BÀI TẬP VỀ SỐ HẠT CƠ BẢN CỦA NGUYÊN TỬ Bài 1: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố X là 13 . Số khối của nguyên tử X là : Bài 2:Tổng số hạt proton, nơtron và electron của một nguyên tử một nguyên tố X là 21. Số hiệu nguyên tử của nguyên tử X là : Bài 3: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử một nguyên tố X là 34 . Điện tích hạt nhân của nguyên tử X Bài 4 : Tổng số các loạihạt trong nguyên tử một nguyên tố là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Số khối của nguyên tử nguyên tố đó là : Bài 5: Nguyên tử một nguyên tố có tổng số cácloạihạt là 115 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Số hạt proton , số hạt nơtron , số hạt electron trong nguyên tử X lần lượt là: Bài 6: Cho biết tổng số electron trong ion AB 3 2- là 42, trong cáchạt nhân nguyên tử của nguyên tố A cũng như nguyên tố B số hạt proton bằng số hạt nơtron. Số khối của nguyên tử A và B lần lượt là : Bài 7 : Một kim loại M có số khối A=54. Tổng số cáchạt cơ bản trong ion M +2 là 78. Hãy cho biết M là kim loại nào trong số các kim loại sau: Bài 8 ; Một hợp chất ion cấu tạo từ M + và X 2- . Trong phân tử M 2 X có tổng số cácloạihạt là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của ion M + lơn hơn số khối của ion X 2- là 23. Tổng số cácloạihạt trong ion M + nhiều hơn tổng số cácloạihạt trong ion X 2- là 31. Số khối của nguyên tử M và X lần lượt là : Bài 9: Hợp chất A có công thức là MX x trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng; M là kim loại, X là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M có n-p=4; của X có n’=p’. Tổng số proton trong MX x là 58. Nguyên tố M và X lần lượt là : Bài 10 : Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 126. Số notron nhiều hơn số electron là 12 hạt. Số khối của X là : Bài 11 : Hai nguyên tố X, Y tạo thành hợp chất XY 2 có đặc điểm : * Tổng số proton trong hợp chất bằng 32 * Hiệu số notron của X và Y bằng 8. Biết các nguyên tử X, Y số proton = số nơtron . Số khối của X và Y lần lượt là : Bài 12: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số cáchạt là 180. Trong đó tổng số cáchạt mang điện nhiều gấp 1,432 lần tổng số hạt không mang điện . Số hiệu nguyên tử của X là : Bài 13: Cho 3 nguyên tố M, X, R trong đó R là đồng vị 35 17 Cl. * Trong nguyên tử M có hiệu số: (số n) - (số p) = 3. * Trong nguyên tử M và X có hiệu số (số p trong M) - (số p trong X) = 6. * Tổng số n trong nguyên tử M và X là 36. * Tổng số khối các nguyên tử trong phân tử MCl là 76. (n, p là số nơtron và proton). Số khối của M và X lần lượt là : Bài 14: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. 2 kim loại A, B là : Bài 15: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Số hiệu nguyên tử của X là : Bài 16: Ba nguyên tố X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân bằng 16, hiệu điện tích hạt nhân X và Y là 1, tổng số electron trong ion X 3 Y - là 32. Tìm tên 3 nguyên tố X, Y, Z. Bài 17: Tổng số các hạt cơ bản trong nguyên tử của 2 nguyên tố M và X là M = 82 và X = 52. M và X tạo hợp chất MX a , trong đó phân tử của hợp chất này có tổng số hạt proton là 77. Số khối của nguyên tử M và X là: Bài 18: Cho hợp chất ion MX 3 tổng số cáchạt cơ bản là 196, trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 60 và M M - M X = 8. Tổng số hạt cơ bản trong X - lớn hơn trong M 3+ là 16. Số khối của M và X lần lượt là : Gi¸o viªn so¹n : NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt Bài 19: Hợp chất A được tạo thành từ ion M + và ion X 2- . Tổng số 3 loạihạt trong A là 140. Tổng số cáchạt mang điện trong ion M + lớn hơn tổng số hạt mang điện trong ion X 2- là 19. Trong nguyên tử M, số hạt proton ít hơn số hạt nơtron 1 hạt; trong nguyên tử X, số hạt proton bằng số hạt nơtron. Viết cấu hình electron của M + và X 2- và gọi tên chất A. Bài 20: Trong phân tử A 2 B gồm ion A + và B 2- có tổng số cáchạt là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Mặt khác, người ta biết số khối của ion A + lớn hơn trong ion B 2- là 23. Tổng số hạt trong ion A + nhiều hơn trong ion B 2- là 31. Điện tích hạt nhân của A và B. Bài 21: Một hợp chất tạo bởi ion M + và X 2 2- . Trong đó phân tử M 2 X 2 có tổng số hạt cơ bản là 164, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của M lớn hơn của X là 23. Tổng số hạt proton và nơtron trong M + nhiều hơn trong X 2 2- là 7 hạt. Số khối của M và X lần lượt là : Bài 22: Hợp chất A có công thức phân tử M 2 X. * Tổng số cáchạt trong hợp chất là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. * Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9. * Tổng số 3 loạihạt trong X 2- nhiều hơn trong M + là 17. Số khối của M và X Lần lượt là : Bài 23: Tổng số cáchạt trong phân tử M 2 X là 234, với số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 62 . Số electron trong ion X 2- ít hơn trong M + là 10 . Nguyên tử X có số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện . Tìm A M và A X là : Bài 24 : Trong phân tử M 2 X có tổng số hạt là 92 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 . Trong nguyên tử X số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện . Số electron trong ion M + bằng số electron trong ion X 2- . Tìm A M và A X là : Bài 25: Nguyên tử X và nguyên tử Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt số hạt không mang điện lần lượt là 14và 25 . Hợp chất XY n có : % về khối lượng của X là 11,44 % . Tổng số hạt proton là 120 . Tổng số hạt notron là 151. Tìm A X và A Y là : Gi¸o viªn so¹n : NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt