Trêng THCS T©n Kh¸nh Gi¸o ¸n VËt Lý 6 Ngµy so¹n : 19/08/2010 Tuần : 01 CHƯƠNG I : CƠ HỌC BÀI 1 : ĐO ĐỘ DÀI I.Mơc ®Ých. BiÕt x¸c ®Þnh GH§ vµ §CNN cđa dơng cơ cÇn ®o BiÕt c¸ch íc lỵng gÇn ®óng ®é dµi vËt cÇn ®o. §o ®é dµi trong mét sè t×nh hng th«ng thêng. BiÕt tÝnh gi¸ trÞ trung b×nh cđa c¸c gi¸ trÞ ®o. II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Thầy: Mỗi nhóm HS Một thước kẻ có ĐCNN đến mm. Một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm . Chép sẵn ra giấy hoặc vở bảng 1.1 SGK. 2. Trò: Đọc trước SGK bài 1 III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 3. Ổn đònh: 4. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DỤNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1 : Tổ chức giới thiệu nội dung chương và đặt vấn đề vào bài (10’) - Yêu cầu HS mở SGK Tr.5 cùng nhau trao đổi về nội dung nghiên cứu trong chương. - HS: Nghiên cứu SGK và phát biểu - Yêu cầu 1 HS cắt một đoạn dây dài 5 gang tay - HS: cắt dây theo yêu cầu - Đo lại sợi dây HS vừa cắt và đặt vấn đề vào bài như SGK → CHƯƠNG I: CƠ HỌC BÀI 1: ĐO ĐỘ DÀI HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đơn vò đo độ dài và ôn lại cách đổi đơn vò (5’) -Yêu cầu HS nhắc lại một số đơn vò đo độ dài đã học ở lớp dứơi . -HS: Kể tên một số đơn vò đo độ dài đã biết :km ,m, dm,cm,mm… Đơn vò mét (m) → - Trong các đơn vò các em vừa kể trên thì đơn vò nào dùng nhiều nhất -Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu C1 -HS: làm việc cá nhân trả lời C1 1m =………dm 1m =………cm 1cm=………mm 1km=………m -HS :Ước lượng độ dài 1m trên bàn và độ dài gang tay dùng I/ ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI : Đơn vò đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (m) 1 Gi¸o Viªn : TrÇn Trung Dòng Trêng THCS T©n Kh¸nh Gi¸o ¸n VËt Lý 6 thước đo và rút ra nhận xét giữa 2 kết quả:ước lượng cho giá trò gần đúng so với kết quả đo .Ước lượng độ dài để chọn thước đo phù hợp -Yêu cầu HS đổ ngược một số đơn vò 1cm=……m ; 1mm=……… cm -Giới thiệu thêm một số đơn vò đo độ dài khác như inch, feet, N.as 1 inch=2,54 cm 1 fit =30,48 cm -Yêu cầu HS ước lượng độ dài 1m trên bàn và độ dài gang tay -Yêu cầu HS dùng thước đo và rút ra nhận xét giữa 2 kết quả Tại sao chúng ta lại phải ước lượng độ dài cần đo trước ? HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài (15’) -Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 a,b,c và thảo luận nhóm trả lời câu C4 - HS:quan sát hình 1.1 a,b,c và thảo luận nhóm trả lời câu C4 Thợ mộc dùng thước dây (cuộn) Học sinh dùng thước kẻ Người bán vải dùng thước mét -Tại sao người bán vải không dùng thùc kẻ. HS: Vì ngắn quá . -Vậy khi dùng thước đo cần chú ý điều gì HS: đọc tài liệu và trả lời → -GHĐ là gì ? và ĐCNN là gì ? -HS: đọc tài liệu và trả lời → Thảo luận nhóm trả lời C5 -Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C5 -Treo tranh vẽ ro thước và hướng dẫn HS cách xác đònh GHĐ và ĐCNN của thước mà nhóm đó có ? HS:Đại diện nhóm trình bày kết quả -Nhận xét đánh giá kết quả từng nhóm . HS: làm việc cá nhân trả lời C6 và C7 . -Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C6 và C7 . -Yêu cầu HS giải thích HS: giải thích câu trả lời C6 và C7 HS: giải thích câu trả lời C6 và C7 -Bổ sung và điều chỉnh câu trả lời của HS II/ ĐO ĐỘ DÀI 1/ Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài Khi sử dụng thước đo cần chú ý giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) GHĐ là độ dài lớn nhất ghi trên thước . ĐCNN là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước . HOẠT ĐỘNG 4: Đo độ dài (10’) -Yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu của SGK. HS hoạt động cá nhân thực hành đo độ dài bàn học và bề dày cuốn sách Vật Lí 6 -Quan sát và hướng dẫn HS thực hành : -Tại sao em lại chọn thước đo đó ? và thước đó có GHĐ và 2/ Đo độ dài 2 Gi¸o Viªn : TrÇn Trung Dòng Trêng THCS T©n Kh¸nh Gi¸o ¸n VËt Lý 6 ĐCNN là bao nhiêu ? HS: đo và tính toán kết quả trung bình theo công thức l= điền kết quả vào bảng 1.1 SGK. -Em đo bao nhiêu lần ? kết quả trung bình tính như thế nào ? - Đơn vò đo độ dài chính là gì ? khi sử dụng thùc đo cần chú ý điều gì ? III/ VẬN DỤNG: HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố -Hướng dẫn về nhà : (5’) - Hướng dẫn về nhà: về nhà trả lời lại các câu C1,2,3,4,5,6,7 vàbài tập1-2.1 đến 1-2.6 SBT vào vở BT cũng như chuẩn bò bài mới và học phần ghi nhớ . 5. Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại các kết luận đã ghi, trả lời lại một số câu hỏi trong SGK 6. Dặn dò: Hướng dẫn về nhà:về nhà trả lời lại các câu C1,2,3,4,5,6,7 va øBài tập1-2.1 đến 1-2.6 SBT vào vở BT cũng như chuẩn bò bài mới và học phần ghi nhớ . Ngµy……th¸ng… n¨m 2010 Ký dut 3 Gi¸o Viªn : TrÇn Trung Dòng Trêng THCS T©n Kh¸nh Gi¸o ¸n VËt Lý 6 Ngày soạn :26/08/2010 Tuần : 02 BÀI 2 : ĐO ĐỘ DÀI (TT) I. MỤC TIÊU 1. Củng cố các mục tiêu ở tiết 1 cụ thể là : Đo độ dài trong một số tình huống thông thường . Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo . Chọn thước đo thích hợp . Biết xác đònh GHĐ và ĐCNN của thước đo . Đặt thước đo đúng . Đặt mắt để nhìn và đọc kết quả đo đúng . Biết tính giá trò trung bình các kết quả đo . 2. Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm và tính trung thực trong việc ghi kết quả đo . II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. THẦY: Mỗi nhóm HS Một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm . Thước có ĐCNN đến mm Thước dây, thước cuộn và thước kẹp . 2. TRÒ: Đọc trước SGK bài 2 “Đo đọ dài” III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. ỔN ĐỊNH: 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: 1/ Đơn vò đo độ dài hợp pháp của nước ta là gì? Kí hiệu?(3đ) 2/ Khi dùng thước đo ta phải biết điều gì?(3đ) 3/ GHĐ là gì? ĐCNN là gì?(3đ) 4./ Vận dụng đọc GHĐ và ĐCNN của một cây thước bất kì(1đ) 3. BÀI MỚI: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1 : Đặt vấn đề vào bài mới Vậy khi dùng thước để đo độ dài một vật thì ta đo như thế nào cho đúng ? → BÀI 2 : ĐO ĐỘ DÀI (TT) HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu cách đo độ dài . (20 phút ) -Yêu cầu HS hoạt động nhóm và thảo luận trả lời các câu hỏi C1 ,C2, C3,C4,C5 trong SGK HS: Thảo luận theo yêu cầu của Gv và ghi câu trả lời vào phiếu học tập của nhóm mình . - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp . Gv hướng dẫn HS rút ra nhận xét HS: Cả lớp nhận xét và rút ra kết luận . GV nhận xét câu trả lời của HS và bổ sung chỗ còn I/ Cách đo độ dài : 4 Gi¸o Viªn : TrÇn Trung Dòng Trêng THCS T©n Kh¸nh Gi¸o ¸n VËt Lý 6 thiếu sót . Yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời câu C6 HS: Làm việc cá nhân trả lời câu C6 (điền những từ cho sẵn vào vò trí thích hợp ) Yêu cầu 3 HS trình bày câu trả lời của mình HS: trình bày câu trả lời và cả lớp lắng nghe và nhận xét . Vậy để đo độ dài một vật ta phải làm thế nào ? → HS: phát biểu ý kiến → Đặt thước và mắt nhìn như thế nào gọi là đúng cách ? HS: Đặt thước dọc theo chiều dài vật cần đo .Vạch số 0 ngang với 1 đầu vật cần đo .Mắt nhìn vuông góc với cạnh thước tại đầu của vật . Đọc kết quả như thế nào đúng qui đònh ? HS: Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất . • Ước lượng độ dài cần đo để chọn thứơc đo thích hợp . • Đặt thước và mắt nhìn đúng cách . • Đọc và ghi kết quả đúng qui đònh . HOẠT ĐỘNG 3 : Vận dụng (10 phút) Gọi HS lần lượt làm việc cá nhân trả lời C7,C8,C9 vào vở HS: làm việc cá nhân trả lời C7,C8,C9 vào vở HS giải thích câu trả lời GV yêu cầu HS đọc C10 và thực hành kiểm tra HS: thực hiện thực hành kiểm tra câu C10 II/ Vận dụng : C7.c C8.c C9 a) l=7cm b) l=7cm c) l=7cm CỦNG CỐ: Muốn đo độ dài một vật ta dùng thước đo như thế nào ? HS: Nêu 3 bước của cách đo độ dài Khi sử dụng thước đo cần chú ý điều gì ? HS: GHĐ và ĐCNN GV hướng dẫn HS làm 1-2.8 SBT Ngµy……th¸ng…….n¨m 2010 Ký dut 5 Gi¸o Viªn : TrÇn Trung Dòng Trêng THCS T©n Kh¸nh Gi¸o ¸n VËt Lý 6 Ngày soạn :9/9/2010 Tuần : 03 BÀI 3 : ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng . Biết xác đònh thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp . 2. Kỹ năng :Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng . 3. Thái độ :rèn tính trung thực, tỉ mỉ, thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả đo thể tích chất lỏng . II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. THẦY: Mỗi nhóm HS Bình 1 ( đựng đầy nước ) chưa biết dung tích . Bình 2 (đựng một ít nước ) Bình chia độ và một số loại ca đong . Cả lớp . một xô đựng đầy nước . 2. TRÒ: Đọc trước SGK bài 3 “Đo thể tích chất lỏng” III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. ỔN ĐỊNH: 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: GV: Yêu cầu HS1 nêu cách đo độ dài ? (5 bước, mỗi bước 2 điểm) HS: Trả lời câu hỏi của GV . GV: yêu cầu 1 HS khác sửa bài tập 1-2.8 và 1-2.9 HS : sửa bài GV : Nhận xét đánh giá và cho điểm: (1-2.8 :C; 1-2.9 :a) ĐCNN = 0,1 cm; b) ĐCNN = 1cm; c) ĐCNN = 0,5cm) 3. BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1 : Tổ chức tình huống Vấn đề : Gv cầm 1 bình chưa biết dung tích và hỏi : làm sao biết bình này chứa được bao nhiêu lít nước ? HS:3 HS nêu phương án . Để biết bạn nào trả lời chính xác chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài 3 ⇒ BÀI 3 :ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu đơn vò đo thể tích Trước khi tìm hiểu cách đo thể tích chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu đơn vò đo thể tích . Gv: giới thiệu mọi vật dù to hay nhỏ đều chiếm thể tích trong không gian . Như các em đã học ỏ lớp dưới em nào có thể nhắc lại đơn vò đo thể tích là gì ? HS : Tham khảo SGK và trả lời : m 3 ,cm 3 , dm 3 , ml,l …. I/ Đơn vò đo thể tích 6 Gi¸o Viªn : TrÇn Trung Dòng Trêng THCS T©n Kh¸nh Gi¸o ¸n VËt Lý 6 Gv : Trong các đơn vò trên đơn vò nào thường được dùng ? HS : Mét khối (m 3 ) hoặc lít (l) Gv : Giới thiệu : 1 lít = 1 dm 3 và ml = 1 cm 3 (1 cc) Gv: yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C1 HS làm việc cá nhân trả lời C1 Gv: Nhận xét và điều chỉnh chỗ sai của HS . Vậy ta sẽ đo thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo nào và đo như thế nào ? ⇒ Đơn vò đo thể tích thường dùng là Mét khối (m 3 ) hoặc lít (l) 1 lít=1 dm 3 và ml=1 cm 3 (1 cc) II/ Đo thể tích chất lỏng HOẠT ĐỘNG 3: Đo thể tích chất lỏng Trước tiên chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu xem đo thể tích bằng dụng cụ đo nào ? ⇒ Gv: Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C1 và C2 HS :Làm việc cá nhân trả lời C1 và C2 C1: Ca 1 lít, ca ½ lít và can 5 lít C2 :Ca, chén, ly ……. GV :Nhưng trong phòng thí nghiệm chúng ta dùng Bình Chia Độ để đo thể tích chất lỏng GV: Phát dụng cụ giống hình 3.2 và yêu cầu HS quan sát trả lời C4 và C5. HS :Quan sát dụng cụ thật hoặc hình 3.2 SGK thảo luận trả lời C4,C5 . Gv: Nhận xét và bổ sung ⇒ 1/Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích Để đo thể tích chất lỏng có thể dùng bình chia độ , ca đong …. HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng Gv: yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C6, C7 và C8 HS Thảo luận nhóm trả lời C6, C7 và C8 và đại diện nhóm trình bày câu trả lời của nhóm . HS : các nhóm khác nhận xét, bổ sung . GV : Thống nhất câu trả lời C6 :b; C7: b; C8: a,b,c GV : Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C9 . HS: Làm việc cá nhân trả lời C9 . GV : Nhận xét và bổ sung . 2/ Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng: - Ước lượng thể tích cần đo - Đặt bình thẳng đứng . - Đặt mắt nhìn ngang - Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất . HOẠT ĐỘNG 5: Thực hành đo thể tích chất lỏng Gv: Giới thiệu dụng cụ và yêu cầu HS đọc phần tiến hành đo trong SGK . Gv: Hướng dẫn HS thực hành và phát dụng cụ HS :Thực hành theo nhóm dưới dự hướng dẫn của GV để điền kết quả vào Bảng 3.1 :Kết quả đo thể tích chất lỏng . GV : Quan sát và điều chỉnh các thao tác sai của HS HS : Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp GV : Nhận xét thái độ thực hành và đánh giá kết quả của các nhóm. 3/ Thực hành HOẠT ĐỘNG 6: Giáo dục môi trường Gv: Giải thích các từ ngữ dùng trong luật Môi trường như : Môi trường, thành phần môi trường, Hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, tiêu chuẩn môi trường, ô nhiễm 7 Gi¸o Viªn : TrÇn Trung Dòng Trêng THCS T©n Kh¸nh Gi¸o ¸n VËt Lý 6 môi trường, suy thoái môi trường HS lắng nghe giải thích của GV về các từ ngữ thường dùng trong luật Môi trường. 