Trên thế giới hiện nay du lịch là một trong những ngành tạo nhiều việc làm và mang lại thu nhập cao; là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. Hoạt động du lịch giải quyết 7% - 8% về việc làm, 30% xuất khẩu dịch vụ, tạo ra khoảng 5% GDP toàn thế giới. Đặc biệt, du lịch là ngành nhanh chóng tạo cơ hội cho thanh niên và phụ nữ trẻ tham gia lực lượng lao động, đem đến cơ hội bảo vệ xã hội và bình đẳng giới. Phát triển du lịch do vậy còn là yếu tố giúp tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, bền vững, cân bằng. Ngành du lịch đã và đang trở thành yếu tố quan trọng trong sự phát triển kinh tế. Để du lịch phát triển thành ngành kinh tế thì sản phẩm du lịch có ý nghĩa hạt nhân hết sức quan trọng. Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch Việt Nam trong giai đoạn 10 năm (2005-2015), các chuyên gia cho rằng, Việt Nam là một trong những quốc gia có hệ thống sản phẩm du lịch khá đa dạng và có nhiều điểm mạnh: Đa dạng về sản phẩm tại điểm đến (du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch mạo hiểm, du lịch thành phố...); giàu giá trị truyền thống văn hóa với hệ thống di sản, di tích, lễ hội đặc sắc; có thế mạnh nổi trội đối với sự phát triển các sản phẩm du lịch biển đảo; giàu giá trị lịch sử văn hóa, gắn liền với các địa danh nổi tiếng và di tích lịch sử qua các thời kỳ; chất lượng dịch vụ, cơ sở lưu trú du lịch ngày càng được nâng cao; giá cả hợp lý; thị trường du lịch nội địa ổn định, tạo cơ sở vững chắc cho việc phát triển du lịch bền vững; có thế mạnh trong việc liên kết phát triển các sản phẩm du lịch nội vùng và liên vùng...Bên cạnh những điểm mạnh, sản phẩm du lịch của Việt Nam vẫn còn khá nhiều tồn tại như: Sản phẩm du lịch còn nghèo nàn, đơn điệu và trùng lặp, chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có, chưa được thống kê, đánh giá để quản lý khai thác một cách bền vững, hiệu quả; Sự hạn chế, yếu kém trong nghiên cứu sản phẩm du lịch cả ở tầm vĩ mô và ở cấp doanh nghiệp; Chưa có được những sản phẩm du lịch chủ lực đặc thù mang đậm bản sắc dân tộc, phù hợp cho từng phân khúc thị trường khách du lịch…Để nâng cao hơn nữa sự phát triển của Ngành trong thời gian tới, cần thực thi đồng bộ nhiều giải pháp thiết thực bởi các bên có liên quan như: cơ quan QLNN, doanh nghiệp du lịch, du khách, cộng đồng dân cư… Trên cơ sở đó, không ngừng phát huy và nâng cao điểm mạnh, hạn chế giảm thiểu những điểm yếu, phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam ngày càng phong phú, đa dạng và thúc đẩy du lịch Việt Nam phát triển bền vững. Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng là huyện có tiềm năng về tài nguyên du lịch, khá đa dạng về điểm đến, giàu truyền thống văn hóa lịch sử. Nơi đây, thiên nhiên hùng vỹ và cũng là nơi tọa lạc của thác Bản Giốc - thác nước đẹp nhất Đông Nam Á. Ngoài thác Bản Giốc, Trùng Khánh còn rất nhiều cảnh đẹp khác như: Hồ Bản Viết, đền thờ An Biên tướng quân Hoàng Lục, Khu bảo tồn vượn Cao Vít (xã Ngọc Khê), động Ngườm Ngao, thác Thoong Cót, thác Thoong Tắc (sông Bắc Vọng) ở xã Thân Giáp. Trùng Khánh cũng là vùng đất cổ xưa với những địa danh đã đi vào thơ ca, lịch sử như thị trấn Cô Sầu (nay là thị trấn Trùng Khánh), chợ Bản Rạ, chợ Thông Huề… Phát triển du lịch là nội dung chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của huyện Trùng Khánh. Sau hơn 02 năm thực hiện Chương trình phát triển du lịch thì du lịch của huyện đã đóng góp được một phần vào việc phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, thu nhập bình quân đầu người tăng, người dân từng bước nhận thức rõ về phát triển du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn của huyện. Mặc dù đã có những lợi thế cùng như tiềm năng, điều kiện nhất định, lượng du khách đến với Huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng tăng nhưng có xu hưởng tăng trưởng không bền vững. Kết cấu hạ tầng cho phát triển du lịch yếu kém. Các sản phẩm du lịch chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu phát triển của du lịch. Sản phẩm du lịch còn đơn điệu và ở dạng tiềm năng chưa được khai thác phát triển. Xuất phát từ thực tiễn, tác giả lựa chọn vấn đề “Phát triển các sản phẩm du lịch của huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ====== BẾ THỊ NHƯ QUỲNH PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM DU LỊCH CỦA HUYỆN