vi phạm quy định Công ước luật pháp quốc tế để tự xây dựng biện pháp ngăn cấm phòng ngừa riêng nươc để hạn chế hành vi vi phạm Mỗi nước thành viên thực thi quy định Công ước cần đảm bảo tàu treo cờ quốc gia chưa tham gia Công ước không hưởng ưu đãi so với tàu treo cờ quốc gia tham gia Công ước Các quy định phần A, phần B Bộ luật Điều Các quy định điều khoản Phần A Bộ luật bắt buộc, quy định điều khoản phần B khơng có tính bắt buộc Mỗi nước thành viên cần cam kết tôn trọng quyền nguyên tắc đề quy định thực thi quy định theo tinh thần xây dựng phần A Bộ luật Hơn nữa, nước thành viên cần quan tâm xem xét thực thi trách nhiệm quy định phần B Bộ luật Trừ phi có quy định khác Công ước, nước thành viên không đủ điều kiện để thực quyền nguyên tắc đề Phần A Bộ luật thực thi ngun tắc thơng qua luật quốc gia biện pháp khác tương đương Đối với quy định khoản đây, luật định, quy định thoả ước tập thể hay biện pháp thực coi có tính chất tương đương với quy định Công ước thoả mãn yêu cầu sau: (a) luật, quy định, thoả ước tập thể hướng tới việc đạt mục tiêu chung nêu quy định phần A Bộ luật (b) luật, quy định, thoả ước tập thể nhằm thực thi điều khoản phần A Bộ luật Tham vấn hiệp hội chủ tàu thuyền viên Điều Đối với thay đổi, miễn thi hành áp dụng linh hoạt quy định Cơng ước mà cần có tham gia ý kiến hiệp hội chủ tàu, hiệp hội thuyền viên mà nước thành viên tham gia Công ước lại khơng có đại diện hiệp hội chủ tàu thuyền viên việc thay đổi định sau tham vấn ý kiến Hội đồng quy định Điều 13 Điều khoản thi hành Điều Việc nước tham gia phê chuẩn Công ước cần báo cáo lên Tổng thư ký Tổ chức Lao động quốc tế Công ước bắt buộc thành viên Tổ chức Lao động quốc tế đăng ký tham gia phê chuẩn Công ước lên Chủ tịch Uỷ ban Lao động quốc tế Công ước có hiệu lực sau 12 tháng kể từ ngày có 30 nước thành viên với đội tàu có trọng tải chiếm tỷ lệ 33% trọng tải đội tàu biển giới phê chuẩn Theo đó, Cơng ước có hiệu lực với thành viên sau 12 tháng kể từ ngày đăng ký gia nhập Bãi ước Điều Một nước thành viên tham gia Công ước tun bố bãi bỏ Cơng ước sau 10 năm kể từ ngày Cơng ước có hiệu lực đầu tiên, cách gửi đơn xin rút lui lên Tổng thư ký Tổ chức Lao động quốc tế Việc bãi ước có hiệu lực sau năm kể từ ngày gửi đơn xin rút lui Nếu vịng năm sau thời hạn nói mà quốc gia thành viên không gửi đơn xin bãi ước Cơng ước có hiệu lực áp dụng bắt buộc với thành viên vịng 10 năm thành viên xin bãi ước khỏi Cơng ước sau kì hạn 10 năm Hiệu lực thi hành Điều 10 Công ước sửa đổi Công ước sau đây: - Công ước tuổi biển tối thiểu, 1920 (số 7); - Công ước trợ cấp thất nghiệp cho thuyền viên (khi tàu đắm, đâm va), 1920 (số 8); - Công ước thay thuyền viên, 1920 (số 9) - Công ước kiểm tra sức khoẻ với thuyền viên trẻ, 1921 (số 16); - Công ước thoả thuận thuyền viên, 1926 (số 22); - Công ước hồi hương thuyền viên, 1926 (số 23); - Công ước cấp chứng lực sĩ quan, 1936 (số 53); - Công ước ngày nghỉ hưởng lương (cho thuyền viên), 1936 (số 54); - Công ước trách nhiệm chủ tàu (với thuyền viên đau ốm), 1936 (số 55) - Công ước bảo hiểm y tế (thuyền viên), 1936 (số 56); - Công ước làm việc nhân lực, 1936 (57); - Công ước tuổi biển tối thiểu sửa đổi, 1936 (số 58); - Công ước thực phẩm chế độ ăn uốngcho đội thuyền viên, 1946 (số 68); - Công ước cấp cho bếp trưởng tàu, 1946 (số 69); - Công ước đảm bảo an toàn cho thuyền viên, 1946 (số 70); - Cơng ước thời gian nghỉ có lương cho thuyền viên, 1946 (số 70); - Công ước kiểm tra y tế cho thuyền viên, 1946 (số 73); - Công ước cấp chứng đủ khả biển cho thuyền viên, 1846 (số 74); - Công ước chỗ cho thuyền viên, 1946 (số 75); - Công ước tiền lương làm việc cho thuyền viên, 1946 (số 76); - Công ước thời gian nghỉ có lương cho thuyền viên sửa đổi, 1949 (số 91); - Công ước chỗ cho thuyền viên sửa đổi, 1949 (số 92); - Công ước tiền lương làm việc cho thuyền viên sửa đổi, 1949 (số 93); - C