Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
329,42 KB
Nội dung
Câu Câu trắc nghiệm (0.5 điểm) Cho nhận xét sau: (1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin etylamin chất khí, mùi khai, tan nhiều nước (2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh (3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ (4) Phenol axit yếu làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ (5) Trong axit thuộc dãy đồng đẳng axit fomic axit fomic có tính axit mạnh (6) Oxi phản ứng Ag nhiệt độ cao Trong số nhận xét trên, số nhận xét không là: A B C D Câu Câu trắc nghiệm (0.5 điểm) Cho phát biểu sau: (1) Propan – 1,3 – điol hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm (2) Axit axetic không phản ứng với Cu(OH)2 (3) Từ chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO điều chế trực tiếp axit axetic (4) Hỗn hợp CuS FeS tan hết dung dịch HCl (5) Hỗn hợp Fe3O4 Cu tan hết dung dịch HCl (6) Hỗn hợp Al2O3 K2O tan hết nước (7) Hỗn hợp Al BaO tan hết nước (8) FeCl3 có tính oxi hóa Số phát biểu là: A B C D Câu Câu trắc nghiệm (0.5 điểm) Cho phát biểu sau: (1) Hợp chất cacbon gọi hợp chất hữu (2) Hợp chất hữu thiết phải có cacbon, hay gặp hiđro, oxi, nitơ, sau đến halogen, lưu huỳnh, … (3) Liên kết hóa học phân tử hợp chất hữu chủ yếu liên kết cộng hóa trị (4) Các hợp chất hữu thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao (5) Phần lớn hợp chất hữu không tan nước (6) Các hợp chất hữu thường bền với nhiệt Số phát biểu xác là: A B C D Câu Câu trắc nghiệm (0.5 điểm) Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Nhúng Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2 (2) Nhúng Zn nguyên chất vào dung dịch chứa HCl CuCl2 (3) Nhúng Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng (4) Nhúng Zn nguyên chất vào dung dịch FeCl2 Sau kết thúc thí nghiệm, số trường hợp xảy ăn mòn điện hóa A B C D Câu Câu trắc nghiệm (0.5 điểm) Thực thí nghiệm sau: (1) Cho kim loại Na2O vào nước dư (2) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4 (3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng dư (4) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 (5) Nung nóng Fe(OH)3 nhiệt độ cao Số thí nghiệm xảy phản ứng oxi hóa - khử A B C D Câu Câu trắc nghiệm (0.5 điểm) Thực thí nghiệm sau: (1) Cho bột Fe vào dung dịch CuSO4 (2) Cho bột Fe dung dịch HNO3 đặc, nguội (3) Đốt cháy bột Fe khí Cl2 (4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Al Fe2O3 khí trơ (5) Cho Na vào dung dịch HCl lỗng, sau cho vài giọt dung dịch CuSO4 Số thí nghiệm có xảy ăn mòn điện hóa A B C D Câu Câu trắc nghiệm (0.5 điểm) Cho dãy chất: CaO, CrO3, Al2O3, BaCO3, Na, K2O Số chất dãy tác dụng với nước điều kiện thường A B C D Câu Câu trắc nghiệm (0.5 điểm) Tiến hành thí nghiệm sau : (1) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư; (2) Đốt cháy HgS oxi dùng dư; (3) Nung nóng Cr(OH)3 nhiệt độ cao; (4) Điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ, không màng ngăn xốp; (5) Cho bột Ni vào dung dịch FeCl3 dùng dư Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu kim loại A B C D Câu Câu trắc nghiệm (0.5 điểm) Hòa tan hết lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl, kết thúc phản ứng thu a mol khí H2 dung dịch X Trong chất sau: NaHCO3, AlCl3, NaHSO4, NaOH, Al; số chất tác dụng với dung dịch X A B C D Câu 10 Câu trắc nghiệm (0.5 điểm) Cho cặp chất có số mol sau: (1) Na Al2O3; (2) Cu Fe2(SO4)3; (3) Fe(NO3)2 Fe(NO3)3; (4) Ba(OH)2 Al(OH)3; (5) CuCl2 Fe(NO3)2; (6) FeCO3 AgNO3 Số cặp chất tan hết lượng nước dư, thu dung dịch A B C D Câu 11 Câu trắc nghiệm (0.5 điểm) Thực thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl dư (2) Cho Al2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư (3) Cho Cu vào dung dịch HNO3 loãng dư (4) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 Sau kết thúc phản ứng, số trường hợp thu chất rắn A B C D Câu 12 Câu trắc nghiệm (0.5 điểm) Thực