TRÙNG KHÁNH TỈNH CAO BẰNG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI MÃ NGÀNH: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học : GS.TS HOÀNG ĐỨC THÂN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam đoan nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn Bế Thị Như Quỳnh LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân tận tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình, học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Giáo sư – Tiến sĩ Hoàng Đức Thân, Giảng viên cao cấp trường Đại học Kinh tế quốc dân, người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin cảm ơn thầy, Viện Thương mại Kinh tế quốc tế giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu, hồn thành luận văn Xin cảm ơn tới Phòng, ban thuộc UBND huyện Trùng Khánh, UBND xã Thân Giáp, công chức, đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thiện luận văn Xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, khích lệ, hỗ trợ giúp tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Bế Thị Như Quỳnh MỤC LỤC d Các cách phân loại khác 12 Minh Khang homestay Homestay Bản Giốc DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ BQL Ban quản lý CP Cổ phần DT Doanh thu HĐND Hội đồng nhân dân NSNN Ngân sách Nhà nước QLNN Quản lý Nhà nước TDTT Thể dục thể thao TTQB Tuyên truyền quảng bá UBND Ủy ban nhân dân 10 XTDL Xúc tiến du lịch DANH MỤC BẢNG d Các cách phân loại khác 12 Minh Khang homestay Homestay Bản Giốc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ====== BẾ THỊ NHƯ QUỲNH PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM DU LỊCH CỦA HUYỆN TRÙNG KHÁNH TỈNH CAO BẰNG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI MÃ NGÀNH: 8340410 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2019 i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Du lịch ngành tạo việc làm mang lại thu nhập cao Ngành du lịch trở thành yếu tố quan trọng phát triển kinh tế Để du lịch phát triển thành ngành kinh tế sản phẩm du lịch có ý nghĩa hạt nhân quan trọng Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng huyện có tiềm tài nguyên du lịch, đa dạng điểm đến, giàu truyền thống văn hóa lịch sử Phát triển du lịch nội dung chiến lược quan trọng phát triển kinh tế xã hội huyện Trùng Khánh Mặc dù có lợi tiềm năng, điều kiện định, lượng du khách đến với Huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng tăng có xu hưởng tăng trưởng khơng bền vững Kết cấu hạ tầng cho phát triển du lịch yếu Các sản phẩm du lịch chưa thực đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch Sản phẩm du lịch đơn điệu dạng tiềm chưa khai thác phát triển Xuất phát từ thực tiễn, tác giả lựa chọn vấn đề “Phát triển sản phẩm du lịch Huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng” làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế Mục tiêu chung: Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất kiến nghị giải pháp phát triển sản phẩm du lịch huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Đối tượng: Luận văn nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển sản phẩm du lịch địa phương; vận dụng vào huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng Phạm vi nội dung: Nghiên cứu nội hàm khái niệm sản phẩm du lịch; Nội dung phát triển sản phẩm du lịch góc độ vĩ mơ địa phương; nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch địa phương Phạm vi không gian: Nghiên cứu phạm vi huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng Phạm vi thời gian: Đánh giá trạng phát triển sản phẩm du lịch huyện từ năm 2013 – 2018 kiến nghị định hướng đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 ii Chương 1: Những vấn đề chung phát triển sản phẩm du lịch địa phương Nội dung phát triển sản phẩm du lịch địa phương tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Khái niệm: Sản phẩm du lịch bao gồm dịch vụ du lịch, hàng hóa tiện nghi cung ứng cho du khách, tạo nên kết hợp yếu tố tự nhiên, sở vật chất kỹ thuật lao động du lịch vùng hay địa phương - Nội dung phát triển sản phẩm du lịch địa phương: + Xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển sản phẩm du lịch địa phương + Xây dựng thực thi sách khuyến khích phát triển sản phẩm du lịch địa phương + Tuyên truyền, quảng bà xúc tiến du lịch địa phương Chương 2: Thực trạng sản phẩm du lịch huyện Trùng Khánh