4. CỦNG CỐ : Vậy qua bài học này ai có thể trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài ? HS : để biết bình này chứa được bao nhiêu lít nước ta dùng bình chia độ hoặc ca đong để đo . Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ ta đo như thế nào ? Yêu cầu 1 HS sửa Bài tập 3.1 và 3.2 SGK (nếu còn thời gian) Ngµy…….th¸ng…….n¨m 2010 Ký dut 8 Gi¸o Viªn : TrÇn Trung Dòng Trêng THCS T©n Kh¸nh Gi¸o ¸n VËt Lý 6 Ngày soạn :16/09/2010 Tuần 4 BÀI 4 : ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1/ Trọng tâm: • Biết đo thể tích của vật rắn không thấm nước. • Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng để đo thể tích vật rắn bất kỳ không thấm nước . 2/ Thái độ :Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo được , hợp tác trong mọi công việc của nhóm học tập . II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: i. Thầy: 1. Mỗi nhóm HS Học sinh chuẩn bò 1 vài vật rắn không thấm nước (đá, sỏi, đinh, ốc….) Bình chia độ , 1 chai có ghi sẵn dung tích , dây buộc . Bình tràn, hoặc bát, đóa Bình chứa . Kẻ sẵn bảng kết quả 4.1 2. Trò: Đọc trước SGK bài 4 : III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: Đơn vò đo thể tích thường dùng là gì? Kể tên các dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng? (5đ) Yêu cầu HS 2 chữa bài tập 3.2 và 3.5(5đ) HS nêu được: đo thể tích chất lỏng có thể dùng bình chia đọ, ca đong, chaiôj có ghi dung tích… 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt Động 1 : Tổ chức tình huống Đặt vấn đề : Dùng bình chia độ có thể đo được thể tích của chất lỏng. Vậy có những vật rắn không thấm nước như hình 4.1 thì đo thể tích bằng cách nào ? HS : Dự đoán phương án . Vậy để xem phương án nào đo được còn phương án nào không đo được ta cùng nhau tìm hiểu trong bài 4 ⇒ BÀI 4 : ĐO THỂ VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC Hoạt Động 2 :Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước GV : Giới thiệu vật cần đo thể tích (hòn đá) trong 2 trường hợp : Bỏ lọt bình chia độ, yêu cầu cả lớp quan sát hình 4.2 SGK để mô tả cách đo thể tích của hòn đá trong trường hợp này (C1) GV: Hướng dẫn HS thảo luận : Trước khi thả hòn đá vào, trong bình chia độ có chứa chất lỏng không, nếu có thì chưa bao nhiêu? - HS: trước khi thả hòn đá vào, trong bình chia đọ có I/ Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước 1/ Dùng bình chia độ : 2/ Dùng bình tràn 9 Gi¸o Viªn : TrÇn Trung Dòng Trêng THCS T©n Kh¸nh Gi¸o ¸n VËt Lý 6 chứa 150cm 3 chất lỏng Sau khi thả hòn đá vào có hiện tượng gì xảy ra đối với chất lỏng trong bình? - HS: Sau khi thả hòn đá vào chất lỏng trong bình dâng lên đến vạch 200cm 3 Nhận xét về vò trí của hòn đá trong bình so với mặt nước khi bỏ vào bình chia độ? - HS: hòn đá nằm chìm hoàn toàn trong nước Tại sao phải buộc vật vào dây ? - HS: để thuận tiện cho việc kéo hòn đá lên sau khi đo HS Thảo luận nhóm trả lời C1 GV: Nhận xét bổ sung