phản ứng sau: (1) Cho bột nhơm tiếp xúc với khí clo (2) Cho bột lưu huỳnh vào ống sứ chứa CrO3; (3) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH lỗng (4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO cacbon điều kiện khơng có khơng khí (5) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH Số thí nghiệm có xảy phản ứng oxi - hóa khử A B C D Câu 13 Câu trắc nghiệm (0.5 điểm) Cho phát biểu sau: (1) Phân tích định tính nguyên tố hợp chất hữu nhằm xác định phần trăm khối lượng nguyên tố phân tử hợp chất hữu (2) Phản ứng hóa học hợp chất hữu thường xảy nhanh, theo chiều hướng định (3) C2H4O2, CH2O, C3H6O3 có công thức đơn giản (4) Những hợp chất khác có cơng thức phân tử gọi đồng đẳng (5) Các chất dãy đồng đẳng có tính chất hóa học tương tự (6) Các chất đồng phân có tính chất khác Số phát biểu A B C D Câu 14 Câu trắc nghiệm (0.5 điểm) Thực thí nghiệm sau: (1) Cho Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nóng (2) Cho NaCl vào dung dịch H2SO4 lỗng (3) Đun nóng dung dịch NaHCO3 (4) Cho nhôm vào dung dịch NaOH (5) Cho mẫu Na vào dung dịch KHCO3 Số thí nghiệm tạo chất khí A B C D Câu 15 Câu trắc nghiệm (0.5 điểm) Cho chất sau: Al, Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, NaAlO2, NaHCO3, NaCl, axit glutamic, (CH3COO)2Mg Số chất vừa tác dụng với dung dịch KOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl A B C D Câu 16 Câu trắc nghiệm (0.5 điểm) Cho nhận định sau: Phản ứng hữu thường sinh hỗn hợp sản phẩm Phản ứng phân tử hợp chất hữu kết hợp với phân tử khác tạo thành phân tử hợp chất gọi phản ứng tách Các chất có khối lượng phân tử đồng phân Tính Các chất chất phụ thuộc vào thành phần phân tử cấu tạo hóa học chất đồng phân có cơng thức phân tử Số nhận định A B C D Câu 17 Câu trắc nghiệm (0.5 điểm) Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 (2) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Al2(SO4)3 (3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2 (4) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (5) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 (6) Cho Al vào dung dịch NaOH Sau phản ứng số thí nghiệm thu kết tủa Al(OH)3 A B C D Câu 18 Câu trắc nghiệm (0.5 điểm) Thực thí nghiệm sau: (1) Cho Al vào dung dịch HCl (2) Cho Al vào dung dich AgNO3 (3) Cho Na vào H2O (4) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 lỗng Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy phản ứng A B C D Câu 19 Câu trắc nghiệm (0.5 điểm) Thực thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl dư (2) Cho Al2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư (3) Cho Cu vào dung dịch HNO3 loãng dư (4) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 Sau kết thúc phản ứng, số trường hợp thu chất rắn A B C D Câu 20 Câu trắc nghiệm (0.5 điểm) Cho nhận định sau: (1) Để tách chất rắn có độ tan khác theo nhiệt độ người ta dùng phương pháp chưng cất (2) Cấu tạo hóa học số lượng liên kết nguyên tử phân tử (3) Các nguyên tử phân tử hợp chất hữu liên kết với không theo thứ tự định (4) Các chất có thành phần phân tử hay nhiều nhóm -CH2-, tính chất hóa học khác chất đồng đẳng (5) Các chất có cơng thức phân tử khác công thức cấu tạo gọi chất đồng đẳng (6) Các hợp chất hữu định phải có nguyên tố cacbon hidro Số nhận định xác là: A B C D ... định (3) C2H4O2, CH2O, C3H6O3 có cơng thức đơn giản (4) Những hợp chất khác có cơng thức phân tử gọi đồng đẳng (5) Các chất dãy đồng đẳng có tính chất hóa học tương tự (6) Các chất đồng phân có... chất hữu thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao (5) Phần lớn hợp chất hữu không tan nước (6) Các hợp chất hữu thường bền với nhiệt Số phát biểu xác là: A B C D Câu Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)... (1) Na Al2O3; (2) Cu Fe2(SO4)3; (3) Fe(NO3)2 Fe(NO3)3; (4) Ba(OH)2 Al(OH)3; (5) CuCl2 Fe(NO3)2; (6) FeCO3 AgNO3 Số cặp chất tan hết lượng nước dư, thu dung dịch A B C D Câu 11 Câu trắc nghiệm (0.5