Trong chương Luận văn phân tích thực trạng sản phẩm du lịch Trùng Khánh theo nội dung sau: - Đặc điểm huyện Trùng Khánh với phát triển sản phẩm du lịch + Đặc điểm tự nhiên huyện Trùng Khánh: nằm phía Đơng Bắc tỉnh Cao Bằng với diện tích tự nhiên 49,15 km² Huyện gồm 20 đơn vị hành có 63,15km đường biên giới + Đặc điểm xã hội: Có dân tộc sinh sống địa bàn huyện chủ yếu dân tộc Tày, Nùng Kinh Bản sắc dân tộc chủ yếu thông qua trang phục điệu dân ca Nhân dân dân tộc huyện Trùng Khánh có truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm - Thực trạng kết hoạt động du lịch thể thông qua doanh thu du lịch, số lượng khách du lịch đến huyện Trùng Khánh, số lượng sản phẩm du lịch huyện Trùng Khánh - Các tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn du khách huyện Trùng Khánh gốm: Thác Bản Giốc, Động Ngườm Ngao, Đền thờ Hồng Lục, Chùa Phật tích Trúc Lâm, Làng đá Khuổi Ky Trong sản phẩm du lịch bật huyện gồm Giốc, khu trung tâm thương mại Thác Bản Giốc iii - Thực trạng nội dung phát triển sản phẩm du lịch tìm hiểu việc xây dựng thực chiến lược, quy hoạch phát triển sản phẩm du lịch Tập trung chủ yếu nguồn lực vào việc quy hoạch tài nguyên du lịch địa bàn huyện Trùng Khánh, quy hoạch khu du lịch Thác Bản Giốc, nâng cấp trục đường tỉnh lộ 211 tuyến nối 206 với tỉnh lộ 211, xây khu xử lý nước sinh hoạt, sân lễ hội Co Sầu - Các sách thu hút đầu tư phát triển sở hạ tầng du lịch - Thực trạng hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch, hợp tác phát triển du lịch - Đánh giá thực trạng sản phẩm du lịch huyện Trùng Khánh + Kết đạt được: Thứ nhất: Lượng khách du lịch tăng trưởng cao Thứ hai: Doanh thu tăng trưởng qua năm Thứ ba: Đã xây dựng số sản phẩm du lịch đặc thù địa phương + Những hạn chế gồm: Thứ nhât: Tài nguyên phong phú đa dạng chưa có sản phẩm du lịch hấp dẫn Thứ hai: Sản phẩm du lịch đơn điệu, thiếu tính đăc thù Thứ ba: Thiếu chế, sách khuyến khích, thu hút đầu tư Thứ tư: Hoạt động tuyên truyền quảng bá xúc tiến hạn chế Thứ năm: Chưa có đầu tư nghiên cứu sản phẩm Thứ sau: Phát triển chưa gắn với bảo vệ môi trường + Nguyên nhân hạn chế: Thiếu chiến lược quy hoạch tổng thể Kinh tế huyện hạn chế chậm phát triển Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng Du lịch chưa quan tâm mức Hoạt động phát triển khu Du lịch Thác Bản Giốc liên quan đến hoạt động ngoại giao Khả thu hút vốn đầu tư thấp Nhận thức người dân chưa cao Công tác phối hợp bên chưa thường xuyên, chặt chẽ Công tác xin chủ trương bị chậm trễ 82 mức thấp hoạt động đầu tư cho du lịch; rà soát khoản phí, lệ phí, khoản thu khác để đảm bảo không tăng giá dịch vụ khách du lịch Cho phép để lại nguồn thu từ kinh tế thương mại du lịch để tái đầu tư theo chương trình, thúc đẩy hoạt động thương mại du lịch - Đề xuất chế giao kế hoạch chế độ báo cáo tình hình thực đầu tư sở hạ tầng du lịch phù hợp, nhằm đảm bảo đầu tư mục đích mục tiêu phát triển, tránh đầu tư dàn trải, phân tán, tăng tính tự chủ địa phương việc huy động nguồn vốn sử dụng NSNN phải dựa sở thống mục tiêu phát triển du lịch - Chính sách phát triển sản phẩm đặc thù : + Du lịch thôn bản: Không đơn giản tận hưởng giây phút nghỉ ngơi, thư giãn tham gia du lịch thơn bản, du khách có hội tìm hiểu tầng sâu văn hố sinh hoạt người dân địa phương, hiểu quy trình sản xuất đời sản phẩm Hình thức vừa góp phần “làm mới” hoạt động du lịch, vừa giúp nông dân nâng cao thu nhập Mới lạ, hấp dẫn cảm nhận chung nhiều du khách lựa chọn tour (chuyến du lịch) thôn Ở đây, họ trực tiếp tham gia vào công việc giản dị lội ruộng, tát cá, trồng rau, chẻ nan, đan cót, tạo dáng cho sản phẩm gốm…; trải nghiệm để trở thành nông dân, thợ thủ công thực thụ Với văn minh nhiều dân tộc, hệ thống thôn thiết chế văn hóa độc đáo, cách làm hướng mở cho đơn vị kinh doanh du lịch hình thức du lịch thơn là: Du lịch tự nhiên, mang tính giải trí Du lịch văn hóa, quan tâm tới văn hóa, lịch sử khảo cổ địa phương Du lịch sinh thái quan tâm tới việc bảo vệ nguồn lợi tự nhiên phúc lợi, giá trị văn hóa người dân địa phương Du lịch làng xã, du khách chia sẻ với sống làng xã dân làng hưởng lợi ích kinh tế hoạt động du lịch mang lại 83 Du lịch nơng nghiệp, rừng núi, khách du lịch tham quan tham gia vào công việc truyền thống không phá hoại làm giảm suất trồng, rừng tự nhiên địa phương + Du lịch thiền: Bên cạnh loại hình du lịch khám