Yêu cầu HS nêu cách tính thể tích hòn đá từ thể tích nước ban đầu và vò trí mặt nước trong bình khi bỏ hòn đá vào HS nêu được thể tích hòn đá là thể tích phần chất lỏng dâng lên - GV đưa ra một vật khác lớn hơn miệng bình chia độ và yêu cầu HS nêu phương án đo thể tích vật này. - HS nêu được ta phải dùng bình tràn và bình chứa - GV giới thiệu bình tràn, yêu cầu HS nhận xét bình tràn có cấu tạo gì đặc biệt? - HS: bình tràn có một cái vòi ở gần sát miệng bình. - GV: trước khi thả vật vào bình tràn, trong bình tràn có chất lỏng không, ở vò trí nào? - HS: trước khi thả vật vào bình tràn, trong bình có chất lỏng, bề mặt chất lỏng gần sát miệng vòi tràn. - GV thả vật vào bình tràn và yêu cầu HS cho biết thể tích vật là thể tích chất lỏng còn lại trong bình tràn hay phần thể tích chất lỏng tràn qua bình chứa? - HS: thể tích vật cần đo là thể tích phần chất lỏng tràn qua bình chứa. Hoạt Động 3: Rút ra kết luận Gv : Yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời câu C3 để rút ra kết luận: HS : HS thảo luận nhóm trả lời câu C3 GV : Nhận xét, bổ sung và thống nhất câu trả lời . GV: mở rộng đối với các vật rắn không chìm trong nước ta phải tìm cách làm chìm vật đó bằng cách buộc vật đó vào một vật nặng, thể tích vật cần đo là thể tích chất lỏng dâng lên trừ đi thể tích vật nặng Yêu cầu HS suy nghó cách đo thể tích vật rắn thấm nước HS: nêu được ta phải bọc bên ngoài vật bằng băng keo, nilông, sơn, xáp…. Rút ra kết luận : Để đo thể tích vật rắn không thấm nước ta dùng bình chia độ và bình tràn. 10 Gi¸o Viªn : TrÇn Trung Dòng [...]... trong bài 7 : Tìm Hiểu Kết Quả Tác Dụng Của Lực Vậy những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng ⇒ BÀI 7 : TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC Hoạt Động 2 :Tìm hiểu những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng Gv : trước hết chúng ta cần chú ý quan sát về sự I/ NHỮNG HIỆN TƯNG biến đổi chuyển động CẦN CHÚ Ý QUAN SÁT KHI Gv : những hiện tượng như thế nào được xem như CÓ LỰC TÁC DỤNG... nghiệm người ta hay dùng dụng cụ là cân Robécvan Chúng ta cùng nhau tìm hiểu xem cân Robécvan có cấu tạo như thế nào và cách đo khối lượng bằng cân này như 1/ Tìm hiểu cân RobécVan : thế nào ? Gv : Yêu cầu HS quan sát hình 5.2 là hình ảnh về cân Robécvan ( hoặc có thể phát trực tiếp cân này cho HS) và chỉ ra các bộ phận: Đòn cân, đóa cân, kim cân, hộp quả cân, con mã, núm điều chỉnh kim HS quan sát và... kết quả V1, V2, V3 Yêu cầu HS tính kết quả trung bình theo công thức : Vtb = GV : Quan sát, chỉnh sửa các thao tác sai của HS HS : Thực hành theo hướng dẫn GV : Nhận xét đánh giá kết quả và thái độ thực hành của các nhóm Hoạt Động 5 : Vận Dụng GV : yêu cầu HS đọc câu C4 và quan sát hình 4.4 a,b,c để trả lời câu C4 HS : Quan sát , đọc câu hỏi C4 và trả lời C4: trước khi thả vật vào thì trong bát phải... Kiến thức : Nhận biết được vật đàn hồi (qua sự đàn hồi của lò xo) Trả lời được đặc điểm của lực đàn hồi Rút ra nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của vật đàn hồi 2/ Kỹ năng : Lắp thí nghiệm qua