ông ước tiền lương làm việc cho thuyền viên sửa đổi, 1958 (số109); - Công ước chỗ cho tuyền viên bổ sung, 1970 (số 133); - Công ước phòng ngừa tai nạn cho thuyền viên, 1970 (số 134); - Công ước thuê lao động liên tục, 1976 (số 145); - Công ước nghỉ phép hàng năm có lương thuyền viên, 1976 (số 146); - Cơng ước tàu thương mại ( tiêu chuẩn tối thiểu) 1976 (số 147); - Công ước hiệp định thư 1996 tới tàu biển thương mại (các tiêu chuẩn tối thiểu), 1976 (số147); - Công ước phúc lợi cho thuyền viên, 1987 (số 163); - Công ước bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cho thuyền viên, 1987 (số 164); - Cơng ước an tồn xã hội cho thuyền viên sửa đổi, 1987 (số 165); - Công ước hồi hương sửa đổi 1987 (số 166); - Công ước kiểm tra lao động, 1996 (số 178); - Công ước tuyển dụng thay thuyền viên, 1996 (số 179); - Công ước thời gian làm việc nhân lực tàu, 1996 (số180); Các chức dự phòng Điều 11 Tổng thư ký Tổ chức Lao động quốc tế thông báo tới tất thành viên Tổ chức Lao động quốc tế nước xin đăngký tham gia, chấp nhận rút lui khỏi Công ước Khi tất điều kiện khoản điều thoả mãn, Tổng thư ký Tổ chức Lao động quốc tế với thành viên tổ chức thống ngày Cơng ước thức có hiệu lực Điều 12 Tổng thư ký Tổ chức Lao động quốc tế làm việc với Tổng thư ký Liên hợp quốc đăng ký theo điều 102 Hiến pháp Liên hợp quốc chi tiết việc phê chuẩn, chấp nhận bãi ước Công ước Hội đồng ba bên đặc biệt Điều 13 ủy ban điều hành Tổ chức Lao động quốc tế theo dõi việc thực thi Công ước thông qua hội đồng quan lập lĩnh vực tiêu chuẩn hàng hải Những vấn đề liên quan tới Công ước giải hội đồng gồm đại diện Chính phủ nước thành viên tham gia Công ước định, với đại diện hiệp hội chủ tàu thuyền viên quan chủ quản phối hợp với Uỷ ban Liên kết hàng hải định Các đại diện nước chưa tham gia Cơng ước tham dự vào hội đồng quyền bỏ phiếu với vấn đề thuộc Cơng ước Cơ quan chủ quản mời tổ chức khác đại diện cho quan sát viên hội đồng Sức mạnh biểu đại diện hiệp hội thuyền viên hội đồng tính tốn cho đảm bảo nhóm nắm giữ 50% quyền lực tổng số nước có đại diện hội đồng tham gia biểu Sửa đổi Công ước Điều 14 Hội nghị toàn thể Tổ chức Lao động quốc tế quan tiếp nhận sửa đổi Công ước theo quy định Điều 19 Hiến pháp Tổ chức Lao động quốc tế quy tắc tổ chức việc chấp nhận Công ước Mọi sửa đổi Bộ luật tuân theo trình tự quy định Điều 15 Trong trường hợp nước thành viên đăng ký tham gia Công ước trước sửa đổi chấp nhận họ thơng báo để thơng qua điều khoản sửa đổi Đối với thành viên khác tổ chức, điều khoản sửa đổi thông qua tới họ để phê chuẩn theo quy định Điều 19 Hiến chương liên hiệp quốc Một điều khoản sửa đổi thơng qua có 30 nước thành viên mà tổng trọng tải đội tàu chiếm 33% tổng trọng tải đội tàu giới đăng ký phê chuẩn sửa đổi Một điều khoản sửa đổi chấp nhận theo quy định Điều 19 Hiến pháp có ý nghĩa bắt buộc với thành viên đăng ký phê chuẩn với Tổng thư ký Tổ chức Lao động quốc tế Với thành viên nói đến khoản Điều này, sửa đổi có hiệu lực sau 12 tháng kể từ ngày chấp nhận quy định khoản sau 12 tháng kể từ ngày đăng ký phê chuẩn sửa đổi, tuỳ theo trường hợp đến muộn Xét theo quy định khoản đây, thành viên nói đến khoản Cơng ước sửa đổi có hiệu lực sau 12 tháng kể từ ngày Công ước sửa đổi chấp nhận quy định khoản sau 12 ... nhật Công ước lao động hàng hải quốc tế thời, nguyên tắc Công ước lao động quốc tế, cụ thể là: - Công ước lao động khổ sai, 1930 (số 29); - Công ước quyền tự thành lập hiệp hội bảo vệ, 1948 (số... 87) - Công ước quyền tổ chức thương lượng tập thể, 1949 (số 98); - Công ước trả lương công bằng,1951 (số 100); - Công ước bãi bỏ lao động khổ sai, 1957 (số 105); - Công ước phân biệt (lao động. .. 16 Các tiếng Anh tiếng Pháp Công ước có giá trị tương đương Các thích quy định Bộ luật Công ước lao động hàng hải Phần thích khơng tạo thành phần Công ước mà phần hướng dẫn Công ước Công ước gồm