phá, nghỉ dưỡng… Hiện nay, du lịch thiền ( Zentourism) loại hình ưa chuộng nước có nhịp độ phát thị cao Lập lại cân tâm linh, thư giãn, thân thiện với môi trường đặc trưng loại hình du lịch Nó trào lưu thu hút tầng lớp khách du lịch, đặc biệt doanh nhân Hình thức du lịch được, ưa chuộng phát triển vùng có nhiều cảnh đẹp tâm linh 3.2.2 Giải pháp tăng cường tổ chức quản lý Nhà nước du lịch sản phẩm du lịch địa phương Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, thực tốt chơ chế “một cửa”, “một cửa liên thơng” nhằm giảm chi phí thời gian doanh nghiệp, tạo mơi trường đầu tư thơng thống, minh bạch Hỗ trợ ưu đãi, khuyến khích đầu tư; xây dựng chế phối hợp nhịp nhàng, linh hoạt phòng, ban, nhà đầu tư, hộ dân quyền địa phương q trình triển khai thực dự án, hỗ trợ doanh nghiệp, hộ dân sau đầu tư vào hoạt động ổn định Thường xuyên tiến hành kiểm tra hoạt động doanh nghiệp, hộ dân kinh doanh để giải khó khăn, vướng mắc đồng thời ngăn ngừa tình trạng hoạt động khơng quy chuẩn trái pháp luật Hồn thiện máy tổ chức, nâng cao lực trình độ đội ngũ quản lý du lịch : - Giao Phòng Văn hóa đơn vị đầu mối, tham mưu cho UBND huyện ban hành áp dụng văn luật, thị địa phương Trung ương tạo thuận lợi cho công tác phát triển du lịch, cần bám sát chủ trương, đường lối phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng Tránh tình trạng ban hành văn chồng chéo, thiếu tính thống quan trung ương địa phương, UBND huyện phòng ban - Phối hợp liên ngành công tác phát triển du lịch (đặc biệt với ngành giao thông, thương mại, nơng nghiệp phát triển nơng thơn chương trình xóa đói giảm nghèo), gắn kết hài hòa phát triển du lịch với phát triển kinh 84 tế - xã hội Xây dựng ban hành hệ thống quy định làm sở pháp lý cho việc thực thi quy hoạch phát triển du lịch, tổ chức quản lý hoạt động du lịch có hiệu Theo dõi, kiểm tra, giám sát việc hoạt động sở kinh doanh du lịch, cộng đồng cư dân làm du lịch nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến tài nguyên môi trường, trật tự an toàn xã hội nâng cao hiệu kinh doanh - Tổ chức thu thập thông tin, xây dựng chương trình, kế hoạch xúc tiến hỗ trợ hoạt động xúc tiến tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh đặc biệt với hộ dân làm DLCĐ - Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trực tiếp tham gia dự án đầu tư, giải phóng mặt - Tuyên truyền, hướng dẫn nhân dân khu du lịch kinh doanh bền vững, chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp gắn với dịch vụ du lịch - Lựa chọn Doanh nghiệp có kinh nghiệm, lực lĩnh vực du lịch vào đấu thầu, khai thác khu du lịch theo chủ trương - Tạo chế sách thơng thống để thu hút khách du lịch quốc tế đến thăm điểm DLCĐ vùng biên Tạo điều kiện thuận lợi để khách nước tiếp cận cửa tiểu ngạch cách thuận lợi nhằm thu hút khách đến thăm 3.2.3 Giái phảp tài thu hút đầu tư phát triển sản phẩm du lịch huyện trùng Khánh Xây dựng ban hành sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại - du lịch địa bàn huyện (miễn giảm tiền thuế đất, phí, lệ phí, thuế, đầu tư trở lại từ nguồn thu du lịch; hỗ trợ lãi suất, xúc tiến quảng bá đào tạo nhân lực cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch ) - Phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế thông qua chế sách ưu đãi, thu hút đầu tư Khuyến khích thành phần kinh tế ngồi nước đầu tư vào khu vui chơi giải trí thể thao - Có chế độ hợp lý thuế, đặc biệt thuế thuê đất khu vực ngồi thị trấn Trùng khánh Rà sốt, điều chỉnh số sách thuế tính thuế mức thấp hoạt động đầu tư cho du lịch; rà sốt khoản phí, lệ phí, khoản thu khác để đảm bảo không tăng giá dịch vụ khách du lịch Cho 85 phép để lại nguồn thu từ kinh tế thương mại du lịch để tái đầu tư theo chương trình, thúc đẩy hoạt động thương mại du lịch - Xây dựng sách đầu tư hạ tầng đến tận khu, điểm du lịch Đối với khu vực xác định phát triển du lịch, quyền cần phải gấp rút triển khai dự án phê duyệt, đặc biệt dự án Khu du lịch Thác Bản Giốc - Đề xuất chế giao kế hoạch chế độ báo cáo tình hình thực đầu tư sở hạ tầng du lịch phù hợp, nhằm bảo đảm đầu tư mục tiêu phát triển, tránh đầu tư dàn trải, phân tán, tăng tính tự chủ địa phương việc huy động nguồn vốn sử dụng ngân sách nhà nước, phải dựa sở thống mục tiêu phát triển du lịch - Chú trọng việc chuẩn bị mặt sở hạ tầng khác cho dự án xúc tiến việc giải vướng mắc, khó khăn, tạo thuận