kênh hình Nghiên cứu hiện tượng để rút ra quy luật về sự biến dạng của lực đàn hồi 3/ Thái độ : Có ý thức tìm tòi quy luật vật lí qua các hiện tượng tự nhiên II / CHUẨN BỊ... Gi¸o ¸n VËt Lý 6 HS :Hoạt động cá nhân trả lời C3,C4,C5,C6 GV :Qua các câu hỏi mà các em vừa trả lời m hãy cho biết khối lượng của một vật nói lên điều gì? HS : Chỉ lượng chất chứa trong vật GV : Thống nhất và ghi bảng kết luận ⇒ Mọi vật đều có khối lượng Khối lượng sữa trong hộp, khối lượng bột giặt trong túi,… chỉ lượng sữa trong hộp hay lượng bột giặt trong túi Khối lượng của một vật chỉ lượng chất... TrÇn Trung Dòng Trêng THCS T©n Kh¸nh Gi¸o ¸n VËt Lý 6 GV: Làm lại thí nghiệm đã học ở bài 6 (H 6.1) và yêu cầu HS trả lời câu C3 HS: Quan sát và trả lời câu C3 GV: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm làm thí nghiệm H7.1 SGK và trả lời C4 HS: làm việc theo nhóm : Đọc câu C4 và quan sát hình 7.1 Nhận dụng cụ và tiến hành lắp ráp thí nghiệm Làm thí nghiệm Thảo luận rút ra nhận xét trả lời C4 ghi vào phiếu học... Vận Dụng 20 Gi¸o Viªn : TrÇn Trung Dòng Trêng THCS T©n Kh¸nh Gi¸o ¸n VËt Lý 6 GV : Qua bài học một em hãy đứng lên cho thầy III/ VẬN DỤNG biết : Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả nào ? HS : Sự biến đổi chuyển động và sự biến dạng GV : Những hiện tượng như thế nào gọi là sự biến đổi chuyển động ? GV : Qua bài học hôm nay vậy ai có thể trả lời được câu hỏi nêu ra ở đầu bài (C5) HS :... hỏi GV : Tại sao ta lại gọi là lực đẩy và lực kéo ? Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về “Lực - hai lực cân bằng” ⇒ Hoạt Động 2 :Hình thành khái niệm lực GV : Yêu cầu HS quan sát và nêu những dụng cụ có trong hình 6.1 HS : quan sát và nêu tên dụng cụ có trong hình và nêu cách làm thí nghiệm 15 NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI 6 : LỰC –HAI LỰC CÂN BẰNG I/ Lực 1/ Thí nghiệm Gi¸o Viªn : TrÇn Trung Dòng Trêng... bằng cách làm lại thí nghiệm kiểm chứng Gv : Yêu cầu HS làm tương tự cho các thí nghiệm hình 6.2 và 6.3 SGK để trả lời các câu C2 và C3 trang 21 SGK HS : Tiến hành thí nghiệm và thảo luận theo nhóm GV : Quan sát giúp đỡ các nhóm lắp ráp đúng thí nghiệm và rút ra nhận xét đúng GV : Làm thí nghiệm kiểm chứng để thống nhất câu trả lời, nhận xét của các nhóm GV : Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C4 HS... lời câu C5 : Xác đònh phương cà chiều của lực do nam châm tác dụng lên quả nặng trong hình 6.3 HS : Vận dụng trả lời câu hỏi (hoạt động cá nhân ) Hoạt Động 4: Tìm hiểu hai lực cân bằng GV : yêu cầu HS quan sát hình 6.4 (hai đội kéo co) và trả lời các câu C6,C7 và C8 16 2/ Rút ra kết luận Tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác gọi là lực II / Phương và chiều của lực : Mỗi lực đều có phương và chiều . còn lại trong bình tràn hay phần thể tích chất lỏng tràn qua bình chứa? - HS: thể tích vật cần đo là thể tích phần chất lỏng tràn qua bình chứa. Hoạt Động. tích chất lỏng GV: Phát dụng cụ giống hình 3.2 và yêu cầu HS quan sát trả lời C4 và C5. HS :Quan sát dụng cụ thật hoặc hình 3.2 SGK thảo luận trả lời C4,C5