lợi cho hoạt động dự án đầu tư đặc biệt dự án Khu du lịch Thác Bản Giốc - Kết hợp xúc tiến đầu tư với xúc tiến thương mại du lịch thị trường có tiềm năng; Lồng ghép chương trình xúc tiến đầu tư huyện với chương trình xúc tiến đầu tư tỉnh - Nâng cấp, công khai, minh bạch thông tin đầu tư, quảng bá hình ảnh marketing địa phương website huyện, tỉnh Thực biên soạn tài liệu giới thiệu môi trường đầu tư, thường xuyên điều chỉnh, bổ sung danh mục dự án gọi vốn đầu tư làm xúc tiến, thu hút đầu tư; Quảng bá hình ảnh, marketing địa phương giới thiệu môi trường đầu tư, thực tuyên truyền, giới thiệu môi trường đầu tư phương tiện thông tin đại chúng - Chủ động cơng tác xúc tiến đầu tư với nhiều hình thức khác nhau, trọng hình thức trực tiếp liên hệ, tiếp xúc với đối tác doanh nghiệp để giới thiệu điều kiện, môi trường đầu tư - Triển khai kịp thời đầy đủ chế sách hoạt động tín dụng Nhà nước Thơng tin kịp thời tới đối tượng vay vốn sách tín dụng, sách ưu đãi vay phát triển ngành nghề nơng thơn Khuyến khích tổ chức tín dụng cải tiến thủ tục cho vay dự án nhanh chóng mở rộng khả cho vay, tạo 86 điều kiện thuận lợi cho cá nhân, doanh nghiệp vay vốn Tăng cường công tác huy động vốn thành phần kinh tế, đảm bảo tín dụng tăng trưởng ổn định, an toàn, bền vững, hiệu - Thực tốt chế “một cửa”, hỗ trợ nhà đầu tư cách hiệu việc cung cấp thông tin liên quan đến dự án đầu tư, hướng dẫn thủ tục đầu tư, xây dựng triển khai dự án; - Sử dụng nguồn NSNN thông qua tổ chức nghiệp để làm nhân tố động lực cho thu hút đầu tư tư nhân vào lĩnh vực du lịch Hàng năm quan ban ngành, đoàn thể huyện, UBND xã, thị trấn lập dự tốn kinh phí thực nhiệm vụ giao nộp quan thường trực (Phòng Văn hóa thơng tin huyện) tổng hợp, gửi Phòng Tài kế hoạch thẩm định trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Đẩy mạnh việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi thơng qua xúc tiến đầu tư, thương mại Ưu tiên đối tác, dự án có lực đầu tư có kinh nghiệm tổ chức khai thác kinh doanh, có nguồn tiếp cận thị trường tốt 3.2.4 Giải phảp tăng cường tuyên truyền, quảng bá XTDL huyện Trùng Khánh Du lịch ngành kinh tế mang tính liên ngành, việc tổ chức quản lý hoạt động du lịch cần có phối kết hợp chặt chẽ với ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, tài chính, thương mại, bảo hiểm Cũng phải tổ chức hoạt động tuyên truyền, khóa học cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức phát triển du lịch, vai trò ngành du lịch ngành ngược lại phát triển ngành, xã hội phát triển du lịch Cần tăng cường xúc tiến đầu tư du lịch công tác ngành, cấp, cần nhận thức thực cách thực có hiệu quả, hợp lý Triển khai xúc tiến phải trọng tâm, bám sát nhu cầu thực tế huyện - Nâng cao nhận thức ngành kinh tế du lịch cấp, ngành nhân dân, tạo đồng thuận quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch, khai thác lợi chuyển dịch cấu kinh tế - Tập trung đạo, điều hành tổ chức thực hoạt động du lịch gắn với phát huy vai trò nhân dân thơng qua việc huy động tham gia phát triển du 87 lịch người dân, vận động nhân dân bảo vệ tài nguyên du lịch Chính quyền phối hợp với hội đồn thể xây dựng người mơi trường xã hội thân thiện du khách nhà đầu tư 3.2.5 Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch Đẩy mạnh công tác quán triệt tuyên truyền chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đến ngành, cấp toàn thể nhân dân, đẩy nhanh việc xã hội hóa lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với bảo vệ môi trường - Phòng Văn hóa Phòng tài ngun mơi trường tham mưu triển khai việc ban hành, áp dụng văn luật, thị địa phương Trung ương tạo thuận lợi cho công tác quản lý môi trường - Phối hợp liên ngành công tác bảo vệ môi trường Quy hoạch, định hướng, kế hoạch hành động bảo vệ môi trường xã đảm bảo thống phối hợp đồng công tác quản lý môi trường - Việc triển khai quy hoạch du lịch phải liên kết với quy hoạch ngành phải giám sát chặt chẽ nhằm đảm bảo công tác bảo vệ môi trường sinh thái - Nâng cao nhận thức giáo dục bảo vệ môi trường thông qua phương tiện thông tin đại chúng, xây dựng thói quen, nếp sống phong trào quần chúng tham gia BVMT Lồng ghép chương trình giáo dục bảo vệ mơi trường hoạt động du lịch - Xử lý triệt để sở sản xuất, kinh doanh du lịch gây ô nhiễm mơi trường kiên đình sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng không khắc phục hậu Không cấp phép thu hồi giấy phép đầu tư, kinh doanh dự án, hoạt động chưa đánh giá đầy đủ tác động môi trường Tăng cường công tác thẩm định, phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động, yêu cầu sở kinh doanh du lịch phải đăng ký cam kết đạt tiêu chuẩn mơi trường kiểm sốt nhiễm môi trường 88 - Tăng cường phối hợp với ngành, cấp cảnh sát môi trường công tác kiểm tra, giám sát thực Luật Bảo vệ môi trường sở - Xây dựng sách ưu đãi, khuyến khích sở du lịch đầu tư áp dụng công nghệ sạch, thân thiện với môi trường xây dựng cơng trình xử lý chất thải từ hoạt động du lịch 3.2.6 Giải pháp công tác bảo tồn di sản văn hóa Tiếp tục xây dựng đề án điều tra giá trị văn hóa địa phương để bước hình thành nên sở liệu di tích giá trị văn hóa truyền thống thực nghiêm quy chế quản lý di tích, thắng cảnh - Ưu tiên vốn đầu tư cho hoạt động quản lý, bảo tồn di sản văn hóa tỉnh Tập trung đầu tư đồng hoạt động trùng tu, tơn tạo, nâng cấp, giữ gìn di sản văn hóa với kết cấu hạ tầng, cảnh quan, di sản xác định để trở thành điểm đến hoàn chỉnh, phát huy tác dụng thu hút khách Coi trọng công tác sưu tầm, khảo cổ, phục dựng giá trị văn hóa vốn có phục vụ cơng tác TTQB, phong phú thêm sản phẩm phục vụ khách du lịch - Đẩy nhanh tiến độ quy hoạch, đầu tư hình thành thiết chế văn hóa, thể thao thơn, bản, khu phố; xã phường, thị trấn nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ khách sở - Xây dựng quy chế tham quan du lịch di sản văn hóa, di tích lịch sử, du lịch thắng cảnh nhằm ngăn chặn xêm hại từ khách du lịch - Phối hợp chặt chẽ ngành du lịch với quan liên quan xã có di chỉ, di tích thắng cảnh để có chế bảo tồn q trình phát triển du lịch - Khuyến khích thực xã hội hóa đầu tư, bảo vệ, tơn tạo di tích, thắng cảnh, bảo tồn phục dựng lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, nghề thủ công truyền thống phục vụ phát triển du lịch Khuyến khích doanh nghiệp, hộ kinh doanh du lịch đóng góp phần từ thu nhập cho hoạt động bảo tồn, tôn tạo giá trị sinh thái, văn hóa vật thể, phi vật thể cải thiện điều kiện dân sinh 3.2.7 Một số giải pháp khác Trong thời gian tới huyện Trùng Khánh cần cân nhắc triển khai số giải pháp có tính tác nghiệp sau: 89 - Xây dựng ban hành Kế hoạch thực chương trình phát triển du lịch Ban chấp hành đảng huyện Trùng Khánh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020 – 2025; Chương trình kế hoạch phát triển du lịch hàng năm huyện - Củng cố tổ chức hoạt động Ban đạo, Chương trình phát triển du lịch huyện Trùng Khánh - Tháo gỡ khó khăn hạn chế Nghị HĐND tỉnh giao đồng thời cho UBND huyện Công ty CP du lịch Cao Bằng khai thác điểm tham quan du lịch thác Bản Giốc Động Ngườm Ngao Chỉ giao cho UBND huyện đơn vị tư nhân toàn quyền khai thác khu điểm tham quan du lịch địa bàn huyện Thác Bản Giốc, Động Ngườm Ngao, làng đá Khuổi Ky Đơn vị giao khai thác tài nguyên du lịch phải lập Đề án khai thác khu điểm tham quan phù hợp với định hướng chiến lược Đề án này, bao gồm việc lập kế hoạch dự tốn khoản thu từ vé/phí tham quan du lịch khoản chi cho đầu tư bảo vệ tôn tạo tài nguyên, phát triển sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực quảng bá XTDL không cho khu điểm du lịch khai thác mà toàn địa bàn huyện Có phương án dùng xe điện để chở khách tham quan, không bán hàng rong kinh doanh tự phát Sau phê duyệt Đề án này, cần ưu tiên dành NSNN (bao gồm việc phân khai nguồn vốn cho địa phương) để tổ chức thực đề xuất chiến lược đầu tư xây dựng sở hạ tầng du lịch, khu điểm tham quan du lịch, phương tiện vệ sinh môi trường chỉnh trang cảnh quan, quảng bá xúc tiến đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch huyện Cần ưu tiên nguồn vốn hỗ trợ cho dự án phát triển DLCĐ địa bàn huyện - Xây dựng sách đầu tư hạ tầng đến tận khu, điểm du lịch với ưu tiên thu hút nguồn đầu tư tư nhân Khu du lịch Thác Bản Giốc nguồn đầu tư cho sở hạ tầng khu vực thị trấn khu vực phía Bắc từ nguồn NSNN Đối với khu vực xác định phát triển du lịch, quyền cần phải gấp rút hỗ trợ nhà đầu tư triển khai thời gian cam kết dự án phê duyệt, đặc biệt dự án Khu du lịch Thác Bản Giốc khu trung tâm thác công ty Milton, giai đoạn Dự án Khu du lịch Sài Gòn – Bản Giốc 90 - Tranh thủ nguồn vốn từ Trung ương, tổ chức phi phủ (NGO) phát triển cộng đồng đặc biệt nguồn vốn thuộc chương trình xóa đói giảm nghèo, giải công ăn việc làm gắn liền với phát triển du lịch, chương trình DLCĐ, chương trình phát triển nơng thơn, chương trình nâng cao lực nghề bảo vệ mơi trường, chương trình bảo tồn giá trị di sản Trong cần tranh thủ thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn vay ngân hàng, quỹ đầu tư (như Quỹ du lịch cộng đồng CRED, quỹ sáng kiến du lịch Lux Dec với định mức vay từ 100 – 300 triệu ) Hỗ trợ tài đầu tư phát triển DLCĐ tiềm Khuổi Ky , từ 800 triệu đến tỷ đồng để bảo tồn văn hóa, cải thiện vệ sinh mơi trường xây dựng vài mơ hình homestay mẫu, nâng cao lực, quảng bá tiếp thị + Đẩy nhanh cơng tác tìm kiếm phân nguồn vốn đầu tư xây dựng phương tiện xử lý vệ sinh môi trường, bao gồm xây dựng nhà máy xử lý rác thải thị trấn Trùng Khánh xã Đình Minh, trạm xử lý nước thải khu vực thị trấn lò đốt rác xã Đàm Thủy + Huy động quan, đoàn thể người dân trồng cây, hoa dọn dẹp vệ sinh theo kế hoạch định kỳ khu vực công cộng đặc biệt khu vực thị trấn xã Đàm Thủy + Cần tập trung nguồn lực thúc đẩy nhanh toàn diện nhóm dự án phát triển DLCĐ đề xuất xây dựng điểm tham quan DLCĐ làng đá cổ Khuổi Ky, tuyến dã ngoại, đạp xe chèo thuyền sông Quây Sơn Phát triển mạnh hoạt động du lịch nông nghiệp bao gồm chương trình phát triển lồi đặc sản địa phương phục vụ nhu cầu khách du lịch hạt dẻ Trùng Khánh + Tăng cường tuyên truyền, quảng bá tiềm phát triển du lịch huyện Trùng Khánh, Thác Bản Giốc phương tiện thông tin đại chúng 91 KẾT LUẬN Huyện Trùng Khánh nằm phía Đơng tỉnh Cao Bằng, cách trung tâm tỉnh khoảng 60 km, có cảnh sắc hữu tình, nhiều tiềm phát triển du lịch Đặc biệt, danh thắng quốc gia thác Bản Giốc, động Ngườm Ngao Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể, định hướng trở thành khu du lịch trọng điểm quốc gia Với điều kiện Trùng Khánh tập trung nguồn lực đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn địa phương Phát triển sản phẩm du lịch hấp dẫn bảo đảm đưa huyện trùng Khánh thực mục tiêu trở thành khu du lịch trọng điểm quốc gia Luận văn giải mục tiêu nhiệm vụ đề - Làm rõ cần thiết phát triển sản phẩm du lịch huyện trùng khánh Hệ thơng hóa vấn đề sản phẩm du lịch ; nội dung phát triển sản phẩm du dịch địa phương; trình bày nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du dịch địa phương - Tổng quan phân tích thực trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tài nguyên du lịch với phát triển sản phẩm du lịch địa bàn huyện Trùng Khánh Phân tích đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm du lịch huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng giai đoạn từ 2013-2018 Trên sở phân tích thực trạng rút kết hạn chế phát triển sản phẩm du lịch địa bàn huyện Trùng Khánh Đồng thời luận văn nguyên nhân hạn chế phát triển sản phẩm du lịch địa bàn huyện Trùng Khánh - Dự báo bối cảnh đề xuất định hướng, tiêu phát triển du lịch huyện Trùng Khánh đến năm 2025 lượng khách, DT du lịch, số buồng phòng cần phát triển, số lao động du lịch Đưa phương án tổ chức không gian du lịch huyện Trùng Khánh, tập trung vào ba khu vực khu vực thị trấn, khu du lịch quốc gia Thác Bản Giốc vùng du lịch phía bắc huyện với định hướng chiến lược phát triển tuyến điểm sản phẩm du lịch huyện Trùng Khánh đến năm 2025 phân loại theo mức độ nhóm sản xuất chủ chốt - - hỗ trợ - Đề xuất quan điểm, nguyên tắc phát triển sản phẩm du lịch địa bàn huyện Trùng Khánh Luận văn đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản phẩm du lịch địa bàn huyện Trùng Khánh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Đỗ Thanh Hoa, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2005), Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam số thị trường du lịch quốc tế trọng điểm”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ TCDL Hội đồng Nhân dân huyện Trùng Khánh (2019), Nghị phát triển du lịch huyện Trùng Khánh giai đoạn 2019 – 2021 Lê Anh Tuấn, Tạp chí Du lịch Việt Nam số 5/2012, Hình ảnh điểm đến, tr 35 Lê Anh Tuấn, Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội (2006), Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác tuyên truyền quảng bá thông qua ấn phẩm thông tin du lịch số thị trường du lịch quốc tế trọng điểm, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ TCDL Nguyễn Thị Thanh Hương, Cục Xúc tiến Du lịch (2006), Nghiên cứu kinh nghiệm hoạt động xúc tiến du lịch nước ngoài, vận dụng, đề xuất giải pháp tăng cường hoạt động xúc tiến du lịch Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ TCDL Nguyễn Trùng Khánh (2011), Phát triển dịch vụ lữ hành du lịch điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế: Kinh nghiệm số nước Đông Nam Á gợi ý sách cho Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế Phạm Trung Lương (2015), Phát triển Du lịch Việt Nam bối cảnh hội nhập, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Phan Thị Thái Hà, Trung tâm Thông tin du lịch (2011), Nghiên cứu nhu cầu thông tin du lịch để xây dựng số ấn phẩm phục vụ tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam, xây dựng sản phẩm thử nghiệm giới thiệu Du lịch Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ TCDL 10 Phòng Kinh tế Huyện Trùng Khánh (2013-2018), Báo cáo thường niên 11 Phòng Lao động- Thương binh-Xã hội Huyện Trùng Khánh (2013- 2018), Báo cáo thường niên 12 Phòng tài chính, UBND Huyện Trùng Khánh (2013-2018), Báo cáo thường niên 13 Phòng văn hóa, UBND Huyện Trùng Khánh (2013-2018), Báo cáo thường niên 14 Quốc hội (2017), Luật du lịch 15 Trần Đức Thanh (2008), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 16 Trần Kim Ánh (2010), Tiềm năng, thực trạng giải pháp phát triển sản phẩm du lịch biển thành phố Đà Nẵng, Luận án Thạc sỹ Du lịch 17 Trịnh Xuân Dũng (2009), Tuyên truyền, quảng cáo xúc tiến du lịch, Bản tin Du lịch quý 2/2009, Tổng cục Du lịch 18 UBND Huyện Trùng Khánh (2013-2018), Báo cáo thực kế hoạch kinh tế xã hội hàng năm Huyện 19 UBND Huyện Trùng Khánh (2019), Kế hoạch Ban đạo thực chương trình phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2019), Kế hoạch Công tác xây dựng phát triển Cơng viên địa chất tồn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng năm 2019 Phụ lục DANH SÁCH CÁC KHÁCH SẠN, NHÀ NGHỈ, NHÀ HÀNG TRÊN ĐỊA HUYỆN TRÙNG KHÁNH ( Số liệu tổng hợp tháng 01/2019) KHÁCH SẠN ST T Tên khách sạn, nhà nghỉ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 KS Cty Sài Gòn Bản Giốc KS So Oanh KS Hà Vương KS Đình Văn II Nhà nghỉ Tùng Dương Nhà nghỉ Kiều Thanh Nguyệt Nhà nghỉ Phương Trỗi Nhà nghỉ 666 KS Đình Văn NN Minh Đức KS Minh Đức KS Kim Thoa KS Bản Giốc KS Hoàn Lê NN Hoa Cúc NN Tùng Oanh NN Trung Hiếu NN Thiện Tài NN Thu Ngân Năm XD 2014 2017 2015 2010 2013 2015 2015 2006 2012 2018 2018 2018 2007 2013 2015 2002 2005 Địa Bản Giốc, Đàm Thủ, TK, CB Bản Giốc, Đàm Thủy, TK, CB Bản Giốc, Đàm Thủy, TK, CB Bản Giốc, Đàm Thủy, TK, CB Bản Giốc, Đàm Thủy, TK, CB Bản Gun Khuổi Ky, Đàm Thủy Bản Giốc, Đàm Thủy, TK,CB Phố Thông huề Tổ Tổ Tổ 10 Tổ Tổ 12 Tổ Tổ Tổ Tổ 10 Tổ Số phòng 53 36 11 Đang sửa 14 10 12 32 12 20 36 29 17 10 10 Tổng Số giường Số điện thoại 81 63 22 0263829288 0981127679 0962811311 28 17 18 66 18 30 66 41 34 12 17 12 0915660688 0915780161 0986558673 0986182666 0915027374 0972212615 0972212615 0976736781 0399412555 0395705355 0392340799 0327811225 0816653668 0837129680 Tình trạng SD Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt NHÀ HÀNG, QUÁN CƠM STT Tên nhà hàng Nhà hàng Phương Cưu Nhà hàng Tùng Dương Nhà hàng Phương So Nhà hàng Hà Vương Nhà hàng Gia Bảo Nhà hàng Thanh Phụng Nhà hàng Minh Huy 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Quán xoan Quán Tuyền- Bẩm Bà Sáu – Quỳnh Nhà hàng Đình Văn Nhà hàng Hồng Sáu Nhà hàng Hồng Anh Nhà hàng Gia Bảo Nhà hàng Huy Ly Nhà hàng Long Bẩy Nhà hàng Yến Chi Quán Dốc Tình Địa Bản Giốc, Đàm Thủy, TK, CB Bản Giốc Bản Giốc Bản Giốc Bản Giốc Phố Thông huề Phố Thông huề Đoỏng Luông - Chi Choi Đoỏng Luông – Choi choi Đoỏng Luông – Chi Choi Tổ Tổ Tổ 10 Tổ 12 Tổ Tổ Tổ 10 Số điện thoại 0916425744 0915660688 0981127679 0962811311 0347305665 0982094586 0373087194 0347423666 0913980691 0915027374 0987370018 0368125934 Ghi Khi có người đặt làm phục vụ đám cưới Khi có người đặt làm phục vụ đám cưới Quán cơm Quán cơm Quán cơm 0915159171 0372085826 Quán cơm HOMESTAY TT Tên Homestay Green door Homestay Mảy Linh Homestay Yến Nhi Homestay Khuổi Ky Homestay Quây Sơn Homestay Mr Điệp Homestay Minh Khang homestay Homestay Bản Giốc Năm HĐ Địa Ngã ba Pò Tấu - Chí Viễn – Trùng Khánh Đàm Thủy Đàm Thủy Đàm Thủy Đàm Thủy Đàm Thủy Đàm Thủy Ngườm Ngao, Đàm Thủy Số Tổng Số phòng giường Số điện thoại Tình trạng SD 0166 7676655 Tốt Tốt 0942 241 760 Tốt 0167 581 4059 Tốt 094 906 60 54 Tốt 0166 6230 911 Tốt 0165 8741 203 097.721.1083 Tốt Tốt